Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới

48 274 8
Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VNUQ 'S NGUYỄN MINH TUẤN Á o rủ SÁCH KHOAHOC MS:281-KHXH-2016 R N CEG H NOI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QU Ố C GIA HÀ NỘI H GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THE GIỚI TS NGUYỄN M IN H TUẤN GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THÊ GIỚI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC M Lời nói đầu Phán mở đầu NHẬP MÔN LỊCH sử NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Chương I KHÁI LUẬN VÈ MÔN HỌC, KHOA HỌC LỊCH sử NHÀ N c VÀ PHÁP LUẬT THÉ GIỚI I Đ ối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên u 15 II Phương pháp nghiên cứu học tậ p .20 III Ý nghĩa môn học 32 Chương II TIÉN TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT TRÊN THÉ GIỚI I Đ ặc trưng quyền lực xã hội nguyên th ủ y 36 II Tiến trình hình thành phát triển nhà n c 38 III Tiến trình hình thành phát triển pháp lu ậ t 43 Phần I NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI cổ ĐẠI Chương I NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC PHƯƠNG ĐÒNG THỜI c ĐẠI I Ai C ậ p 55 II Lưỡng H 63 III Án Đ 76 IV Trung Q uốc 81 ó GIAO TRINH LỊCH sử NHÀ Nước VA PHAP LUẬT THẺ GIỚI Chương II NHÀ N c VÀ PHÁP LUẠT MỌT s ố N c PHƯƠNG TÂY THỜI CỐ ĐẠI I Hy L p 88 II La M ã 109 Câu hỏi ôn tậ p 122 _ Phán II _ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI TRƯNG ĐẠI Chương I NHÀ N c VÀ PHÁP LUẬT TÂY Âu THỜI TRUNG ĐẠI ! Sự thiết iập nhà nước Tây Âu thời trung đ i 126 lí Trạng thái phân quyền cát c ứ 129 III Chính quyền tự trị thành thị vả quan đại diện đẳng cấp 133 tv Thòi kỳ suy vong nhà nu’ó'c Tây Àu thời trung đ i 141 V Pháp luật Tây Âu thời trung đ i 143 Chương II NHÀ N c VÀ PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC THỜI TRUN G ĐẠI I Sự hình thành phát triển nhà nước Trung Quốc thời trung đ i 149 II Pháp luật Trung Quốc thời trung đ i 162 Cảu hỏi òn tậ p 172 _ Phán III _ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI CẬN VÀ HIỆN ĐẠI Chương I NHÀ N c VÀ PHÁP LUẠT MỌT s ố N c Âu MỸ VÀ NHẠT BẢN THỜI CẠN ĐẠ! I Nhà nước Anh thời cận đ i 175 II Nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thời cận đ i .191 III Nhà nước Pháp thời cận đ i 207 ỈV Nhà nước Nhật Bản thời cận đại 218 V Pháp luật số nước Âu Mỹ Nhật Bản thòi cận đ i 225 Chương II NHÀ N c VÀ PHÁP LUẠT CÙA MỘT s ố N c Àu MỸ VÀ NHẬT BẢN THỜI HiẸN ĐẠI I Đặc điểm nhũ’ng thay đồi số nhà nưó’c Âu Mỹ Nhật Bản thời kỳ chủ nghĩa tư đ i 253 Mục lục II Những thay đổi pháp luật số nước Âu Mỹ Nhật Bản thời đ i .269 ill Lịch sừ lập hiến đời nhà nước Cộng hòa Liên bang Đ ứ c .283 Câu hỏi ôn tậ p 297 _ Phán IV _ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CƠNG Xà PARIS, LIÊN x VÀ CÁC NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN Chương I CỒNG Xà PARIS NĂM 1871 Nguyên nhân bùng nổ Cách mạng vơ sản thiết lập Còng xã Pahs 300 I Pháp luật cùa Còng xã P a ris 302 I II Nguyên nhân thất bại học lịch sử Nhà nước Công xã P aris 303 Chương II NHÀ N c VÀ PHÁP LUẬT X HỘI CHỦ NGHĨA LIÊN x ô (1917-1991) I Cách mạng xã hội chù nghĩa tháng Mười thành lập Nhà nước Xô viết .305 II Nhà nước XÔ viết N g a 308 ! II Nhà nước pháp luật Liên minh xã hội chủ nghĩa Xô viết (1922-1991) 309 Chương III NHÀ N c VÀ PHÁP LUẬT CÁC N c CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN I Các nhà nước Đông  u 316 II Các nhà nước châu Á 322 III Đặc điểm pháp luật dân chù nhân d â n 333 Phán V _ MỘT SỐ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN TIÊU BIỂU CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG THẾ KỶ XXI Chương I NHÀ N c VÀ PHÁP LUẬT TRONG THÉ KỶ XXI I - Một Số đánh giá, dự báo xu hướng vận động, phát triển cùa nhà nước pháp luật kỷ X X I 336 lil Sự thay đổi hình thức nhà nước xu hướng vận động nhả nước đương đ i 340 lill Nhà nước pháp quyền xu vận động pháp luật đ i .355 GIÁO TRÌNH LỊCH sử NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Chương II x u HƯỚNG VÈ CĨNG BÀNG Xà HỘI VÀ DÂN CHỦ I Cơng bằng, Công xã h ộ i 365 II Dân c h ủ .368 Câu hòi ơn tập 374 Phụ lục Phụ lục 1: Tổng quan số cách phân chia niên đại lịch sử g iớ i .375 Phụ lục 2: Bộ luật Urnam m u 378 Phụ lục 3: Bộ luật H am m urabi 381 Phụ lục 4: Luật 12 bảng 398 Phụ lục 5: Tuyên ngôn quyền cùa Bang Virginia năm 1776 403 Phụ lục 6: Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp 410 Phụ lục 7: Các quyền Luật Cơ Cộng hòa Đ ứ c .413 Phụ lục 8: Những mốc thời gian quan trọng lịch sừ pháp luật phương T â y 424 Phụ lục 9: Một số nhân vật có ảnh hưởng lớn đến pháp luật g iớ i .426 Tài liêu tham khảo 436 LỜI NĨI ĐẨU Lịch sử đă diễn ra, lịch sử đem lại kết cho Những thành tựu tiến mà có ngày hôm luật pháp, tự nhiên mà có, q trình phát triển dài lịch sử Muốn đưa giải pháp thuyết phục cho vấn đề thực tiễn phát sinh đời sống xã hội lĩnh vực pháp lý, người ta tìm với lịch sử, tìm kinh nghiệm, học có ý nghĩa với tại, kế thành công thất bại Trong bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa nay, việc tìm hiểu, nghiên cứu, nắm bắt quy luật vận dụng tri thức lịch sử nhà nước pháp luật phục vụ cho kiến tạo tương lai nhu cầu thiết yếu, có ý nghĩa hết Lịch sử nhà nước pháp luật nói chung Lịch sử nhà nước pháp luật giới nói riêng mơn học cung cấp cho người học cách nhìn tống quan trình phát sinh, tồn tại, phát triển xu hướng vận động hai tượng từ khứ đến tại, theo trục thời gian từ tliời cổ đại, thời trung đại đến thời cận, đại Không thể trở thành luật gia giỏi, khơng có hiểu biét lịch sử nhà nước pháp luật Vì vậy, mơn học lý thú với hầu hết sinh viên, cung cấp lượng kiến thức sâu rộng, mơn học hướng người đọc lý giải vấn đề diễn đời sống nhà nước pháp luật đại, liên hệ khơng tách rời với di tồn dòng chảy chung lịch sừ nhân loại Đây môn học có chức khai sáng tri thức nhà nước pháp luật, chức tăng cưÒTig khả 10 GIÁO TRINH LỊCH sử NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI tir duy, khả lập luận cúa người học chức định hướng cho nmroi học trước tìm hiểu khoa học pháp lý chuyên ngành Trên sở kế thừa giáo trinh xuất bản, đặc biệt Giáo trình !.ich sư nhà nước pháp luật giới Khoa Luật, Đại học Quốc iia Hà Nội năm 1997 Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2007 năm 2013, Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới năm 2014 NXB Chính trị Quốc gia ấn hành, Giáo trình tiếp tục cập nhật, bơ sung kịp thời nhiều vấn đề theo nội dung cụ thể Các vấn đề trình bày Giáo trình nêu ngắn gọn, dung lượng vừa phải, vào chất vấn đề, để sở người học có hội tiếp tỊic tìm tòi nghiên cứu mở rộng Giáo trình phân chia theo cách phân kỳ lịch sử truyền thống thời cổ đại, thời trung đại thời cận, đại Nội dung hầu hết chương sửa đổi, cập nhật nội dung cách đầy đủ tồn diện, ví dụ như: phân tích bình luận Bộ luật Urnammu Lưỡng Hà cổ đại, pháp luật Hy Lạp cổ đại, Lịch sử lập hiến đời Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức, Nhà nước Nga Đông Âu từ năm 1991 đến nay, Nhà nước pháp luật cùa Trung Quốc V.V Đặc biệt tác giả bổ sung hai phần: đánh giá xu hướng vận động phát triển nhà nước pháp luật Irong kỷ XXI, phụ lục bao gồm dịch từ tiếng nước Bộ luật Umammu; Bộ luật Hammurabi; Luật 12 bảng; Tuyên ngôn quyền Bang Virginia; Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp; Các quyền Luật Cơ Đức; Các mốc thời gian quan trọng lịch sừ pháp luật châu Âu; Một sổ nhân vật có ảnh hưởng lớn đến lịch sử pháp luật giới Từng nội dung giáo trình viết theo hướng phản ánh trung thực lịch sử, bám sát qui phạm pháp luật bối cảnh lịcli sử CỊI thể để luận giải nội dung ý nghĩa Tác giả sử dụng nhiều tài liệu, có tài liệu nước tài liệu nước để phản ánh cách khách quan, tmng thực nội dung cụ thể cúa mơn học Lời nói đ ầ u 1ì Vê cấu, Giáo trinh chi tập trung giới thiệu lịch sử nhà nước pháp luật khu vực đicn hình trơn giới theo thời kỳ Nhũng vấn đề vồ nhà nước pháp luật nước Đông Àu, Bắc Àu, châu Phi, ASEAN khu vực khác bổ sung, mở rộntỉ có điêu kiện Troim đời, ta nhin vật, tượng có thấy, có khơng, tùy người nhìn, điềm nhìn, góc nhìn hệ quy chiếu khác Trong phạm vi giáo trình, khơng phải tất vấn đề nhà nước pháp luật lịch sừ giới đề cập phân tích đầy đủ Nội dung mơn học bao quát nhiều vấn đề tương đối rộng nên giáo trình chắn vần hạn chế thiếu sót Tác giả moníỉ nhận đirợc nhửn^ đĨDíỉ góp chân thành từ phía bạn đọc đc lần tái sau hoàn thiện Hy vọng Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật giới trở thành tài liệu hữu ích, đáp ứng phần nhu cầu giảng dạy học tập môn Lịch sứ nhà nước pháp luật giới giáo viôn sinh viên, học viên cao học ngành Luật học ngành khoa học xă hội vả nhân văn, quan tâm, muốn tìm hiểu cách hệ thống kiến thức lịch sử nhà nước pháp luật giới Tác giả Chưỡng II: Tiến trình hình thành phát triển nhà nước 37 biệt quan trọng chế độ quần hôn, tầm quan trọng người phụ nữ trở nôn rõ nét v ề kinh tế, mà cơng cụ lao động thơ sơ, việc săn bắt chủ yếu, suất lao động người đàn ông chưa thực rõ rệt, ngược lại việc hái lượm người phụ nữ ỏi lại ln ổn định, yếu tố khách quan làm nên sở tồn lâu dài chế độ mẫu hệ Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ nhiều nguyên nhân khác nhau, quan trọng có tính chất định ngun nhân kinh tế Khi lực lượng sản xuất phát triển, công cụ lao động phát triển, người đàn ông với sức lực tạo ngày nhiều cải dần giữ vị trí thống trị mặt kinh tế.' Tổ chức quyền lực xã hội nguyên thuỷ qiiyền lực công cộng Đon vị cấu thành quyền lực công cộng thị tộc, bào tộc, lạc, liên minh lạc Ncn tảng vật chất thị tộc lao động sản xuất tập thể, lúc khơng có sản phẩm dư thừa, khơng có người giàu, người nghèo, người bình đẳng Giai đoạn tiền nhà nước chế độ thị tộc - lạc c Mác F Ăng - ghen gọi “'dân chủ quản sự" Hội đồng thị tộc thiết chế có quyền định cao Thành viên hội đồng thị tộc có quyền ngang việc định vấn đề thị tộc, thành viên bình đắng với quyền lực Hội đồng có quyền tuyển chọn chức vụ kể chức vụ lãnh đạo quân (tù trường), xét xử vấn đề kiện cáo, vụ trá thù, vấn đề phản bội lợi ích thị tộc, ma thuật, hành vi chống tín ngưỡng, vụ giết người, v.v hội nghị xem xét giải Thời kỳ thành viên có nghĩa vụ quyền lợi nhau, dựa sở tự nguyện áp lực dư luận, cộng đồng Quyền hạn thủ lĩnh lúc mang tính xã hội, chưa mang tính trị, chưa đại diện cho lực trị cụ thể Xem: F Ang - ghen, Nguồn gốc gia đinh, cùa chế độ tư hữu vò nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội, 1961 38 Phân mở đầu: NHẬP MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Chế độ thủ lĩnh với tồn song song hội đồng thủ lĩnh hội nghị nhân dân dân chủ quân Chế độ dân chủ quân thống ba thành phần quyền lực; thủ lĩnh quân (chức xét xử); hội đồng thủ lĩnh hội nghị nhân dân Chế độ thủ lĩnh quân tồn nhiều hình thức đa dạng, sổ trường hợp chế độ phụ thuộc vào thiết chế thị quốc (như Hy Lạp, Mêdơpơtami, vùng phía tây tây bắc Ấn Độ, v.v ) Chế độ thủ lĩnh quân xuất hoàn cảnh lối sống du mục bán du mục dân Xlavơ hay dân Giécmanh Câu hỏi tiếp tục đặt phải khơng có luật pháp trạng thái ngun thủy? Nếu theo cách tiếp cận học thuyết Mác Lê-nin hình thái kinh tế xã hội chế độ cộng sản nguyên thủy chưa có tư hữu, chưa có phân chia giai cấp chưa có nhà nước pháp luật Tuy nhiên, theo cách tiếp cận trường phái pháp luật tự nhiên trạng thái tự nhiên thời nguyên thủy, người ta cần phải phân biệt sai Hay nói cách khác theo cách tiếp cận trường phái hỗ nơi có điều cấm thành viên cộng đồng thời nguyên thủy phải tuân theo quy luật thiên nhiên quy luật luân lý Đó hiểu “luật” theo trường phái pháp luật tự nhiên thời cộng sản nguyên thủy luật tồn II TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÉN CỦA NHÀ N c Học thuyết Mác - Lê nin nguồn gốc nhà nước Trong lịch sử nhân loại, hình thành nhà nước nhiều khu vực khác giới trinh lâu dài, đa dạng, phức tạp nhiều yếu tố tác động Theo quan điểm học thuyết Mác - Lênin nguồn gốc nhà nước, F Ăng - ghen tác phẩm Nguồn gốc gia đình, cùa chế độ tư hừu nhà nước Lê-nin tác phẩm Nhà nước cách mạng lịch sử nhân loại trải qua chế độ cộng Chương II: Tiến trình hình thành phát ừiển nhà nước 39 sản nguyên thủy, hình thái kinh tế - xã hội lồi người khơng có giai cấp nhà nước Đây xã hội cấu thành từ tổ chức thị tộc, kết trình cộng cư ổn định người có chung huyết thống Cơ sở kinh tế thị tộc sản xuất tập thể sở hữu chung tài sản thị tộc Do việc phân phổi bình quân suất lao động thấp nên xã hội cộng sản ngun thủy khơng có sản phẩm dư thừa đồng thời triệt tiêu khả chiếm đoạt sản phẩm dư thừa làm riêng.' Theo F Ăng - ghen, thực chất thị tộc có phân cơng lao động nhung phân cơng mang tính chất tự nhiên thành viên khác thị tộc để thực cơng việc thích hợp, khơng phải phân cơng lao động xã hội địa vị khác sản xuất đời sổng.^ Trong thị tộc tồn hệ thống quản lý thực quyền lực bao gồm: Hội đồng thị tộc: Đây tổ chức quyền lực cao thị tộc, bao gồm thành viên trưỏTig thành, có quyền bàn bạc dân chủ đưa định tập thể tất vấn đề quan trọng có liên quan đến thị tộc, việc tiến hành biện pháp cưỡng chế thành viên không thực theo định thị tộc.