5.1 . Kết luận
- Các QTDNDCS đóng trên địa bàn thị x Tam Điệp tỉnh Ninh Bình ngày càng đóng vai trò quan trọng trên thị tr−ờng tín dụng nông thôn. Ưu thế lớn nhất để các QTDND cạnh tranh trên thị tr−ờng tín dụng là thủ tục vay, gửi vốn tại quĩ đơn giản và đ−ợc tiến hành nhanh chóng. Việc huy động và cho vay những món vay nhỏ lẻ, thời hạn ngắn tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên tiếp cận với vốn quĩ dễ dàng, đ góp phần hạn chế tình trạng cho vay nặng li của t− nhân. Cùng với các hoạt động của các TCTD khác, hoạt động của quĩ đ khai thác đ−ợc các nguồn vốn nhàn rỗi tại chính nông thôn để phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Hạn chế lớn nhất trong hoạt động của các QTDND là vốn đầu t− cho vay dài hạn ch−a đ−ợc các quĩ quan tâm, ch−a đáp ứng đ−ợc các mức vốn vay có số l−ợng lớn, số l−ợng ng−ời dân trên địa bàn gia nhập, làm thành viên của quĩ, có quan hệ vay và gửi vốn còn thấp
- Để các QTDNDCS hoạt động có hiệu quả, an toàn và phát triển bền vững thì các QTDND cần đa dạng hoá các loại nguồn vốn, bằng cách đa dạng hoá các nguồn vốn huy động thông qua việc sử dụng linh hoạt công cụ li suất, tiến hành các hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm trả li tr−ớc, tiết liệm gửi góp, tiết kiệm trả li hàng tháng, mở rộng nghiệp vụ huy động vốn ngoại tệ, huy động vốn ngoài địa bàn, ngoài ra cần tăng c−ờng vốn quĩ, vốn điều lệ, đa dạng hoá các nguồn vốn vay. Để mở rộng đối t−ợng và khách hàng vay vốn, các qui cần gắn kết các ch−ơng trình, dự án phát triển kinh tế- x hội của địa ph−ơng để cho vay. Bên cạnh đó các quĩ phải cũng phải có các giải pháp để nâng cao chất l−ợng hoạt động và thực hiện an toàn tín dụng nh− lập kế hoạch dài hạn cho hoạt động của các quĩ, tăng c−ờng công tác kiểm tra, kiểm soát, công tác tín dụng. Tiếp tục nâng cao trình độ cán bộ, bổ sung cán bộ có năng lực tuổi đời còn trẻ là nhừng giải pháp để tăng c−ờng số l−ợng và nâng cao chất l−ợng của đội ngũ cán bộ, nhân viên mà các quĩ nên tiến hành
- Mô hình các QTDND cần đ−ợc nhân rộng trên địa bàn thị x Tam Điệp, tại các ph−ờng x ch−a có sự hoạt động của các QTDND cơ sở
5.2. Kiến nghị
5.2.1. Ngân hàng nhà n−ớc
- Cho phép các QTDND cho vay vốn ngoài địa bàn, nhất là đối với các quĩ hoạt động có uy tín, nguồn vốn hoạt động dồi dào, các ph−ờng, x lận cận địa bàn hoạt động của quĩ ch−a thành lập đ−ợc QTDND, NHNH tỉnh sẽ xem xét cho các quĩ đ−ợc cho vay vốn ngoài địa bàn ở một tỷ lệ thích hợp và có sự kiểm tra theo dõi chặt chẽ
- Cho phép các QTDND đ−ợc tiến hành huy động vốn bằng ngoại tệ, NHNN tỉnh sẽ th−ờng xuyên thông tin, t− vấn, h−ớng dẫn kịp thời về diễn biến li suất của nguồn vốn này trên địa bàn, để các quĩ có h−ớng xử lý li cho phù hợp
- Cho phép các QTDND đ−ợc phép quan hệ cới các TCTD khác trên địa bàn, đ−ợc điều chuyển, thanh toná vốn vay, gửi QTDTW qua NHNo&PTNT thị x để tiết kiệm chi phí, an toàn cho việc vận chuyển tiền
- Ngân hàng nhà n−ớc có công văn h−ớng dẫn thực hiện các chế độ tài chính của Bộ tài chính, nhất là việc xây dựng quĩ l−ơng, phải đảm bảo có cơ sở để khuyến khích cán bộ, nhân viên làm việc, đảm bảo sự công bằng trong cán bộ, nhân viên
- Ngân hàng nhà n−ớc cần nhanh chóng tạo lập quĩ an toàn hệ thống để ngoài việc tham gia bảo hiểm tiền gửi tại Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam, các quĩ sẽ có sự hỗ trợ thanh toán kịp thời bảo đảm khả năng chi trả, khả năng thanh toán, tăng mức độ an toàn trong hoạt động
- Ngân hàng nhà n−ớc cần sớm thành lập tổ chức liên kết phát triển hệ thống để các quĩ hoạt động không còn đơn lẻ, có điều kiện hỗ trợ nhau cùng phát triển
5.2.2 Quĩ tín dụng nhân dân trung −ơng
- Cần tăng c−ờng thu hút vón vay của các dự án, nhất là vốn vay trung hạn và dài hạn để hổ trợ cho các QTDNDCS, vì các QTDND hiện nay ch−a có khả năng tự huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn tại địa bàn
- Thực hiện điều hoà vốn cho hệ thống, trên cơ sở nhu cầu vốn của các QTDND cơ sở (kế hoạch nhu cầu vốn của QTDNDCS, theo yêu cầu của QTDNDCS) và điều kiện của QTDNDTW trong khuân khổ qui định của nhà n−ớc
- Nhận tiền d− thừa của các QTDND cơ sở và cho vay tái cấp vốn khi QTDND cơ sở có nhu cầu (theo điều kiện li suất thị tr−ờng)
- Th−ờng xuyên cung cấp thông tin, dịch vụ ngân hàng cần thiết cho QTDNDCS , phát triển các sản phẩm ngân hàng mới (cho vay đồng tài trợ, các hình thức huy động mới..). T− vấn, cung cấp thông tin về các văn bản mới đ−ợc ban hành cho các QTDND cơ sở
5.2.3 Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam
ðảm bảo quyền lợi khỏch hàng thụng qua Bảo hiểm tiền gửi:
ðỏnh giỏ, phỏt hiện sớm và cú biện phỏp ngăn chặn kịp thời vi phạm phỏp luật về bảo hiểm tiền gửi và an toàn trong hoạt ủộng ngõn hàng của cỏc tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.
Cảnh bỏo và yờu cầu cỏc tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi thực hiện cỏc biện phỏp chấn chỉnh, ngăn chặn kịp thời cỏc vi phạm.
Chủủộng kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nước cú biện phỏp xử lý.
