Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 301 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
301
Dung lượng
6,69 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hổ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP L(lflT, Quản lý hành TẲP { W N H À X U Ấ T BẨ N L Ý LU Ậ N C H ÍN H T R Ị HỌC VIỆN C H ÍN H TÍÍỊ QUỐC GIA Hổ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHÀ Nưóc VÀ PHÁP LUẬT, QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Tập NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ NỘI-2004 LỜI GIỞ THIỆU Theo Quyết định s ố 88 QĐ/TW, ngày 05 tháng năm 1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII); Quyết định s ố 67 QĐÍTW, ngày 20 tháng 10 năm 1999 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIỈỈ), Học viện Chính trị quốc gíá H Chí Minh có trách nhiệm nghiên cứu xây dựng, ban hành, hướng dẫn trường trị tỉnh, thành p h ố trực thuộc Trung ương thực thống chương trình đào tạo cán lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền, đồn thể nhân dần cấp sở Thực nhiệm vụ giao, ngày 11 tháng 12 năm 2002, Giám đốc H ọc viện Chính trị quốc gia H Chí Minh đ ã kỷ định s ố 484/2002.QĐ-HVCTQG việc ban hành "Chương trình đào tạo cán b ộ lãnh đạo Đảng, quyền, đồn thể nhân dân cấp s ” (hệ Trung cấp lý luận trị) Chương trình thay cho chương trình ‘Trung học trị ” thực thống tất trường trị tỉnh, thành p h ố trực thuộc Trung ương từ ngày 01 tháng 01 năm 2003 Vụ C ác trường Chính trị Giám đốc Học viện giao chủ trì tổ chức viết giáo trình theo chương trình Giáo trình giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, giảng viên Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, cán lãnh đạo, nghiên cứu s ố bộ, ban, ngành, đoàn th ể Trung ương biên soạn Ban Biên tập giáo trình PGS, TS Tơ Huy Rứa, Phó Giám đốc thường trực Học viện'làm Trưởig ban, TS Trần Ngọc Uẩn, Vụ trưởng Vụ Các trường Chính trị làm Phó Trưởng ban Trong q trình biên soạn biên tập khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận tham gia đóng góp ý kiến đồng chí bạn VỤ CÁC TRNG CHÍNH TRỊ Giáo trình mơn “N h nước p h p luật, qu ản lý h n h c h ín h ” in lần gồm cổ phần, chia thành tập: T ập P hẩn thứ nhất: Những vấn đề Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệt Nam P hần thứ h a i: Những vấn đề pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa T ập P hần thứ b a : M ột số ngành luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệt Nam T ập P hần thứ tư: Những vấn đề quản lý hành nhà nước P hần thứ năm : Nghiệp vụ kỹ thuật hành Giáo trình phần mơn học Khoa Nhà nước pháp luật thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn, (riêng phần thứ năm Bộ môn Tin học biên soạn) chủ trì T S Nguyễn Văn Mạnh, Phó Trưởng khoa Tập tác giả gồm: TS Nguyễn Văn Mạnh, PGS, TS Lê Vãn Hịe, GS, TS Hồng Văn Hảo, TS Trịnh Đức Thảo, TS Quách Sỹ Hùng, TS Nguyên Cảnh Quý, TS Trần Đình Thắng, ThS Lê Đình Mùi, ThS Lê Văn Trung, ThS Mai Thị Chung, ThS Trương Thi Hổng Hà, ThS Lê Tuấn Sơn, CN Tào Thị Quyên, ThS, Phạm Hàn Lâiĩỉ, TS Nguyễn Văn Tuấn Biên tập giáo trình này: TS Nguyễn Văn Mạnh, TS Trần Ngọc uẩn, ThS Tống Trần Sinh Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ co BẢN VỄ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XẴ HỘI ■ CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ■ Bài thứ NHÀ NƯỚC CỘ N G HOÀ XÃ HỘI CHÙ NGHĨA VIỆT NAM I NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Bản chất Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đời, nhà nước dân chả nhân dân Đông Nam Á Đó nhà nước kiểu chất, khác hẳn vói kiểu nhà nước có lịch sử Bản chất bao trùm chi phối lĩnh vực tổ chức hoạt động đời sống nhà nước tính nhân dân nhà nước Điều Hiến pháp năm 1992 sửa đổi khẳng định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp cơng nhân vói giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” Bản chất nhà nước dân, dân dân thể đặc trưng sau: a N hân dân chủ th ể tối c a o quyền lực nhà nước Dưới lãnh đạo củà Đảng, nhân dân ta tiến hành đấu tranh cách mạng, trải qua bao hy sinh gian khổ làm nên Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhân dân tự lập nên nhà nước Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày tiếp nối nghiệp Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhà nước nhân dân mà nòng cốt liên minh cơng nơng - trí thức, tự định đoạt quyền lực nhà nước Nhân dân với tính cách chủ thể tối cao quyền lực nhà nước thực quyền lực nhà nước với nhiều hình thức khác Hình thức nhân dân thơng qua bầu cử lập quan đại diện quyền lực Điều Hiến pháp năm1992 quy định: “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân” h N hà nước Cộng h o x ã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước củ a tất c ả c c dân tộc lãnh th ổ V iệt N am , b iểu tập trung củ a k h ố i đ i đ oàn kết dân tộc 10 Tính dân tộc Nhà nước Việt Nam vấn đề có truyền thống lâu dài, nguồn gốc sức mạnh nhà nước Ngày nay, tính dân tộc lại tăng cường nâng cao nhờ khả kết hợp tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc tính thời đại Điều Hiến pháp 1992 khẳng định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam; Nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hố tốt đẹp ” c N hà nước cộng h o x ã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động c s nguyên tắc bình đẳng m ối quan hệ nhà nước công dân Trước đây, kiểu nhà nước cũ, quan hệ nhà nước công dân mối quan hệ lệ thuộc, người dân bị lệ thuộc vào nhà nước, quyền tự dân chủ bị hạn chế Ngày nay, quyền lực thuộc nhân dân quan hệ nhà nước cơng dân thay đổi, cơng dân có quyền tự dân chủ tất lĩnh vực đời sống xã hội, đồng thời làm tròn nghĩa vụ trước nhà nước Pháp luật bảo đảm thực trách nhiệm 11 - Vi phạm pháp luật lao động: hành vi trái với qui định pháp luật lao động thực lỗi cố ý vô ý người lao động người sử dụng lao động bị xử lý thiết chế tư pháp lao động Như vậy, chủ thể vi phạm pháp luật lao động tập thể, cá nhân người lao động sử dụng lao động đại diện hợp pháp cho doanh nghiệp, quan nhà nước, trường học, bệnh viện Chủ thể vi phạm là tập thể, cán bộ, công chức, người lao động, học sinh, sinh viên Nguyên nhân gây vi phạm pháp luật Hiện nước ta cịn khơng hành vi vi phạm pháp luật Trên sở lý luận thực tiễn cho thấy vi phạm pháp luật nguyên nhân sau: - Trong công đổi nước ta, mới, tiến đời, chưa hoàn chỉnh, cũ, lạc hậu xố bỏ, chưa xố bỏ hồn toàn, nhiều quan điểm, thủ tục lạc hậu, lỗi thời bám dai dẳng vào số cán bộ, công dân nên nhân tố tác động làm thúc đẩy việc phát sinh hành vi vi phạm pháp luật tội phạm - Trong thòi kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta lực phản động nước nước bị lật đổ chưa cam chịu thất 291 bại không thực chịu cải tạo cách nghiêm túc, mà cịn có nhiều âm mưu ngóc đầu dậy chống phá cách mạng, chống phá chủ nghĩa xã hội, nên nguyên nhân phát sinh tội phạm hành vi vi phạm pháp luật - Trong kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường nước ta, số tổ chức, cá nhân, lọi-ích riêng, nên vi phạm pháp luật, cạnh tranh không lành mạnh, trốn thuế, làm hàng giả, hàng nhái v.v - Do việc sản xuất kinh doanh chế thị trường chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân, mặt hàng quan trọng Đặc biệt xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận nên khơng tổ chức, cá nhân bất chấp pháp luật miễn đạt lợi nhuận tối đa, nên yếu tố làm phát sinh hành vi vi phạm pháp luật tình trạng đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, hàng nhái v.v - Do trình độ dân trí nhân dân ta nói chung chưa cao, việc tuyên truyền giáo dục pháp luật chưa đầy đủ, sâu rộng nên ý thức pháp luật cơng dân cịn thấp Nhiều người khơng hiểu biết pháp luật hiểu biết pháp luật hời hợt V ì nguyên nhân gây nên tình trạng vi phạm pháp luật Nghiên cứu nguyên nhân vi phạm pháp luật vấn đề đặc biệt quan trọng nước ta 292 Bởi biết nguyên nhân vi phạm pháp luật cho phép tìm biện pháp xử lý hành vi vi phạm pháp luật sở dó mà hạn chế hành vi vi phạm pháp luật, đồng thời tìm giải pháp hữu hiệu để đấu tranh phòng chống hành vi vi phạm pháp luật III TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý Con người thực hành vi chịu trách nhiệm định với xã hội, trách nhiệm trị, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lý - Trách nhiệm trị, đạo đức thường hiểu theo nghĩa bổn phận, vai trị Nó ln ln mang tính tích cực, thể vị trí, vai trò cá nhân đất nước, dân tộc, người thân, bạn bè thân thích v.v V í dụ trách nhiệm Tổ quốc, vói nhân loại, với vợ chồng, gia đình - Trách nhiệm pháp lý thường hiểu theo hai nghĩa: + Theo nghĩa tích cực: chủ thể pháp luật tích cực thực bổn phận mình, hồn thành nghĩa vụ, trách nhiệm mà pháp luật quy định, 293 ví dụ chủ thể hoàn thành nghĩa vụ trả nợ hợp đồng cho vay + Theo nghĩa hậu bất lợi (sự trừng phạt), trách nhiệm pháp lý gắn với vi phạm pháp luật, vi phạm pháp luật mà phải chịu trách nhiệm pháp lý, phải gánh chịu hậu pháp lý mà Nhà nước quy định, trừng phạt tước lợi ích vật chất, tinh thần, quyền tự chủ thể vi phạm pháp luật Đó phản ứng Nhà nước chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật gây hậu xấu cho xã hội - Các địa điểm trách nhiệm pháp lý: + Trách nhiệm pháp lý luôn dẫn đến bất lợi đối vói ngưịi có hành vi vi phạm pháp luật, việc Nhà nước buộc chủ'thể vi phạm pháp luật phải thực chế tài định, chế tài hình sự, chế tài hành , nên trách nhiệm pháp lý / tổn quan hệ pháp luật Đó quan hệ Nhà nước với người vi phạm pháp luật + Trách nhiệm pháp lý ln ln gắn vói cưỡng chế Nhà nước Bỏi chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu chế tài pháp luật quy định, chủ thể thường khơng tự giác thực mà thường phải có cưỡng chế Nhà nước để đảm bảo thực Tuy nhiên biện pháp cưỡng chế Nhà nước 294 chủ thể trách nhiệm pháp lý Chẳng hạn tình cấp thiết, chiến tranh, hoả hoạn, lũ lụt v.v Nhà nước sử dụng biện pháp cưỡng chế trưng thu, trưng dụng tài sản tổ chức, cá nhân để phục vụ nhằm hạn chế tới mức thấp thiệt hại xẩy Trong trường hợp này, biện pháp cưỡng chế không gắn với trách nhiệm pháp lý + Trách nhiệm pháp lý thể thái độ Nhà nước chủ thể vi phạm pháp luật buộc chủ thể phải gánh chịu hậu pháp luật định V í dụ, Tịa án nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam buộc người có hành vi vi phạm pháp luật hình (tội phạm) chịu hình phạt năm tù giam + Trách nhiệm pháp lý ln ln gắn với quan Nhà nước có thẩm quyền để áp dụng với chế tài đối vói chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật V í dụ người có hành vi lấn chiếm đất đai gắn với ủ y ban nhân dân cấp huyện để thực thu hổi đất xử phạt hành Căn để truy cứu trách nhiệm pháp lý Căn để truy cứu trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Song muốn truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể, cần phải xác định yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật chủ thể Vi phạm pháp luật cấu thành bốn yếu tố: 295 Khách thể; mặt khách quan; chủ thể mặt chủ quan vi phạm pháp luật Nếu thiếu bốn yếu tố khơng cấu thành vi phạm pháp luật, nghĩa khơng có trách nhiệm pháp lý a K h ách th ể củ a vỉ phạm p h p luật Mỗi nhà nước, chế độ xã hội ban hành quy định pháp luật để xác lập, củng cố bảo vệ quan hệ xã hội định V i phạm pháp luật gây thiệt hại, đe doạ gây thiệt hại cho quan hệ xã hội gọi khách thể vi phạm pháp luật Hay nói cách khác khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tói Các quan hệ xã hội có tầm quan trọng tính chất khác nhau, tầm quan trọng tính chất khách thể khác nhau, nên khách thể yếu tố để xác định mức độ tác hại hành vi vi phạm pháp luật b M ặt kh ách quan vi phạm p h p luật Nghiên cứu mặt khách quan vi phạm pháp luật cho thấy biểu bên vi phạm pháp luật bao gồm: - Hành vi trái pháp luật (chống đối pháp luật); hành động không hành động chủ thể hành vi trái với quy định pháp luật hành 296 - Gây thiệt hại cho xã hội: tổn hại vật chất tinh thần mà xã hội phải gánh chịu Sự tác hại cho xã hội để xác đinh nguy hiểm cho xã hội hành vi trái pháp luật Sự tác hại lớn mức độ nguy hiểm cho xã hội cao ngược lại Do tác hại cho xã hội hành vi trái pháp luật để xác định trách nhiệm pháp lý - Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật với thiệt hại cho xã hội Để truy cứu trách nhiệm pháp luật đối vói chủ thể vi phạm pháp luật phải xác định mối quan hệ hành vi trái pháp luật thiệt hại cho xã hội Nghĩa hành vi trái pháp luật nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại cho xã hội c Chủ t h ể củ a vi phạm p h p luật Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý Khi xác * định lực trách nhiệm pháp lý chủ thể cần ý: - Nếu cá nhân phải xem người đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý chưa? Trạng thái thần kinh thời điểm thực hành vi trái pháp luật có bình thường hay khơng? Nếu thần kinh họ khơng bình thường (bị điên tâm thần) họ 297 khơng đủ tư cách chủ thể hành vi trái pháp luật vi phạm pháp luật - Nếu chủ thể tổ chức phải xem xét địa vị pháp lý, tư cách pháp nhân tổ chức để xem tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý hay không? d M ặt chủ quàn củ a vi phạm p h p luật Mạt chủ quan vi phạm pháp luật động mục đích lỗi người có hành vi trái pháp luật Trong đó, lỗi quan trọng Xét mặt tâm lý, lỗi có hai loại: lỗi cố ý lỗi vô ý - Trong lỗi cố ý lại chia thành hai loại: + Lỗi cố ý trực tiếp: trường họp người thực hành vi trái pháp luật thấy tác hại cho xã hội hành vi hậu mong muốn cho hậu xẩy + Lỗi cố ý gián tiếp: trường hẹp người thực - hành vi trái pháp luật thấy tác hại cho xã hội hành vi hậu khơng mong muốn cho hậu xẩy bỏ mặc cho hậu xảy - Trong lỗi vô ý chia thành hai loại: + Lỗi vô ý tự tin: trường hợp người thực hành vi trái pháp luật thấy tác hại cho xã hội hành vi hậu nó, tin 298 hậu khơng xẩy khắc phục + Lỗi vô ý cẩu thả: trường hợp người thực hành vi trái pháp luật'khơng nhìn thấy tác hại cho xã hội hành vi hậu nó, người nhìn thấy cần phải nhìn thấy Trong bốn loại lỗi lỗi cố ý trực tiếp nặng người vi phạm biết hành vi tác hại cho xã hội hậu xẩy thực hành vi đến Tóm lại, để xác định trách nhiệm pháp lý cho chủ thể phải xác định đủ bốn yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật chủ thể Nếu thiếu yếu tố, phận yếu tố chưa cấu thành vi phạm pháp luật Các loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý đa dạng, phân loại trách nhiệm pháp lý dựa vào quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý Theo đó, có trách nhiệm pháp lý Tịa án áp dụng trách nhiệm pháp lý quan quản lý nhà nước áp dụng Thông thường trách nhiệm pháp lý phân thành: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật (hiện hầu hết tài liệu pháp lý phân theo cách này) 299 - Trách nhiệm hình sự: loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc tòa án (và có tịa án) có quyền áp dụng đối vói người có hành vi phạm tội quy định Bộ luật Hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trách nhiệm hình áp dụng cá nhân mà không áp dụng tổ chức, pháp nhân - Trách nhiệm hành chính: trách nhiệm pháp lý quan quản lý nhà nước (cơ quan hành nhà nước) tổ chức xã hội Nhà nước trao quyền quản lý nhà nước áp dụng đối vói cá nhân tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật hành - Trách nhiệm dân sự: trách nhiệm pháp lý tòa án áp dụng chủ thể (mọi tổ chức cá nhân) họ vi phạm quy định pháp lý dân - Trách nhiệm kỷ luật: trách nhiệm pháp lý thủ trưởng quan nhà nước, doanh nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang v.v áp dụng cán bộ, công chức, người lao động, chiến sỹ thuộc quan, đơn vị họ vi phạm kỷ luật 300 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Phần thứ Những vấn để vể Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài thứ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài thứ hai Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài thứ ba Hội đồng nhân dân vả ủy ban nhân dân cấp Bài thứ tư 69 Tòa án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân cấp Phẩn thứ hai 36 150 Những vấn để pháp luật pháp ch ế xã hội chủ nghĩa 181 Bài thứ Bản chất vai trò pháp luật 183 Bài thứ hai Hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa trình tự xây dựng pháp luật B ài thứ ba Bài thứ tư 202 Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa 220 Hệ thống pháp luật thực pháp luật 239 301 Bài thứ năm Pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Bài thứ sâu Hành vi hợp pháp, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 302 266 283 G iồ o trình NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT, QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH (Tập1) Chịu trách nhiệm xuất bản: PG S, T S K IM VĂN CHÍNH Trình bày sửa in PHỊNG BIÊN TẬP Thiết k ế bìa TRUNG ANH 303 In 10.000 khổ 13 X 19 cm, Công ty in Tạp chí Cộng sản Giấy phép xuất số: 28-1805/X B -Q L X B , ngày 23/12/2003 In xong nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2004 304 NHÀ X U Ấ T BẢ N L Ý LU Ậ N CH ÍN H T R Ị ĐC: 56B Quốc Tử Giám - Văn Miêu - Đống Đa - Hà Nội Đ T: 7 2541 - 7472542 - 7472543 - 7472941 F a x : 72544 Tìm đoc: Học viện Chính trị qc gia Hồ Chí Minh - G iá o trình Trung cá p lý luận ch ín h trị: + Kinh tế trị Mác-Lênin số vấn đề tổ chức, quản lý kinh tế Việt Nam (Tập I, II) + Chủ nghĩa xã hội khoa học Chính trị học + Cơng tác dân vận - Tìm h iểu c c m ơn h ọ c (D ưới d ạn g h ỏ i & đ p ): + Tư tưởng Hồ Chí Minh + Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam + Kinh tế trị Mác-Lênin G iá: 17.000đ