^ Đứng đầu thị tộc tù trưởng thủ lĩnh quân Hội nghị toàn thể thị tộc bầu số người nhiều tuổi, nhiều kinh nghiệm có uy tín cộng đồng, nguyên tắc, tà trưởng thủ lĩnh quân khơng có đặc quyền riêng nào.'* Ngồi ra, xã hội nguyên thủy có cách tổ chức quyền lực cao thị tộc bào tộc, lạc, liên minh lạc, chất có chung sở kinh tế, nên tổ chức giống thị tộc.^ ' R Ăng - ghen, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nọi, 1961, tn 142” F Ảng - ghen, Sđd tr 142-143 F, Ảng - ghen, Sđd, tr 129 “ F Ăng - ghen, Sđd, tr 124 -125 = F Ảng-ghen, Sđd.tr 132 40 Phần mở đầu: NHẬP MÔN LỊCH sử NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Như vậy, quyền lực xã hội thị tộc quyền lực xã hội, không tách rời xã hội Do lực lượng sản xuất phát triển, khả lao động người phát triển nhanh chóng, xuất lao động khơng ngừng tăng lên dẫn đến ba lần phân công lao động: 1) Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; 2) Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp; 3) Buôn bán phát triên thương nghiệp xuất hiện.' Nhờ có phân cơng lao động nên suất lao động sản phẩm xã hội tăng lên nhanh chóng, từ xuất sản phẩm dư thừa làm phát sinh khả chiếm đoạt sản phẩm dư thừa Lợi dụng ưu mình, người có địa vị cộng đồng thị tộc - lạc chiếm đoạt sản phẩm dư thừa tập thể, dẫn đến hệ tư hĩni xuất hiện} Chính tư hũii xuất dẫn đến nguyên tắc bình đẳng bị phá vỡ Mâu thuẫn giai cấp nảy sinh dần phát triển tới mức “khơng thể điều hòa được”^ Chính tồn xã hội thay đổi dẫn đến cần thiết phải có cách thức tổ chức quyền lực thay Tổ chức cơng cụ quyền lực giai cấp nắm ưu kinh tế tổ chức thực thống trị giai cấp Tổ chức nhà nước - hộ máy trấn áp đặc biệt giai cấp với giai cấp kháà Như vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lônin, tiền đề kinh tế cho đời nhà nước chế độ tư hữu tài sản Tiền đề xã hội cho đời nhà nước phân chia xã hội thành giai cấp (hoặc tầng lớp xã hội) mà giai eấp, tầng lóp đó, lợi ích đối kháng đến mức khơng thể điều hồ Tuy nhiên bên cạnh hai nguyên nhân này, xuất nhà nước diễn đa dạng, lâu dài, phức tạp, có nhiều nhân tố khác, với mức độ ảnh hưởng khác nhau, nhân tố tác động thúc đẩy nhanh làm chậm xuất nhà nước Trong nhiều trường hợp, nhân tố yếu tố làm nên nét đặc thù đời nhà nước ’ ^ ^ “ F, Âng - ghen, Sđd, tr 162 F Ăng-ghen Sđd, tr 172 v.l Lênln, Toàn tập, tập 33, NXB Tiến bộ, M, 1979, tr v.l Lẽnin, Sđd, tập 33, tr 110 Chương II: Tiến trình hình thành phát triển nhà nước 41 quốc gia, khu vực Chính vậy, “nhà nước” hiểu "^hình thức (phương thức) tổ chức xã hội có giai cấp, tổ chức lực trị công cộng đặc biệt, cỏ chức quản lý xã hội đế phục vụ lợi ích trước hết cho giai cấp thống trị thực hoạt động sinh từ chất xã hội.”' Các quan niệm phi Mác-xít nguồn gốc nhà nước Các nhà khoa học phương Tây cho học thuyết Mác - Lênin nặng mô tả kết hỉnh thành nhà nước nguyên nhân thực Họ phê phán học thuyết Mác nặng nề việc lý giải yếu tố giai cấp, mà yếu tố nhà nước sơ khai lúc thể cách rõ ràng^ Các nhà khoa học phân chia nhà nước thành hai dạng; nhà nước sơ khai hay gọi nhà nước tiền cơng nghiệp nhà nước cơng nghiệp Theo nhà nước sơ khai hệ thống trị chưa hồn chỉnh, có quyền lực tập trung, có tính tổ chức, người giữ địa vị cao có quyền huy xã h ộ i\ Sự hình thành nhà nước dựa nhiều yếu tố không vấn đề mâu thuẫn giai cấp, mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác có: Yếu tố h ê n (yểu tố tự n h iê n ) vị trí địa lý, thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn cung cấp thức ăn, giao thơng đường thuỷ Chính yếu tố sở để thu hút tập trung dân cư, khiến nơi nhà nước đời sớm hơn, trở thành trung tâm kinh tế - trị - văn hố sớm vùng khác Yếu tố bên hợp cộng đồng dân cư, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế, chiến tranh, phát triển nhà nước láng giềng, cạnh tranh sinh thái chủng tộc, phát triển vũ khí quàn sự, ' Hồng Thị Kim Quế (Chủ biên), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005, tr 87 ^ Nguyễn Minh Tuấn, “Một góc nhln khác nguồn gốc xu hướng vận động nhà nước“, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (304), 2013, tr 3-9 Ronald Cohen, State Origins: "A Reappraisal", in the book The Early State, edited by Henri J.M Claessen, Peter Skalnik, Mouton Publishers, The Hague, The Netherlands, 1978, pp.32-71 42 Phần mở đáu: NHẬP MÔN LỊCH sử NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Các yếu tổ văn hoả: Sự đời nhà nước thường gắn với đời chừ viết thành thị', ngồi có tiến kỹ thuật, tơn giáo, hình thành cộng đồng dân tộc, tập trung hố trị Ngày giới, nhà khoa học lý luận nhà nước phân chia nhà nước thành hai dạng: nhà nước sơ khai, hay gọi nhà nước cổ điển, nhà nước tiền công nghiệp nhà nước đại, hay gọi nhà nước cơng nghiệp- Theo nhà nước tiền cơng nghiệp phưong thức tổ chức quyền lực trị chưa hồn chỉnh, chưa mang đầy đủ đặc trưng nhà nước\ Xét thời gian, nhà nước sơ khai đời sớm phương Đông cổ đại Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc, Án Độ phương Tây cổ đại Hy Lạp, La Mã'' Bước sang thời Tmng cổ, nhà nước ảnh hưởng tình trạng phân quyền cát kéo dài, quyền lực nhà nước thời Trung cổ bị chia sẻ với lực giáo hội, yếu tố quyền lực nhà nước phưong Tây bị hạn chế^ Khác với nhà nước sơ khai nhà nước đại Các học thuyết, tư tưởng nhà nước đại (modern S ta te ) thời kỳ khai vSáng, với đại diện tiêu biểu John Locke (1632-1704), Jean Jacques Rousseau (1712-1778), Charles Louis Montesquieu (1689-1775) ’ Chữ viết, thành thị, nhà nước yếu tố mà nhiều nhà khoa học phương Tây cho ràng biểu xã hội bước vào thời kỳ văn minh Xem thêm: Anatolii M Khazanov: “Some Theoretical Problems of the study of the Early State", in the book: The Early State, Ibid, pp,90-91 ^ Chẳng hạn tác phẩm: Ronald Cohen, “State Origins: A Reappraisal", ibid, pp.32-71; Doehring: Allgemeine Staatslehre, eine systematische Darstellung, Aufl., Heidelberg 2004, Rn 1-3; Schoebener: Allgemeine Staatslehre, Muenchen, 2009, Rn 13f ^ Ronald Cohen, State Origins, “A Reappraisal", Ibid, pp.32-71 Ngồi ra, Cộng hòa liên bang Đức, Giáo sư Schoebener Đại học Cologne cho rằng: “Những phương thức tổ chức quyền lực thời cổ đại thời trung cổ tồn nhà nước cổ điển, nhà nước theo nghĩa đại chát công cụ cá nhân hay phận cụ thẻ cai trị" (Xem: Schoebener: Allgemeine Staătslehre, Muenchen, 2009, s 25.) * Uwe VVesel: Geschichte des Rechts, Aufl., Muenchen, 2006, Rn 32 ®Ebel Priedrich/Thielmann Georg, Rechtsgeschichte (Von der R#mischen Antike bis zur Neuzeit), Aufl., Heidelberg, 2003, Rn 206 f Chương II: Tiến trình hình thành phát triển nhà nước 43 Cụ thể hóa tư tưởng nhà khai sáng nhà nước, vào năm 1900, Georg Jellinek (1851-1911)', nhà luật học người Đức, góc độ pháp lý, tổ chức coi “nhà nước đại“ phải thỏa mãn tiêu chí bên bên ngồi, bên trong, phải hội tụ đủ tiêu chí như: 1) Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; 2) Có chế phân cơng quyền lực, cân bằng, giới hạn kiểm sốt quyền lực nhà nước; 3) Có hệ thống quyền có hiệu lực trực tiếp có chế bảo vệ bên ngoài, nhà nước hiệu quốc gia đặt mối quan hệ đối ngoại với chủ thể khác Công pháp quốc tế, công nhận chủ thể Công pháp quốc tế" III TIÉN TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT Các đư ng hình thành pháp luật th eo quan điểm chủ nghĩa M ác - Lênin Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, xã hội cộng sản nguyên thủy, chưa có pháp luật Thời xử người điều chỉnh quy tắc đạo đức, tập quán thể ý chí lợi ích chung người Các quy tắc xã hội người chấp hành cách tự giác, vi phạm bị cộng đồng xừ lý Đến xã hội nguyên thủy tan rã, giai cấp đối kháng ' Georg Jellinek (1851-1911) nhà luật học người Đức, gốc Áo ông tiếng với công trình Lý luận nhà nước (die Allgemeine Staatslehre) vào năm 1900 coi cha đẻ lý thuyết nhà nước đại (Xem thêm: Camilla Jellinek: “Georg Jellinek: Ein Lebensbild", in: Georg Jellinek: Ausgevvaehlte Schrífìen und Reden, Bd 1, NeudruckAalen 1970, S.5-140) ^ Từ đến cách tiếp cận G Jellinek đông đảo nhà luật học thừa nhận phát triển, ví dụ tác phẩm: Doehring: Allgemeine Staatslehre, eine systematische Darstellung, Aufl., Heidelberg, 2004; Schoebener: Allgemeine Staatslehre,Muer\cher\,2ũ09\Z\ọpe\'\us:Allgemeine Síaaís/eA)re, PolitikWissenschaft, 15 Aufl., Munchen, 2007 Sau này, luật pháp quốc tế cụ thể hóa vấn đề chì cơng nhận nhà nước khi: 1) Đó thành viên Liên hợp quốc (thỏa mãn tiêu chí khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc - UN-Charta); 2) Có lực pháp lý đủ để trở thành bênguyên bên bị trước Tòa án quốc tế (Theo khoản Điều 34 Luật tòa án quốc tế - IGH-Statut) 3) Cam kết chịu ràng buộc toàn diện vào luật pháp quốc tế 44 Phân mở đâu: NHÂP MÔN LỊCH sử NHÀ Nước VÀ PHÁP LUÂT THẾ GIỚI quyền lợi xuất hiện, đấu