1. Lê Hữu ảnh (Chủ biên) (1997), Tài chính Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội
2. Ban chấp hành trung −ơng Đảng cộng sản Việt Nam (2000), củng cố hoàn thiện và phát triển hệ thống quĩ tín dụng nhân dân, Chỉ thị của Bộ chính trị 10/2000, Hà Nội
3. Báo cáo th−ờng niên Ngân hàng nhà n−ớc (2004) http://www.sbv.gov.vn/home/httchuchdong.asp
4. Nguyễn thị Ngọc Bích (2000), Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của hộ nông dân Gia Lộc- Hải D−ơng, Báo cáo tốt nghiệp đại học, Đại học Nông Nghiêp I, trang 67
5. Nguyễn Vũ Bình (2003), Nâng cao hiệu quả của hệ thống tín dụng nhân dân. Phục vụ quá trình phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam, Thị tr−ờng tài chính tiền tệ 5/2003, trang 40
6. Trần Ngọc Bút (2002), Chính sách nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nửa cuối thế kỷ 20 và một số định h−ớng đến năm 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, tr 101
7. Các Mác (1978), T− bản, Quyển 3, tập 2, nhà xuất bản sự thật Hà Nội, tr16 8. Các đơn vị hành chính của tỉnh Ninh Bình (2005)
http://www.ninhbinh.gov.vn/trangchu/các đơn vị hành chính của tỉnh/t.x Tam Điệp/tabit/96/default.aspx
9. Ngô Đức Cát; Vũ Đình Thắng. Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội- 2001, trang 164
10. Trần Quang Chung (2002). Thực trạng hoạt động tín dụng ở Nông thôn Việt Nam. Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng số 2. Học viện ngân hàng
11. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986- 2002), NXB Thống kê, Hà Nội, tr 386
12. Quách Thị Cúc (2003) Quĩ tín dụng nhân dân trên đ−ờng hoàn thiện và phát triển. Thị tr−ờng tài chính, tiền tệ 3/2003, trang 14
13. Quách thị Cúc (2003) Một số vấn đề về tổ chức hoạt động của Quĩ tín dụng nhân dân trong luật các Tổ chức tín dụng cần đ−ợc nghiên cứu hoàn thiện- Ngân hàng, số chuyên đề năm 2003, trang 47
14. Cục thống kê Ninh Bình. Niên giám thống kê - 2005. Nhà xuất bản Thống kê
15. Nguyễn Tiến C−ờng (2003), “Thực trạng và giải pháp nâng cao sức mạnh hệ thống quĩ tín dụng nhân dân”, Thị tr−ờng tài chính tiền tệ 11/2003, trang 19
16. Kim Thị Dung (2001), Tín dụng không chính thức và vai trò của nó đối với kinh tế hộ nông dân, Nghiên cứu kinh tế 4/2001, trang 55
17. Trần Minh Đạt (2001), "Tăng c−ờng vai trò của Ngân hàng nông nghiệp- Phát triển nông thôn Việt Nam trong việc khai thác và sử dụng các nguồn vốn phục vụ CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn", Tài chính, 4/2001, tr 44
18. Nguyễn Văn Giàu (2002), "Tín dụng phục vụ ch−ơng trình xoá đói, giảm nghèo sau 6 năm hoạt động", Cộng sản 10/2002, trang 39
19. Vũ Văn Hoá (1998), Lý thuyết tiền tệ, Nhà xuất bản tài chính Hà Nội 1998, trang 74
20. Huỳnh Trung Hiếu (2003), "Cần chỉnh sửa, bổ sung một số cơ chế, chính sách để tạo thuận lợi hơn cho hoạt động và phát triển của hệ thống QTDND cơ sở", Ngân hàng, số chuyên đề năm 2003, trang 54
21. Lê Minh Hồng (2003), Giải pháp hoàn thiện và phát triển hệ thống Quĩ tín dụng nhân dân trong khu vực kinh tế nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
22. Học viện Ngân hàng (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội, 2001
23. Hội thảo hợp tác trong hệ thống liên kết Quĩ tín dụng nhân dân - Ninh bình ngày 31/10/2002
24. Bùi Chí H−ng (2003) Giải pháp phát triển quĩ tín dụng nhân dân ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh kế, Đại học kinh tế Quốc dân, Hà nội
25. Trần Quang Khánh (2003), "Một số vấn đề về mô hình tổ chức của Quĩ tín dụng nhân dân", Ngân hàng, 10/2003, tr 44
26. Ngân hàng nhà n−ớc Việt Nam (2001) thông t− h−ớng dẫn thực hiện nghị định số 48/NĐ- CP ngày 13/8/2001 của chính phủ về tổ chức và hoạt động của QDTND, Hà Nội
27. Ngân hàng nhà n−ớc Việt Nam (1999), Giáo trình Quản trị Quĩ tín dụng nhân dân, Tài liệu dùng cho đào tạo hệ thống Quĩ tín dụng nhân dân, Hà Nội
28. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình chi nhánh thị x Tam Điệp, báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng năm 2003, 2004, 2005
29. Ngân hàng nhà n−ớc Việt Nam (1993), Quĩ tín dụng Desjardins - Quebec- Canada, Báo cáo kết quả nghiên cứu, khảo sát mô hình Quĩ tín dụng Desjardins - Quebec- Canada của đoàn cán bộ ngân hàng nhà n−ớc Việt Nam, 01/1993
30. Ngân hàng nhà n−ớc Việt Nam (1993), Ngân hàng HTX liên bang Đức, Báo cáo kết quả nghiên cứu, khảo sát mô hình Ngân hàng HTX liên bang Đức của đoàn cán bộ ngân hàng nhà n−ớc Việt Nam, 01/1993
31. Nguyễn Đình l−u (2003), "Quĩ tín dụng nhân dân Việt Nam sau củng cố, chấn chỉnh theo chỉ thị 57, Ngân hàng, 1+2, tr 76
32. Những qui định mới về Quỹ tín dụng nhân dân, Nhà xuất bản chính trị quốc gia - tháng 8 năm 2005
33. Phòng thống kê thị x Tam Điệp. Niên giám thống kê - 2005
34. Quĩ tín dụng nhân dân các ph−ờng, x Trung Sơn, Bắc Sơn, Yên Bình, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2003, 2004, 2005
35. Nguyễn Xuân Sơn (1999), "Một số −u thế của hệ thống QTDND trong thị tr−ờng tài chính- Tín dụng nông thôn" Ngân hàng, 10/1999, trang 57
36. Văn Tạo (2002), "Cần sớm thành lập tổ chức liên kết hệ thống tín dụng nhân dân:, Ngân hàng, 11/2002, tr 49
37. Văn Tạo (2003), Góp thêm lời bàn về dự án "Quĩ an toàn hệ thống Quĩ tín dụng nhân dân", Thị tr−ờng tài chính tiền tệ, 1/2003, trang 26
38. Văn Tạo (2004), "Hệ thống QTDND sau 10 năm hoạt động: kết quả đạt đ−ợc và tồn tại, hạn chế cần tháo gỡ", Ngân hàng, 5/2004, tr 34
39. Nguyễn Văn Tiến (2003) - Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng- Nhà xuất bản thống kê, 01/2003,
40. Tổng hợp chung tình hình hoạt động của hệ thống Quĩ tín dụng nhân dân (số liệu quí IV năm 2005).
http://www.sbv.gov.vn/home/httchuchdong.asp
41. Vũ Thi Ngọc Trân (1997), Phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hoá ở vùng đồng băng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
42. Trần Bùi Quốc Tuệ (2004), "Một số vấn đề đầu t− vốn của các tổ chức tín dụng cho nông nghiệp- nông thôn", Ngân hàng, 4/2004, tr 31
43. Phạm Quang Vinh (2002), "Về rủi ro thanh khoản và một số biện pháp nhằm đảm bảo khả năng chi trả của các QTDND hiện nay", Ngân hàng, 09/2002
44. Vụ các tổ chức tín dụng hợp tác (2002), "Luật các tổ chức tín dụng đối với các loại hình Quĩ tín dụng nhân dân", Hội thảo "Luật các tổ chức tín dụng đối với hệ thống Quĩ tín dụng nhân dân", NHNN Việt Nam và Quĩ tín dụng trung −ơng 10-15-/10/2002, Hà Nội
Phụ lục
Phụ lục 1: Danh sỏch Quỹ tớn dụng Nhõn dõn tỉnh Ninh Bỡnh (2005)
(triệu ủồng)
1 ðụng Thành P. ðụng Thành - Tx. Ninh Bỡnh - Ninh Bỡnh 279 2 ðức Long ðức Long - Nho Quan - Ninh Bỡnh 135 3 Bắc Sơn Bắc Sơn - Tx. Tam ðiệp - Ninh Bỡnh 262 4 Cồn Thoi Cồn Thoi - Kim Sơn - Ninh Bỡnh 208 5 Gia Tõn Gia Tõn - Gia Viễn - Ninh Bỡnh 182 6 Gia Thanh Gia Thanh - Gia Viễn - Ninh Bỡnh 203 7 Hựng Tiến Hựng Tiến - Kim Sơn - Ninh Bỡnh 172 8 Khỏnh Cường Khỏnh Cường - Yờn Khỏnh - Ninh Bỡnh 135 9 Khỏnh Hải Khỏnh Hải - Yờn Khỏnh - Ninh Bỡnh 153 10 Khỏnh Hoà Khỏnh Hoà - Yờn Khỏnh - Ninh Bỡnh 159 11 Khỏnh Phỳ Khỏnh Phỳ - Yờn Khỏnh - Ninh Bỡnh 204 12 Khỏnh Thành Khỏnh Thành - Yờn Khỏnh - Ninh Bỡnh 241 13 Khỏnh Thịnh Khỏnh Thịnh - Yờn Mụ - Ninh Bỡnh 159 14 Kim Mỹ Kim Mỹ - Kim Sơn - Ninh Bỡnh 175 15 Ninh Hải Ninh Hải - Hoa Lư - Ninh Bỡnh 203 16 Ninh Phong Ninh Phong - Hoa Lư - Ninh Bỡnh 200 17 Ninh Võn Ninh Võn - Hoa Lư - Ninh Bỡnh 281 18 Phỳc Thành P. Phỳc Thành - Tx. Ninh Bỡnh - Ninh Bỡnh 160 19 Trung Sơn P. Trung Sơn - Tx. Tam ðiệp - Ninh Bỡnh 291 20 Văn Hải Văn Hải - Kim Sơn - Ninh Bỡnh 209 21 Yờn Bỡnh Yờn Bỡnh - Tx. Tam ðiệp - Ninh Bỡnh 178 22 Yờn Hoà Yờn Hoà - Yờn Mụ - Ninh Bỡnh 153 23 Yờn Nhõn Yờn Nhõn - Yờn Mụ - Ninh Bỡnh 200 24 Yờn Sơn Yờn Sơn - TX Tam ðiệp - Ninh Bỡnh 206 Nguồn: Cục thống kê Ninh Bình
Phụ lục 2- Kết qủa hoạt động của các quĩ TDND cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Tổng BQQ Tổng BQQ Tổng BQQ 1. Số thành viên t.v 16974 738 17618 766 18515 805 2. Tổng nguồn vốn tr.đ 100855 4385 118312 5144 150880 6560 - Vốn điều lệ tr.đ 4317.1 187.7 5635 245 8142 354 - Vốn huy động tr.đ 88113 3831 100464 4368 94990 4130 .-Vay của ngân hàng TW tr.đ 3450 150 6900 300 10350 450 3. Tổng d− nợ cho vay tr.đ 98808 4296 98555 4285 115115 5005
- D− nợ trung hạn % 3,25 6,4 8,76
4. Tỉ lệ NQH % 1,96 1,64 0,79
5. Kết qủa kinh doanh ngđ 1802487 78369 2167014 94218 2474846 107602
Nguồn: Cục thống kê Ninh Bình
Phụ lục 3. Tổng hợp kết quả hoạt động QTDND ph−ờng Bắc sơn
Chỉ tiêu ĐVT 1997 2003 2004 2005 I. Nhận sự và khách hàng Ng−ời 1. Số CBCNV Ng−ời 5 8 8 7 - Cán bộ tín dụng Ng−ời 1 2 2 1 - Cán bộ thẩm định Ng−ời 2. Trình độ chuyên môn - Đại học Ng−ời - Cao đẳng Ng−ời - Trung cấp Ng−ời 2 5 5 5 - Sơ cấp Ng−ời 3 3 3 2
- Ch−a qua đào tạo Ng−ời
3. Độ tuổi bình quân Tuổi 45 45 46 47
4. Số thành viên Ng−ời 44 931 979 1022