Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
ÌM n p '''Ằ ' CHÍNH Chủ biên: TS Lê Thị Thanh GIÁO TRÌNH r mmm J t - i c; h n 134 CHÍI HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ■ • GIÁO TRÌNH LUẬT KINH ĩí Chủ biên: TS Lê Thi Thanh NHÀ XUẤT BẦN TÀI CHÍNH HÀ NỘI - 2008 Lòi nói dầu M i nÁ l đầu, Nền kinh tế Việt Nam trình tăng trưởng bước hội nhập vỏi nển kinh tẽ khu vực giới Quá trình vận động phát triển kinh tế phát sinh quan hệ kinh tế quan hệ điều chỉnh pháp luật Từ đặt đòi hỏi cần thiết đơi với đối tượng tham gia vào môi quan hệ phải có kiến thức định pháp luật kinh tế Chính vậy, “G iáo trình Pháp luật kinh tê^* Bộ môn Luật Kinh tế - Tài Học viện Tài biên soạn nhằm cung cấp kiến thức lý luận kỹ việc hiểu biết vận dụng đắn, có hiệu pháp luật kinh tẽ cho chủ thể hoạt động kinh tế Giáo trình biên soạn sở kế thừa giáo trình Pháp luật kinh tế xuất trưốc (năm 2000, năm 2004) trưòng Đại học Tài Kế tốn Hà Nội (nay Học viện Tài chính), đồng thòi có thay đổi kết cấu, chỉnh lý, bổ sung thêm nội dung cho phù hỢp với yêu cầu đào tạo, nghiên cứu điều kiện Giáo trình biên soạn với nỗ lực tập thể giảng viên Bộ mơn Luật Kinh tế - Tài TS Lê Thị Thanh, Trưởng Bộ môn làm chủ biên Tham gia biên soạn giáo trình này, gồm: - TS Lê Thị Thanh, Trưởng Bộ môn Luật, biên soạn chương (mục 4, 5, 6), chương chương 6; - TS Hồng Thị Giang, Phó trưởng Bộ mơn Luật, biên soạn chương 4; - TS Trương Hồng Hải, Học viên Tư pháp, biên soạn chương 1; Học viện Tài GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ - Ths Vũ Thị Tốn, giảng viên Bộ mơn Luật, biơii soạn chương 2; - Ths Đỗ Ngọc Thanh, giảng viên Bộ môn Luật, biên soạn chương (mục 3.2); - Ths Hoàng Thu Hằng, giảng viên Bộ môn Luật, biên soạn chương (mục 1, 2, 3) Thư ký: Ths Đỗ Quốc Quyền; Ths Tơ Mai Thanh Trong q trình biên soạn tập thể tác giả cố gắng tìm tòi nghiên cứu, tham khảo văn bản, tài liệu vế Pháp luật kinh tẽ để hoàn thành giáo trình này, song khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết nội dung hình thức Học viện Tài tập thể tác giả mong nhận đưỢc nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc để tiếp tục hồn thiện giáo trình lần tái sau Học Viện Tài chân thành cảm ơn nhà khoa học Học viện, gồm: PGS TS Nguyễn Thị Mùi; PGS TS Nguyễn Như Phát; TS Bùi Ngọc Cường; TS Lê Thị Châu; PGS TS Nguyễn Văn Hiệu; TS Đặng Văn Du; TS Nguyễn Thị Thương Huyền, có nhiều ý kiến đóng góp q trình nghiệm thu hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng khoa học cúa giáo trình Hà nội, tháng năm 2008 BAN QUẢN LÝ KHOA HỌC HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Học viện Tài Chương ì: Lý luận chung vé pháp luật kinh tế Chương LÝ LUẬN CHUNG VỂ PHÁP LUẬT KINH TÊ' KHẢI QUÁT CHƯNG VỂ PHÁP LUẬT KINH TE 1.1 S ự cần th iế t p h ải q u ả n lý n h nước nển k in h tê b ằ n g p h p lu ậ t Hoạt động kinh tế có vai trò quan trọng nhân tơ" định tới tồn phát triển xã hội loài người Hoạt động kinh tế loại hoạt động ẩn chứa tính phức tạp liên quan, cho dù trực tiếp gián tiếp tới lợi ích chủ thể xã hội CCing lẽ mà giai cấp thống trị trình xác lập trì quyền lực - thơng qua máy Nhà nước, thể can thiệp cách mạnh mẽ vào lĩnh vực kinh tế Trong kinh tế thị trường, để phát huy ưu điểm vơn có, hạn chế, thủ tiêu nhược điểm kinh tê thị trưòng; để giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế phổ biến, thường xuyôn cd kinh tế, Nhà nước phải quản lý nển kinh tế pháp luật Sự can thiệp Nhà nước váo lĩnh vực kinh tế mang tính khách quan bỏi có Nhà nước có nhìn tổng thể đốì vói vận động kinh tế mà giải pháp tác động thường có tính tồn diện thuyết phục cao Đó điểu mà chủ thể tổ chức, cá nhân kinh doanh khó vượt qua đưỢc giới hạn môl quan tâm vể lợi Học viện Tài GIÁO TRÌNH PHÁP LƯẬĨKINH TẾ ích riẽng Thêm nữa, vối tư cách thiêt chế ỉực giai câp thông trị xã hội, Nhà nước có đầy đủ ưu thô cần thiết cho việc nắm bắt, chuyển tải tơn Lrọiiị^^ ý chí việc tổ chức điểu hành kinh tế phát triển theo mục tiêu, định hướng định Song sách can thiệp Nhà nước vào lĩnh vực kinh tế không giông Sự khác biệt chất trị giai cấp cầm quyền nhừng ỉợi ích bán mà đại diện; tác động điểu kiện, yôu tô nảy sinh từ vận động phát triển kinh tế đời tíỗng xă hội Thế vấn đề đặt có tính phương pháp luận đáy là: cơng cụ đưỢc Nhà nưốc sử dụng cách q trình xác lập củng cơ" quản lý đôi với kinh tê? Thực tế chứng minh là: Từ thời Nhà nưốc La Mã cổ đại Nhà nước đại sau này, từ Nhà nước phương Tây Nhà nước phương Đông (mà cho dù nhiều dấu tích hành theo nguyên tắc đức trị nặng nề), song đường củng cơ" lực ln diện tồn pháp luật Với giá trị riêng có (như tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ vế mặt hình thức, tính bảo đảm Nhà nước, ) pháp luật có vai trò khống thể thiếu cho quản lý Nhà nưốc đơì với đòi sơng kinh tế - xã hội Hay nói cách khác: quản lý Nhà nước đơi với tồn thể xã hội nói chung kinh tế nói riêng đưỢc thực phát huy cao độ xác lập hình thức pháp luật thơng bảo đảm chê pháp lý thích ứng Thơng qua tác động pháp luật tới quan hệ kinh tế thực mang lại cho Nhà nước khả phạm vi rộng lớn để thực thi đưòng lơ'i, sách kinh tế Hiến pháp 1992 nước Cộng hòa XHCN Việt Nam củng Học viện Tài Chương ì: Lý ìuận chung pháp tuột kinh tổ ghi nhận rõ nguyên tắc này: “Nhà nưóc quản lý xã hội pháp luật, ” (Điểu 12); “Nhà nưỏc thống quản lý kinh tế quốc dân pháp luật, kế hoạch, sách ” (Điều 26) Quá trình tổ chức thực vai trò quản lý Nhà nước đối vói kinh tế ln gắn liền vối nhìn nhận củng cố hệ thơng pháp luật kinh tế Mặc dù, song pháp luật cơng cụ hàng đầu, quan trọng đặc trưn^ đôl với hoạt động quản lý Nhà nước Quản lý nhà nước quản lý pháp luật hay nói quản lý pháp luật quản lý Nhà nước Cũng thế, vê sau này, cơng cải cách hành cải cách kinh tế ỏ quốc gia cải cách pháp luật phận tách rời Pháp luật kinh tê hay hoạt động quản lý nhà nước kinh tế Nhà nước đặt tổ chức thực Quản lý nhà nước kinh tế nhằm tạo môi trường thuận lợi cho chủ thể tham gia hoạt động kinh tế, đặc biệt nhằm tạo mơi trưòng thuận lợi cho chủ thể kinh doanh thực tự kinh doanh Quản lý nhà nước kinh tế phải bảo đảm bình đẳng địa vỊ pháp lý chủ thể kinh doanh Trong tiến trình hội nhập kinh tế qc tế, mơi trưòng pháp lý cho hoạt động kinh tẽ nói chung, hoạt động kinh doanh nói riêng phải tiếp tục có thay đổi để phù hỢp với thông lệ pháp luật quốc tế nội dung pháp luật tổ chức thực pháp luật 1.2 K hái n iệ m P h p lu ậ t k in h t ế Nẽu vai trò pháp luật đơi với quản lý Nhà nước kinh tế vân đề thông nhá*t thừa nhận ngưỢc lại, cách quan niệm “hệ lập pháp” tiến trình (tức hệ thống quy phạm pháp luật ban hành thừa Học viện Tài GiÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẼ nhận nhiều hình thức khác nhau) lại có nhiều khơng tương đồng Ví dụ như: có hay khơng có s ự tồn Luật kinh tế VỚI tư cách ngành luật? Mõi quan hộ củnịỊ khác biệt Luật kinh tế Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật kinh tế Pháp luật kinh tế,, nước tư chủ nghĩa nhìn chung khơng có nhìn nhận Pháp luật kinh tế với tư cách hệ thống lý luận chun ngành thơng Ví dụ, theo Từ điển pháp luật Creĩiecls Cộng hòa liên bang Đức: “Phần đơng quan niệm Luật kinh tế tổng hỢp quy định hạn chế điểu chỉnh hoạt độnịỊ ngliể nghiệp độc lập cơng nghiệp, thươiìị^ mại, tiểu thủ cơng, công nghiệp, giao thông nghề tự (nhiều hay quan niệm sách kinh tế) Thuộc Luật kinh tê đặc biệt phải kể đên việc cho phép tự hành nghề, nghề tự do, quy chế hành nghề, quy chê nghề thủ cơng lình vực điểu chỉnh kinh tê Nhà nước, khuyên khích kinh tế Luật kinh tê bao gồm luật chống hạn chế cạnh tranh, luật tổ chức kinh tế lĩnh vực kinh tế ngoại thương”\ Như vậy, khái niệm Pháp luật kinh tế hiều rộng, bao gồm từ xác lập chế quản lý kinh tế Nhà nước hoạt động kinh doanh tất tổ chức, cá n\\ân diễn nhiều phạm vi thành lập, giải thể, phá sân doanh nghiệp, hỢp đồng, giải tranh chííp kinh tế, kinh tế quốc tế, Việt Nam quan niệm Pháp luật kinh tế có nhiều khác biệt qua giai đoạn phát triển kinh tế ' Hoàng T hế Liên - Một sô vân dể vể Lucật kinh tê bước chuyên dôi từ kinh tế kê hoạch hoá tập trung sang kinh tê thị trường ỏ nước ta - lỉộ Tư pháp • Trường ĐH Luật Hà Nội: Dự án ADB-TA No 2853-VIE-Hà nội 1999-Tr 22 Học viện Tài Chương ì: Lý tuận chung vế pháp luật kinh tế Trong chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây, xuất phát từ mặc định vị Nhà nước XHCN thiết chê quyền lực trị đồng thời ìà thiết chế lực kinh tế; Nhà nước chủ sở hữu thống nhâ't dõi với tuyệt đại đa sô" tư liệu sản xuất quan trọng xã hội, Nhà nước vừa người quản lý kinh tế đồng thời vừa người làm kinh tế khơng có phân biệt rõ quản lý vĩ mô quản lý vi mô Pháp luật kinh tê giai đoạn hồn tồn bóng phản ánh tình trạng “Trong học thuyết luật pháp không chấp nhận khác “Luật cơng” có liên quan tới Nhà nước “Luật tư” liên quan tới kinh Có thể khái quát là; Pháp luật kinh tế chế tập trung quan liêu bao cấp tổng hỢp quy phạm pháp luật, thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, điều chỉnh quan hệ tổ chức kinh tế XHCN, quan quản lý kinh tế phát sinh trình thực chức quản lý kinh tê Nhà nưốc trình thực hoạt động Síín xuất kinh doanh đơn vị kinh tê sở Pháp luật kinh tế bảo đảm thống kế hoạch hoá trung ương việc thực kế hoạch tổ chức kinh tẽ XHCN Trong chế kinh tế thị trưòng nay, quan niệm vể pháp luật kinh tế có nhiều thay đổi Trước hết, thay đổi cách nguyên tắc, phương pháp quản lý kinh tế Nhà nưốc Theo Nhà nước khơng trực tiếp can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế chủ thể mà thơng qua chủ trương, sách nhằm tạo mơi trường kinh doanh, bảo • Frank M unzel - N hững nhân tổ kinh tế thị trường xă hội - Đ iểu kiện kh u n g vể pháp lu ậ t kinh tế - Khả năiìf; chuyển giao - Viện nghiên cứu quản lý Trung ương - Hà Nội 1993 • Tr 86 Học viện Tòi GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TÊ' đảm quyền tự kinh doanh chủ thể theo ngun tác hình đẳng, có lợi, tự chịu trách nhiệm, Thêm nừa vận động phát triển nhanh chóng nển kinh tế với xuất nhiều loại hình chủ thể kinh doanh, nhiều lĩnh vực, ngành nghề đáu tư tác động nhiều nhân tô^ khác nảy sinh tiến trình mở cửa hội nhập vào kinh tẽ khu vực trôn thô giới, làm bộc lộ tính hạn hẹp, bất cập cách quan niệm truyền thông Pháp luật kinh tế Từ thực tế hình thành nên nhủng quan niệm mỏi Pháp luật kinh tế, không phai tuý khía cạnh lý thuyết mà cơ" gáng di dên việc khẳng định vị trí Pháp luật kinh tê chê quán lý kinh tế mới, sau thích ứng hệ thơng Pháp luật kinh tế nhằm đáp ứng đòi hỏi phát triển nển kinh tế v ể mốl quan hệ Luật Kinh tẽ với Luật Thương mại, Luật Dân Có quan điểm cho rằng: Luật Kinh tế, củng Lucật Thương mại, hệ phái sinh từ gõc Luật Dân sự, điểu kiện kinh tế thị trường, khống điểu kiện để tạo khác biệt quan hệ dân quan hệ kinh tế Luật Kinh tế khơng lý để tồn với tư cách ngành ỉuật độc lập Quan niệm chừng mực định phù hỢp VỚI xu hướng giải tranh chấp Luật Kinh tê Luật Thương mại thẽ giới Quan điểm khác lại cho rằng, có điểm tương đồng song nhìn chung Luật Kinh tẽ Luật Dân có nhiều khác Sự khác biệt thể nhiều khía cạnh, ví dụ như: địa vị pháp lý, mục đích tham gia hoạt động chủ thể, tính chất môl quan hệ phát sinh, đặc thù trình tự tơ"tụng, Bởi vậy, Luật Kinh tê tồn với tư cách ngành luật độc lập hệ thống pháp luật 10 Học viện Tài Chương 1: Lý ìuộn chung vé pháp luật kinh tế - Thu thập, cung cấp thông tin nước vê thị trường, giá cho hoạt động kinh doanh; dự báo xu hướng thị trưòng, giá cho chủ thể kinh doanh; - Tạo cải thiện mơi trường kinh tế, mơi trưòng pháp lý, mơi trường trị, mơi trưòng sinh thái, mơi trường văn hóa xã hội, mơi trường kỹ thuật, mơi trường q"c tế, ngồi nưóc thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Hướng dẫn, điểu tiết phôi hỢp hoạt động kinh doanh; giải quyết, xử lý vấ^n để khả tự giải chủ thể kinh doanh; tham gia giải tranh chấp có yêu cầu; - Cấp, gia hạn, thu hồi loại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chứng hành nghề, giấy phép, ; - Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế; ■ Xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưõng cán quản lý kinh tế, cán quản trị kinh doanh cho kinh tê; Xây dựng ban hành tiêu chuẩn, cấp, chứng chức loại cán quản lý; 2.1,3 Các quan quản lý nhà nưởc vê kinh t ế ỉ 3.1 K h i niệm p h â n loại cư quaiL quủỉL lý iLÌLả nước vẻ kinh tế Quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước kinh tế nói riêng thực thông qua hoạt động quan máy Nhà nước Theo nghĩa rộng, chủ thể quản lý nhà nước vể kinh tế bao gồm tất quan máy nhà nưốc, bao gồm quan lập pháp, quan hành pháp quan tư pháp Theo nghĩa hẹp, xuât phát từ góc độ chấp hành điều hành khái niệm quản ìý chủ |thẶ^uán lý yề kinb Học viện Tài c V - po / GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ tế bao gồm quan hành Nhà nưốc trao thẩm quản lý ngành, linh vực hoạt động kinh tê có thẩm quyền ban hành định quản lý kinh tế theo quy định pháp luật Khái niệm quan quản lý nhà nước kinh tế nghiên cứu xem xét theo nghĩa hẹp Theo đó, cổ quan quản lý nhà nước vể kinh tế đưỢc hiểu quan nhà nước có thẩm quyền trực tiếp liên quan thực tế hoạt động thường xuyên thực nội dung quản lý nhà nước vể kinh tế Việc phân loại quan quản lý nhà nước vể kinh tế chủ yếu dựa tiêu thức chủ yếu sau: - Căn vào thẩm quyền hành - kinh tế, chia thành: + Cơ quan quản lý nhà nước kinh tế có thẩm quyền chung (Chính phủ, uỷ ban nhân dân cấp); + Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền riêng đơì với ngành kinh tế - kỹ thuật (Các Bộ, quan ngang Bộ quaii lý chuyên ngành, ); + Cơ quan quản lý nhà nước tổng hỢp theo lĩnh vực (Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, ) - Căn vào vị trí máy quản lý nhà nước, chia thành: + Cơ quan hành - kinh tế Trung ương; + Cơ quan hành - kinh tế địa phương 2.1.3.2 Nhà nước Thăm quyền quản lý kinh tế quan quản lý - Thảm quyền quản lý kỉnh t ế Chinh phủ: 18 Học viện Tòi Chương ỉ: Lý tuộn chung vé pháp luật kinh tế Theo Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001, lĩnh vực kinh tế, Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau”^: + Thông quản lý kinh tẽ quốc dân, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghía; củng cơ" phát triển kinh tê nhà nước, trọng ngành lĩnh vực then chơt đế bảo đảm vai trò chủ đạo, với kinh tẽ tập thể tạo thành tảng vững kinh tê quốc dân + Quyết định sách cụ thể để phát huy tiềm thành phần kinh tế, thúc đẩy hình thành, phát triển bưốc hoàn thiện loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; + Quyết định sách cụ thể thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thốn; + Xây dựng dự án chiến lược, quy hoạch, kẽ hoạch phát triển kinh tẽ - xã hội dài hạn, năm năm, hàng năm trình QV’ hội; đạo thực chiến lược, quy hoạch, kê hoạch dó; + Trình Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước, dự kiến hổ ngân sách trung ương mức hổ sung từ ngân sách trung cho ngân sách địa phương, tổng toán ngân sách nhà hàng năm; tổ chức điều hành thực ngân sách nhà đưỢc Quốc hội định; phân ương nước nước + Quyết định sách cụ thể, biện pháp tài chính, tiền tệ, tiền lương, giá cả; + Thông quản lý sử dụng có hiệu tài sản thuộc sở hữu tồn dân, tài nguyên quốc gia; thi hành sách tiêt kiệm; Đ iều Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 Học viện ĩài^hính 19 GIÁO ĨRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ thực chức chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có võh nhà nước theo quy định pháp luật; + Thi hành sách bảo vệ, cải tạo, tái sinh sử dụnị^ hỢp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên; + Thông quản lý hoạt động