tranh liệt Các quy tắc xã hội trở nên bất lực, khơng phù họp Giai cấp thống trị lập nhà nước để bảo vệ quyền lợi Để quản lý ếc hoạt động xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị, nhà nước ban hành pháp luật (hoặc thừa nhận số tập quán tiền lệ có hiệu lực pháp lý) đảm bảo thực pháp luật biện pháp khác Tập quán pháp (pháp luật tập quản) đường hình thành pháp luật sớm Đó thói quen xử cộng đồng, quy tắc ứng xử cộng đồng tồn lâu dài nhà nước thừa nhận đảm bảo thực biện pháp khác nhà nước, nguyên tắc, nhũng tập qn khơng trái với lợi ích nhà nước Cách thức thừa nhận tập quán khác mồi quốc gia, vào thời kỳ lịch sử khác như: tuyên bố thừa nhận tập quán định, thừa nhận dạng nguyên tắc chung, thừa nhận bàng cách im lặng để tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội định Còn đưa tập quán vào văn pháp luật cách làm có phần phức tạp chuyển hố nội dung tập quán vào quy định pháp luật, quy định chế tài xử lý việc vi phạm tập quán, v.v Tập quán pháp: hình thành tìr phong tục tập quán có sẵn có biến đổi nội dung cho phù hợp với mục đích giai cấp thống trị, nhà nước bảo đảm thực Tiền lệ pháp đường hình thành pháp luật thứ hai Đó định quan hành chính, cư quan tư pháp vụ việc cụ nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý bắt buộc để giải quyểt vụ việc tương tự xảy sau Do khả ban hành pháp luật nhà nước hạn chế, xã hội lại xuất nhiều quan hệ cần phải điều chỉnh, quan xét xử quan hành tự phán xét sau áp dụng cho vụ việc tương tự Tiền lệ pháp nhà nước thừa nhận có hiệu lực bắt buộc thành viên xã hội Văn pháp luật nhà mrớc xây dựng ban hành điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng ban đầu liên quan đến lợi ích trước hết giai cấp thống trị Chương II: Tiến trinh hình thành phát triển nhà nước 45 Tuy nguyên nhân xuất hiện, song trình hình thành pháp luật (nếu hiểu theo nghTa hẹp trình xây dựng ban hành văn pháp luật) diễn chậm chạp, phức tạp lâu dài so với hlnh thành nhà nước Những luật cổ nhà nước biểu sinh động văn minh pháp lý nhân loại Bộ luật Umamtnu, Bộ luật Hammurabi, Bộ luật Manu v.v thường đời sau thời gian dài kể tò thời điểm nhà nước xuất Do hồn cảnh lịch sử, nhiều quốc gia phải hàng trăm năm có ríhững luật thành văn thức Cơng cụ quản lý xã hội nhà nước, điều chỉnh quan hệ xã hội yếu dựa vào tập quán, đạo đức, tôn giáo, điều hành mệnh lệnh trực tiếp nhà nước Chẳng hạn, Ai Cập cổ đại người ta cho vào khoảng 3000 năm TCN Ai Cập có luật dân chia thành 12 Nội dung dân luật dựa khái niệm M a’at, đặc trưng hóa truyền thống Ai Cập cổ đại, thuật hùng biện cơng bàng xã hội lính trung lập Chỉ có điều, luật bị thất truyền ngày người ta biết thơng qua di khảo cổ mà tính xác chưa khẳng định Tương tự, Lưỡng Hà cổ đại, vào kỷ thứ 22 TCN, Nhà vua Umammu xây dựng luật có tên Luật Umammu (Codex Urnammu) theo lối giả định (Nếu ) Có thể nói, Bộ luật thành văn tìm thấy nhân loại đến ngày Đen năm 1760 TCN, Bộ luật Hammurabi (Codex Hammurabi) đời Đây Bộ luật đồ sộ, điều chỉnh nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau, chứa đựng nhiều quy định tiến bộ, vượt thời đại so với bối cảnh lịch sử Aten cổ đại, luật pháp lại chứa đựng phát dân chủ hiến pháp Đây quê hương thực dân chủ trực tiếp lịch sử nhân loại Luật pháp Aten cổ đại hiểu bao gồm phận: thứ luật thánh thần (thẻmis), thứ hai luật người tạo {nomos) thứ ba tập quán (díkè) Luật La Mã chịu ảnh hưởng triic tiếp từ triết lý Hy Lạp, quy định cụ thể lại phát triển luật gia La Mã mang 4Ó Phân mở đẳu: NHẬP MÔN LỊCH sử NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI tính khái quát, trừu tượng cao Nổi tiếng Luật 12 bảng sơ kỳ Cộng hòa tổng luật iustinian Luật La Mã nghiên cứu trở lại từ kỷ 11 SCN trường đại học châu Âu đời Sau luật tiếng Bộ luật Dân Pháp năm 1804 Bộ luật Dân Đức năm 1896 chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Luật La Mã Truyền thống pháp điển hóa hình thành nên đặc trưng bật truyền thống pháp luật Châu Âu lục địa (Civil law), để phân biệt với tmyền thống pháp luật Common ]aw Anh - Mỹ, phát triển dựa án lệ Sự phân biệt Civil law Common law có giá trị tương đổi Ngày có dấu hiệu cho thấy hai dòng họ pháp luật có nhiều thay đổi theo hướng tiếp thu giá trị pháp luật Luật EU xây dựng dạng hiệp ước (treaties), lại phát triển đường án lệ (precedent) qua phán Tòa án cơng lý châu Âu (the European Court o f Justice) Châu Á có quốc gia lớn Án Độ hay Trung Hoa Nền tảng luật pháp Trung Hoa chịu ảnh hưởng sâu sắc Luật Xã hội chủ nghĩa Xô -Viết Tuy nhiên năm gần đây, Luật pháp Trung Hoa có nhiều thay đổi Luật hợp đồng năm 1999 cởi trói doanh nghiệp khỏi mơ hình độc quyền hành Ngồi sau trình thương lượng lâu dài, đến năm 2001, Trung Hoa trớ thành thành viên Tố chức Thương mại Quốc tế Các nước Malaysia, Brunei, Singapore hay Hồng Kông chịu ảnh hưởng sâu sắc Common law Riêng Nhật Bản quốc gia đại hóa hệ thống pháp luật thơng qua việc du nhập pháp luật phương Tây, đặc biệt luật Đức, Pháp vào cuối kỷ XIX Luật pháp Ản Độ thời cổ đại với Bộ luật Manu tiếng thể rõ phân biệt đẳng cấp giới tính Với taiyền thống đạo Hindu, ảnh hường hệ thống Common law - Ấn Độ thuộc địa Anh, đến Luật pháp Ẩn Độ có nhiều thay đổi Sự phát triển quan niệm pháp íuật Ngày nay, quan niệm luật đa dạng phát triển nhiều theo nghĩa truyền thống Luật pháp (law) hiểu hệ thống Chưdng II: Tiến trình hinh thành phát triển nhà nước 47 quy tắc thực thi nhằm điều chỉnh hành vi người, đóng vai trò quan trọng việc kiến tạo trì trật tự xã hội Các văn pháp luật quan lập pháp ban hành, quan hành pháp ban hành sở ủy quyền lập pháp, tư pháp đưa thơng qua hoạt động giải thích pháp luật án lệ (ví dụ án lệ hệ thống thơng luật) Sự phát triển quan niệm luật vượt xa cách quan niệm trước Bên cạnh luật nhà nước ban hành tồn luật phi nhà nước (law withoiỉt the S ta te ) Các cá nhân tự tạo nhừng ràng buộc pháp lý với thông qua hợp đồng (contracts), lựa chọn biện pháp giải tranh chấp trọng tài, khơng thiết qua đường tòa án thông thường Hợp đồng hiểu theo nghĩa đại “luật” thể tự ý chí bên tham gia.' Thời đại, việc hình thành văn pháp luật chịu ảnh hưởng Hiến pháp (thành văn bất thành văn) đặc biệt quyền xác định Luật pháp hình thành phát triển tác động nhiều yếu tố từ trị, kinh tế, lịch sử đến yếu tố xã hội chi phối đóng vai trò cơng cụ điều chình quan hệ người với Luật xem xét nhiều góc độ, nhiều cách phân chia khác Căn vào nguồn pháp luật, người ta phân chia thành hệ thống pháp luật khác bao gồm Hệ thống pháp luật Civil law (La Mã - Đức), hệ thống pháp luật Common law (Anh - Mỹ), Các hệ thống pháp luật chịu ảnh hưởng tôn giáo Căn vào tiêu chí phương pháp điều chỉnh, lợi ích chủ thể, người ta phân chia hệ thống pháp luật thành luật công (điều chỉnh mối quan hệ quan nhà nước với nhau, nhà nước công dân) luật tư (điều chinh mối quan hệ cá nhân, tổ chức với nhau) Nghiên cứu pháp luật ngày tiếp cận theo hướng đa chiều với nhiều hướng tiếp cận triết học pháp luật, lịch sử pháp ^ Uwe VVesel: Geschichte des Rechts - von den Fruehformen bis zur Gegenvvart, A ufl„ 2006, s 67-68 48 Phắn mở đáu: NHẬP MÔN LỊCH SỪ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI luật, kinh tế học pháp luật, đạo đức học pháp luật, xã hội học pháp luật, nhân chủng học pháp luật Những hướng tiếp cận có mục đích làm sáng tỏ chất pháp luật từ góc độ nghiên cứu riêng Những vấn đề luật pháp đòi hỏi phải làm sáng tỏ hàng loạt khái niệm bình đẳng, công bằng, công lý Quan niệm luật, bình đẳng, cơng đa dạng Luật công lý đồng Luật cụ thể, cơng lý lại khó định nghĩa Cơng lý tuyệt đối khơng tồn giới thực tế, chấp nhận “cơng lý” thi khác xa mặt thời gian, địa điểm tình cụ thể Tác giả Anatole Prance năm 1894 nói rằng: bình đẳng theo nghĩa gổc có nghĩa luật pháp cấm người giàu người nghèo ngủ gầm cầu, lang thang ăn xin phố ăn trộm ổ bánh mỳ.' Aristotle lại nói thượng tơn luật pháp tốt thượng tôn cá nhân (The ruỉe o f law is hetter than the nile o f a n y indìvidual)} Cicero lại cho luật nhiều, cơng lý (more law, less ịusíice)? Nếu Jeremy Bentham (1748-1832), người đă đưa lý thuyết tối ưu hóa hạnh phúc (litilitarianism) cho ràng phương án mà giảm thiểu tối đa khổ đau tối ưu hóa hạnh phúc việc nên làm, người phản bác lại cho lập luận vấn đề đạo đức, phẩm giá người, quyền người đâu? Và phải vấn đề sống đo đếm hạnh phúc hay khổ đau? John Lockc - người đại diện cho tnrờng phái chủ nghĩa tự cho người có quyền sống, quyền tự do, quyền sở hữu Cả nhà nước pháp luật không xâm phạm Iih n g quyền Nhà nước can thiệp vào đời sống cá nhân tốt John Stuart Mill cho nhìn thấy hành động nhân danh lợi ích cơng cộng ^ Nguồn: truy cập địa chỉ: http://www.online-literature.com/anato!e-france/red-!ily/8/, truy cập gần ngày 7/7/2015 Nguyên tiống Pháp: “La loi, dans un grar.d souci d’ộgalitộ, ịnterciit aux riches comme aux pauvres de coucher sous les ponts, de mendier dans les rues et de voler du pain» Aristotle Politics, Book 3#3:16 n.b ^ Cicero, De Officiis, !, 10, 33 Latin: “summum ius, summa iniuria" Chưdng II: Tiến trình hinh thành phát triển nhà nước 49 đê cán trở tự cá nhân có vẽ lợi ích chiiní», thiĩc chất làu dài iàm cho xã hội tồi tộ hon mà Immanucl Kant lại cho răng: Sẽ khơng có câu trả lời cuối cơng lý Phải sống bất an cua lý trí, tức sống câu trả lời khơng phải sốníi thỏa mãn từ câu trả lời ô n g cho không dùng người khác làm công cụ để thỏa mãn ý đồ riêng, không lạm dụng gọi đa số đê làm phương hại hay tước đoạt nhân phâm ntỉuời - dầu người Sau này, Giáo sư Michael Sandel (Đại học Havard), giảng “Cônu lý - việc nên làm” tiếng cho rằng; Nhiều sống đòi hỏi phải có hành động mà ta tưởng chừng đúng, nên làm, lại không đúng, ô n g cho công lý hay luật pháp phải đặt hoàn cảnh cụ thể Cá nhân nhận thức bàn thân trons mối quan hệ cộng đồng vai trò minh.' Giáo sư Uwe Wesel - người Đức cho luật pháp đại có chức quan trọng; ( I) Chức trì trật tự [Ordnungsfunktion]; (2) Chức đàm bảo công [Gerechtigkcit]; (3) Chức quan lý [Herrschaftsfunktion] (4) Chức kiểm soát quyền lực 1IciTschaftskontrollfunktion].Luật pháp có mối Hơn hộ chặt chõ với đạo đức trị Đạo đức ỵiá trị, quy tăc hướng người đến chân, thiện, mỹ, tốt, dẹp, tránh xa xấu, ác Đạo đức thường khó xác định có thay đối theo cộng đồng, nồn văn hóa Luật đạo đức thường có điểm chung giống nhau, khác Chẳng hạn, hành vi giểt người hành vi sai trái đạo đức pháp luật Tuy nhiên vấn đề an tử (euthanasia), giết người mục dích nhàn đạo nhiều nơi lại hợp pháp hóa quan niệm không vi phạm đạo đức Đạo đức pháp luật nhìn nhận tùy thuộc vào chủ quan Ví dụ: nạo phá thai hợp pháp theo Luật Nạo phá thai năm 1967 Anh, có nhiều người lại cho đày ' Michael J Sandel: dustice - What's the right thing to do? New York, 2007, p, 136 Uwe Wesel: Geschichte des Rechts - von den Fruehformen bis zur Gegenvvart, Aufl., 2006, s 61 50 Phán mở đắu: NHẬP MÔN LỊCH sử NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI hành vi sai trái mặt đạo đức Hút thuốc phiện hành vi trái pháp luật theo luật pháp nhiều quốc gia, với nhiều người hành động có sai trái mặt đạo đức Những nhà thực chứng Hait Kelsen cho ràng luật đạo đức chất tách biệt nhau, yếu tố luật tự nhiên hay lý thuyết luật tự nhiên (dựa tư tưởng Aristotles St Thomas Aquinas) lại cho luật đạo đức nên trùng khớp với Giáo sư Uwe Wesel cho ràng luật pháp, đạo đức irị có mối liên hệ mật thiết với nhau, biên độ pliáp luậl dần niở rộng theo biên độ đạo đức trị (xein phác đồ bên dưới), ô n g cho luật pháp đại ngày ghi nhận, thẩm thấu nhiều giá trị đạo đức, đồng thừi với xu hướng dân cliủ hóa luật pháp ngày ghi nhận nhiều quy tắc khách quan, chịu chi pbni yếu tố trị.' Phác đò thể phát triển cùa luật pháp, mối liên hệ vớ i đạo đức chinh trị ' Phác đồ láy lừ sách: Uwe VVesel: Geschichte des Rechts - von den Fruehformen bis zur Gegenwart Aufl., 2006, s 61 Chương II; Tiến trinh hình thành phát triển nhà nước 51 Tóm lại có nhiều cách tiếp cận khác luật pháp, công lý, công Luật pháp quốc gia không ngừng phát triển theo thời gian nhiều đường, cách thức khác Những cách tiếp cận đa chiều kể tiếp tục làm cho vấn đề luật pháp trở thành chủ đề “mở”, khơng “đóng”, chủ đề “động” không “tĩnh” đặt mối liên hệ với tượng xã hội khác Nghiên cứu lịch sử pháp luật đòi hói u cầu Có vậy, vấn đề pháp luật lịch sử trở nên lý thú, hấp dẫn mạch nguồn cảm hứng để khoa học pháp lý phát triển theo dòng chảy thời đại ... LỊCH sử NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT THỂ GIỚI Phạm vi môn học lịch sử nhà nước pháp luật thể giới hẹp so với phạm vi khoa học lịch sử nhà nước pháp luật giới Nội dung môn học lịch sử nhà nước pháp luật. .. cứu lịch sử pháp luật theo hướng nghiên cứu lịch sử pháp luật khu virc, ví dụ lịch sử pháp luật châu Âu, lịch sử pháp luật nước Tây Âu, Bắc Âu, lịch sử pháp luật châu Á, lịch sử pháp luật nước. .. có lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam lịch sử nhà nước pháp luật giới Hai khoa học nghiên cứu lịch sừ nhà nước pháp luật khác không gian phạm vi nghiên cứu Khác với lịch sử nhà nước pháp luật

Ngày đăng: 29/12/2019, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan