4. Kết quả nghiên cứu
4.3. Đánh giá hoạt động của các QTDND trên địa bàn
4.3.1. Những kết quả đạt đ−ợc
- Các QTDND đ xây dựng đ−ợc một bộ máy tổ chức t−ơng đối hoàn chỉnh, công tác đ−ợc triển khai nhịp nhàng, bảo đảm cho quĩ hoạt động hiệu quả và an toàn, các quĩ đ tạo lập đ−ợc uy tín cao trong dân, có đ−ợc s− h−ởng ứng đông đảo của nhân dân địa ph−ơng. Thành viên của các quĩ chiếm từ 28 - 38% số hộ trên địa bàn
- Trong quá trình hoạt động các qui đ khẳng định đ−ợc vai trò quan trọng, không thể thiếu trên thị tr−ờng tín dụng thị x Tam Điệp. QTDND hiện đang chiếm thị phần thứ hai trong hoạt động huy động và cho vay vốn trên địa bàn, chỉ đứng sau NHNo&PTNT
- Qui mô hoạt động của các quĩ không ngừng tăng lên trong quá trình hoạt động. Tổng nguồn vốn tăng mạnh, năm 2005 tăng gấp 4,99 lần năm đầu hoạt động. Qui mô vốn bình quân của các quĩ tăng tr−ởng hàng năm và luân lơn hơn mức vốn bình quân chung của các QTDND trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, doanh
số cho vay của các quĩ năm 2005 đạt bình quân 7,753 tỷ đồng, d− nợ bình quân đạt 5,475 tỷ đồng
- QTDND với ph−ơng thức phục vụ thuận tiện, thủ tục đơn giản, gọn nhẹ tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên vay và gửi vốn khi cần thiết. Qua phỏng vần 100% số hộ đ−ợc hỏi đều cho rằng thủ tục cho vay của các QTDND đơn giản và nhanh hơn vay vốn ngân hàng
- Vốn tín dụng của các quĩ đ đáp ứng đ−ợc nhu cầu của ng−ời dân trên địa bàn, kể cả những món vay nhỏ với thời hạn ngắn, do vây đ hạn chế đ−ợc tình trạng vay nặng li tại địa ph−ơng. Qua phỏng vấn có tới 94,8% số hộ khẳng định việc vay vốn tại QTDND đ góp phần tăng thu nhập cho hộ, 100% khẳng định vốn vay tại quĩ đ góp phần tạo việc làm cho hộ, giảm đ−ợc lao động d− thừa
- Kết quả kinh doanh của các quĩ không ngừng tăng, thu nhập bình quân của các quĩ có tốc độ tăng tr−ởng hàng năm (2003-2005) là 22,11%. Trong các năm hoạt động tất cả các quĩ đều có lợi nhuận, tốc độ tăng tr−ởng bình quân hàng năm là 22,77%
Hoạt động của các quĩ đ gắn kết chặt chẽ với hoạt động của các cấp uỷ, chính quyền địa ph−ơng, của các đoàn thể x hội, đáp ứng đ−ợc các nhu cầu về vốn trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế - x hội của địa ph−ơng
4.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 4.3.2.1. Những tồn tại, hạn chế 4.3.2.1. Những tồn tại, hạn chế
- Trong công tác tạo lập vốn
Hình thức huy động vốn còn đơn điệu, duy nhất chỉ có một hình thức huy động vốn tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn và không kỳ hạn, không có hình thức huy động mới, phong phú, phù hợp với điều kiện dân trí, nguồn huy động và tâm lý của ng−ời dân địa ph−ơng. Đối t−ợng huy động vốn ch−a mở rộng đ làm cho các quĩ ch−a khai thác đ−ợc các tiềm năng về vốn trên địa bàn
Các QTDND ch−a sử dụng công cụ li suất để tạo sự cạnh tranh trên thị tr−ờng, do li suất tại một số quĩ ch−a đ−ợc điều chỉnh hợp lý
Nguồn vốn của các quĩ ch−a đa dạng, chỉ tập trung vào vốn tại địa ph−ơng mà ch−a thu hút đ−ợc các nguồn vốn từ bên ngoài, tại một số quĩ nguồn vốn tăng
tr−ởng thấp và còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay, tiềm năng về vốn trong dân còn lớn, nh−ng kết quả huy động vốn tại một số quĩ còn thấp
- Về công tác cho vay vốn
Việc cho vay mới chỉ đáp ứng nhu cầu vốn vay ngắn hạn, ch−a chú trọng đến đầu t− vốn vay trung hạn và dài hạn. Vốn vay trung hạn cũng chỉ có QTDND ph−ờng Trung Sơn thực hiện, với tỷ lệ thấp 6,33% (2005), gây khó khăn cho nhu cầu về vốn vay có thời hạn dài. Việc các quĩ không thể đẩy mạnh cho vay vốn trung hạn và dài hạn là một trong những hạn chế lớn trong hoạt động tín dụng
Các quĩ ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu vay vốn với số l−ợng lớn. Qua điều tra có tới 66,6% số hộ trả lời việc các QTDND không đủ vốn cho hộ vay những món lớn là nguyên nhân chính để họ không vay vốn tại quĩ
Việc cho vay mới chỉ đáp ứng đ−ợc nhu cầu chi phí sản xuất thuần tuý và mang tính tự phát, ch−a gắn kết với các ch−ơng trình, dự án địa ph−ơng. Một số quĩ có doanh số và d− nợ tăng chậm do đầu t− cho vay của các quĩ ch−a mở rộng
Việc mở rộng thành viên, khách hàng đến quan hệ vay vốn tại quĩ còn hạn chế. Đồng vốn của các quĩ mới chỉ đầu t− cho vay phát triển kinh tế hộ và số thành viên vay vốn tại quĩ còn chiếm tỷ lệ nhỏ so với số hộ trên địa bàn. Hiên nay mới có 16,2% số hộ trên địa bàn thị x Tam Điệp vay vốn tại các QTDND
4.3.2.2 Nguyên nhân tồn tại - Nguyên nhân khách quan:
Hoạt động của các quĩ bị ảnh h−ởng nhiều bởi các điều kiện kinh tế, x hội của địa ph−ơng, vào tính chất và đặc điểm sản xuất, kinh doanh của các hộ trên địa bàn
Các loại hình văn bản qui định việc tổ chức và hoạt động của các QTDND ch−a phù hợp với thực tiễn hoạt động đ làm hạn chế hoạt động của quĩ nh−:
+ Mỗi thành viên chỉ đ−ợc góp vốn không quá 30% tổng số vốn điều lệ của QTDND
+ Việc huy động vốn ngoài địa bàn không đ−ợc v−ợt quá 30% vốn huy động của quĩ và chỉ đ−ợc cho vay hộ nghèo ngoài địa bàn không quá 10% d− nợ của quĩ
+ Mức vốn cho vay mỗi thành viên không v−ợt quá 15% vốn tự có của các QTDND
+ Các Quĩ không đ−ợc vay, gửi vốn tại các TCTD khác ngoài QTDTW + Ngoài nghiệp vụ hoạt động và cho vay vốn các quĩ không đ−ợc phép thực hiện các dịch vụ và hoạt động khác
Kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn nên tỷ suất lợi nhuận thấp nhiều rủi ro, giá trị thế chấp tài sản của các hộ thấp
Sự thạm gia đông đảo, mạnh mẽ của các NHTM, các tổ chức đoàn thể, x hội trên địa bàn trong việc huy động và cho vayvốn đ làm cho hoạt động của các QTDND gặp phải sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
- Nguyên nhân chủ quan:
Hoạt động của các quỹ ch−a có sự định h−ớng lâu dài, ph−ơng h−ớng hoạt động của các quĩ chỉ đ−ợc xây dựng cho từng năm, từng nhiệm kỳ
Uy tín hoạt động của quĩ cũng là một nguyên nhân hạn chế sự tăng tr−ởng vốn. Với các QTDND nh− QTDND x Yên Bình do uy tín hoạt động không cao, nên việc huy động vốn còn gặp khó khăn, ng−ời dân còn e dè trong việc gửi tiền tiết kiệm tại quĩ nhất là những món tiền lớn
Trình độ cán bộ, nhân viên còn nhiều bất cập, nhiều cán bộ kiêm nhiệm, tuổi đời cao dẫn đến việc học hỏi, tiếp thu kiến thức mới là khó khăn
Công tác kiểm tra, kiểm soát ch−a toàn diện do khối l−ợng công việc nhiều, cán bộ mỏng, thiếu kinh nghiệm nên mặc dù chất l−ợng kiểm tra đ đ−ợc nâng lên nh−ng ch−a th−ờng xuyên và khó quản lý
Hoạt động của các QTDND còn đơn lẻ, độc lập trong khi tiềm lực của các quĩ có hạn, uy tín của các quĩ đang đ−ợc xây dựng
4.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng hoạt động tín dụng của các QTDND trên địa bàn thị xã Tam Điệp các QTDND trên địa bàn thị xã Tam Điệp
4.4.1. Tăng c−ờng đa dạng hoá các loại nguồn vốn Tăng c−ờng vốn huy động Tăng c−ờng vốn huy động
Ngoài việc đẩy mạnh huy động vốn bằng hình thức tiêt kiệm truyền thống là tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn trả li sau bằng đồng Việt Nam; các quĩ có thể tiến hành các hình thức huy động vốn khác nh−:
Tiền gửi tiết kiệm trả li tr−ớc: tạo sự hấp dẫn cho ng−ời gửi tiền, khách hàng sẽ có một khoản tiền li có thể dùng để chi tiêu ngay sau khi gửi, nh−ng thông th−ờng họ lại đầu t− tiết kiệm luân, nh− vậy các quĩ sẽ có thêm một l−ợng vốn
Tiền gửi tiét kiệm trả góp: hình thức này thích hợp với những ng−ời có thu nhập nhỏ nh−ng th−ờng xuyên nh− l−ơng h−u, phụ cấp... việc các quĩ nhận những món tiền nhỏ này sẽ tạo điều kiẹnn cho khách hàng có điều kiện tích luỹ, mặt khác quĩ lại tập trung đ−ợc vốn
Tiền gửi tiết kiệm dài hạn trả li hàng tháng: hình thức này áp dụng với những ng−ời già không còn tham gia sản xuất, kinh doanh nh−ng có khoản tiền t−ơng đối lớn gửi vào quĩ và hàng tháng lĩnh tiền li để chi tiêu, đảm bảo cuộc sông. Đây là nguồn vốn ổn định, dài hạn mà các quĩ có thể thu hút đ−ợc
- Sử dụng công cụ l,i suất linh hoạt
Các quĩ có thể áp dụng hình thức li suất mới nh− tiền gửi có li suất bậc thang khuyến khích ng−ời gửi tiền càng qua nhiều kỳ hạn đ−ợc h−ởng li suât càng cao, giúp cho ng−ời gửi tiền vừa có li, vừa có nơi cất trữ tiền an toàn và quĩ lại có đ−ợc nguồn vốn t−ơng đối ổn định, thời gian khá dài để cho vay
Đối với các quĩ mà khả năng huy động vốn còn hạn chế do điều kiện kinh tế, x hội địa ph−ơng không thuận lợi, có thể áp dụng điều chỉnh li suất tăng cao hơn so với các TCTD khác trên địa bàn để tạo sự canh tranh, nh−ng không tăng li suất tiền vay. Nh− vậy mức chênh lệch giữa li suất huy động với li suất cho vay sẽ giảm nh−ng số l−ợng vốn huy động sẽ tăng lên, các quĩ không phải vay vốn tại QTDTW với mức li suất cao, do vậy sẽ không ảnh h−ởng đến kết quả kinh doanh của các quĩ, mặt khác sẽ giảm đ−ợc sự phụ thuộc vào nguồn vốn vay
Với các cá nhân, hộ gia đình có số tiền gửi lớn, kỳ hạn dài các quĩ có thể áp dụng mức li suất cao hơn để khuyến khích, mặt khác quĩ vẫn có lợi vì với những món vay nhỏ, lẻ thì quĩ phải chi phí nhiều hơn so với món vay lớn mà quan trọng hơn là các quĩ huy động đ−ợc l−ợng vốn lớn, kỳ hạn dài
- Mở rộng huy động vốn ngoài địa bàn:
Việc khách hàng mang tiền đến gửi tại các QTDND khác ngoài địa bàn phần nhiều do muốn bí mật số d− tiền gửi, không muốn cho ng−ời dân địa ph−ơng biết tiềm lực kinh kế của bản thân và gia đình. Ngoài ra tại các địa ph−ơng nơi không có QTDND hoạt động, ở xa trung tâm thị x thì việc mang tiền gửi tại các quĩ ở ph−ờng, x lân cận là rất thuận tiện. Để thu hút đ−ợc nguồn vốn này các quĩ phải tạo lập đ−ợc uy tín cao, đảm bảo an toàn vốn và bí mật số d− tiền gửi, nh− vậy quĩ sẽ có đ−ợc nguồn vốn dồi dào hơn
Tăng c−ờng vốn điều lệ
Vồn điều lệ tại các quĩ tăng tr−ởng phụ thuộc vào sự ổn định, phát triển về số l−ợng thành viên gia nhập QTDND, do vậy một trong những yếu tố để tăng tr−ởng vốn điều lệ là số l−ợng thành viên của quĩ tăng đồng nghĩa với số vốn góp cổ phần xác lập tăng. Bên cạnh đó để vốn điều lệ tăng tr−ởng cần có sự tăng tr−ởng của vốn góp cổ phần th−ờng xuyên
Do vậy để tăng tr−ởng vốn điều lệ, các quĩ phải không ngừng phát triển thành viên và khuyến khích thành viên góp vốn cổ phần th−ờng xuyên. Để đạt đ−ợc điều này thì các quĩ phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tạo lập đ−ợc uy tín, tăng c−ờng quảng cáo để tăng đ−ợc số l−ợng thành viên gia nhập quĩ. Bên cạnh đó việc chia lợi tức vốn góp cũng đ−ợc phân biệt giữa các thành viên góp vốn với mục đích là đ−ợc gửi và vay tiền tại quĩ với các thành viên góp vốn để kinh doanh. Có nh− vậy mới khuyến khích đ−ợc thành viên góp vốn cổ phần th−ờng xuyên. Việc tăng tr−ởng cổ phần th−ờng xuyên là đặc biệt quan trọng vì tại các quĩ cho thấy sự tăng tr−ởng vốn điều lệ chủ yếu là do sự tăng tr−ởng của vốn cổ phần th−ờng xuyên
. Tăng c−ờng các loại vốn quĩ
Để tăng c−ờng các loại vốn quĩ đòi hỏi các quĩ hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tiết kiệm chi phí, chi đúng, chi đủ để tăng lợi nhuận để có nguồn trích quĩ
Hiện tại các QTDND mới có quan hệ vay vốn với QTDNDTW, tuy vậy l−ợng vốn cũng hạn chế và không phải quĩ nào cũng vay đ−ợc. Các quĩ phải chịu li suất cao hơn li suất huy động vốn tại địa bàn, li suất gửi thấp hơn li suất cho vay tại địa bàn. Việc các QTDND đ−ợc gửi vốn tại các TCTD khác có uy tín để đảm bảo cho hoạt động của quĩ đ−ợc an toàn, sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn về nguồn vốn, nhất là tại các quĩ việc huy động vốn có khó khăn. Bên cạnh đó việc các quĩ có nhiều nguồn vốn để vay sẽ tạo điều kiện để QTDNDTW tham gia cạnh tranh trên thị tr−ờng tín dụng, tránh sự độc quyền nh− hiện nay từ đó giảm li suất tiền vay, tăng li suất tiền gửi hợp lý hơn, khiến cho các quĩ có nguồn vốn huy động dồi dào
Để đ−ợc vay vốn của các TCTD khác ngoài QTDNDTW, các quĩ phải đ−ợc phép của NHNN và bảo việt đứng ra bảo lnh để quĩ đ−ợc vay vốn
Tăng c−ờng thu hút vốn bên ngoài
Các QTDND cơ sở kết hợp với QTDNDTW thực hiện cơ chế cho vay đồng tài trợ, đây là những món vay mà vốn của QTDNDTW chiếm 100% hoặc chiếm tỷ lệ lớn. QTDND cơ sở sẽ chịu trách nhiệm thực hiên việc thẩm định, giải ngân và kiểm tra việc sử dụng vốn, h−ởng phí hoặc cùng h−ởng li. Nh− vậy sẽ tạo điều kiện cho khách hàng vay đ−ợc những món vay lớn, kỳ hạn dài, đây là những món vay hiện đang v−ợt quá khả năng cho vay của các QTDND cấp cơ sở
Các QTDND sẽ tiếp nhận nguồn vốn bên ngoài nh− vốn của các dự án, ch−ơng trình quĩ sẽ đ−ợc giải ngân và h−ởng phí dịch vụ, những nguồn vốn này rất cần thiết đối với các quĩ mà viêck huy động vốn còn gặp khó khăn hoặc sẽ đ−ợc tăng c−ờng nguồn vốn trung và dài hạn mà hiện nay các quĩ còn rất hạn chế. Để thu hút đ−ợc nguồn vốn này đòi hỏi uy tín hoạt động của các quĩ không ngừng nâng cao, NHNN sẽ đứng ra bảo lnh, gọi vốn để các quĩ có thể tiếp cận đ−ợc các nguồn vốn này
4.4.2.1. Mở rộng đối t−ợng vay vốn
Tăng c−ờng cho vay các đội t−ợng vay vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh, phục vụ đời sống với các mức li suất cho vay linh hoạt , thủ tục đơn giản nhanh chóng, thuận lợi, bên cạnh đó cần chú trọng mở rộng mở rộng đối t−ợng vay vốn sau:
- Cho vay phát triển kinh tế trang trại:
Hiện nay trên địa bàn thị x Tam Điệp mô hình kinh tế trang trại đang phát triển. Trong giai đoạn 2005-2010 UBND thị x có h−ớng qui hoạch phát triển các trang trại trên địa bàn với qui mô ngày càng lớn. Để mở rộng và phát triển thì các trang trại cần một l−ợng vốn lớn, các QTDND có thể đáp ứng đ−ợc một phần nhu cầu vốn này. Các quĩ có thể đầu t− vốn cho các trang trại từ khâu sản xuất, chế biến đến khâu tiêu thụ. Để đáp ứng cho các trang trại thì các quĩ cần có kế hoạch về nguồn vốn, nhất là vốn trung hạn và dài hạn. Nếu qui mô vốn của các quĩ không đủ khả năng đáp ứng, các quĩ có thể kết hợp đồng tài trợ hoặc nhận uỷ thác từ các ch−ơng trình, dự án
- Cho vay xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn