1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình lí luận chung về nhà nước và pháp luật

308 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI TS ĐINH THỊ THANH THỦY (Chủ biên) GIÁO TRÌNH LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Chủ biên: TS ĐINH THỊ THANH THỦY Tập thể tác giả: TS ĐINH THỊ THANH THỦY Chương 1, Chương (Mục 2.1, Mục 2.3), Chương (Mục 3.2, Mục 3.3), Chương (Mục 7.1) NCS.ThS NGUYỄN THỊ KIM THANH Chương (Mục 2.2, 2.4), Chương (Mục 4.2), Chương (Mục 5.2) ThS PHẠM MINH QUỐC Chương (Mục 2.5) ThS NGUYỄN THỊ VINH HƯƠNG Chương (Mục 3.1 ), Chương (Mục 4.1), Chương (Mục 6.1) TS TRẦN THÀNH THỌ Chương (Mục 5.1) NCS.ThS TRẦN THỊ NGUYỆT Chương (Mục 6.2) TS NGUYỄN THỊ TÌNH Chương (Mục 7.2) MỤC LỤC Lời mở đầu Phần I NHẬP MƠN LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chương TỔNG QUAN LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1 LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG KHOA HỌC PHÁP LÍ VÀ KHOA HỌC Xà HỘI .11 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu Lí luận chung nhà nước pháp luật .12 1.1.2 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Lí luận chung nhà nước pháp luật 14 1.1.3 Lí luận chung nhà nước pháp luật - ngành khoa học pháp lý sở .17 1.1.4 Mối liên hệ Lí luận chung nhà nước pháp luật với số ngành khoa học xã hội 21 1.2 LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT - MỘT MƠN KHOA HỌC PHÁP LÍ 23 1.2.1 Nội dung môn học Lí luận chung nhà nước pháp luật .23 1.2.2 Mục đích yêu cầu mơn học Lí luận chung nhà nước pháp luật .24 1.2.3 Hệ thống kiến thức môn học Lí luận chung nhà nước pháp luật 25 Phần II LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC 2.1 KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC 29 2.1.1 Khái niệm nhà nước .30 2.1.2 Nguồn gốc nhà nước 34 2.1.3 Bản chất nhà nước 42 2.1.4 Các kiểu nhà nước 52 2.2 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 57 2.2.1 Khái niệm máy nhà nước .57 2.2.2 Một số nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước .59 2.2.3 Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam .63 2.3 CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC 72 2.3.1 Khái niệm chức nhà nước .72 2.3.2 Phân loại chức nhà nước 75 2.3.3 Chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 77 2.4 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 81 2.4.1 Khái niệm hình thức nhà nước 82 2.4.2 Các yếu tố cấu thành hình thức nhà nước 83 2.4.3 Hình thức Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 90 2.5 NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN .96 2.5.1 Nhà nước hệ thống trị 96 2.5.2 Nhà nước pháp quyền 104 Phần III LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 3.1 KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ CÁC KIỂU PHÁP LUẬT 127 3.1.1 Khái niệm pháp luật 127 3.1.2 Nguồn gốc pháp luật 133 3.1.3 Bản chất pháp luật 135 3.1.4 Vai trò pháp luật 143 3.1.5 Các kiểu pháp luật 152 3.2 HÌNH THỨC PHÁP LUẬT 164 3.2.1 Khái niệm hình thức pháp luật 165 3.2.2 Phân loại hình thức pháp luật 165 3.3 NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT 166 3.3.1 Khái niệm nguồn pháp luật 166 3.3.2 Các loại nguồn pháp luật 168 3.3.3 Nguồn pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 175 Chương HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT 4.1 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 195 4.1.1 Khái niệm hệ thống pháp luật 196 4.1.2 Hệ thống pháp luật quốc gia 199 4.1.3 Hệ thống pháp luật nhóm quốc gia 204 4.1.4 Hệ thống pháp luật quốc tế 209 4.1.5 Hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 210 4.2 QUY PHẠM PHÁP LUẬT 213 4.2.1 Khái niệm quy phạm pháp luật 213 4.2.2 Cấu thành quy phạm pháp luật 216 4.2.3 Cách trình bày quy phạm pháp luật 223 4.2.4 Phân loại quy phạm pháp luật 224 Chương QUAN HỆ PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 5.1 QUAN HỆ PHÁP LUẬT 230 5.1.1 Khái niệm quan hệ pháp luật 230 5.1.2 Đặc điểm quan hệ pháp luật 231 5.1.3 Cấu thành quan hệ pháp luật 232 5.1.4 Sự kiện pháp lý 240 5.2 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 242 5.2.1 Khái niệm thực pháp luật 242 5.2.2 Các hình thức thực pháp luật 243 5.2.3 Áp dụng pháp luật 245 5.2.4 Áp dụng pháp luật tương tự 255 Chương VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 6.1 VI PHẠM PHÁP LUẬT 261 6.1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật 262 6.1.2 Phân loại vi phạm pháp luật 265 6.1.3 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 267 6.2 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 272 6.2.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý 272 6.2.2 Các loại trách nhiệm pháp lý 276 6.2.3 Truy cứu trách nhiệm pháp lý 278 Chương Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 7.1 Ý THỨC PHÁP LUẬT 289 7.1.1 Khái niệm ý thức pháp luật 290 7.1.2 Cấu trúc ý thức pháp luật 293 7.1.3 Phân loại ý thức pháp luật 294 7.1.4 Vai trò ý thức pháp luật 295 7.2 GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 298 7.2.1 Khái niệm giáo dục pháp luật 298 7.2.2 Các hình thức giáo dục pháp luật 301 7.2.3 Nội dung giáo dục pháp luật 304 LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước pháp luật tượng xã hội phức tạp quan trọng, có tác động lớn tới quyền lợi ích giai cấp, tầng lớp, lực lượng khác ổn định tiến trình phát triển chung xã hội Trên sở học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta hệ thống tri thức khoa học nhân loại, Lí luận chung nhà nước pháp luật - với tư cách ngành khoa học pháp lí sở đặt yêu cầu việc tiếp cận, nghiên cứu hoàn thiện tri thức, quan điểm, khái niệm khoa học khách quan nhà nước pháp luật tiến trình lịch sử xã hội Hiện nay, xu thực đổi toàn diện đất nước ta phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trình hội nhập quốc tế tồn cầu hóa địi hỏi Lí luận chung nhà nước pháp luật cần sâu nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lí luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp luật, đáp ứng nhu cầu công đổi đất nước, góp phần phục vụ cơng xây dựng, phát triển nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với mục tiêu đó, Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật xây dựng, biên soạn, vào chương trình, mục tiêu đào tạo Trường Đại học Thương mại, phù hợp với chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Giáo trình tập thể tác giả Trường Đại học Thương mại biên soạn, phục vụ cho đối tượng sinh viên bậc đại học người quan tâm Nội dung giáo trình cung cấp kiến thức toàn diện nhà nước pháp luật nói chung nhà nước pháp luật Việt Nam nói riêng, khái quát, hệ thống tri thức, quan điểm, khái niệm khoa học khách quan, quy luật đặc thù, thiết chế hình thành, phát triển nhà nước pháp luật; mối quan hệ nhà nước pháp luật với tượng xã hội khác Đồng thời, giáo trình tiếp cận vấn đề lí thuyết, quan điểm đại nhà nước pháp luật thời đại để có nhận thức tồn diện, đắn, xác nhà nước pháp luật thời kì khác xã hội Giáo trình phân chia thành phần lớn bản, là: (1) Nhập mơn Lí luận chung nhà nước pháp luật; (2) Lí luận chung Nhà nước; (3) Lí luận chung Pháp luật sau: Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật gồm chương Chương 1: Tổng quan Lí luận chung nhà nước pháp luật TS Đinh Thị Thanh Thủy biên soạn Chương 2: Khái quát chung nhà nước TS Đinh Thị Thanh Thủy, NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Thanh, ThS Phạm Minh Quốc biên soạn Chương 3: Khái quát chung pháp luật TS Đinh Thị Thanh Thủy, ThS Nguyễn Thị Vinh Hương biên soạn Chương 4: Hệ thống pháp luật quy phạm pháp luật ThS Nguyễn Thị Vinh Hương, NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Thanh biên soạn Chương 5: Quan hệ pháp luật thực pháp luật TS Trần Thành