1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng nhà nước và pháp luật đại cương

143 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

PGS.PTS LÊ QUANG HOANH – CN PHẠM THÀNH NAM BÀI GIẢNG NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG (In lần thứ hai có sửa chữa) TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH 1997 LỜI GIỚI THIỆU Căn vào chương trình đào tạo giai đoạn I Bộ Giáo dục Đào tạo, nhà trường đưa môn học "Nhà nước pháp luật đại cương” vào giảng dạy khoá cho sinh viên Y2 từ năm học 1994 - 1995 Năm 1995 tác giả biên soạn tập "bài giảng Nhà nước pháp luật đại cương", Tuy vậỵ, phải biên soạn thời gian ngắn nhằm đáp ứng kịp thời công tác giảng dạy học tập cửa nhà trường nên nội đung hỉnh thức sách nhiều khiếm khuyết Để khắc phục thiếu sót đồng thời phù hợp với lý luận thực tiễn tình hình kinh tế- xã hội cua đất nước quốc tế giúp sinh viên khoá sau cộ tài liệu học tập tốt hơn, tác giả tập trụng hiên soạn, chỉnh lý bổ sung lại tập giảng Hy vọng với lần tái thứ hai, tập "bài giảng Nhà nước Pháp luật đại cương" đáp ứng phần nằô yêu cầu bận độc Thái Bình tháng năm 1997 PGS.PTS Trần Văn Quế- Phó Hiệu trưởng PHĨ CHỦ TỊCH HỘÍ ĐỒNG KHOA GIÁO TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH LỜI NĨI ĐẦU Nhà nƣớc pháp luật tƣợng xã hội đậc biệt, có tính đa dạng phức tạp chịu chi phối có tính định sớ hạ tầng Trong điều kiện ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, trở thùnh lực lƣợng sản xuất trực tiếp nhƣ C Mác tiện đốn bùng nổ thơng tin nhƣ biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, trị, xã hội phạm vi tồn giới anh hƣởng tới nhận thức lý luận Nhạ nƣớc pháp luật Tập "bài giang Nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng" đƣợc biên soạn năm 1995 bƣớc đầu phát huy tác dụim sớ cho việc giáng cỉạy, học tạp trõiìg nhà trƣờng Tuy nhiên, trƣớc lìhừim thay đối đòi hỏi phái bổ Sling, chỉnh lý lại tập giang cho phù hợp với nhận thức Vì lần biên soạn bố cục tạp giảng thành phần: Phần thứ nhất: Khái luận khoa học Nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng: Phần thứ hai: Cạc ván đề Nhà nƣớc pháp luật Phần thứ ba : Đại cƣơng hệ thống pháp luật Việt Nam Phần thứ tư: Pháp luật quốc tế Dựa theo khung chƣơng trình mơn học "Nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng" Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, chúng tỏi xếp, bố trí nội dung giảng dạy phần phù hợp yới mục tiêu đào tạo bác sỹ cộng đồng phục vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân vùng tam nơng, tập giang thích hợp với sinh viên Y khoa Chúng chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Hội đồng khoa giáo trƣờng Đại học Y Thái Bình chi đạo, giúp đỡ chúng tơi chinh lý, bổ sung biên soạn lại tập giảng Mặc dù đà cố gắng nhƣng khả có hạn nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết mong nhạn đƣợc ý kiến đóng góp, phê bình bạn đọc để hồn thiện tập giảng Thái Bình - Hè 1997 Các tác giả PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: KHÁI LUẬN VỀ KHOA HỌC "NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG" $1 “NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG” LÀ MỘT KHOA HỌC XÃ HỘI I ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG Đối tƣợng nghiên cứu : Nhà nƣớc pháp luật tƣợng xã hội đặc biệt Chúng vấn đề trung tâm đời sống trị, đấu tranh trị Ở xã hội văn minh, nhà nƣớc pháp luật có vai trò quan trọng việc điều hồ lợi ích nhóm ngƣời khác xã hội, trì trật tự, kỷ cƣơng xã hội bảo vệ môi trƣờng sinh thái Nhà nƣớc pháp luật can thiệp mạnh mẽ vào lĩnh vực kinh tế với mục đích bảo đảm mặt xã hội cho ngƣời Là mắt xích quan trọng thuộc thƣợng tầng kiến trúc xã hội có giai cấp, nhà nƣớc pháp luật cấu thành đối tƣợng nghiên cứu lý luận chung nhà nƣớc pháp luật Nhà nƣớc pháp luật tƣợng xã hội đa dạng phức tạp, chúng đƣợc nghiên cứu nhiều ngành khoa học pháp lý Các khoa học pháp lý khác nghiên cứu mặt, thuộc tính, phận định lịch sử phát triển nhà nƣớc pháp luật Còn khoa học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng nghiên cứu thuộc tính nhất, đại cƣơng nhà nƣớc pháp luật, chất, vai trò xã hội, quy luật đặc thù xuất hiện, biến đổi, hình thức tồn phát triển chúng 2.Phƣơng pháp nghiên cứu : Phƣơng pháp nghiên cứu nguyên tắc cách thức hoạt động khoa học nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa sở chứng minh khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng dựa sở phƣơng pháp luận khoa học, chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Phƣơng pháp luận đòi hỏi phải nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật từ hai qua điểm sau : a Quan điểm vật : Là xem xét nhà nƣớc pháp luật mối liên hệ đời sống vật chất xã hội lồi ngƣời, có nghĩa tìm sở vật chất nguồn gốc xuất hiện, tồn phát triển nhà nƣớc, pháp luật b Quan điểm biện chứng: Là xem xét nhà nƣớc pháp luật phát triển, biến đổi, mối liên hệ biện chứng, mâu thuẫn vốn có chúng Nội dung : - Nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật phát triển lịch sử cụ thể Nhà nƣớc pháp luật đƣợc nhận thức đắn tiếp cận với chúng cách cụ thể theo tiến trình phát triển lịch sử, tức tính tốn tất đặc điểm điều kiện đặc thù tồn tại, phát triển chúng hoàn cảnh lịch sử trải dài theo thời gian từ xuất đến - Nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật mối liên hệ mật thiết với yếu tố định chúng Nhà nƣớc pháp luật phận kiến trúc thƣợng tầng chúng phải đƣợc xem xét quan hệ sở kinh tế Mặt khác, vấn đề quan hệ giai cấp, nhóm ngƣời yếu tố định trực tiếp nhà nƣớc pháp luật Một vài yếu tố khác nhƣ : truyền thống dân tộc, tình hình quốc tế, đạo đức, hồn cảnh tự nhiên có ảnh hƣớng định đến tồn tại, phát triển nhà nƣớc pháp luật Khi nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật cần quan tâm tới tất yếu tố - Nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật quan hệ chặt chẽ với đời sống thực tế Nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật phải xuất phát từ nhu cầu đời sống, mặt khác thực tiễn tiêu chuẩn chân lý kết luận khoa học Tính đắn lý thuyết khoa học phải đƣợc kiểm nghiệm đời sống thực tế Nhƣ vậy: Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng cách thức nghiên cứu, tiếp cận cụ thể nhà nƣớc pháp luật Vì với phƣơng pháp luận khoa học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: trừu tƣợng khoa học, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch v.v * Phƣơng pháp trừu tƣợng khoa học: phƣơng pháp tƣ sở tách chung khỏi riêng, tạm thời gạt bỏ riêng giữ lấy chung trừu tƣợng hố, tƣ gạt bỏ tƣợng bề ngồi, ngẫu nhiên, thống qua, khơng ổn định để vào chung, tất yếu, ổn định, chất, tức quy luật khách thể Lý luận chung nhà nƣớc pháp luật khoa học lý luận, để tạo nên hệ thống kiến thức có tính khái qt, tất yếu phải sử dụng phƣơng pháp trừu tƣợng khoa học * Phƣơng pháp phân tích tổng hợp : phân tích phƣơng pháp phân chia toàn thể hay tƣợng phức tạp thành phận mặt yếu tố cấu thành đơn giản Tổng hợp phƣơng pháp liên kết, thống lại phận, yếu tố, mặt đƣợc phân tích, vạch mối liên hệ chúng nhằm nhận thức vật tính tổng thể * Phƣơmg pháp quy nạp diễn dịch: Quy nạp phƣơng pháp từ nhận thức vật riêng lẻ, từ kinh nghiệm đến nguyên lý chung, tức phƣơng pháp từ riêng đến chung Diễn dịch phƣơng pháp từ tri thức chung đến tri thức riêng Bên cạnh phƣơng pháp trên, nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật sử dụng số phƣơng pháp khác nhƣ : Xã hội học cụ thể, phân tích tuý quy phạm, so sánh pháp luật II VỊ TRÍ CỦA KHOA HỌC NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC XÃ HỘI: Quan hệ với khoa học Mác Lê Nin (Triết học, kinh tế trị, trị học) a.Quan hệ với triết học Mác Lê nin (chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử): Với tính cách sở giới quan khoa học đại, triết học Mác Lê nin có vai trò đặc biệt to lớn khoa học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng Về thực chất, khoa học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng tiếp tục trực tiếp chủ nghĩa vật lịch sử Nó phát triển cụ thể hoá nguyên lý triết học chung chủ nghĩa vật lịch sử chất nhà nƣớc pháp luật, tác động qua lại nhà nƣớc pháp luật với sở kinh tế biến đổi chúng theo phát triển đời sống xã hội Đối tƣợng nghiên cứu chủ nghĩa vật lịch sử quy luật chung phát triển tất tƣợng xã hội, đối tƣợng nghiên cứu khoa học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng quy luật phận tƣợng xã hội ấy, nhà nƣớc pháp luật c Quan hệ với kinh tế trị học: Kinh tế trị học khoa học quy luật quan hệ sản xuất, sở kinh tế xã hội Lý luận chung nhà nƣớc pháp luật sử dụng kiến thức kinh tế trị học Những khái niệm kinh tế trị nhƣ lực lƣợng sản xuất, quan hệ sản xuất, sở hữu V V Có ý nghĩa to lớn khoa học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng Những khác biệt là: Đối tƣợng khoa học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng tƣợng thuộc thƣợng tầng kiến trúc hạ tầng sở c Quan hệ với trị học: Chính trị học phận khoa học trị, nghiên cứu quy luật tính quy luật hình thành, phát triển trị, quyền lực trị chế, phƣơng thức thủ đoạn sử dụng quy luật xã hội đƣợc tổ chức thành nhà nƣớc Vì trị sở để nghiên cứu khoa học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng Quan hệ với khoa học pháp lý khác : Hệ thống khoa học pháp lý chỉnh thể tạo nên lĩnh vực chuyên biệt nhận thức luật học, bao gồm : - Các khoa học lý luận lịch sử pháp lý gồm lý luận chung nhà nƣớc pháp luật, lịch sử nhà nƣớc pháp luật, lịch sử học thuyết trị - Các khoa học pháp lý chuyên ngành: Luật nhà nƣớc, hành chính, tài chính, lao động, dân sự, hình v.v - Các khoa học ứng dụng: Điều tra tội phạm, thống kê tƣ pháp Giữa khoa học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng với khoa học pháp lý khác có mối liên hệ biện chứng, khoa học pháp lý sở lý luận để ngành khoa học pháp lý khác nghiên cứu đối tƣợng nhƣ nghiên cứu vấn đề riêng biệt ngành luật, đồng thời đóng vai trò khoa học pháp lý có tính chất phƣơng pháp luận Mặt khác tƣ liệu cụ thể khoa học pháp lý chuyên ngành, ứng dụng đƣợc khái quát lên thành nguyên lý, phạm trù lý luận chung nhà nƣớc pháp luật Ngƣợc lại, kiến thức khoa học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng lại đƣợc khoa học pháp lý chuyên ngành, ứng dụng sử dụng với tƣ cách nguyên tắc hƣớng dẫn để nghiên cứu sâu đối tƣợng $2 HỆ THỐNG KHOA HỌC VÀ HỆ THỐNG MÔN HỌC "NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG' Phân biệt khoa học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng với môn học Nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng: Khái niệm khoa học rộng môn học, mơn học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng không bao gồm tất kiến thức lý luận chung nhà nƣớc pháp luật mà bao gồm hệ thống kiến thức khoa học đƣợc xếp theo chƣơng trình cụ thể phù hợp với đối tƣợng học viên, cán nghiên cứu thực tiễn Hệ thống khoa học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng gồm : a.Các vấn để nhà nước như: - Nguồn gốc nhà nƣớc - Bản chất nhà nƣớc - Kiểu nhà nƣớc - Chức năng, máy, hình thức nhà nƣớc chế độ trị b Các vấn đề pháp luật nhƣ: - Nguồn gốc, chất, chức năng, kiểu hình thức pháp luật - Vai trò pháp luật, chế điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội Hệ thống môn học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng gồm phần: Phần mở đầu : Khái luận khoa học "nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng" Phần thứ hai : Các vấn đề nhà nƣớc pháp luật Phần thứ ba : Đại cƣơng hệ thống pháp luật Việt Nam Phần thứ tƣ : Pháp luật quốc tế PHẦN THỨ HAI CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT CHƢƠNG II :CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHÀ NƢỚC $ NGUỒN GỐC NHÀ NƢỚC: I CƠ SỞ HỌC THUYẾT MÁC LÊ NIN VÀ CÁC THUYẾT KHÁC VỀ NGUỐN GỐC NHÀ NƢỚC : Các thuyết khác : Nhà nƣớc tƣợng xã hội phức tạp đa dạng Để nhận thức chất nhà nƣớc nhƣ biến động đời sống nhà nƣớc, cần lý giải đầy đủ hàng loạt vấn đề Trong thiết phải làm sáng tỏ nguồn gốc hình thành nhà nƣớc, ngun nhân đích thực làm xuất nhà nƣớc Trong thực tế, từ thời kỳ cổ, trung đại đến tƣ sản có nhiều nhà tƣ tƣởng từ góc độ tiếp cận khác đƣa kiến giải khác nguồn gốc nhà nƣớc Các nhà tƣ tƣởng theo thuyết thần học cho rằng: Thƣợng đế ngƣời đặt trật tự xã hội, nhà nƣớc thƣợng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chung, nhà nƣớc lực lƣợng siêu nhiên đƣơng nhiên quvền lực nhà nƣớc vĩnh cửu phục tùng quyền lực cần thiết tất yếu Những nhà tƣ tƣởng theo thuyết gia trƣởng lại cho nhà nƣớc kết phát triển gia đình, hình thức tổ chức tự nhiên sống ngƣời, nhà nƣớc có xã hội quyền lực nhà nƣớc chất giống nhƣ quyền gia trƣởng ngƣời đứng đầu gia đình Đến kỷ XVI, XVII, XVIII nhà tƣ tƣởng tƣ sản lại cho đời nhà nƣớc sản phẩm khế ƣớc đƣợc ký kết, trƣớc hết ngƣời sống trạng thái tự nhiên nhà nƣớc Vì nhà nƣớc phản ánh lợi ích thành viên xã hội thành viên có quyền yêu cầu nhà nƣớc phục vụ họ, bảo vệ lợi ích họ Bên cạnh thuyết thuyết khác nhƣ thuyết bạo lực, thuyết tâm lý v.v Nhìn chung tất quan điểm nhận thức hạn chế nên không hiểu, bị chi phối lợi ích giai cấp nên cố tình giải thích sai nguyên nhân đích thực làm phát sinh nhà nƣớc, nhằm che dấu chất vận động dẫn đến sản phẩm tất yếu nhà nƣớc Đa số họ giải thích nguồn gốc nhà nƣớc sở chủ nghĩa tâm nên xem xét đời nhà nƣớc tách rời nƣớc cho ngƣời theo trình tự đƣợc pháp luật nƣớc quy định Thƣờng có phƣơng thức hƣởng quốc tịch theo gia nhập : Do xin vào nhập quốc tịch, kết hôn nhận làm nuôi + Hƣởng quốc tịch theo lựa chọn quốc tịch Lựa chọn quốc tịch quyền ngƣời dân đƣợc tự lựa chọn cho quốc tịch (hoặc giữ nguyên quốc tịch cũ, lấy quốc tịch quốc gia ) Việc lựa chọn quốc tịch cần phải đƣợc tiến hành nguyên tắc tự nguyện, phù hợp với nguyên tắc dân tộc tự nguyên tắc chung luật Quốc tế đại + Hƣởng quốc tịch theo phục hồi quốc tịch Phục hồi quốc tịch việc khôi phục lại quốc tịch đặt ngƣời trƣớc nƣớc sinh sống trở Tổ quốc ngƣời quốc tịch nƣớc kết hay ly với ngƣời nƣớc +Mất quốc tịch +Mất quốc tịch thƣờng xẩy chết, xin quốc tịch, đƣợng nhiên quốc tịch, truất quốc tịch +Mất quốc tịch chết: Quốc tịch gắn liền với thân nhân ngƣời, nên ngƣời chết quốc tịch +Xin quốc tịch : Là việc ngƣời xin quốc tịch nƣớc để gia nhập quốc tịch nƣớc khác, việc quốc tịch trƣờng này xảy hoàn toàn dựa vào nguyện vọng cá nhân ngƣời dân Khi đƣợc phép quốc tịch, ngƣời khơng cơng dân nƣớc Đƣơng nhiên quốc tịch : Là biện pháp trừng phạt nhà nƣớc thi hành công dân nƣớc họ khơng xứng đáng với danh hiệu cơng dân nƣớc thơng thƣờng họ phạm tội có tính chất phản quốc Lãnh thổ quốc gia : Lãnh thổ quốc gia phận cấu thành thiếu đƣợc quốc gia Nó gắn tiền với lợi ích trị kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng quốc gia Vì vậy, lãnh thổ quốc gia thƣờng đƣợc hiểu phần trái đất, bao gồm vùng đất, vùng nƣớc, vùng trời chúng lòng đất dƣới chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn quốc gia định a)Vùng đất: Là toàn phần đất liền hải đảo Quốc gia, kể đảo ven bờ đảo nằm xa bờ, quốc gia, quần đảo vùng tập hợp tất đảo thuộc chủ quyền quốc gia b) Vùng nước : Vùng nƣớc quốc gia bao gồm vùng nội thuỷ (nƣớc sông, hồ, kênh, đƣờng dẫn nƣớc nhân tạo nằm vùng đất vùng biên nội địa : Cảng, vùng đậu tầu ) vùng nƣớc biên giới hƣớng vào vùng nội địa, vùng lãnh hải c) Lòng đất : Bao gồm lãnh thố nằm dƣới vùng đất vùng nƣóc quốc gia Theo thơng lệ phần lòng đất đƣợc hiểu phần lòng đất, vùng nƣớc đƣợc kéo dài đến tận tâm trái đất d) Vùng trời ; Là khoảng không nằm vùng đất vùng nƣớc quốc gia Vùng trời thƣờng đƣợc gọi không phận Độ cao vùng trời số nƣớc quy định quỹ đạo có vệ tinh nhân tạo truyền hình hoạt động, độ cao bầu khí Ngồi tầu, thuyền, phƣơng tiện bay mang cờ dấu hiệu đặc biệt quốc gia, đƣờng ống dẫn, dây dẫn, dây cáp quốc gia nhƣng đặt lãnh thổ quốc gia đƣợc pháp luật quốc tế thừa nhận phần lãnh thổ quốc gia IV - HỘI NGHỊ VÀ TỔ CHỨC QUỐC TẾ : Hội nghị quốc tế: Hội nghị quốc tế hội nghị ngƣời đại diện thức hai hay nhiều quốc gia (Liên Chính phủ) ngƣời đại diện cho tổ chức, đoàn thể quốc gia khác (Phi Chính phủ) nhằm thảo luận giải ký kết điều ƣớc quốc tế vấn đề quốc tế có liên quan đến nghĩa vụ quyền lợi bên tham gia hội nghị Nhƣ vậy, có loại hội nghị quốc tế hội nghị liên Chính phủ hội nghị phi Chính phủ tổ chức phi phủ hay cá nhân nhiều nƣớc khác Căn vào nội dung tính chất hội nghị quốc tế chia hội - nghị quốc tế thành loại: a) Hội nghị trị : Là hội nghị để giải vấn đề trị, ký kết ƣớc quốc tế có tính chất trị, giải vấn đề chiến tranh, bình thƣờng hố quan hệ nƣớc b)Hội nghị kinh tế : Nhằm thảo luận ký kết hiệp định kinh tế, kỹ thuật, thƣơng mại, thuế quan , c)Hội nghị ngoại giao : Đƣợc triệu tập để thảo luận vấn đề chuyên môn ký kết vấn để thuộc lĩnh vực chuyên môn nhƣ lĩnh vực pháp lý, xã hội v.v Ngoài vào cấp bậc trƣởng đoàn tham gia hội nghị mà phân loại nhƣ : -Hội nghị thƣợng đỉnh -Hội nghị cấp trƣởng ngoại giao -Hội nghị đại diện toàn quyền -Hội nghị cấp chuyên viên Căn thành phần, số lƣợng nƣớc tham gia hội nghị mà phân loại nhƣ: -Hội nghị quốc tế đa phƣơng -Hội nghị khu vực -Hội nghị song phƣơng 2.Tổchức quốc tế Hiện giới có hàng trăm tổ chức liên quốc gia hàng nghìn tổ chức phi quốc gia Tổ chức liên quốc gia (Liên Chính phủ) hiệp hội thƣờng xuyên quốc gia, với mục đích hợp pháp, có lực pháp lý thành lập hoạt động sở ý chí tự nguyện quốc gia thành viên Tổ chức liên Chính phủ có nhiều loạị : Có tổ chức liên Chính phủ có tính chất chung mang tính tồn cầu, hoạt động nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, quân nhƣ : Liên Hợp-Quốc, phong trào Không liên kết, ASEAN, NATO, , EEC, OEA Tổ chức quốc tế phi Chính phủ tổ chức có tính chất quần chúng, đoàn thể nhân dân, nhân vật nƣớc lập lên nhƣ Hội đồng Hồ bình giới, Hội luật gia dân chủ giới, Hội Trăng lƣỡi liềm đỏ Chữ thập đỏ giới v.v a) Liên hợp quốc : * Khái niệm : Liên hợp quốc (LHQ) tổ chức quốc tế liên quốc gia lớn giới, đƣợc thành lập năm 1945 với mục đích : Duy trì hồ bình an ninh quốc tế, phát triển quan hệ hữu nghị dân tộc sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng tự dân tộc, thực hợp tác quốc tế việc giải vấn đề quốc tế, xã hội, văn hoá nhân đạo, quyền ngƣời Nhƣ vậỵ, LHQ thực trở thành trung tâm phối hợp hành động dân tộc, quốc gia giới lĩnh vực chung đời sống quốc tế LHQ hoạt động theo số nguyên tắc sau -LHQ xây dựng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất nƣớc thành viên -Các nƣớc thành viên LHQ phải làm tròn nghĩa vụ theo hiến chƣơng LHQ -Các thành viên LHQ phải từ bỏ đe doạ hay dùng vũ lực quan hệ quốc tế -Các thành viên LHQ phối hợp hành động với LHQ hoạt động chung Không cho phép LHQ can thiệp vào công việc nội quốc gia * Bộ máy tổ chức LHQ : Bộ máy LHQ đƣợc chia làm loại, quan quan giúp việc LHQ có quan 300 quan giúp việc Các quan LHQ : + Đại hội đồng: Là quan bao gồm tất thành viên, họp năm lần, khai mạc vào ngày thứ ba, tuần thứ ba, tháng thời gian họp Đại hội đồng thƣờng khoảng tháng, bế mạc vào khoảng tháng 12 Đại hội đồng có khố họp đặc biệt đƣợc triệu tập theo đề nghị Hội đồng Bảo an đa số nƣớc thành viên Những khoá họp Tổng thƣ ký triệu tập giải việc cấp bách đó, thời gian họp thƣờng ngắn + Hội đồng Bảo an: Là quan lãnh đạo trị thƣờng trực LHQ có trách nhiệm việc trì hồ bình, an ninh quốc tế Thành phần Hội đồng Bảo an LHQ gồm 15 uỷ viên, có uỷ viên thƣờng trực : Trung quốc, Nga, Pháp, Anh, Mỹ 10 uỷ viên không thƣờng trực đƣợc đại hội đồng bầu với nhiệm kỳ năm phân bổ theo khu vực giới nhƣ sau : -Châu Á Châu Phi : uỷ viên -Đông Âu : 01 uỷ viên -Tây Âu, Châu Đại dƣơng, Canada Nuidilân : 02 uỷ viên -Châu Mỹ la tinh vùng Caribê : 02 uỷ viên +Hội đồng kinh tế xã hội : Là quan hoạt động dƣới đạo Đại hội đồng, thực rõ chức LHQ lĩnh vực hợp tác kinh tế xã hội + Hội đồng quản thác : Là quan nằm dƣới đạo Đại hội đồng, có chức kiểm sốt việc thi hành chế độ quản thác quốc tế lãnh thổ thuộc diện quản thác quốc tế +Toà án quốc tế: Là quan tƣ pháp chủ yếu LHQ, đƣợc thành lập hoạt động theo quy chế, phận hợp thành hiến chƣơng LHQ, có chức năng: -Giải tranh chấp quốc gia -Đƣa kết luận tƣ vấn vấn đề pháp lý cho quan LHQ quan chuyên môn + Ban thƣ ký LHQ : Là quan hành LHQ bao gồm : Tổng thƣ ký Phó tổng thƣ ký Tổng thƣ ký Đại hội hội đồng bổ nhiệm theo kiến nghị Hội đồng Bảo an với nhiệm kỳ năm đƣợc tiếp tục bổ nhiệm nhiệm kỳ + Các tổ chức chuyên môn LHQ : -Tổ chức lao động quốc tế (ILO) -Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) -Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) -Liên đồn Bƣu giới -Liên đồn viễn thơng quốc tế (ITU) -Tổ chức khí tƣợng thê giới (WMO) -Tổ chức y tế giới (WHO) -Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá LHQ (UNESCO) -Tổ chức sở hữu trí thức giới (WIPO) -Tổ chức nông lƣơng LHQ (FAO) -Quỹ nhi đồng LHQ (UNICEF) -Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD) -Quỹ tiền tệ quốc tế (IM F) ' -Nghiệp đồn tài quốc tế (IFC) -Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) -Hội phát triển quốc tế (IDA) b) Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) *Khái niệm : ASEAN tổ chức quốc tế liên Chính phủ có tính chất khu vực, đƣợc thành lập sở tuyên bố ngày - -1967 Hội nghị ngoại trƣớng nƣớc thuộc khu vực Đông Nam Á : Thái Lan, Ma lai xia, Xingapo, Philippin Inđônêxia họp Băng cốc (Thái Lan) Hiện ASEAN có thêm thành viên Brunây (1985) Việt Nam (1995) Theo kế hoạch tƣơng lai ASEAN bao gồm 10 nƣớc khu vực : Brunây, Campuchia, Inđônêxia, Malaixia, Myanma, Lào, Thái Lan, Việt Nam, Philippin, Xingapo ASEAN có mục đích sau í -Xúc tiến tăng trƣởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực -Xúc tiến hợp tác tích cực giúp đỡ lẫn cách thức đào tạo sở nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, nghề nghiệp, kỹ thuật, hành -Xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hồ bình, tự trung lập khơng có can thiệp từ bên ngồi cƣờng quốc dƣới hình thức ASEAN hoạt động theo nguyên tắc : Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất quốc gia thành viên, không can thiệp hay áp đặt cƣỡng từ bên -Không can thiệp công việc nội -Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hồ bình -Từ bỏ đe doạ vũ lực sử dụng vũ lực -Hợp tác hiệu nƣớc thành viên *Cơ cấu tổ chức ASEAN : + Các Cơ quan gồm đại diện quốc gia thành viên : -Hội nghị ngƣời đứng đầu phủ quan tối cao, có chức vạch đƣờng lối cho thời kỳ -Hội nghị Bộ trƣởng ngành chuyên môn kinh tế, lao động, phúc lợi xã hội, văn hố thơng tin -Các ủy ban thƣờng trực ASEAN Bộ trƣởng ngoại giao nƣớc đăng cai làm chủ tịch, gồm đại sứ nƣớc thành viên khác có nhiệm vụ chuẩn bị cho họp hàng năm bất thƣờng hội nghị cấp ngoại trƣởng nói + Các uỷ ban chun mơn nhƣ : Thƣơng mại du lịch, công nghiệp lƣợng tài nguyên, lƣơng thực nông nghiệp, liên lạc giao thơng vận tải, tài ngân hàng, khoa học kỹ thuật, văn hố thơng tin, phát triển xã hội, ngân quỹ + Ban thơ ký: Có nhiệm vụ theo dõi điều kiện để tiến hành hoạt động ASEAN I $ TƢ PHÁP QUỐC TẾ : I - KHÁI NIỆM : Tƣ pháp quốc tế bao gồm nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động tố tụng dân nảy sinh công dân, tổ chức nƣớc khác Nhƣ đối tƣợng điều chỉnh tƣ pháp quốc tế chi quan hệ dân phát sinh đời sống quốc tế chủ thể lại cơng dân pháp nhân nƣớc khác Trong nguồn tƣ pháp quốc tế điều ƣớc quốc tế, tập quán quốc tế pháp luật quốc gia, tƣ pháp quốc tế ngành luật khơng thuộc hệ thống pháp luật quốc gia không thuộc hoàn toàn hệ thống pháp luật quốc tế Đây lĩnh vực liên hệ thống hai hệ thống pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, gắn bó chặt chẽ với hai hệ thống pháp luật này, bao gồm yếu tố quốc gia yếu tố quốc tế đan xen lẫn Mặc dù vậy, tƣ pháp quốc tế công pháp quốc tế ln có mối liền hệ chặt chẽ đối tƣợng điều chỉnh công pháp quốc tế tƣ pháp quốc tố quan hệ xã hội phát sinh sinh hoạt quốc tế tƣ pháp quốc tế phải tuân theo nguyên tắc công pháp quốc tế - Những nguyên tắc đời sống quốc tế nói chung nguyên tắc tƣ pháp quốc tế đƣợc hình thành sở nhằm cụ thể hoá nguyên tắc bàn đời sống quốc tế Có điểm gắn bó tƣ pháp quốc tế công pháp quốc tế nguồn chúng điều ƣớc quốc tế tập quán quốc tế II GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ SỞ HỮU, QUYỀN TÁC GIẢ, THỪA KẾ, HÔN NHÂN GIA ĐÌNH TRONC, TƢ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CƠNG NHẬN CÁC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TOÀ ÁN NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM : Vấn đề quyền sở hữu : a) Nguyên tắc chung: Tuỳ theo chế độ trị nƣớc mà pháp luật quốc gia quy định chế độ sở hữu khác Các nƣớc XHCN trƣớc thừa nhận hình thức sở hữu sở hữu tồn dân (tức sở hữu nhà nƣớc) hình thức sở hữu tập thể hợp tác xã Các nƣớc Tƣ phân làm loại, cơng hữu tƣ hữu, tƣ hữu hình thức sở hữu tảng chế độ tƣ Chính có khác chế độ sở hữu pháp luật quốc gia mà dẫn đến xung đột pháp luật quyền sở hữu tƣ pháp quốc tế Thực tiễn giải vấn đề cho thấy hầu hết nƣớc lấy luật nơi có vật (Lex rei sitae) nguyên tắc giải ,vấn đề Điều có nghĩa pháp luật nƣớc nơi có vật đƣợc áp dụng rộng rãi việc điều chỉnh quan hệ sở hữu có yếu tố nƣớc lĩnh vực thừa kế bất động sản Mặc dù thế, nguyên tắc để giải vấn đề sở hữu tƣ pháp quốc tế số tnrờng hợp Lex rei sitae không đƣợc áp dụng để giải nhƣ : giải vấn đề sở hữu máy bay, tàu thuỷ, tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nƣớc, lý tài sản pháp nhân pháp nhân bị giải thể b) Giải xung đột phát luật sở hữu Việt Nam: Hiến pháp 1992 quy định : “Ngƣời nƣớc cƣ trú Việt Nam phải tuân theo hiến pháp pháp luật Việt Nam, đƣợc nhà nƣớc bảo hộ tính mạng, tài sản quyền lợi đáng theo pháp luật Việt Nam” Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam khẳng định : Việt Nam khuyến khích tổ chức, cá nhân nƣớc ngồi đầu tƣ vốn, công nghệ vào Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật thông lệ quốc tế, bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp vốn, tài sản quyền lợi khác tổ chức cá nhân nƣớc ngồi Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi khơng bị quốc hữu hố Trong trình đầu tƣ Việt Nam vốn tài sản họ không bị trƣng dụng tịch thu biện pháp hành chính, họ có quyền sở hữu nhà lãnh thổ Việt Nam thời gian đầu tƣ Việt Nam Tuy Việt Nam chƣa có quy định riêng, cụ thể nguyên tắc chung giải xung đột pháp luật sở hữu nhƣng qua qui định hiến pháp pháp luật Việt Nam qua thực tiễn giải vấn đề này, thấy vấn đề quyền sở hữu tổ chức, cá nhân nƣớc Việt Nam đƣợc giải theo nguyên tắc luật nơi có vật (Lex rei sitae) Quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học : a) Nguyên tắc chung: Quyền tác giả tƣ pháp quốc tế quyền tác giả có yếu tố nƣớc ngồi tham gia, mang tính chất lãnh thổ rõ ràng tuyệt đối Có nghĩa quyền tác giả phát sinh sở pháp luật nƣớc có hiệu lực phạm vi nƣớc Nếu muốn bảo hộ tác giả nƣớc có hiệu lực phạm vi nƣớc Nếu muốn bảo hộ tác giả nƣớc ngồi cần phải ký kết điều ƣớc quốc tế quốc gia bảo hộ quyền tác giả Có hình thức quốc tế bảo hộ tác giả : -Ký kết điều ƣớc quốc tế với nhiều bên -Ký kết điều ƣớc quốc tế hai bên - Công nhận quyền tác giả theo nguyên tắc có có lại Hiện giới giải vấn đề quyền tác giả dựa vào công ƣớc quốc tế quan trọng Becnơ (1886) Giơnevơ (1952) Nội dung cơng ƣớc : -Bảo hộ quyền tác giả công dân nƣớc tham gia ký kết điều ƣớc tất nƣớc tham gia ký kết điều ƣớc Đối với công ƣớc Becnơ quy định tác giả khơng phải công dân nƣớc tham gia ký kết điều ƣớc nhƣng tác phẩm đƣợc công bố lần đầu nƣớc tham gia ký kết điều ƣớc đƣợc bảo hộ quyền tác giả Tác giả công dân nƣớc ký kết điều ƣớc nhƣng tác phẩm đƣợc công bố lần đầu lai nƣớc không tham gia ký kết điều ƣớc đƣợc bảo hộ quyền tác giả -Quyền tác giả đƣợc bảo hộ : + Đặc quyền việc dịch tác phẩm tiếng nƣớc khác + Quyền tái lại tác phẩm + Quyền phổ nhạc, kịch, quyền đọc tác phẩm trƣớc máy thu thanh, vô tuyến -Thời hạn bảo hộ quyền tác giả nhƣ sau: +Cơng ƣớc Becno quy định là: Tính từ tác giả sống cộng them 50 năm sau tác giả chết Đối với tác phẩm điện ảnh thời hạn bảo hộ 50 năm kể từ ngày công bố, tác phẩm nhiếp ảnh 25 năm kể từ ngày công bố + Công ƣớc Giơnevơ quy định : Thời hạn bảo hộ quyền tác giả nƣớc quy định nhƣng không đƣợc ngắn 25 năm kể từ tác giả chết Điều kiện để đƣợc hƣởng quyền bảo hộ theo công ƣớc tác phẩm cơng bố phải đƣợc ghi ký hiệu © ghi rõ ngƣời có tác giả năm xuất tác phẩm b) Bảo hộ quyền tác giả Việt Nam : Đối với tác phẩm tác giả ngƣời nƣớc đƣợc sử dụng Việt Nam dựa điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia đƣợc bảo hộ sở điều ƣớc quốc tế quy định pháp luật Việt Nam Tác giả ngƣời nƣớc ngồi ký hợp đồng việc sử dụng tác phẩm Viêt Nam thông qua hãng bảo hộ quyền tác giả Việi Nam Tác giả ngƣời nƣớc ngồi có tác phẩm chƣa cơng bố nƣớc họ mà đƣợc sử dụng lần Việt Nam đƣợc hƣởng quyền tác giả nhƣ cơng dân Việt Nam: Đối với cơng dân Việt Nam có tác phẩm chƣa công bố nƣớc đƣợc sử dụng nƣớc ngồi đƣợc hƣởng quyền tác giả nƣớc sử dụng tác phẩm Việc cơng bố tác phẩm nƣớc phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam Công dân Việt Nam thơng qua hãng bảo hộ quyền tác giả Việt Nam để bảo hộ quyền tác giả nƣớc ngồi Thừa kế tƣ pháp quốc tế: a)Nguyên tắc chung: Thừa kế tƣ pháp quốc tế thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi tham gia có nghĩa bên có quốc tịch nƣớc ngồi, khơng quốc tịch thƣờng trú nƣớc ngoài, tài sản thừa kế tồn nƣớc ngoài, di chúc đƣợc lập nƣớc nƣớc giới, di sản ngƣời chết để lại đƣợc chia thành động sản -và bất động sản với quy chế khác nhau, giải vấn đề thừa kế nƣớc khác Có thể dùng pháp luật nơi có tài sản để giải quyết, nhƣng dùng pháp luật nƣớc ngƣời để lại di sản mang quốc tịch lúc qua đời (bất kể nơi cƣ trú ngƣời nơi tồn tài sản) đẻ giải Hoặc dùng pháp luật nƣớc nơi ngƣời để lại di sản có chỗ thƣờng xuyên cuối để giải Trong điều kiện giao lƣu dân quốc tế phát triển mạnh mẽ, số vụ thừa kế có yếu tố nƣớc ngày tăng, nhƣng cách giải nƣớc lại khơng giống nƣớc tiến hành ký kết điều ƣớc quốc tế nhằm thống cách giải vấn đề thừa kế Theo đa số hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp, quan hệ thừa kế động sản thƣờng pháp luật nƣớc ngƣời để lại động sản mang quốc tịch lúc qua đời định Quan hệ thừa kế bất động sản pháp luật nơi có bất động sản giải b)Giải vấn đề thừa kế có yếu tố nước ngồi Việt Nam: Pháp luật Việt Nam qui định : Nhà nƣớc bảo hộ quyền thừa kế ngƣời nƣớc ngồi Việí Nam theo qui chế ngƣời nƣớc Việt Nam ký kết công nhận Theo qui định ngƣời nƣớc ngồi có quyền để lại di sản cho ngƣời khác cho tổ chức định theo di chúc hay theo pháp luật Ngƣời nƣớc ngồi, khơng phân biệt nơi cƣ trú có quyền thừa kế tài sản cơng dân Việt Nam nhƣ ngƣời nƣớc ngồi khác để lại lãnh thổ Việt Nam theo di chúc theo pháp luật Trong trƣờng hợp ngƣời nƣớc đƣợc thừa kế bất động sản mà họ lại khơng có quyền sở hữu bất động sản Việt Nam họ đƣợc quyền thơng qua quan có thẩm quyền Việt Nam để chuyển bất động sản thành tiền đƣợc phép nhận số tiền Ngừơi nƣớc đƣợc chuyển tài sản thừa kế nƣớc ngồi với điều kiện : - Thanh tốn xong khoản nợ cho ngƣời có tài sản thừa kế để lại đảm bảo toán đầy đủ - Đã nộp đủ đảm bảo nộp đủ loại thuế lệ phí thừa kế -Đã đƣợc cấp giấy phép quan có thẩm quyền Việt Nam xuất cảnh tài sản thừa kế giấy phép chuyển tiền Trƣớc Việt Nam ký với số nƣớc nhƣ : Nga, Đức, Hung ga, Sec, Slovakia, Cu Ba Hiệp định tƣơng trợ Tƣ pháp để giải vấn đề thừa kế Theo di sản đƣợc chia thành loại : Động sản bất động sản với nguyên tắc giải nhƣ sau: -Thừa kế động sản đƣợc giải theo pháp luật nƣớc ngƣời để lại động sản mang quốc tịch lúc qua đời nơi tồn di sản nhƣ nơi thƣờng trú cuối ngƣời để lại động sản -Thừa kế bất động sản đƣợc giải theo pháp luật nơi có bất động sản, quốc tịch nhƣ nơi thƣờng trú cuối ngƣời để lại bất động sản - Việc xác định tài sản động sản, bất động sản phải vào pháp luật nơi có tài sản, nguyên tắc đƣợc thừa nhận rộng rãi quan hệ tƣ pháp quốc tế Giải vấn đề nhân gia đình tƣ pháp quốc tế : a) Nguyên tắc chung: * Kết hôn: Giữa nƣớc có xung đột pháp luật kết hôn chủ yếu điều kiện ghi thức kết hôn Vấn đề đƣợc quy định nhƣ sau : Điều kiện kết hôn pháp luật nƣớc đƣơng mang quốc tịch, nghi thức kết hôn pháp luật nơi tiến hành kết hôn định Đây hai nguyên tắc truyền thống đƣợc nƣớc áp dụng, việc áp dụng hai ngun tắc nƣớc khơng hồn tồn giống *Ly hôn : Cũng nhƣ kết hôn, ly hôn đƣợc nƣớc giải khác nhau, có nƣớc pháp luật cho phép ly cho việc bình thƣờng ngƣợc lại có nƣớc lại cấm ly hôn Nhƣng thực tế giải vấn đề ly hôn thƣờng đƣợc dựa theo pháp luật nơi hai vợ chồng thƣờng trú chung để giải tồn vấn đề ly Nếu họ khơng có nơi thƣờng trú chung ly đƣợc giải theo pháp luật nƣớc hai vợ chồng mang quốc tịch Nếu lúc xin ly hôn hai vợ chồng khơng chung quốc tịch hai nƣớc hữu quan có thâm quyền gỉai vụ ly sở pháp luật mrớc * Về quan hệ vợ chồng : Quan hệ nhân thân vợ chồng pháp luật nơi cƣ trú thức họ điều chỉnh pháp luật nƣớc mà họ mang quốc tịch điều chỉnh Trong trƣờng hợp họ khơng quốc tịch pháp luật nƣớc ngƣời chồng mang quốc tịch đƣợc áp dụng để giải quan hệ thân nhân Trong quan hệ tài sản, pháp luật nƣớc phƣơng Tây cho phép vợ chồng ký kất hôn ƣớc để xác định chế độ tài sản chung chế độ tài sản riêng ngƣời Các bên có quyền thỏa thuận chọn pháp luật để điều chỉnh quan hệ tài sản Trong trƣờng hợp bên khỏng thoả thuận chọn pháp luật quan hệ tài sản họ pháp luật nƣớc hai vợ chồng mang quốc tịch định Nếu hai vợ chồng khơng quốc tịch quan hệ tài sản pháp luật nƣớc ngƣời chồng mang quốc tịch giải b) Gỉai vấn đề nhângia đình tư pháp quốc tế Việt Nam: Pháp luật Việt Nam không cấm kết hôn công dân Việt Nam với ngƣời nƣớc ngồi khơng cấm kết ngƣời nƣớc với lãnh thổ Việt Nam Trong trƣờng hợp pháp luật Việt Nam hôn nhân gia đình đƣợc áp dụng ngƣời nƣớc ngồi đƣợc hƣởng quyền có nghĩa vụ tƣơng ứng nhƣ cơng dân Việt Nam Tuy nhiên, công dân Việt Nam phục vụ quân đội, ngành có liên quan đến bí mật quốc gia, kết với ngƣời nƣớc phải đƣợc quan chủ quản xác nhân Việc kết khơng trái với quy chế ngành Các vấn đề khác nhƣ : Kết hôn, ly hôn, quan hệ vợ chồng thƣờng chọn pháp luật nƣớc nơi thƣờng trú chung hai vợ chồng để giải Nếu họ nơi thƣờng trú chung vào thời điểm đệ đơn xin ly áp dung pháp luật nƣớc nơi thƣờng trú chung cuối họ, chƣa có nơi thƣờng trú chung áp dung pháp luật Việt Nam Công nhận thi hànhbản án, định dân án nƣớc Việt Nam : Hiện điều kiện đổi mở cửa, quan hệ nƣớc ta nƣớc khác giới phái triển nhanh chóng số lƣợng chất lƣợng Các quan hệ dân ngƣời nƣớc ngồi với cơng dân Việt Nam nhƣ ngƣời nƣớc với lãnh thổ Việt Nam tăng lên không ngừng, yêu cầu pháp luật phải kịp thời điều chỉnh Năm 1989 vấn đề công nhân thi hành án, định dân án nƣớc Việt Nam chi đƣợc để cập cách sơ lƣợc pháp lệnh thi hành án dân Đến năm 1993 xây dựng hoàn chỉnh ban hành Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam án, định dân án nƣớc văn hƣớng dẫn thi hành khác Theo qui định pháp luật Việt Nam án, định dân án nƣớc đƣợc thi hành Việt Nam sau đƣợc tồ án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Tồ án Việt Nam cơng nhận cho thi hành án, định tồ án nƣớc ngồi khn khổ quy định pháp luật Việt Nam điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Toà án Việt Nam xem xét việc không công nhận án, định dân án nƣớc khơng có u cầu thi hành Việt Nam, có đơn u cầu khơng cơng nhận MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chƣơng I : Khái luận khoa học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng $ I Nhà nuớc pháp luật đại cƣơng khoa học xã hội S2 Hệ thống khoa học vàhệ thống môn học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng Chƣơng II: Các vấn đề nhà nƣớc $1 Nguồn gốc nhà nƣớc $2 Bản chất nhà nƣớc 13 $3 Chức nhà nƣớc 15 $4 Bộ máy nhà nƣớc 17 $5 Hình thức nhà nƣớc, chế độ trị 17 $6 Các kiểu lịch sử nhà nƣớc 20 Chƣơng III : Các vấn đề pháp luật $1 Nguồn gốc chất pháp luật 47 $2 Các chức pháp luật 51 $3 Hình thức pháp luật 51 $4 Vai trò pháp luật 53 $5 Cơ chế điều chỉnh pháp luật 55 $6 Các kiểu lịch sử pháp luật 64 Chƣơng IV : Cơ sở hình thành hệ thống pháp luật Việt Nam, sở pháp luật tổ chức quyền lực nhà nƣớc hành Việt Nam $ I Cơ sở phân định ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam 76 $2 Luật hiến pháp 78 $3 Luật hành 80 Chƣơng V : Cơ sở pháp luật hoạt động tƣ pháp $ 1.Luật hình 83 $2 Luật tố tụng hình 87 $3 Luật dân 90 $4 Luật tố tụng dân 94 Chƣơng VI: Cơ sở pháp luật bảo vệ môi trƣờng, Bảo vệ sức khoẻ nhân dân $1 Luật bảo vệ môi trƣờng 97 $2 Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân 102 Chƣơng VII: Cơ sở pháp luật kinh tế $1 Luật kinh tế 108 $2 Luật lao động 112 $3 Luật tài 117 Chƣơng VIII : Những nét công pháp quốc tế tƣ pháp quốc tế $1 Công pháp quốc tế 121 $2 Tƣ pháp quốc tế 132 Mục lục 139 BÀI GIẢNG NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG (IN lần thứ hai có sửa chữa) CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN : PTS Phạm Ngọc Khái ... trường đưa môn học "Nhà nước pháp luật đại cương vào giảng dạy khố cho sinh viên Y2 từ năm học 1994 - 1995 Năm 1995 tác giả biên soạn tập "bài giảng Nhà nước pháp luật đại cương" , Tuy vậỵ, phải... HỌC VÀ HỆ THỐNG MƠN HỌC "NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG' Phân biệt khoa học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng với môn học Nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng: Khái niệm khoa học rộng môn học, môn học nhà. .. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng cách thức nghiên cứu, tiếp cận cụ thể nhà nƣớc pháp luật Vì với phƣơng pháp luận khoa học nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng sử dụng phƣơng pháp

Ngày đăng: 24/05/2020, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN