Hài giáp Paphiopedilum malipoense 10 Cao Bằng,Thái Nguyên 21 Hài vân Paphiopedilum callosum 15 Thái Lan, Lào, C-P-C

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất hoa lan và một số biện pháp kĩ thuật nuôi trồng lan hồ điệp ở một số vùng phụ cận hà nội (Trang 63 - 66)

21 Hài vân Paphiopedilum callosum 15 Thái Lan, Lào, C-P-C

Để đánh giá tiềm năng nguồn tài nguyên hoa lan ở Hà Nội chúng tôi đ3 thu thập tập đoàn hoa lan ở khắp các địa điểm điều tra và tiến hành xác định nguồn gốc các loài lan này, các mẫu đ−ợc l−u giữ, nuôi trồng tại v−ờn lan Thôn Đại –x3 Phụng công- H.Văn giang. Kết quả thu thập các mẫu hoa lan đ−ợc trình bày ở bảng 4.3.

Qua bảng 4.3 cho thấy: Tập đoàn hoa lan thu đ−ợc rất phong phú, chúng phân bố ở hầu hết các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam và một phần ở khu vực Đông Nam á. Tổng số mẫu thu thập đ−ợc là 2964 mẫu, gồm 21 loài thuộc 5 chi. Trong đó chi Cymbidium gồm 8 loài, chi Rhynchostylis

gồm 3 loài, chi Aerides gồm 2 loài, chi Dendrobium gồm 3 loài, chi

Paphiopedilum gồm 5 loài. Kết quả thu thập cho thấy, nguồn tài nguyên hoa lan đ−ợc nuôi trồng ở Hà Nội rất phong phú, đ−ợc thu thập từ các vùng, miền sinh thái khác nhau. Tuy nhiên, để góp phần vào việc nghiên cứu, khai thác các tiềm năng sử dụng của các chi lan, chúng tôi đ3 lựa chọn một số loài dễ trồng, dễ ra hoa, hoặc một số loài quí hiếm đ−ợc nhiều ng−ời −a thích để tiến hành xác định tên loài, chi, mô tả tóm tắt đặc điểm thực vật học cũng nh− đánh giá độ bền của hoa, mùi thơm và giá trị th−ơng mại của chúng. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.4a, 4.4b và 4.4c :

Trong số 7 loài thuộc chi lan kiếm thì hầu hết đều nở vào dịp Tết Nguyên đán chỉ có bạch ngọc là nở vào mùa Hè,Thu (4-5 và 9), trần mộng nở vào đầu Đông (10-11).

Độ bền tự nhiên của hoa t−ơng đối dài, loài có độ bền dài nhất là Mạc đen (25 ngày) còn các loài khác có độ bền trung bình (20 ngày).

Xét về mùi thơm: tất cả các loài lan kiếm đều thơm, đây là một đặc tính rất quí của chi lan kiếm có nguồn gốc từ núi rừng Việt Nam. Chính vì vậy, trên thị tr−ờng các loài lan này rất đ−ợc ng−ời chơi s−u tầm mặc dù giá cũng khá cao. Đắt nhất là hoàng vũ 800 nghìn đồng và rẻ nhất là bạch ngọc cũng 120 nghìn đồng. Tuy nhiên, hiện nay T.T. R-H-Q Hà Nội đ3 nhân giống thành

công giống lan hoàng vũ này, hy vọng giá thành cây lan không còn quá cao để phổ biến đến ng−ời chơi nhiều hơn.

Bảng 4.4a: Một số đặc điểm chính của các loài thuộc chi lan kiếm đ−ợc nuôi trồng phổ biến ở Hà Nội

STT Tên Việt Nam Tên khoa học nở hoa Tháng

Độ bền hoa (ngày) Mùi h−ơng Giá trị th−ơng mại (1000đ) 1 Bạch ngọc (Đại kiều) Cymbidium eburneum Lindl. 4 – 5 & 9 – 10 20 Thơm 200 2 Cẩm tố Cymbidium. longibraetealum 1 – 2 20 Rất thơm 500 3 Hoàng vũ Cymbidium. sinense 1 – 2 20 Rất thơm 800

4 Hoàng điểm Cymbidium.

ensifolium(L)sw

1 – 2 20 Rất thơm 300

5 Mạc đen Cymbidium. sp 1 – 2 25 Rất thơm 400

6 Thanh tr−ờng Cymbidium. sp 1 - 2 20 Rất thơm 400

7 Trần mộng Cymbidium.

ensifolium

10 - 11 20 Thơm 150

Ghi chú:1 chậu 5- 7 thân.

Để phân biệt đ−ợc các loài lan kiếm khác nhau thì lá là một đặc điểm rất quan trọng để nhận biết. Khảo sát đặc điểm lá của một số loài lan kiếm, chúng tôi thu đ−ợc kết quả ở bảng 4.4b:

Kết quả cho thấy: Các loài lan kiếm có số lá TB/ thân t−ơng đ−ơng nhau, không có sự sai khác rõ rệt.

Tuy nhiên, chiều dài,chiều rộng lá ở các loài rất khác nhau. Loài có chiều dài lá lớn nhất là trần mộng 62.5 cm và thanh tr−ờng 60.1 cm. Ngắn nhất là bạch ngọc 37.5 cm các loài khác có chiều dài lá dao động từ 48 –59.5 cm. Chiều rộng lá cũng thay đổi theo loài, loài có chiều rộng lớn nhất là cẩm tố và trần mộng cùng đạt 3.8cm, loài có bản lá hẹp nhất là bạch ngọc, các loài khác dao động từ 3,6 –3.7 cm.

Bảng 4.4b: Một số đặc điểm lá của các loài lan kiếm đ−ợc nuôi trồng phổ biến ở Hà Nội

STT Tên loài Tên loài Số lá TB/ thân(lá) Chiều dài lá (cm) Chièu rộng lá (cm) Đặc điểm và màu sắc lá 1 Bạch ngọc

(Đại kiều) 3.5 37.5 1.9 Mặt trên xanh, d−ới xanh nhạt,mép có răng c−a 2 Cẩm tố 3.5 59.5 3.8 Xanh thẫm,mép lá nhẵn, bản

lá phẳng,phiến lá mỏng 3 Hoàng vũ 3.5 48.0 3.6 Xanh biếc, mép lá nhẵn, bản

lá hơi vặn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất hoa lan và một số biện pháp kĩ thuật nuôi trồng lan hồ điệp ở một số vùng phụ cận hà nội (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)