kinh tế đôl ngoại, chủ dộng hội nhập kinh tẽ quốc tế sở phát huy nội lực đíít nước, phát triển hình thức quan hệ kinh tế với quốc gia, tổ chức quốc tê nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ có lợi, hỗ trỢ thúc đẩy sản xuất nước; + Quyết định sách cụ thể khuyên khícli doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh tế đôi ngoại; khun khích đầu tư nưốc ngồi tạo điều kiện thuận lợi để ngưòi Việt Nam định cư nước ngồi đầu tư vơ nước; + Tổ chức lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê Nhà nước Thẩm quyền quản lý kinh tê Bô cư quan ngang Bô: Bộ quan ngang Bộ có thẩm qín lý ngành kinh tế * kỹ thuật lĩnh vực dịnh Bộ trưởng, Chủ nhiệm ỷ ban Nhà nước, Tổng cục trương trực thuộc Chính phủ thay mặt quan phụ trách có nhiệm vụ quyền hạn sau: + Quản lý hành doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh cd sỏ, bảo đảm sử dụng có hiệu tài sản thuộc sở hữu toàn dân ngành phụ trách; Quản lý hành Nhà nước tố’ chức kinh tế quốc doanh (kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) thuộc ngành lĩnh vực phụ trách; 20 Học viện ĩàl Chuong ì: Lý luận chung vé pháp luật kinh tế + Quản lý tổ chức thực ngân sách phân bổ; + Trình Chính phủ phê duyệt kế hoạch dài hạn, nám năm, hàng năm ngành, lĩnh vực đưỢc giao phụ trách; + Tổ chức thực kế hoạch phạm vi nước; + Tố chức thực hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ Quyết định tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm định mức kinh tế kỹ thuật ngành thuộc thẩm quyền; + Chuẩn bị dự án luật, pháp lệnh dự án khác theo phân cơng Chính phủ; + Thực nhiệm vụ khác theo phân cơng Chính phủ; + ĐưỢc ban hành phạm vi thẩm quyền văn quy phạm pháp luật để hướng dẫn, đạo hoạt động quản lý, châp hành cấp địa phương - Thẩm quyền quản lý kinh t ế uỷ han nhản dã n cấp: Theo Hiến pháp nám 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luậl Tổ chức Hội dồng Iihâỉi dân u ỷ baii nhân dân Lliì uỷ ban nhân dân câ"p có thẩm chung quản lý tổng thể đơi vói tất ngành, lĩnh vực phạm vi địa phương Trong lĩnh vực quản lý nhà nưàc kinh tế, ưỷ ban nhân dân cấp có nhiệm vụ hạn chủ yếu sau: + Quản lý nhà nước đơl vói doanh nghiệp nhà nước trực thuộc địa phưdng; + Quản lý nhà nưóc đơì với doanh nghiệp tổ chức kinh tế quốc doanh có trụ sở chi nhánh địa phương; Học viện Tòi 21 GIÁO ĨRÌNH PHÁP LUẬ r KINH TẾ + TỐ chức xây dựng thực dự án, quy hoạch, kô hoạch phát triển kinh tẽ địa phương; + Được tiến hành tra đơì với doanh nghiệp, kế doanh nghiệp trung ương đóng địa phương việc thực sách, pháp luật nhà nước; + Trong hoạt động châ^p hành điều hành, ưỷ ban nhân dân có quyền ban hành văn quy phạm theo quy định pháp luật Các quan chuyên môn thuộc ỷ ban nhân dân quan giúp việc ỷ ban nhân dân việc thực chức năng, nhiệm vụ quản ỉý nhà nước kinh tế Những quan không coi cấp quản lý khơng có thẩm quyền quản lý kinh tế riêng biệt 2.2 Xác lập b ảo đ ả m q u y ề n tự k in h d o a n h c ủ a tổ chức, cá n h â n Sự ghi nhận quyền tự kinh doanh việc quy định bảo đảm thực tế hoạt động đầu tư, kinh doanh tổ chức, cá nhân động lực cho ổn định phát triển kinh tế Thông qua quy định pháp luật hành khái quái vẽ quyền Lự kinh doaiih Irêii Iiợi dung sau Ghi nhận quyền tự bình đẳng chủ hoạt động đầu tư, kinh doanh Bảo đảm cá nhân, tổ chức việc lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề đầu tư, hình thức đầu tư bình đẳng nỗ lực để thực lựa chọn nhân tơ" định tới trình độ tính thực nguyên tắc tự kinh doanh Luật Doanh nghiệp năm 2005, Điều khoản quy định/ Nhà nước công nhận tồn lâu dài 22 Học viện Tài Chương ỉ: Lý luận chung vé pháp luật kinh tế phát triển loại hình doanh nghiệp ; bảo đảm bình đẳng trưốc pháp luật doanh nghiệp khơng phân biệt hình thức sở hữu thành phần kinh tế; thừa nhận tính sinh lợi hỢp pháp hoạt động kinh doanh vể nguyên tắc tự việc lựa chọn hình thức đầu tư: Nếu trước hoạt động đầu tư, ngành nghề quan trọng chủ yêu xí nghiệp Nhà nước độc chi phơi ngày có diện hầu hết thành phần kinh tế Mọi tổ chức, cá nhân, tuỳ theo khả năng, điểu kiện đưỢc pháp luật bảo đảm, có quyền đưỢc tham gia hoạt động nhằm tìm kiếm khả sinh lợi Thực tế quy định ngày mở rộng Ví dụ, theo Luật Doanh nghiệp 2005, hội cho việc lựa chọn hình thức để đầu tư vốn thủ tục triển khai dự án thông thoáng thuận lợi nhiểu so vỏi Luật Doanh nghiệp 1999 trước Tuy nhiên, bên cạnh thừa nhận quyền tự đầu tư có sơ" ngành, lĩnh vực, nhiều lý khác mà tại, Nhà nưóc chưa thể cho phép hạn chế định đơi vối đầu tư vơ"n tư nhân Về ngun tắc, bình đẳng kinh doanh đầu tư thể hầu hết lĩnh vực, phương diện hoạt động đầu tư, ví dụ bình đẳng thủ tục thành lập, đăng ký hoạt động; bình đẳng việc gánh vác nghĩa vụ hưởng quyển, bình đẳng trưóc quan tơ" tụng việc bảo vệ quyền lợi ích đáng bị xâm phạm; Trong trình áp dụng pháp luật, nguyên tắc bình đẳng kinh doanh cần phải đưỢc hiểu là: Bình đẳng khơng có nghĩa có quyền nghĩa vụ nhau, ngang nhau, mà bình đẳng có nghĩa hoàn cảnh, điều kiện nhau, Học vỉện Tài 23 GIÁO ĨRÌNH PHÁP LUẬ T KINH TẾ doanh nghiệp phải có đưỢc hội khả hành động - Bảo đảm an toàn cho nhà đầu tư, kinh doanh Hoạt động kinh doanh nói chung bơì cảnh kinh tế thị trưòng nói riêng ln ẩn chứa nhiểu yếu tơ' rủi ro dẫn tối tổn thâ't, nhiều trường hỢp nặng nê cho chủ thể kinh doanh, chí kinh tế Bởi vậy, việc xác lập chê nhằm để phòng tránh khác phục tổn thâ"t kinh doanh đòi hỏi khách quan Sự quy định pháp luật vấn đề phương diện tác động có tính hệ thông (như luật vể sở hữu, luật bảo hiểm, ) chê định trách nhiệm pháp lý cụ thể (như việc doanh nghiệp phải trích lập quỹ dự phòng tài chính, ) - Bảo đảm vận động nhanh chóng nguồn vốn đầu tư Động lực phát triển kinh tẽ việc huy động cao nguồn tài nhàn rỗi để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, động lực cao nhà kinh doanh ỉà làm cho đồng vốn đưỢc khai thác để mang lại lợi nhuận đa Pháp luật phải tạo đưỢc môi trường thuận lợi để khưi thông đẩy mạnh vận động nguồn tài nhằm đáp ứng nhu cầu - Bảo vệ quyền lợi ích hỢp pháp chủ thể kinh doanh có tranh chấp vi phạm Việc thừa nhận Nhà nước quyền tự kinh doanh cho tổ chức, cá nhân trình thực hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân thực có ý nghĩa mơi trưòng ổn định, an tồn Theo đó, có tranh 24 Học viện Tòi Chương 1: Lý luận chung pháp luật kinh tế chấp phát sinh, có hành vi xâm hại đến quyền, lợi ích hỢp pháp nhà kinh doanh phải có chế tác động bảo vệ kịp thòi Song cần lưu ý tranh chấ^p kinh tế có đặc điểm khác so với tranh chấp dân sự, vi phạm pháp luật hình đòi hỏi phải có hình thức giải thích hỢp Việc xác lập hoàn thiện chẽ giải tranh chấp kinh tế Trọng tài thương mại, việc kiện tồn Tồ Kinh tế, Tồ hành chính, Tồ lao động phương thức giải tranh châ'p khác nỗ lực theo khuynh hướng HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT KINH TÊ 3.1 K hái niệm h ìn h th ứ c p h p lu ậ t k in h t ế Hình thức pháp luật kinh tẽ cách thức quy tắc pháp lý nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình Nhà nước xác lập quản lý đõì với hoạt động kinh tế tổ chức hay cá nhân tiến hành hoạt động kinh doanh ĐỐÌ tượng quản lý Nhà nước kinh tế hoạt động kinh tế, chủ yếu hoạt động kinh doanh diễn phạm vi rộng ỏ tất ngành, lĩnh vực; không giỏi hạn phạm vi quốc gia mà trải rộng trơn phnm vi khu vực giối Bởi vậy, nghiên cứu hình thức pháp luật kinh tế thừa nhận tồn gần ván quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành cách quan niệm truyền thông không thoả đáng không vể mặt lý luận mà tạo nhiều bất cộp thực tiễn vận dụng pháp luật Vói cách nhìn nhận vậy, hình thức Pháp luật kinh tế đề cập, phân tích bao gồm phận hình thức pháp luật nước hình thức pháp luật quốc tế Học viện Tòi 25 GIÁO ĨRỈNH PHÁP LUẬ ĩ KINH ĨẼ' 3.2 H ình th ứ c p h p lu ậ t k in h t ế nước Cộng h ò a XHCN V iêt » Nam Việt Nam, hình thức pháp luật kinh tế quy định chủ yếu văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật văn quan Nhà nước ban hành phôi hỢp ban hành theo thẩm quyến, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Luật ban hành ván quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điểu chỉnh quan hệ xă hội‘’ Theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, ván quy phạm pháp luật bao gồm: - Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội - Pháp lệnh, Nghị ỷ ban Thường vụ Quốic hội - Lệnh, Quyết định Chủ tịch nước - Nghị định Chính phủ - Quyết định Thủ tưống Chính phủ - Nghị Hội đồng Thẩm phán Tồ án cao; Thơng tư Chánh án Tòa án nhân dân cao nhân dântỏi - Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ - Quyết định Tổng Kiểm toán nhà nước - Nghị liên tịch ủy ban thường vụ Quốc hộihoặc Chính phủ vối quan Trung ương tổ chức trị - xã hội ®Đ iều 1, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 26 Học viện Tài Chương ì: Lý luận chung vể pháp luật kinh tế - Thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tơ'i cao vối Viện trưỏng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tơl cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tơì cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang - Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, ưỷ ban nhân dân Khi nghiên cứu hình thức pháp luật kinh tế Văn quy phạm pháp luật, bên cạnh cần thiết phải thâV rõ thẩm quyền chủ thể ban hành, tên gọi, trình tự, thủ tục ban hành, giá trị pháp lý, nội dung phạm vi tác động, đôi với hình thức văn định đồng thòi cần lưu ý vấn đế mơl quan hệ, chi phôi lẫn loại văn quy phạm pháp luật thực tiễn điều chỉnh Nắm rõ nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng để áp dụng pháp luật đắn Ví dụ có hai văn hiệu lực pháp lý song không thống việc điều chỉnh vấn đề có liên quan cán vào văn để vận dụng Bên cạnh nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật, thực pháp luật kinh tế chủ thể cần lưu ý nguyen tắc áp dụng luật chung va luật riẽng (luật chuyên nganh) Luật chung luật điều chỉnh lĩnh vực chung (như Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tô" tụng dân sự, Luật Doanh nghiệp, ) làm sỏ để ban hành luật riêng Chẳng hạn, điều chỉnh quan hệ hỢp đồng, Bộ luật Dân đưa quy định có tính nguyên tắc như: nguyên tắc giao kết hỢp đồng, điều kiện có hiệu lực hỢp đồng, nguyên tắc thực hỢp đồng, đóng vai trò luật chung; điều chỉnh doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp đóng vai trò luật chung; Học viện Tài 27 GềÁO TRÌNH PHÁP LUẬr KINH TẾ Luật riêng luật điều chỉnh đặc thù ngành, lĩnh vực cụ thể như: Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Kinh doanli bảo hiểm, Luật Xây dựng, Luật Kinh doanh bất độnỉí sản, lAiật DưỢc, Trong mơì quan hệ luật chung luạt riơng luật riêng đưỢc ưu tiên áp dụng trường hợp có khác luật chung luật riêng Những vấn đề mà luật riêng khơng điêu chỉnh áp dụng luật chung 3.3 H ình th ứ c p h p lu ậ t áp d ụ n g tro n g lĩnh vực k in h tê quốc t ế Cùng với việc xác lập mở rộng mơì giao lưu hỢp tác kinh tế quốc tế đặt vấn đề là: Việc điều chỉnh mơì quan hệ phát sinh khơng phải giới hạn văn pháp lý Nhà nước mà bao gồm vàn pháp lý nhiều quốc gia soạn thảo nên; thói quen lâu đời đưỢc thừa nhận rộng rãi; pháp luật nước thứ ba; chí sơ" khu vực, án hay giải thích thẩm phán, trọnị^ tài Việc lựa chọn áp dụng hình thức pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế quốic tế phải tuân thủ nguyên tắc kỹ thuật đặc thù Hình thức pháp luật chủ yêu đưỢc áp dụng lĩnh vực kinh tế quốc tẽ gồm: Điểu ước quốc tế: văn quy phạm pháp luật hai hay nhiều quốc gia ký kết phê chuấn nhằm điểu chỉnh vấn để phát sinh trình hỢp tác qc tế lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, Tùy theo phạm vi điều chỉnh, cấu chủ thể tham gia, Điều ước quốc tế có tên gọi khác nhau, Hiến chương, Công ước, Điều ước, Hiệp định, Thỏa ước, Nghị định thư, 28 Học viện Tài Chương ì: Lý luận chung vé pháp íuật kinh tế Các điều ưốc quốc tế điều chỉnh quan hệ kinh tế quôc tế điểu ước song phương (ví dụ Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, ); ìà điểu ước đa phương (ví dụ Cơng ước New York 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước ngoài; Hiệp ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; ) Khi tổ chức, cá nhân Việt Nam tham gia quan hệ kinh tế quốc tế, trưònf? hỢp điểu ước quốc tế mà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tham gia có quy định khác với pháp luật Việt Nam áp dụng theo quy định điều ước quốc tế - Tập quán quốc tế: quy tắc ứng xử hình thành cách lâu đòi mang tính phổ biến lĩnh vực khu vực định đồi sông kinh tế, thương mại, Có nhiều tập quán quốc tê điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế áp dụng phổ biến như: tập quán tập hỢp INCOTERMS; UCP; Trong trưòng hỢp quan hệ kinh tế có yếu tơ" nước ngồi khơng pháp luật nưốc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tê mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên hỢp đồng RÌỮa bên điều chỉnh áp dụng tập quán quốc tê, nêu việc áp dụng hậu việc áp dụng tạp quán quốc tế không trái với nguyên tắc pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Các nguồn lu ậ t quốc gia: ià hệ thông pháp luật quốc gia dẫn chiếu điều chỉnh quan hệ dcân sự, kinh tế có yếu tơ» nước ngồi Hệ thơng luật quốc gia tư pháp quốc tẽ cần phải đưỢc tiếp cận với tư cách hệ thống pháp luật thống sỏ tuân thủ nguyên tắc việc xác định áp dụng pháp luật qc gia Học viện Tài 29 GIÁO ĨRÌNH PHÁP LUẬĨKINH TẾ Các nguồn luật quốc gia chủ yếu đưỢc áp dụng lĩnh vực kinh tế quốc tẽ gồm; - Luật nhân thân (luật quốc tịch, luật nơi cư trú); - Luật nơi có vật; - Luật Tòa án; - Luật nơi thực hành vi; - Luật bên lựa chọn; - Luật nơi vi phạm pháp luật; - Luật nước ngưòi bán Áp dụng pháp luật quốc gia đơi với tổ chức, cá nhân Việt Nam cần lưu ý nguyên tắc sau: - Các quy định pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưỢc áp dụng đối vối quan hệ kinh tế có yếu t(í nước ngồi, trừ trường hỢp pháp luật Việt Nam có quy định khác - Trong trường hỢp văn pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp Iviật niíớo ngồi pháp luật nủa niíớc đưỢc áp íking, nếii việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trường hỢp pháp luật nưốc dẫn chiếu trở Kại pháp luật Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Pháp luật nưóc ngồi đưỢc áp dụng trường hỢp bên có thoả thuận hỢp đồng, thoả thuận khơng trái với quy định văn pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 30 Học viện Tài Chương 1: Lý luận chung pháp luật kinh lé • Án lê: án tuyên giải thích, áp dụng pháp luật coi tiền lệ làm sở đế thẩm phán sau áp dụng trường hỢp tương tự; CÂƯ HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG « C âu Khái niệm pháp luật kinh tế, nội dung chủ yếu pháp luật kinh tế? C âu Khái niệm, nội dung quản lý nhà nước kinh tế? C âu Thẩm quản lý nhà nước kinh tế Chính phủ, Bộ, ưỷ ban nhân dân? C âu Nguồn pháp luật kinh tế kinh tế thị trường mơ cửa hội nhập nay? Học viện Tài 31 ... tồn Luật kinh tế VỚI tư cách ngành luật? Mõi quan hộ củnịỊ khác biệt Luật kinh tế Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật kinh tế Pháp luật kinh tế, , nước tư chủ nghĩa nhìn chung khơng có nhìn nhận Pháp. .. 15 GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ cụ quản lý kinh tế nên kinh tế nhằm đạt đưỢc mục tiêu J)hát triển kinh tế đâ't nưốc đặt sở sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế nước điều kiện niỏ cửa hội nhập kinh. .. hành Trên sở Học viện Tài ỉ GIÁO ĨRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ hưóng tiếp cận này, tồn hệ thống pháp luật kinh tê phái thể yêu cầu: cần coi Pháp luật kinh tế hộ thông pháp luật chung hướng tới điều chỉnh