Thọ, NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Thanh biên soạn Chương 6: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý ThS Nguyễn Thị Vinh Hương, NCS.ThS Trần Thị Nguyệt biên soạn Chương 7: Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật TS Đinh Thị Thanh Thủy, TS Nguyễn Thị Tình biên soạn Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhà khoa học, thầy cung cấp tài liệu đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp chúng tơi hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng, q trình biên soạn, giáo trình khơng tránh khỏi những, hạn chế, thiếu sót mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô em sinh viên để giáo trình ngày hồn thiện TẬP THỂ TÁC GIẢ PHẦN NHẬP MƠN LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT cảm xúc người trước hành vi vi phạm pháp luật, vô nhân đạo, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự… người (bất bình, căm phẫn), vơ cảm trước hành vi vi phạm pháp luật Giữa tâm lý pháp luật hệ tư tưởng pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ, hữu với Hệ tư tưởng tác động, ảnh hưởng đến tâm lý pháp luật, đồng thời mức độ cảm xúc, tình cảm pháp luật người lại phụ thuộc vào trình độ tư tưởng pháp luật cá nhân Ngồi tâm lý pháp luật yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hình thành phát triển tư tưởng, quan điểm pháp luật 7.1.3 Phân loại ý thức pháp luật a Căn vào trình độ nhận thức chia ý thức pháp luật thành ba loại: ý thức pháp luật thông thường ý thức pháp luật khoa học (ý thức pháp luật mang tính lí luận), ý thức pháp luật nghề nghiệp - Ý thức pháp luật thông thường hiểu biết quy định pháp luật tượng pháp lí khác xã hội, nhiên hiểu biết chưa sâu sắc, chưa có tính hệ thống khoa học, khơng phản ánh tính hệ thống nhận thức pháp luật - Ý thức pháp luật khoa học (mang tính lí luận) tồn dạng quan điểm, học thuyết pháp luật, chất pháp luật, tương tác pháp luật tượng xã hội khác, vai trò chế điều chỉnh pháp luật Nó có vai trị đạo, hướng dẫn ý thức pháp luật thơng thường, mang tính khái qt hóa, khoa học, đạo trình xây dựng, điều chỉnh thực hiện, bảo vệ pháp luật thực tiễn - Ý thức pháp luật nghề nghiệp thuộc lĩnh vực ý thức pháp luật chuyên sâu, thường gắn với nghề nghiệp liên quan đến việc sử dụng pháp luật bao gồm hoạt động xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật, đào tạo nghiên cứu pháp luật hay hoạt động trợ giúp pháp lí, bảo vệ pháp luật 294 b Căn vào ý thức pháp luật chủ thể, phân chia ý thức pháp luật thành ý thức pháp luật xã hội, ý thức pháp luật nhóm người ý thức pháp luật cá nhân - Ý thức pháp luật xã hội ý thức pháp luật tổng hợp quan điểm, hệ thống tri thức pháp luật, đánh giá đa số cộng đồng xã hội lĩnh vực đời sống pháp lí Ý thức pháp luật xã hội tác động ảnh hưởng lớn đến ý thức pháp luật nhóm ý thức pháp luật cá nhân xã hội - Ý thức pháp luật nhóm người tư tưởng, quan điểm, nhận thức, tình cảm pháp luật nhóm người xã hội, có giống điều kiện sống, lợi ích, phong tục tập quán nên thành viên thuộc nhóm xã hội có nhận thức, quan điểm, thái độ, tình cảm pháp luật tương đối giống nhau, ý thức pháp luật nhóm phản ánh đặc điểm nhóm xã hội tương ứng - Ý thức pháp luật cá nhân ý thức pháp luật thành viên xã hội Đó quan điểm, nhận thức, tâm trạng, thái độ, tình cảm pháp luật cá nhân Ý thức pháp luật cá nhân không phụ thuộc vào ý thức xã hội mà phụ thuộc vào địa vị xã hội, trình độ văn hố, mơi trường sống cá nhân, đó, ý thức pháp luật cá nhân khác Ý thức pháp luật cá nhân sở ý thức pháp luật xã hội 7.1.4 Vai trò ý thức pháp luật Ý thức pháp luật đóng vai trị quan trọng, tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực pháp luật, áp dụng pháp luật, vấn đề đảm bảo quyền người, dân chủ, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia - Đối với hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật: Ý thức pháp luật tiền đề hoạt động xây dựng pháp luật Nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật trước hết phản ánh vào ý thức pháp luật chủ thể sau thể thành 295 quy phạm pháp luật Khi xây dựng pháp luật, sở ý thức, nhận thức mình, chủ thể có thẩm quyền vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội, nhu cầu khách quan đời sống xã hội để đánh giá nhu cầu điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội tầm quan trọng cần thiết phải điểu chỉnh pháp luật quan hệ xã hội đó, góp phần việc xây dựng, soạn thảo dự án luật phù hợp đảm bảo chất lượng Trong trình thực hiện, xây dựng hệ thống pháp luật, sở kiến thức, hiểu biết pháp lí mình, chủ thể có thẩm quyền xây dựng pháp luật cần lựa chọn, xác định văn quy phạm pháp luật phù hợp, hợp pháp hợp lí, đồng thời bổ sung, thay bãi bỏ văn quy phạm pháp luật không phù hợp với thực tiễn sống, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật - Đối với việc tuân thủ, tôn trọng, thi hành áp dụng pháp luật: Ý thức pháp luật người thể thơng qua trình độ kiến thức pháp lí nhiều mức độ khác (cao thấp), thái độ pháp luật (ủng hộ, chống đối, coi thường), thực hành vi (hợp pháp không hợp pháp) Như vậy, tham gia quan hệ pháp luật, sở nhận thức đắn pháp luật, sở nhận thức quyền nghĩa vụ pháp lí trách nhiệm để lựa chọn cách xử phù hợp Chỉ người có ý thức pháp luật đắn, họ tơn trọng tn thủ pháp luật tích cực, chủ động xác lập hành vi hợp pháp quan hệ pháp luật Áp dụng pháp luật hoạt động thực pháp luật mang tính cá biệt quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật, tự vào quy định pháp luật để tạo định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Thực tế cho thấy, áp dụng pháp luật hoạt động địi hỏi tính sáng tạo Người áp dụng phải nghiên cứu kỹ lưỡng việc, phân tích làm sáng tỏ đặc trưng pháp lý nó, từ lựa chọn quy phạm pháp luật thích hợp, văn áp dụng pháp luật tổ chức thi hành Các định áp dụng pháp luật có ảnh hưởng khơng nhỏ tới đối tượng bị áp dụng 296 pháp luật (như lợi ích vật chất định tăng lương, thưởng, bổ nhiệm , thiệt hại kinh tế, danh dự, quyền người phạt tiền, bồi thường thiệt hại, kỷ luật, phạt tù ) Vì vậy, yêu cầu đặt với chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật phải có trình độ pháp luật, ý thức pháp luật nhân tố định việc áp dụng pháp luật đắn hoạt động chủ thể - Đối với vấn đề thực đảm bảo quyền người, thực dân chủ xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền Để đảm bảo thực hóa quyền người vấn đề thực dân chủ toàn xã hội, tiêu chí ý thức pháp luật trình độ văn hóa pháp lí cơng dân, tổ chức, tổ chức xã hội quan máy nhà nước đặt lên hàng đầu, tiền đề cho việc thực thi quyền người tính dân chủ Đặc biệt, xu hướng quản trị xã hội giới theo mơ hình nhà nước pháp quyền tất yếu, người phải phục tùng tôn trọng luật pháp, tôn trọng phân cấp quyền lực tôn trọng quyền bản của người, dựa ngun tắc dân chủ Chính vậy, ý thức pháp luật sở quan trọng để nhà nước thực hoạt động quản lý xã hội theo yêu cầu pháp trị đảm bảo nghiêm minh pháp luật Cũng cần lưu ý rằng, ý thức pháp luật có vai trị quan trọng xây dựng pháp luật, thúc đẩy việc thực pháp luật thực tiễn yếu tố khác Tuy nhiên, pháp luật sở, hay có tác động trở lại ý thức pháp luật, sở để củng cố, phát triển nâng cao ý thức pháp luật Pháp luật phương tiện truyền tải hệ tư tưởng giai cấp cầm quyền lên tồn xã hội, thơng qua nhà nước (bằng pháp luật), ý chí, hệ tư tưởng áp đặt lên toàn xã hội Pháp luật tác động đến tâm lí pháp luật chủ thể xã hội, với việc quy định quyền nghĩa vụ cho tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ xã hội định Cùng với hoạt động áp dụng pháp luật đắn, khách quan, công minh chủ thể có thẩm quyền, tạo ý thức pháp luật theo hướng tự giác, tôn trọng thực pháp luật 297 tổ chức, cá nhân Ngồi ra, q trình tổ chức thực pháp luật, pháp luật có tác động tới ý thức pháp luật áp dụng hình thức khen thưởng áp dụng trách nhiệm pháp lí chủ thể vi phạm pháp luật 7.2 GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Trong xã hội, để chủ thể tuân thủ pháp luật cách tự giác cần làm cho họ hiểu cần thiết lợi ích xã hội mà pháp luật mang lại, từ hình thành thái độ tơn trọng pháp luật định hướng cho hành vi xử chủ thể đời sống Luật pháp muốn có hiệu lực, hiệu ngồi sức mạnh cơng quyền, cưỡng chế cịn cần huy động sức mạnh tư tưởng tinh thần, pháp luật phải người nhận thức cần thiết có sở, phải tạo niềm tin kính trọng pháp luật1 Đó mục đích, yêu cầu giáo dục pháp luật cá nhân, tổ chức xã hội 7.2.1 Khái niệm giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật lĩnh vực hoạt động nhà nước với tham gia nhiều thiết chế xã hội, quan điểm hình thức thực có khác tùy thuộc vào điều kiện quốc gia, dân tộc Trong khoa học pháp lí nói riêng, giáo dục pháp luật phạm trù bản, ngày quan tâm nhiều phương diện, đặc biệt từ phương diện xây dựng văn hóa pháp luật Sự hình thành phát triển ý thức pháp luật trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa nhằm hướng tới quản lí xã hội pháp luật Trong đó, giáo dục pháp luật đóng vai trò quan trọng giải pháp nâng cao ý thức pháp luật chủ thể xã hội V E Đaviđơvích (2002), Dưới lăng kính triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, dịch tiếng Việt, tr.185-186 298 Hiện nay, khái niệm giáo dục pháp luật có quan điểm khác Có quan điểm cho rằng, giáo dục pháp luật yếu tố cấu thành giáo dục trị tư tưởng đạo đức Theo đó, thực cơng tác giáo dục trị tư tưởng đạo đức pháp luật người tôn trọng thực Quan điểm chưa xác, lẽ trị, tư tưởng đạo đức pháp luật, tư tưởng, đường lối trị Đảng cầm quyền định hướng chung, pháp luật thể chế hoá tư tưởng, đường lối trị Quan điểm khác lại khẳng định, giáo dục pháp luật tuyên truyền phổ biến hay giải thích pháp luật, nhiên, biện pháp phần hoạt động công tác giáo dục pháp luật Dưới góc độ khoa học pháp lí, giáo dục pháp luật “sự tác động có tổ chức, có mục đích, có tính định hướng lên chủ thể, trang bị cho họ tri thức pháp lí định - nhằm hình thành ý thức đắn pháp luật hành vi xử phù hợp với pháp luật” Cũng dạng hoạt động giáo dục khác, việc xác định mục đích giáo dục pháp luật có ý nghĩa quan trọng, lẽ đa số trường hợp, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật phụ thuộc vào mục đích giáo dục pháp luật Nói cách khác, mục đích giáo dục pháp luật sở để lựa chọn nội dung, hình thức phương pháp giáo dục pháp luật Hoạt động giáo dục pháp luật tập trung vào ba nhóm mục tiêu trang bị tri thức pháp lí cho chủ thể; khơi dậy tình cảm, lịng tin thái độ đắn pháp luật; hình thành thói quen xử theo pháp luật Các mục tiêu có mối quan hệ qua lại, đan xen giáo dục pháp luật trước hết cung cấp tri thức cho chủ thể, từ tri thức pháp luật dẫn đến tình cảm, lịng tin pháp luật sau hình thành thói quen xử sự, hành vi hợp pháp a Giáo dục pháp luật nhằm trang bị tri thức pháp luật, bước mở rộng làm sâu sắc hệ thống tri thức pháp luật chủ thể giáo dục pháp luật Sự hiểu biết pháp luật yếu tố quan trọng việc hình thành phát triển ý thức pháp luật chủ thể Thông qua hoạt động giáo 299 dục pháp luật trang bị tri thức pháp luật cần thiết khái niệm, vai trò, chất, giá trị xã hội pháp luật cho chủ thể thực tế Lý luận thực tiễn cho thấy tri thức pháp luật có vai trị quan trọng việc hình thành tình cảm, lòng tin, thái độ đắn pháp luật Khơng có tri thức pháp luật, khơng thể có tình cảm, lịng tin pháp luật Ngược lại, tình cảm, lịng tin pháp luật thể trình độ tri thức pháp luật người Ăngghen cho rằng, phải có tri thức đầy đủ tạo điều kiện cho lịng tin, từ suy rộng ra, muốn có tình cảm, lịng tin pháp luật, trước hết phải có tri thức pháp luật b Giáo dục pháp luật nhằm hình thành lịng tin, khơi dậy tình cảm thái độ đắn chủ thể pháp luật Giáo dục pháp luật hoạt động tảng, để hình thành lịng tin thái độ đắn chủ thể pháp luật Thực tiễn cho thấy, lĩnh vực thực pháp luật, chủ thể có tri thức pháp luật thiếu lòng tin nội tâm pháp luật hành vi họ sai lệch chuẩn mực pháp lý Việc nghiên cứu lí luận pháp luật cho thấy, mục đích cảm xúc (lịng tin pháp luật) hình thành khơng sở tri thức pháp luật mà phải hướng tới giáo dục tình cảm cơng (biết đánh giá tính cơng pháp luật, tính cơng cơng dân pháp luật, bình đẳng quyền nghĩa vụ…); giáo dục tình cảm trách nhiệm (nhận thức nghĩa vụ pháp lý nhà nước, xã hội chủ thể khác); giáo dục ý thức đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật chủ thể khác c Giáo dục pháp luật nhằm hình thành thói quen xử hợp pháp theo yêu cầu pháp luật Có nhiều yếu tố tác động đến việc hình thành động cơ, hành vi hợp pháp người, có yếu tố giáo dục pháp luật Việc cung cấp tri thức pháp luật, giáo dục lòng tin pháp luật yếu tố quan trọng để hình thành động cơ, hành vi xử theo pháp luật Thực tiễn cho thấy rằng, để đạt mục đích hình thành thói quen xử 300 hành vi hợp pháp phải tiến hành giáo dục pháp luật thường xuyên, kiên trì, sử dụng nhiều hình thức, phương tiện khác để chủ thể nhận thức cần thiết pháp luật, tính đắn, khách quan pháp luật, vai trị pháp luật xã hội từ đó, tạo cho chủ thể có thói quen xử theo u cầu pháp luật (cịn gọi thói quen hành vi hợp pháp) 7.2.2 Các hình thức giáo dục pháp luật Hình thức giáo dục pháp luật cách thức tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật, biện pháp mà nhà nước sử dụng nhằm tác động vào ý thức tâm lí chủ thể để hình thành họ tình cảm, tri thức hành vi pháp lý phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi pháp luật Xét theo quan điểm triết học mối quan hệ nội dung hình thức, hình thức giáo dục pháp luật giữ vai trò hỗ trợ tác động trở lại kết chung hoạt động giáo dục pháp luật Nếu nội dung pháp luật phù hợp, thiết thực, dễ hiểu, gần gũi hình thức tổ chức mờ nhạt, thiếu sáng tạo, xa rời thực tiễn tất yếu ảnh hưởng đến hiệu giáo dục pháp luật Trên thực tế, đối tượng giáo dục pháp luật đa dạng trình độ, nội dung giáo dục khác nhau, cần đa dạng hóa kết hợp hình thức giáo dục pháp luật đối tượng giáo dục cần thiết Nhằm đưa pháp luật “sống” đời sống xã hội, cần xã hội hóa hình thức giáo dục pháp luật, phát huy sức mạnh tổng hợp nhiều tầng lớp, nhiều chủ thể việc phổ biến giáo dục pháp luật Ở Việt Nam nay, việc giáo dục pháp luật Đảng Nhà nước ta quan tâm từ sớm Bước sang thời kỳ đổi mới, Đảng ta chủ trương quản lý nhà nước pháp luật Muốn quản lý xã hội, quản lý nhà nước pháp luật từ nhà quản lý đến cán công chức, công dân phải hiểu biết pháp luật Vì văn kiện Đảng từ Đại hội Đảng nhiệm kỳ gần đề cập đến vấn đề giáo dục pháp luật Nhằm thực chủ trương giáo dục pháp luật Đảng, Thủ tưởng phủ ban hành Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg 301 ngày 07/01/1998 Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/01/1998 việc “Ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2002 thành lập hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật” Tiếp theo, ngày 28/11/2001, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 28/2001/CT-TTg việc tiếp tục tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp có yêu cầu tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật doanh nghiệp Tiếp tục đường lối trên, Nghị đại hội Đảng lần thứ IX rõ: “Đổi hồn thiện qui trình xây dựng pháp luật, ban hành thực thi pháp luật, trọng việc tuyên truyền giáo dục pháp luật tổ chức thi hành pháp luật cách nghiêm chỉnh” Nhằm cụ thể hóa đường lối, sách Nghị Đảng, nhà nước ban hành Luật Phổ biến giáo dục pháp luật số 14/2012/QH13 ngày 20/6/2012 quy định quyền thông tin pháp luật trách nhiệm tìm hiểu, học tập pháp luật cơng dân; nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền điều kiện bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Theo đó, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật gồm có: - Họp báo, thơng cáo báo chí - Phổ biến pháp luật trực tiếp; tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật; cung cấp thơng tin, tài liệu pháp luật - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền thanh, internet, pa-nơ, áp-phích, tranh cổ động; đăng tải Công báo; đăng tải thông tin pháp luật trang thông tin điện tử; niêm yết trụ sở, bảng tin quan, tổ chức, khu dân cư - Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật - Thông qua công tác xét xử, xử lý vi phạm hành chính, hoạt động tiếp cơng dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân hoạt động khác quan máy nhà nước; thơng qua hoạt động trợ giúp pháp lý, hịa giải sở - Lồng ghép hoạt động văn hóa, văn nghệ, sinh hoạt tổ chức trị đoàn thể, câu lạc bộ, tủ sách pháp luật thiết chế văn hóa khác sở 302 - Thơng qua chương trình giáo dục pháp luật sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân - Các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật khác phù hợp với đối tượng cụ thể mà quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng để bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đem lại hiệu bao gồm: + Thứ nhất, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động thực thi pháp luật Theo tinh thần công tác phổ biến, giáo dục pháp luật xác định nhiệm vụ thường xuyên, nhiệm vụ hàng ngày quan, tổ chức; nhiệm vụ toàn hệ thống trị, vậy, quan nhà nước thực nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân thực thi pháp luật + Thứ hai, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua việc xây dựng, thực hương ước thôn, làng, bản, ấp, quy chế quan, điều lệ tổ chức đoàn thể xã hội + Thứ ba, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua việc thực ký cam kết gia đình khơng có thành viên vi phạm pháp luật; xây dựng điểm sáng chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư + Thứ tư, tổ chức điều tra thăm dị dư luận xã hội để thu thập thơng tin phản hồi cán bộ, nhân dân hiệu thực thi pháp luật, nhu cầu thông tin phổ biến, giáo dục pháp luật để từ điều chỉnh nội dung, hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với yêu cầu thực tiễn Như vậy, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật sử dụng thực tiễn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đa dạng, phong phú vận dụng ngày rộng rãi, phổ biến công tác phổ biến, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, hình thành nếp sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật công dân Giáo dục pháp luật với việc đa dạng hình thức hoạt động giúp đối tượng nắm bắt thông tin pháp lý, hiểu quyền nghĩa vụ quan hệ pháp luật, hướng dẫn phương pháp xử hoàn cảnh cụ thể phù hợp với pháp luật tránh 303 hậu pháp lý bất lợi, hướng dẫn công dân, tổ chức tôn trọng thi hành nghiêm chỉnh pháp luật, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Để thực tốt chủ trương tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Đảng việc nghiên cứu vấn đề lý luận giáo dục pháp luật trở nên cấp bách có ý nghĩa thiết thực 7.2.3 Nội dung giáo dục pháp luật Việc lựa chọn phương pháp giáo dục pháp luật nội dung giáo dục pháp luật phù hợp cho đối tượng chủ thể khác nhau, có trình độ giáo dục nhận thức pháp luật khác đặc biệt quan trọng nhằm đạt hiệu mục đích giáo dục pháp luật đề Bên cạnh đó, giáo dục pháp luật phải hướng tới đối tượng giáo dục nội dung nhận thức, tri thức mà cịn tình cảm, hành vi xử theo yêu cầu pháp luật, điều kiện quan trọng để xây dựng ý thức pháp luật văn hóa pháp luật Hoạt động giáo dục pháp luật có nội dung phong phú, đa dạng, tập trung vào vấn đề gồm: - Hệ thống tri thức lí luận pháp luật quan điểm, học thuyết đời pháp luật, chức năng, đặc điểm, chất, vai trò pháp luật gắn với kiểu nhà nước lịch sử, hình thức pháp luật, chế điều chỉnh pháp luật… - Hệ thống tri thức pháp luật thực định nhà nước bao gồm Hiến pháp, luật, luật văn quy phạm pháp luật khác; quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề khác đời sống xã hội; điều ước quốc tế, hiệp định song phương, đa phương thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam tham gia - Thông tin hoạt động tổ chức xây dựng, ban hành luật, thực bảo vệ pháp luật, hoạt động quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thiết chế bổ trợ tư pháp, trợ giúp pháp lí - Tình hình nghiên cứu, đào tạo, phổ biến pháp luật, phổ biến tuyên truyền tới đối tượng giáo dục pháp luật nhận thức rõ quyền nghĩa vụ công dân, ý thức chấp hành pháp luật, gương người tốt việc tốt, gương mẫu thực pháp luật 304 Cần lưu ý rằng, giáo dục pháp luật phạm trù có nội hàm rộng lớn, bao gồm tuyên truyền, phổ biến pháp luật Tính bao quát giáo dục pháp luật thể chỗ, giáo dục pháp luật vừa có định hướng rõ ràng, vừa có tính hệ thống bao gồm hoạt động cung cấp tri thức, thông tin, kỹ pháp luật, hướng đến cho đối tượng giáo dục ý thức, tình cảm, thái độ tôn trọng pháp luật niềm tin pháp luật CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Trình bày khái niệm cấu trúc ý thức pháp luật? Cho ví dụ minh họa? Phân loại ý thức pháp luật? Cho ví dụ minh họa? Nêu vai trò ý thức pháp luật? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam nay? Phân tích khái niệm giáo dục pháp luật Trình bày mục đích, ý nghĩa hoạt động giáo dục pháp luật? Ý nghĩa giáo dục pháp luật thực tiễn Việt Nam nay? Trình bày hình thức giáo dục pháp luật? Đánh giá ưu điểm, hạn chế hình thức giáo dục pháp luật? Quan điểm anh/chị việc áp dụng hình thức giáo dục pháp luật thực tiễn pháp lí Việt Nam nay? TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác, Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội C Mác, Ph Ăngghen (2004), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mác, Ph Ăngghen (2004), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mác, Ph Ăngghen (1971), Sự khốn Triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 305 Khoa Luật, Đại học Tổng hợp (1993), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (2009), Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Giao thông vận tải Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Văn Năm (2017), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp Nguyễn Thị Huế (2017), Giáo trình Đại cương nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân “Vài ý kiến xây dựng nâng cao ý thức pháp luật Xã hội chủ nghĩa cán máy Nhà nước”, Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước Xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Khoa học xã hội, 1983 10 V E Đaviđơvích (2002), Dưới lăng kính triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, dịch Tiếng Việt 11 Lê Đức Triết (2005), Văn hóa pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 306 NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI SỐ� TỐ� NG DUY TÂ� N - HOÀ� N KIẾ� M - HÀ� NỘ�� I Điện thoại: (024) 3825 2916 - Fax: (024) 3928 9143 Website: www.nxbhanoi.com.vn GIÁO TRÌNH LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc - Tổng Biên tập TS VŨ VĂN VIỆT Biên tập : PHẠM THỊ THU TRANG Trì�nh bày : LÊ� THÁ� I Sửa in: TRANG PHẠM Vẽ bì�a: HÀ� THÀ� NH Đối tác liên kết: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Địa chỉ: 79 Hồ Tùng Mậu, P Mai Dịch, Q Cầu Giấy, Hà Nội 307 ISBN: 978-604-339-233-3 In 500 cuốn, khổ 16 x 24 cm, Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Hưng Hà, Địa chỉ: Số 9, Tập thể Điện tử Sao Mai, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội Quyết định xuất số: 2177/QĐ-HN ngày 06/10/2021 Xác nhận đăng ký xuất số: 2834-2021/CXBIPH/08-210/HN In xong nộp lưu chiểu quý IV/2021

Ngày đăng: 31/10/2023, 10:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w