1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình pháp luật đại cương

33 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 6,67 MB

Nội dung

P h p luật đ i ctềơng ThS NGUYỄN ANH TUÂN - ThS TRẦN thúy nga Giáo trình PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Pháp luật đại cương môn học nghiên cứu vấn đề Nhà nước pháp luật Trang bị cho người học tảng hiểu biết Nhà nước pháp luật để hiểu vận dụng quy định pháp luật công việc đời sống xã hội Hiện nay, tiến hành xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân dân, dân với mục đích thực làm chủ nhân dân theo chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước pháp quyền XHCN lấy pháp luật làm điều tiết hành vi cá nhân, quan hệ xã hội, bảo đảm cho xã hội ổn định phát triển bền vững Do đó, nhu cầu hiểu biết Nhà nước pháp luật vấn đề quan tám nhiều người Để pháp luật vào sống, làm kim nam cho hành vi người đỏi hỏi ý thức pháp luật phải nâng cao Sự tuân thủ tôn trọng pháp luật phụ thuộc nhiều vào trình độ nhận thức pháp luật trạng thái tâm lý pháp luật người Ý thức pháp luật chủ thể nâng cao tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật, chấp hành pháp luật họ đắn Vì vậy, việc đưa pháp luật vào giảng dạy nhà trường biện pháp trọng tâm, mang tính chiến lược ngành Giáo dục phối hợp vổi ngành Tư pháp thực từ nhiểu năm, Đối với sinh viên, giáo dục pháp luật thực qua chương trình mơn học Pháp luật đại cương môn học pháp luật chuyên ngành khác bậc đại học, cao đẳng không chuyên luật Cuốn sách cung cấp cho sinh viên khối ngành kinh tế ngành học khác kiến thức tảng Nhà nước pháp luật đề từ giúp sinh viên hiểu ứng xử theo quy định pháp luật đánh giá kiện pháp luật đời sống xã hội TÁC GIÀ MỤC LỤC MỤC LỤC Trang — Lời nói đẩu - Mục lục Chương I : NHỮNG VẨN ĐỂ c BẢN VỂ NHÀ N c I NGUỒN GỐC, ĐẶC TRƯNG VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ N c Nguồn gốc Nhà nước Các dấu hiệu đặc tnừig Nhà nước Bản chât Nhà nước II CHỨC NẢNG CỦA NHÀ N c Khái niệm đặc điểm chức Nhà nước Phân loại chức Nhà nước IIL KIỂU VÀ HÌNH THÚC NHÀ N c Kiểu Nhà nước lịch sử Hình thức Nhà nước IV BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Khái niệm máy Nhà nước và đặc điểm quan Nhà nước Các loại quan Nhà nước 13 13 13 21 23 25 25 26 27 27 29 33 33 35 Chương : NHÀ N c CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 37 I BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ N líớ c CHXHCN VN 37 Nguổn gốc chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam 37 Chức náng Nhà nước CHXHCN Việt Nam 40 II BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM 43 Khái niệm đặc điểm máy Nhà nước CHXHCN VN 43 Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 45 Các quan máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 50 Cơ quan Tư pháp 79 Chương : KHÁI QUÁT v ế PHÁP LUẬT I NGUỔN GỐC VÀ BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG c BẢN CỦA PHÁP LUẬT Nguồn gốc pháp luật 85 85 85 MỤC LỤC Bản chất pháp luật 3, Đặc trưng (thuộc tính) pháp luật II MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG XÃ HỌI KHÁC Mối quanhệ pháp luật kinh tế Mối quanhệ pháp luật trị Mối quanhệ pháp luật với Nhà nước Mối quanhệ pháp luật đạo đức III CHÚC NẢNG VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT Chức pháp luật Vai trò pháp luật IV KIỂU VÀ HÌNH THÚC CỦA PHÁP LUẬT Kiểu pháp luật Các hình thức pháp luật (nguồn pháp luật) 87 88 91 91 92 93 93 94 94 95 95 96 97 V PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM Bản chất pháp luật nước CHXHCN VIỆT NAM Hình thức pháp luật nước ta 98 98 99 Chương : QUY PHẠM PHÁP LUẬT I KHÁI NIỆM QUY PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm quy phạm Khái niệm đặc điểm quy phạm pháp luật 101 101 103 II CẤU TRÚC CỬA QUY PHẠM PHÁP LUẬT 105 Các yếu tố cấu trúc quy phạm pháp luật Cách thức thể quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật III PHÂN LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT 106 101 110 113 Chương ; HỆ THỐNG VĂN BÀN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VIỆT NAM I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỬA VẢN BẢN QP PHÁP LUẬT Khái niệm Văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) Đậc điểm VBQPPL II NGUYÊN TẮC VÀ TRÌNH Tự BAN HÀNH VBQPPL NƯỚC TA Nguyên tắc ban hành VBQPPL T nnh tự ban hành VBQPPL 117 117 117 117 120 120 121 MỤC LỰC III HỆ THỐNG VBQPPL NƯỚC TA Văn Luật Ván Luật 122 124 125 IV HIỆU L ự c CỦA VBQPPL 128 Hiệu lực thời gian Hiệu lực không gian Hiệu lực theo đối tượng Chuơtig : QUAN HỆ PHÁP LUẬT I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁPLUẬT Khái niệm quan hệ pháp luật Đặc điểm quan hệ pháp luật Phân loại quan hệ pháp luật II CẤU THÀNH CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Chủ thể Nội dung Quan hệ pháp luật Khách thể Quan hệ pháp luật III Sự KIỆN PHÁP LÝ Khái niệm kiện pháp lý Phân loại kiện pháp lý 128 130 131 133 133 133 134 136 138 138 144 146 147 147 147 Chương : THựC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 149 I KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC THựC HIỆN PHÁPLUẬT 149 Khái niệm đặc điểm thực pháp luật (THPL) 149 Mục đích ý nghĩa THPL 150 Các hình thức THPL 150 II ÁP DỰNG PHÁP LUẬT - MỘT HÌNH THỨC THPL ĐẶC THÙ 152 Khái niệm đặc điểm áp dụng pháp luật (ADPL) 152 Các trường hợp cần ADPL 154 Các giai đoạn trình ADPL 155 Văn áp dụng pháp luật - hình thức chủ yếu hoạt động áp dụng pháp luật 156 Áp dụng pháp luật tương tự 158 Giải thích pháp luật 160 III VI PHẠM PHÁP LUẬT 165 Khái niệm vi phạm pháp luật 165 Đặc điểm vi phạm pháp luật 166 10 Cấu thành vi phạm pháp luật Phân loại vi phạm pháp luật IV TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp Cơ sở việc áp dụng trách nhiệm pháp lý Các loại trách nhiệm pháp lý MỤC LỤC lý 167 170 171 171 173 175 ChuơngS: PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I KHÁI NIỆM PHÁP CHẾ XẢ HỘI CHỦ NGHỈA Khái niệm pháp chế xầ hội chủ nghĩa 2, Quan điểm Đảng Nhà nước ta pháp chế II NỘI DƯNG Cơ BẢN CỦA PHÁP CHẾ Pháp chế phưcmg thức để pháp luật vào dời sống Phải có hệ thống pháp luật cần đủ Mọi hoạt động chủ thể pháp luật phải phù hợp với pháp luật, tuân theo pháp luật chấp hành pháp luật Bảo đảm bảo vệ hiệu quyền tự công dân pháp luật quy định Phải xử lý kịp thời công minh hành vi vi phạm pháp ỉuật III VẤN ĐỂ T.\NG CƯỜNG PHÁP CHẾ 177 Chương : HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM I NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Khái niệm hệ thống pháp luật Điểm hệ thống pháp luật Câu thành hệ thông pháp luật 187 177 177 179 180 180 181 182 183 183 184 187 187 188 189 II NHỮNG TIÊU CHUẨN c BẢN ĐỂ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ HỒN THIỆN CỬA MỘT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Tính tồn diện Tính đồng Tính phù hợp Trình độ kỹ thuật pháp lý III HỆ THỐNG HĨA PHÁP LUẬT Khái niệm mục đích hệ thống hóa pháp luật Các hình thức hệ thống hóa pháp luật 193 193 194 195 195 196 196 197 IV CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HT PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành Luật Hiến pháp 197 198 MỤC LỤC 11 Ngành Luật Hành Ngành Luật Dân Ngành Luật Lao dộng Ngành Luật Kinh tế Ngành Luật Đất đai Ngành Luật Hơn nhân gia đình Ngành Luật Tố tụng dân Ngành Luật Hình 10 Ngành Luật Tố tụng hình 11 Ngành Luật Tài 201 211 222 232 235 236 237 248 255 257 Tài liệu tham khảo 261 Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ c BẢN VỂ NHÀ Nước 13 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ C BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I NGUỒN GỐC, ĐẶC TRƯNG v b ả n CHẤT c ủ a n h n c Nguồn gốc Nhà nưđc Nhà nước tượng, q trìn h lịch sử có vị trí đặc biệt quan trọng - trung tâm quyền lực trị hệ thống trị xã hội Hơn nữa, Nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp, liên quan chặt chẽ đến lợi ích giai cấp, tầng lớp, dân tộc Cho nên, lịch sử Nhà nước hình thành quan điểm, lý thuyết khác nguồn gốc hình th àn h Nhà nước Lý giải nguồn gốc đời Nhà nước gắn liền với chất chức Nhà nước Do đó, học thuyết lý giải nguồn gốc đời Nhà nước bị chi phối phưcmg pháp luận, điều kiện lịch sử mục đích khác nhau, dẫn đến kết nghiên cứu nguốn gốc, chất chức Nhà nước khác Mặc dù có nhiều quan điểm khác lý giải vé nguôn gốc đời Nhà nước phong phú đa dạng, lại có hai dòng quan điểm : quan điểm phi mác xít quan điểm mác xít nguồn gốc Nhà nước a Quan điểm phi mác xít vể nguổn gốc Nhà nưởc m Thuyết thần học Thuyết th ần học học thuyết cổ điển nhất, đời thời kỳ Cổ, Trung đại Tiêu biểu cho trường phái Thomas Aquin (triết gia đánh giá đại diện cho hệ tư tưởng thời Trung cổ, sinh gần thành phố Naples vào năm 1225 m ất 1274) cho : Thượng d ế người đặt trật tự xã hội, N hà nước 22 Ch.1 : NHỬNG VẤN ĐỂ c BẢN VÉ NHÀ NƯỔC quyền lực đặc biệt khơng hòa nhập với dân cư chê độ thị tộc mà dường tách rời đứng xã hội, Quyền lực mang tính trị, giai cấp, thực máy cai trị, quàn đội, cảnh sát, Tòa án, nhà tù v.v Như vậy, để thực quyền lực, để quản lý xã hội, Nhà nước có tầng lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý Những người tổ chức th àn h quan Nhà nước từ hình thành máy thống trị có sức mạnh cường chế để trì địa vị giai cấp thống trị, buộc giai cấp, tầng lớp khác phải phục tùng theo ý chí mình, ý chí giai cấp thơng trị trở thành ý chí Nhà nước thống trị xã hội Thứ ba, Nhà nước phân chia lãnh thổ quốc gia thành đơn vị hành - lãnh thổ nhằm áp đặt triển khai quyền lực xuống dân cư, quản lý dân cư theo lãnh thổ Việc áp đặt quyền lực Nhà nước xuống đơn vị hành - lãnh thố nhằm xóa bò tình trạng cát cứ, tự trị Tuy nhiên, lịch sử phát triển N hà nước mức độ áp đặt quyền lực khác Dấu hiệu cho thấy khác biệt xã hội có Nhà nước xă hội nguyên thủy Trong xã hội nguyên thủy thị tộc quản lý thành viên theo huyết thống, dòng tộc xã hội có N hà nước lại quản lý dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ mà khơng phụ thuộc vào huyết thống, dòng tộc Việc phân bố dân cư theo đơn vị hành - lãnh thơ dẫn đến hình thành quan quản lý cấp độ khác từ cao đến thấp thông qua dấu hiệu để Nhà nước th iế t lập mối quan hệ với công dân Thứ tư, Nhà nước có quyền ban hành pháp luật bắt buộc thành viên xã hội phải thực Để quản lý xã hội Nhà nước sử dụng nhiều công cụ khác tác động m ạnh mẽ hiệu pháp luật Pháp luật công cụ chủ yếu Nhà nưđc để quản lý xã hội, thông qua pháp luật ý chí N hà nước trở thành ý chí xă hội Khác biệt với quy phạm khác, pháp luật Nhà nước bảo đảm thực sức m ạnh cưỡng chế Thứ năm, N hà nước quy định tiến hành thu thuế Để bảo vệ lợi ích m ình trì trậ t tự xã hội N hà nước lập máy N hà nước Vì Nhà nước quy định vả tiến hành thu thuế hình thức bắt buộc để ni sống máy Nhà nước Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỂ BẢN VỂ NHÀ Nước 23 bảo đảm cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Thơng qua chế độ th khóa vằ việc sử dụng nguồn thu Nhà nước cho thấy chất N hà nước cư dân cùa m ình đặc trưng cho thấy xã hội khơng có thiết chế trị có quyền quy định thuế thu thuế Bản chất Nhà nưđc Vấn đề chất Nhà nước có ý nghĩa quan trọng đối tượng đấu tranh tư tưởng trường phái khác nhau, v ấ n đề giải thích nguồn gốc N hà nước có nhiều quan điểm khác nhau, suy cho xuất phát từ việc che đậy vấn đề chất N hà nước nhằm biện hộ cho thống trị giai cấp bóc lột Bởi vì, nói đến chất vật tượng đề cập yếu tơ bên diễn đạt đặc tính vật, thực chất bên vật Vì vậy, đề cập đến vấn đề chất N hà nước đề cập đến vấn đề Nhà nước ? Bảo vệ phục vụ ? Bóc lột đàn áp ? Với luận điểm khoa học mình, học thuyết Mác - Lênin "Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng th ể điều hòa được" Cho nên, nói đến chất Nhà nưức nói đến hai thuộc tính sau : —Rản chất Nhà niiớc ln mang tính giai cấp, vi Nhã nước sinh tồn xã hội có giai cấp, Nhà nước máy cưỡng chê đặc biệt nằm tay giai cấp thống trị, cơng cụ bảo vệ lợi ích cho giai cấp thơng trị trì trậ t tự xã hội Trong xă hội có giai cấp đối kháng thống trị giai cấp giai cấp khác ln thể ba hình thức : quyền lực kinh tế; quyền lực trị quyền lực tư tưởng Trong ba loại quyền lực có mối quan hệ m ật thiết với quyền lực kinh tế giữ vai trò định, quyền lực kinh tế tạo cho chủ sở hữu khả bắt giai cấp khác phải phụ thuộc vào m ặt kinh tế Nhưng thân quyền lực kinh tê khơng trì mối quan hệ bóc lột, thơng qua N hà nước giai cấp thống trị m ặt kinh tế biến ý chí thành ý chí chung toàn xã hội trở thành giai cấp 24 Ch.1 : NHỬNG VẤN ĐẾ c BẢN VỀ NHÀ Nước thống trị trị Nói cách khác, giai cấp thống trị trở thành chủ th ể quyền lực kinh tế quyền lực trị Nhà nước lả tổ chức để giai cấp thống trị thực quyền lực trị mình, biến quyền lực thành quyền lực N hà nước để điều hành quản lý sai khiến xã hội Như vậy, N hà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, thơng qua N hà nước ý chí, đường lối giai cấp thống tiỊ có tính bắt buộc toàn xã hội Sự thống trị giai cấp giai cấp khác không kinh tế, trị mà cần đến tác động tư tưởng Trong xã hội có giai cấp có nhiều hệ tư tưởng khâu giai cấp khác nhau, có hệ tư tưởng giai cấp thống trị kinh tế hộ tư tưởng chủ đạo, hệ tư tưởng thống trị xã hội, b giai cấp khác phải lệ thuộc vào m ình m ặt tư tưởng Như vậy, tính giai cấp Nhà nước th ể chỗ, N hà nước máy đặc biệt bảo đảm thống trị giai cấp thống trị kinh tế, trị tư tưởng quần chúng nhân dân Bản chất N hà nước mang tinh xã hội, nghĩa Nhà nước khơng cơng cụ bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị mà bảo vệ lợi ích cho toàn xã hội Thực tiễn lịch sử chứng m inh rằng, N hà nước không tồn phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị mà khơng tính đến lợi ích giai cấp, tần g lớp khác trrmg xã hội Bởi bất k.5' Nhà nước nào, vào thời đại Nhà nước phải trì trậ t tự, an toàn xă hội, ổn định phát, triển, thực hoạt động hay hoạt động khác phù hợp với yêu cầu xã hội, thơng qua Nhà nước đảm bảo lợi ích định tầng lớp, giai cấp khác chừng mực lợi ích khơng đối lập gay gắt với lợi ích giai cấp cầm quyền Vai trò xă hội giá trị xã hội Nhà nước th ể chỗ, Nhà nước giải cơng việc mang tính xã hội, mà cá nhân, công dân giải xây dựng sở hạ tầng, bảo vệ mội trường, chống thiên tai, dịch bệnh Do đó, vai trò xã hội giá trị xã hội Nhà nước phụ thuộc vào chất giai cấp N hà nước Nhìn lại lịch sử phát triển Nhà nước thấy rằng, kiểu N hà nước có đủ hai thuộc tính nói Tuy nhiên, Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ c BẢN VỂ NHÀ Nước 25 độ đậm nhạt hai thuộc tính kiểu Nhà nước khác với lịch sử phát triển xã hội, tính xã hội Nhà nước ngày đề cao so với tính giai cấp xu hướng phù hợp với thực tiễn p hát triển văn minh nhân loại Do đó, sai lầm nhận thức hành động nhấn m ạnh chiều đến chất giai cấp Nhà nước mà khơng thấy vai trò xã hội giá trị xã hội N hà nước, đặc biệt giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Từ nội dung trên, đến định nghĩa Nhà nước sau : N h nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chẽ thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa ưị giai cấp thống trị xã hội II CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC Khái niệm dặc điểm chức Nhà nưđc Để nhận thức đầy đủ chất vai trò xã hội Nhà nước, cần phải tìm hiểu nhiệm vụ chức N hà nước Nhiệm vụ N hà nước mục tiêu mà Nhà nước hướng tới, vấn đề đ ặt mà Nhà nước cần phải giải thời kỳ lịch sử n h ấ t định Nhiệm vụ Nhà nưức tùy thuộc vào chất Nhà nước điều kiện lịch sử quốc gia giai đoạn cụ thể Chức N hà nước phương hướng hoạt động chủ yếu Nhà nước th ể chấl vai trò, sứ mệnh xã hội mục tiêu Nhá nước Giữa nhiệm vụ chức Nhà nước có mối quan hệ m ật th iế t với Một nhiệm vụ Nhà nước làm phát sinh hay nhiều chức năng, để thực chức Nhà nước phải giải h n g loạt nhiệm vụ cụ thể Là phương hướng hoạt động chủ yếu Nhà nước, chức Nhà nước có đặc trưng sau : - Bản chất N hà nước khác chức N hà nước căng khác Chức Nhà nước xã hội chủ nghĩa 26 Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỂ BẢN VỀ NHÁ Nước khác với chức nàng Nhà nước khác nội dung phương thức thực - Chức N hà nước chã yếu quan N hà nước thực Tuy nhiên cần phải phân biệt chức Nhà nước nói chung chức quan Nhà nước nói riêng, chức quan Nhà nước phương diện, m ặt hoạt động quan dó nhằm góp phần thực chức chung Nhà nước, vậy, chức Nhà nước giao cho nhiều quan Nhả nước thực - Chức Nhà nước quy định cách khách quan điều kiện kinh tế xã hội Cho nên, chức có mối quan hệ m ật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn tạo thành thống - Các chức Nhà mỉởc dược thực ìiiện hình thức phương pháp định Nội dung hình thức phương pháp bắt nguồn trực tiếp chất mục tiêu tính xã hội N hà nước Các chức Nhà nước thực hình thức ; Lập pháp, hành pháp tư pháp phương pháp thực chủ yếu đế thực chức phương pháp giáo dục, thuyết phục phương pháp cưỡng chế Phân loại chức Nhà nưđc Có nhiều cách khác phân loại chức Nhà nước, phân loại chức Nhà nước thành : Chức lập pháp, chức hành pháp, chức tư pháp; Chức nàng chức không bản; Chức đối nội chức đối ngoại Mỗi cách phân loại có ý nghĩa lý luận thực tiễn n h ất định, phân loại theo chức chức nàng không cho thấy hoạt động chủ yếu N hà nước, nhiệm vụ nhiệm vụ trọng tâm N hà nước giai đoạn cụ thể Hiện cách phân loại thông dụng n h ất vào đối tượng tác động chức Nhà nước nội quốc gia hay quốc gia tổ chức nước mà chức chia thành chức đối nội chức đối ngoại Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỂ c BẢN VỀ NHÀ NƯỔC 27 - Chức đối nội m ặt hoạt động chủ yếu Nhà nước nội đất nước, mà chủ yếu tập trung vào việc thực quyền lực trị nước quản lý kinh tế, thống trị giai cấp - Chức nàng đối ngoại m ặt hoạt động Nhà nước mối quan hệ với quốc gia, dân tộc khác th ế giới lĩnh vực khác đời sống xã hội Chức đối nội chức đối ngoại có mối quan hệ mật Lhiêt với nhau, thực chức nàng đối ngoại xuất phát từ chức dối nội phục vụ cho chức đối nội, thực tốt chức đối nội thuận lợi cho việc thực chức đối ngoại ngược lại, thực th àn h công hay thâ't bại chức đối ngoại thúc đẩy kìm hãm thực chức đối nội Trong mối quan hệ chức đối nội giữ vai trò định suy cho việc thực chức đối ngoại để thực tốt chức đối nội Hl KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ N c Kiểu Nhà nưóc lịch sử a Khái niệm kiểu Nhà nước Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển Nhà nước gắn liền với ph át triển xã hội loài người, thơng qua phát triển hình thái kinh tế xã hội vă thay hình thái kinh tế xã hội, dẫn đến thay th ế kiểu Nhà nước kiểu Nhà nước sau tiến kiểu Nhà nước trước Trái ngược với chủ nghĩa Mác - Lênin học giả tư sản thường phân chia Nhà nước th àn h hai loại Nhà nước tự Nhà nước độc tài Sỡ dĩ có quan điểm khác kiểu N hà nước vấn đề liên quan chặt chẽ đến chất Nhà nước, nhận thức đắn kiểu N hà nước giúp nhận thức cách cụ thể logíc chất ý nghĩa xă hội Nhà nước xếp vào m ột loại, điều kiện tồn phát triển Nhà nước 28 Ch.l : NHỮNG VẤN ĐỂ c BẢN VỀ NHÀ NƯÓC Nói tới kiểu Nhà nước nói tới máy thông trị giai cấp nào, tồn sở tảng kinh tế nào, tương úìig với hình thái kinh tế xã hội Bởi vì, Nhà nước tồn sở kinh tế xã hội n hất định nên đặc điểm kiểu Nhà nước chế độ kinh tê xã hội sản sinh quy định, Nhà nước phản ánh cách tập trung nh ất đặc điểm kinh tế - xã hội thời đại n h ất định Vậy, kiểu Nhà nước tồng thể dấu hiệu ca bản, đặc thù Nhà nước, phản ánh nguồn gốc phát sinh, chất giai cấp, vai trò xã hội điều kiện tồn phát triển N hà nước hình thái kỉnh tế xã hội định b Các kiểu Nhà nước lịch sử Trong lịch sử xã hội có giai cấp, tồn bốn hình thái kinh tế xã hội ; Chiếm hừu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Tương ứng với bốn hình thái kinh tế xã hội bốn kiểu Nhà nước ■ Kiểu Nhà nưốc Chiếm hữu nô lệ (Chủ nô) Nhà nước chiếm hữu nô lệ kiểu Nhà nước lịch sử, đời chế độ thị tộc - lạc tan rã, tố chức trị đặc biệt giai cấp chủ nô Cơ sở kinh tế N hà nước chiếm hữii nô lệ quan hệ sản xuất cbiếni hữu nô lệ, dựa chế độ sở hữu chủ nô không nhữriR tư liệu sản xuất mà nơ lệ Chính sở nàv định chất giai cấp Nhà nước chiếm hữu nô lệ, công cụ bạo lực để giai cấp chủ nơ thực chun giai cấp Nhà nước chiếm hữu nơ lệ bảo vệ củng cố chế độ sở hữu giai cấp chủ nô, củng cố hệ tư tưởng tôn giáo sử dụng để thống trị m ặt tư tưởng xã hội Đây kiểu Nhà nước tàn bạo lịch sử, thê cách rõ nét chất giai cấp, chức chủ yếu Nhà nước máy trấn áp ■ Kiểu Nhà nước Phong kiến Ra đời kế sau Nhà nước chiếm hữu nô lệ kiểu Nhà nước bóc lột Nhà nước phong kiến có nhiều tiến so với Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỂ BẢN VỀ NHÀ Nước 29 Nhà nước chủ nô Sự tiến thể rõ nét nh ất Nhà nước phong kiến việc thừa nhận giai cấp bị thống trị người công nhận số quyền người quyền sống, quyền tự do, quyền sở hữu Cơ sở kinh tế Nhà nước phong kiến chê độ sở hữu ruộng đất giai cấp địa chủ buộc chặt người nông dân với chế độ tư hữu ruộng đât Trên sở kinh tê mà xã hội có phân chia th àn h thứ bậc khác giai tầng xă hội Bản chất Nhà nước phong kiến công cụ giai cấp địa chủ phong kiến để thực chuyên giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác, phương tiện trì địa vị kinh tế, bảo vệ lợi ích thống trị giai cấp địa chủ phong kiến Hệ tư tưởng thần quyền Nhà nước phong kiến sử dụng cách rộng rãi nhằm che đậy chất địa vị giai cấp thống trị Do bị chi phối hệ tư tưởng thần quyền kìm hãm phát triển xã hội phong kiến giai đoạn gọi "đêm trường Trung cổ” xã hội loài người ■ Kiểu Nhà nưđc Tư sản Sự đời Nhà nước tư sản đánh dấu phát triển vượt bậc lịch sử nhân loại, đặc biệt sản xuất, xóa bỏ tư tưởng cổ hủ, lạc hậu xã hội phong kiến, nhằm đề cao giá trị người Vai trò Nhà nước tư sản đóng góp cho phát triển xâ hội lồi người phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất dân chủ cho xã hội loài người So với kiểu Nhà nước trước đây, N hà nước tư sản Nhả nước tiến bộ, dân chủ, tôn trọng quyền bán người đề cao người Tuy nhiên, tảng xã hội sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất nằm tay giai cấp tư sản nên N hà nước tư sản thực chất cơng cụ trị giai cấp tư sản nhằm trì thống trị họ bóc lột giai cấp công nhân nhân dân lao động ■ Kiểu Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Nhà nước XHCN kiểu Nhà nước có chất khác với kiểu Nhà nước đời trước Bản chất sở kinh tế - xã hội 30 Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỂ c BẢN VỀ NHÀ NƯÓC đặc điểm tổ chức thực quyền lực trị CNXH định Cơ sở kinh tê Nhà nước XHCN quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, giai cấp công nhân giai cấp lănh đạo Nhà nước xã hội, quyền lực N hà nước thuộc giai cấp công nhân nhân dân lao động Nhà nước XHCN công cụ trì thơng trị đa số thiểu sơ giai cấp bóc lột, thực dân chủ với đa sô nhân dân lao động, chuyên với thiểu số bóc lột, chống đối Nhà nước XHCN máy hành chính, quan cường chê đồng thời tổ chức quản lý kinh tế xã hội, công cụ xây dựng xã hội bình đắng, cơng bằng, tự nhân đạo Tuy nhiên, th ế giới quốc gia (Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Triều Tiên, Cu Ba) theo đường chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Do đó, Nhà nước mà quốc gia xây dựng Nhà nước độ, nén trìn h vấn đề xây dựng máy Nhà nước quản lý kinh tế tồn đan xen cũ tất yếu khách quan Sẽ nóng vội chủ quan cho quốc gia nói xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Hình thức Nhà nưổc Hình thức Nhà nước vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiên to lớn Kết thơng trị mẠt trị phụ thuộc phần lớn vào việc giai cấp thống trị tổ chức thực quyền lực Nhà nước th ế (Quyền lực Nhà nước gồm : quyền lập pháp; quyền hành pháp quyền tư pháp) Hỉnh thức N hà nước cách thức tổ chức quyền lực N hà nước phương pháp đ ể thực quyền lực Hình thức Nhà nước khái niệm chung hình th àn h từ ba yếu tố : hình thức thế; hình thức cấu trúc chế độ trị a Hình thức thể Hình thức th ể cách tổ chức trình tự để lập quan tối cao N hà nước trình tự th iết lập mối quan hệ Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỂ BẢN VỂ NHÀ Nước 31 quan mối quan hệ quan Nhà nước với nhân dân mức độ tham gia nhân dân vào trình hình thành quan Nhà nưức Trong lịch sử phát triển Nhà nước, hình thức thể Nhà nước gồm thể qn chủ th ể cộng hòa, sở đê phân chia hai hình thức cách thức th àn h lập người đứng đầu Nhà nước ■ Chính thể quân chủ : Là mà quyền lực tối cao Nhà nước tập trung toàn hay phần vào tay người đứng đầu Nhà nước lên theo nguyên tắc thừa kế ■ Chính thể cộng hòa : Là thể mà quyền lực tối cao Nhà nước tập trung tay quan lập đường bầu cử giữ nhiệm kỳ thời hạn nh ất định Cả hai hình thức thể nói có biến th ể khác vào mối quan hệ người đứng đầu Nhà nước, nghị viện Chính phủ hình thức biến thể tồn quốc gia th ế giới */ Chính th ể quân chủ chia thành : Chính thể qn chủ tuyệt đơì thể quân chủ hạn chế - Chính quân chủ tuyệt đối thể mà người đứng đầu Nhà nước có quyền lực vơ hạn (Vua, hồng đế) Hình thức thể tồn phố hiến Nhà nưóc chiếm hữu nơ lệ, phong kiến Điển Nhà nước phong kiến Trung Hoa, Việt Nam - Chính th ể quân chủ hạn chế (hay gọi quân chủ lập hiến quân chủ đại nghị) thể mà người đứng đầu Nhà nước nắm phần quyền lực Nhà nước Bên cạnh Vua, Hồng đế có quan khác Hình thức thể tồn phố’ biến nhiều nước trê n th ế giới : Anh, Tây Ban Nha, Nhật, Thái Lan nước Vua tồn m ang tín h chất hình thức truyền thống với vai trò đoàn kết dân tộc chủ yếu Quyền lực nhà vua khơng có ảnh hưởng nhiều lập pháp hành pháp 32 C h.l : NHỬNG VẤN ĐỀ BẢN VỂ NHÀ NƯỔC */ Chính thể cộng hòa chia thành hai dạng ; Cộng hòa quý tộc Cộng hòa dân chủ - Cộng hòa quý tộc thể mà quyền tham gia bầu cử để lập cư quan quyền lực N hà nước dành cho tầng lớp quý tộc bình dân thiểu số, đại đa số nhân dân (nơ lệ) khơng tharn gia bầu cử Chính thể đâ tồn Nhà nước chiếm hữu nơ lệ phương tây, điển Nhà nước Aten, La Mã cổ đại - Cộng hòa dân chủ thể mà dó quyồn tham gia bầu cử để lập quan đại diện quyền lực Nhà nước quy định cho tất tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, việc tham gia bầu cử rộng rãi nhân dân có khác biệt qua thời kỳ khác Ngày nay, quốc gia theo hình thức thể cho phép toàn th ể nhân dân tham gia bầu cử để lập cư quan quyền lực N hà nước Hiện quốc gia có hình thức th ể Cộng hòa dân chủ có hình thức biến thể khác bao gồm : - Cộng hòa tổng thống (Mỹ, Philipin, Indonesia ) - Cộng hòa đại nghị (Đức, Italia, Ba Lan ) - Cộng hòa hỗn hợp hay lưỡng tính (Pháp, Bồ Đào Nha ) - Cộng hòa dân chủ nhân dân (Trung Quốc,Việt Nam) b Hình thức cấu trúc Hình thức cấu trúc cấu hành lãnh thổ Nhà nước, mối quan hệ qua lại phận hành lãnh thổ cư quan Nhà nước Trung ương với địa phương Có hai hình thức cấu trúc Nhà nước gồm : - Hình thức cấu trúc đơn : Là hình thức Nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống quan Nhà nước thống nh ất từ Trung ương đến địa phương lãnh thổ quốc gia chia thành đơn vị hành chính, có hệ thống pháp iuật thống Trung Quốc, Việt Nam, Lào Nhà nước đơn Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỂ BẢN VỀ NHÀ Nước 33 - Hình thức càu trúc liên bang : Là Nhà nước có từ hai hay nhiều nước th àn h viên hợp lại, có hai hệ thống quan Nhà nước cho toàn liên bang cho bang, có hai hệ thống pháp luật liên bang bang; Có chủ quyền quốc gia chung liên bang thành viên có chủ quyền riêng Nhà nước Mỹ, Àn Độ, Malaysia Nhà nước liên bang c Chế độ trị Chế độ cliính trị tơng thể phương pháp, thủ đoạn mà quan Nhà nước sử dụng đế thực quyền lực Nhà nước Những phương pháp phụ thuộc vào chất Nhà nước phát triển lịch sử xã hội lồi người Có rấ t nhiều phương pháp khác tựu chung phân thành hai phương pháp chủ yếu : - Phương pháp dân chủ : Là phương pháp mà nhân dân tham gia rộng rãi việc thành lập, hoạt động quan Nhà nước Tuy nhiên, phương pháp dân chủ có dạng thức : Dân chủ rộng rãi hạn chế; Thực giả hiệu; Trực tiếp gián tiếp Phương pháp sử dụng rộng rãi Nhà nước tư sản Nhà nước XHCN - Phương pháp phản dân chủ ; Là phương pháp mà nhân dân bị hạn chế, triệt tiêu việc thành lập hoạt động quan Nhà nước Phương pháp sử dụng rộng rãi Nhà nước Chiếm hữu nơ lệ, phong kiến, độc tài phát xít IV BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Khái niệm máy Nhà nưđc và đặc điểm quan Nhà nước Bộ máy Nhà nước hệ thống quan thực nhiện vụ chức N hà nước Vì vậy, để quản lý xã hội Nhà nước th iết lập hệ thống quan Nhà nước trao cho quan nhiệm vụ quyền hạn cụ thể Nhà nước khác quy mô, nhiệm vụ quyền hạn quan Nhà nước khác Hoạt động máy Nhà nước phụ thuộc vào nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước Trong lịch sử Nhà nước giai cấp thống trị sử dụng nhiều nguyên tắc khác để tổ chức máy Nhà nước, khái Ch.1 : NHỬNG VẤN ĐẾ BẢN VẾ NHÀ Nước 34 quát lại có hai nguyên tắc : Nguyên tắc phân quyền nguyên tắc tập quyền Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc vào tồ chức hoạt động máy Nhà nước có cứng rắn hay mềm dẻo khác nguyên tắc có đan xen không biệt lập cách cụ nguyên tắc chứa đựng ưii điểm nhược điểm Vậy, máy N hà niỉớc hệ tìiống quan Nhà nước, tổ chức vá hoạt động theo nìiững nguyên tắc chung thống tạo thành mội chế đồng đ ể thực nhiệm vụ chức N hà nước Bộ máy Nhà nước chịu chi phối nhiệm vụ Nhà nước, vếu tố kinh tê", trị, xã hội nước, truyền thống dân tộc, trình độ kỹ thuật Tổ chức máy Nhà nước Các quan Nhà nước rấ t đa dạng, nhiều ngành Nhưng thơng thường máy Nhà nước nói chung bao gồm ba loại quan : - Cơ quan lập pháp - Cơ quan hành pháp - Cơ quan tư pháp Tất quan Nhà nước tạo thành máy N hà nước Nhưng máy Nhà nước tập hợp đơn giản quan Nhà nước, mà hệ thống thống nh ất quan có mối liên hệ ràng buộc qua lại chặt chẽ với vận hành theo chế đồng bộ, thống Do đó, hiệu hoạt động máy Nha nưúc tùy tyiuộc vào hiệu hoạt động quan Nhà nước Đặc điểm quan Nhà nưđc - Cơ ợuan Nhà nước tổ chức cơng có tính dộc lập iương quan N hà nước khác - Hoạt dộng quan Nhà nước có tính lực N hà nitòc - Thẩm quyền quan N hà nitóc có giới hạn mang tính chất pháp lý - Mỗi quan N hà nước có hình thức phương thức hoạt động riêng luật định Ch.1 : NHỬNG VẤN ĐỂ BẢN VỀ NHÀ Nước 35 - Cơ quan nhà hoạt động phạm vi thẩm quyền núnìi chịu trách nhiệm ìioạt động Các loại quan Nhà nưổc Cơ quan Nhà nước phận cấu thành máy Nhà nước có cấu tổ chức, có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Hiến pháp pháp luật Các Nhà nước khác việc tố chức quan Nhà nước khác nhìn chung có nhũTng điếm chung giống bao gồm quan sau : ■ Nguyên thủ quốc gia Nguyên thủ quốc gia cá nhân tập thể đứng đầu Nhà nước, đại diện cho Nhà nước quan hệ với quốc gia khác Trong kiểu Nhà nước khác nhiệm kỳ, quyền lực tên gọi nguyên thủ quốc gia khác Đối với quốc gia theo thể qn chủ tên gọi ngun thủ quốc gia có th ể Vua, Hồng đế, Nữ hồng, quốc gia theo thể Cộng hòa tên gọi ngun thủ quốc gia Tổng thống, Chủ tịch Nước Nguyên thủ quốc gia hình thành thừa kế, nhân dân trực tiếp bầu nghị viện bầu ■ Nghị viện Nghị viện quan dân cử, đại diện cho nhân dân có thẩm quyền lập pháp phê chuẩn sô vấn đề trọng đại quốc gia Vai trò nghị viện thể quân chủ h ạa chế chíiih thể cộng hòa khác Thơng thường Nghị viện thể Cộng hòa đại nghị có vai trò lớn nhất, Tổng thống Thủ tướng phải chịu trách nhiệm trước nghị viện, v ề tên gọi, cấu nghị viện quốc gia khác, có quốc gia chi có viện, có quốc gia có hai viện Thượng viện Hạ viện; tên gọi quan dân cử Nghị viện, Quốc hội, Đuma ■ Chính phủ Chính phủ quan hành pháp, chịu trách nhiệm quản lý lĩnh vực đời sống xã hội Trong quan N hà nước Chính phủ quan thực nhiều nhiệm vụ nh ất có máy giúp việc to lớn Đứng đầu Chính phủ thường Thủ tướng số nước Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỂ BẢN VỂ NHÀ N ớc 36 theo Cộng hòa Tổng thống Tống thống vừa đứng đầu Nhà nước vừa đứng đầu Chính phủ (khơng có Thủ tướng) Sự ơn định phát triển quốc gia phụ thuộc lớn vào khả điều hành Chính phủ, nơ’u Chính phủ hoạt động khơng hiệu q bị Nghị viện nhân dân bất tín nhiệm trường hợp phải bầu Chính phủ ■ Tòa án Tòa án quan có chức xét xử vi phạm pháp luật xung đột pháp luật Tuy nhiên, đề cập đơ'n Tòa án máy Nhà nước nói đến Tòa án với tư cách quan thực quyền tư pháp quyền lực Nhà nước Khi thực chức mình, Tòa án có độc lập tương quan Nhà nước khác chi tuân theo pháp luật Việc tổ chức Tòa án quốc gia có khác biệt, có quốc gia tố chức Tòa án thoo đơn vị hành lãnh thổ, có quốc gia tố chức Tòa án theo khu vực số quốc gia, việc thực quyền tư pháp khơng chi có Tòa án mà có Viện Cơng tố có chức thực hành quyền cơng tố quan Nhà nước độc lập Viện Kiểm sát với chức kiểm sát tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố ... CỦA PHÁP LUẬT Chức pháp luật Vai trò pháp luật IV KIỂU VÀ HÌNH THÚC CỦA PHÁP LUẬT Kiểu pháp luật Các hình thức pháp luật (nguồn pháp luật) 87 88 91 91 92 93 93 94 94 95 95 96 97 V PHÁP LUẬT NƯỚC... ngành Giáo dục phối hợp vổi ngành Tư pháp thực từ nhiểu năm, Đối với sinh viên, giáo dục pháp luật thực qua chương trình mơn học Pháp luật đại cương môn học pháp luật chuyên ngành khác bậc đại. .. quan hệ pháp luật Đặc điểm quan hệ pháp luật Phân loại quan hệ pháp luật II CẤU THÀNH CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Chủ thể Nội dung Quan hệ pháp luật Khách thể Quan hệ pháp luật III Sự KIỆN PHÁP LÝ

Ngày đăng: 27/03/2020, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w