Giáo trình Pháp luật kinh tế

459 417 0
Giáo trình Pháp luật kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƯ VIỆN ĐẠI HỌC NHA TRANG Đ 343.597 07 Ng 527 T 1 ƯÒNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN KHOA LUẬT KINH TẾ Chủ biên: TS. NGUYÊN HỢP TOÀN GIẢO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ THU VIEN DAI HOC NHA TRANG NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KẼ TRUÔNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ Q uốc DÂN KHOA LUẬT KINH TẾ Chủ biên: TS. NGUYỀN HỢP TOÀN GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ £ / 3 l'A 4 NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ HÀ NỘI - 2005 33'335- -12-578-2005 TK-2005 Lòi n ó i đầu LÒI NÓI ĐẨU Giáo trình Phápluàt kinh trung vào những quy định cơ bản, hành của pháp Nam, điều chinh các quan hệ pháp phát trong hoạt quản lý nhà nước về kinh tế, đặc là hoạt động doanh, thương mại,đồng thời củng chú trọng đề cập đến những quy của pháp luật củng như những vấn đề thực tiễn hình nhăm tăng cường kỹ năng áp dụng pháp luật tế đôi bộ quản lý tế và cán bộ quản trị doanh nghiệp. Giáo trình dùng cho việc nghiên cứu học pháp pháp luật kinh doanh các hệ đào tạ ngành quản trị kinh doanh và các ngành có lựa chọn những mục đích nêu trên, ngoài cuốn giáo cứu cần tham khảo những văn bản pháp lu quan cỏ soạn thành các tài liệu tham khảo phát Nội dung cuốn giáo trinh này sự phát các trinh của khoa trong những lần xu bản ý cập nhật những vấn đề mới phát trong thực những quy định mới của pháp luật.Thực hiện biên soạn này thê giáo viên Bộ môn Pháp luật Kin tê, Khoa Đại học Kinh tẽ Quốc dân với phân như Chương 1: Th.s. Vũ Văn Ngọc Ch ương 2: TS.Nguyễn Hợp Toàn Chương 3: TS. Trần Thị Hòa Bì Chương 4: Th.s.Nguyễn Thị H cứu Dương Nguyệt Nga, Th.s.Dỗ Kim Hoàng Chương 5: Phó Giáo sư Luật học Nguyễn Hữu Trưòng Đại học Kinh tế Quốc dân 3 GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ Chương 6: TS. Nguyễn Thị Thanh Trần Chương 7: Th.s. Đinh Hoài Nam, Th.s. nghiên cứu Nguyễn Vũ Hoàng Chương 8: Th.s. Lê Thị Hồng Anh, Vũ Ngọc TS. Nguyễn Hợp Toàn chủ hiên. Trong điều kiện nền kinh tế th trường hướng xã nghĩa của nước ta đang trong quá hình thành và hoàn pháp luật kinh tế củng đang trong quá hình thành và hoàn thiện nên thường xuyên có bô sung, thay muốn cập nhật được những nội dung của pháp kinh tế, thực như kết cấu và phương pháp thê hiện của giáo trinh trong những xuất bản sau, tập thể-tác giả rất cám ơn và nhận được những ý đỏng góp của người sử dụng. KHOA LUẬT KINH TẾ 4 Trưòng Đại học Kinh tế Quốc dân Chương ỉ:Môi trường pháp tý cho hoạt động kinh doanh Chương 1 MÔI TRƯỜNG PHÁP LỶ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH I. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Hoạt dộng kinh doanh và hoạt dộng quản lý nhà nước vổ kinh tế Kinh doanh là việc thực hiện liên tục, thường xuyên một, một sô hoặc tất cả các công doạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến phân phôi hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích lợi nhuận. Hoạt động kinh doanh là bản chất đồng thòi là đặc trưng của các chủ thể kinh doanh. Trên thương trường Việt Nam, tham gia thực hiện các hoạt dộng kinh doanh có nhiều chủ thể là những nhà dầu tư thuộc các thành phần kinh tê khác nhau. Đương nhiên, hoạt dộng kinh doanh của mọi chủ thê dù thuộc thành phần kinh tế nào cũng chỉ có thố tiên hành trong một môi trường kinh doanh nhất định. Hiệu quả kinh tê, xã hội của các hoạt dộng kinh doanh do các chủ thê kinh doanh tiến hành phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của môi 4 trường kinh doanh với nhiêu yếu tô khác nhau do Nhà nước tạo nên, trong dó có môi trường pháp ]ý là vân đề được đê cập ỏ đây. Công dân có quyền tự do kinh doanh nhưng phải theo quy định của pháp luật và chịu sự kiểm soát, quản lý của nhà nước thông qua các hoạt động quản lý nhà nưốc về kinh tế. Môi trường pháp lý cho kinh doanh là sự thổ chế hóa thành quyền và nghĩa vụ dôi với cả hai phía chủ thê kinh doanh và cơ quan nhà nước. Đôi với các chủ thố kinh doanh dó là những quyền và nghĩa vụ trong việc thực hiện quyền tự do kinh doanh thể hiện qua các nội dung thành lập, quản lý điều hành, giải thể các dơn vị kinh doanh; xác lập và giải quyết các quan hệ kinh tê và quan hệ hợp đồng trong quá trình dầu tư, cạnh tranh; giải quyêt các tranh chấp kinh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 5 GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ doanh, thương mại và thực hiện pháp luật về phá sản. Đối vối cơ quan nhà nước, đó là nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của từng cơ quan trong các công việc cụ thế của quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tê và các quy định vê tô chức thực hiện pháp luật về các nội dung đó. Như vậy, có hai hoạt động tuy có môi hên hệ tác động qua lại với nhau nhưng rất cần phân biệt rõ ràng là hoạt động kinh doanh do các chủ thế kinh doanh tiến hành 'và hoạt dộng quản lý nhà nước về kinh tê do các cơ quan nhà nước tiến hành. Quản lý nhà nưốc về kinh tê là sự tác động của Nhà nước dôi với các chủ thể kinh doanh bằng các phương pháp và nội dung do pháp luật quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh đạt được lợi nhuận tôi đa, đồng thời trên cơ sở đó mà đạt dược các mục tiêu kinh tế, xã hội được dặt ra trong các kê hoạch phát triển kinh tê - xã hội của Nhà nưốc. Pháp luật về hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động quản lý nhà nước vê kinh tế đều do cùng một chủ thể Nhà nước đặt ra và tố chức thực hiện. Nhà nưốc là chủ thể quản lý trong các quan hệ quản lý nhà nước về kinh tế. M ặt khác, trong một sô" quan hệ kinh doanh, Nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước cụ thể cũng tham gia làm chủ thể của hoạt động này với tư cách là chủ sở hữu phần vốn tại doanh nghiệp có vôn nhà nước. Nếu như trong cơ chế kinh tê kế hoạch hóa tập trung bao câ"p có sự lẫn lộn về nội dung và tư cách chủ thể của Nhà nưỏc trong hai hoạt động này thì trong cơ chê kinh tê thị trường ngày nay nhất thiết phải phân biệt rõ ràng, trưóc hết là trong các quy dinh pháp luật. Quản lý nhà nước về kinh tế có mục đích tạo môi trường thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh thực hiện quyền tự do kinh doanh. Trong quan hệ quản lý, doanh nghiệp là chủ thể bị quản lý nhưng có những quyền pháp lý và dược coi là người dược phục vụ. Công chức và cơ quan nhà nước trong thẩm quyền dược xác định chi tiêu từ ngân sách nhà nưốc có nghĩa vụ tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động. Hiệu quả kinh tế, xã hội của hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế không thể trực tiếp thấy được mà được đánh giá thông qua hiệu quả thực tế của hoạt động kinh doanh. Trong lịch sử và hiện tại của Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước (Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ hoặc có cố phần, vốn góp chi phôi) 6 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chương ỉ:Môi trường pháp tý cho hoạt dộng kinh doanh giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, là công cụ vật chất quan trọng đê Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô, làm lực lượng nòng cốt, góp phần chủ yêu dể kinh tê nhà nước thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tê thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa, là chủ lực trong hội nhập kinh tê quốc tế. Từ Nghị quyết sô" 05-NQ/TW của Hội nghị Ban châ"p hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 24/9/2001 đến nay, nhiều văn bản pháp luật mối về loại doanh nghiệp này đã được ban hành cùng với những chuyển biên tích cực trong thực tiễn theo hướng Liếp tục sắp xếp, dối mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, tạo cơ sơ pháp lý từng bước đưa doanh nghiệp nhà nước chuyến sang hoạt động cùng quy chê pháp lý vối các doanh nghiệp của các nhà đầu tư khác không phải Nhà nước. Quản lý nhà nước vê kinh tê phải bảo đảm sự bình dắng trong địa vị pháp lý giữa doanh nghiệp nhà nưốc và doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, hạn chế và tiến tới xóa bỏ những ưu đãi đặc biệt đang dành cho doanh nghiệp nhà nước về quyền sử dụng đất, tài chính, tín dụng cũng như về các diều kiện kinh doanh. Trong tiên trình tất yêu của hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là việc gia nhập Tổ chức Thương mại thô giới WTO, nguyên tắc dôi xử phô biến trong pháp luật về thành lập, quản lý hoạt động doanh nghiệp và pháp luật về đầu tư là xử quốc Đe thực hiện nguyên tắc này, cần có nhiều thay dối căn bản trong pháp luật Việt Nam không những vê hoạt dộng kinh doanh đôi vói các chủ thể kinh doanh mà cả trong nội dung quản lý nhà nước vê kinh tế. Môi trường pháp lý cho hoạt dộng của các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải tiếp tục có những thay đổi đê phù hợp với thông lộ và pháp luật quổc tế trong nội dung ban hành pháp luật và trong tố chức thực hiộn pháp luật. 2. Pháp luật diều chỉnh hoạt đông kinh doanh a. K h ái niêm Môi trường pháp lý cho hoạt dộng kinh doanh bao gồm hai mặt: Quy định pháp luật trong các văn bản và chất lượng hoạt dộng tố chức thực hiện các quy dinh pháp luật thông qua hoạt dộng của công chức, cơ quan nhà nước. Pháp luật kinh tê được hiểu ở dây là những Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 7 GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh thuộc mặt thứ nhất. Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh có thể chia thành hai nhóm. Một là, những quy dịnh pháp luật điêu chỉnh trực tiêp, dành riêng cho các chủ thể kinh doanh. Hai là, những quy định pháp luật áp dụng chung cho mọi cá nhân, tô chức kinh doanh cũng như không kinh doanh và khi các chủ thê kinh doanh thực hiện những quyền và nghĩa vụ có liên quan nên phải tuân theo. Quá trình hoạt động của một chủ thế kinh doanh bắt đầu bằng hành vi gia nhập thị trường (thành lập doanh nghiệp), tiến hành các hoạt dộng kinh doanh (giao kết hợp đồng) và chấm dứt kinh doanh (giải thế, phá sản). Vì vậy, thuộc nhóm thứ nhất, môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh bao gồm những lĩnh vực chủ yếu sau đây: Thứ nhất, pháp luật về thành lập doanh nghiệp bao gồm thành lập, đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu tư và quản trị doanh nghiệp. Thứ hai, pháp luật về hợp dồng trong kinh doanh. Sau khi gia nhập thị trường, doanh nghiệp tiến hành các hoạt động dầu tư, tham gia quá trình cạnh tranh. Các hoạt động kinh doanh cụ thê đó được thực hiện thông qua việc xác lập và giải quyết các quan hộ hợp đồng. Thứ ha, pháp luật về chế dộ sử dụng lao dộng trong doanh nghiệp. Thứ tư, pháp luật về tố chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp. Thứ năm ,pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. Những lĩnh vực pháp luật trên là nội dung dược trình bày trong các chương sau đây của giáo trình này. Những quy định pháp luật có liên quan mà các chủ thổ kinh doanh phải thực hiện thuộc nhiều văn bản pháp luật khác nhau như những quy dịnh có tính nguyên tắc, nền tảng về tài sản, quyền sở hữu, vê hợp dồng của Bộ luật Dân sự; pháp luật vê thuê, phí, lộ phí; pháp luật đất dai; pháp luật về kế toán, thông kê, vê giao thông, bảo vệ tài nguyên, môi trường, di sản văn hóa v.v h. Vai trò của pháp luât diêu chính hoat dông kinh doanh Ngoài vai trò của pháp luật nói chung, pháp luật diều chỉnh hoạt 8 Trưòng Đại học Kinh tế Quốc dân Chương 1: M ôi trường pháp tý cho hoạt động kinh doanh động kinh doanh phải đạt được hai mục đích: (i) tạo ra một môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh và (ii) bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng, người tiêu dùng, người lao động và cộng đồng xã hội nói chung. ơ mục tiêu thứ nhất, pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh phải tạo ra môi trường pháp lý bình đang giữa các chủ thế kinh doanh; bảo vệ các nhà đầu tư và ngăn ngừa sự can thiệp không hợp pháp của các cơ quan quản lý nhà nưóc vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, pháp luật trong kinh doanh phải tạo ra môi trường pháp lý an toàn khi doanh nghiệp ký kết và thực hiện các loại hợp đồng và bảo vệ các doanh nghiệp làm ăn trung thực. Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp luôn tìm cách để dạt lợi nhuận cao nhất, vì vậy hoạt động kinh doanh của họ có thể gây thiệt hại đôi với người tiêu dùng (sản xuất hàng giả, hàng kém phẩm chất), đốì với người lao dộng (phân biệt đối xử giữa lao dộng nữ và nam, không thực hiện nghía vụ đóng bảo hiếm xã hội cho người lao động), đôì vói cộng dồng nói chung (gây ô nhiễm môi trường, sử dụng tài nguyên lãng phí). Ngoài ra, để tôi đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp luôn tìm cách trôn nghĩa vụ nộp thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Vì vậy, pháp luật kinh doanh ngoài mục tiêu tạo hành lang pháp lý thuận lợi, bình dang cho các doanh nghiộp tìm kiêm lợi nhuận còn phải bảo vệ được lợi ích của người tiêu dùng, người lao động, lợi ích của Nhà nước cũng như lợi ích chung của toàn xã hội. 3. Môi quan hộ giữa luật chung và luật riêng a. Khái niêm Các quy dinh pháp luật kinh tế Việt Nam mà các chủ thể kinh doanh phải thực hiện được ban hành trong nhiều văn bản khác nhau, có trường hợp cùng về một nội dung nhưng quy định trong các văn bản lại khác nhau. Thực tiễn phát sinh những tình huổng trong quá trình thực hiện pháp luật phải phân định phạm vi áp dụng của các văn bản, thường dược gọi là quan hệ luật chung và luật riêng. Luật chung - luật riêng là một vấn đề trở thành nguyên tắc cơ bản dê giải thích pháp luật từ thời Luật La Mã nhằm hạn chê hậu Trường Đọi học Kinh tế Quốc dân 9 [...]... phải là điều mà n h ữ n g cơ qu an ban h à n h pháp lu ậ t m ong m uôn n hư ng là thực tê của Việt N am trong một thời gian n ữ a Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 15 GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ a2 pháp Quy đ ịn h về h ìn h thức và điều kiện có hiệu lự luật N hữ ng quy dịnh về diều kiện đôi với n g àn h nghề kinh doanh phải được quy dịnh trong các văn bản Luật, P háp lệnh và Nghị dịnh mà không th ế quy... ban h àn h th à n h pháp lu ật các định mức kinh tế kỹ th u ậ t chủ yếu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 27 GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ - Cung cấp các thông tin cho hoạt động kinh doanh, bao gồm thông tin tro n g nước và quôc tê về th ị trường, giá cả; tiến h àn h dự báo, dự đoán về sự tiến triể n của thị trường, giá cản) làm cơ sở để doanh nghiệp xây dựng và thực hiện các kê hoạch kinh doanh - Tạo môi... M ặt khác, phương pháp này đòi hỏi p h ải có các biện pháp cụ th ể để tố chức thực h iện pháp luật, áp d ụ n g các biện pháp xử lý kịp thời và nghiêm m inh đôi vối các cá n h â n , tố chức vi phạm pháp luật P hương p h á p k in h tê là phương pháp đưa ra các biện p động vào lợi ích kinh tế của các chủ th ể kinh doanh dê đ ạt được các m ục đích của chủ th ể q uản lý Các biện pháp kinh tê thường dược...GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ quả tiêu cực từ sự không thông n h ấ t của pháp luật Khoa học pháp lý nước ta chưa có k h ái niệm và p h ân chia rõ rà n g giữa lu ậ t chung và lu ậ t riên g cũng n h ư môi quan hệ giữa hai loại lu ậ t này khi cùng điều chỉnh một q uan hệ xã hội L u ậ t ban h àn h văn bản quy phạm pháp lu ật 1996, được sửa đổi bổ sung năm 2002... ẹ.LiG'!v0^ai [TU ịiỊLììẠnuQi Trường Đại học Kirih tế Quốc dồn- 17 GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TÊ án, quyết dịnh của Toà án cấp phúc th ẩ m (1) Đây là sự kiện m ang ý n g h ĩa lớn vì việc công bô các bản án, quyết định của Toà án sẽ góp ph ần đảm bảo việc áp dụng thông n h ấ t pháp lu ậ t tro n g phạm vi cả nước, làm cho hệ thông pháp lu ậ t nước ta, cụ thê pháp lu ậ t trong kinh doanh ngày càng đồng bộ, m inh bạch... người tiêu dùng, n h iều doanh nghiệp, hiệp hội n g àn h nghề đã Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 21 GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ xây dựng Quy tắc đạo đức áp dụng trong nội bộ doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề hoặc khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng Quy tắc đạo đức thường đề ra n h ữ n g chuẩn mực cao hơn so với yêu cầu của pháp lu ật N hữ ng doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ... định về từng loại hợp dồng dân sự thông dụng n h ư hợp dồng m ua bán tài sản, hợp dồng vay tà i sản, hợp đồng vận Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 11 GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TỂ chuyển T rên cơ sỏ nhữ ng quy định này, có các văn ban pháp lu ật riêng trong từ n g lĩnh vực kinh doanh cụ thê cùng diều chỉnh vấn đê hợp dồng L u ật Thương m ại 2005 điều chỉnh quan hộ hợp dồng p h á t sinh giữa các thương... ờng th u ậ n lợi cho các hoạt động kinh doanh bao gồm môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, chính trị tro n g và ngoài nước; cải th iện các q u an hệ quốc tế về kinh tế, chính trị, pháp lý để tạo cơ hội th u ậ n lợi cho các doanh nghiệp phát triển, mở rộng các quan hệ về thương m ại, đầu tư với các đối tác nưỏc ngoài Hưống dẫn, điều tiết và phôi hợp ho ạt động kinh doanh trong nước; giải quyết, xử... h à nước có th ẩ m quyền phê chuẩn và Trường Đại học Kinh tê' Quốc dân 19 GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ khi được chấp n h ận của cơ q uan n h à nưốc thì nó được coi là một phần của bản hợp đồng giữa doanh nghiệp và khách hàng Đ iều lệ, nội quy, quy chế của doanh nghiệp phải tu â n th ủ các quy định của p háp lu ậ t tương ứng Tuy nhiên, so với pháp luật, n h ữ n g bản Điều lệ, nội quy, quy chê này quy... tra , kiếm so á t có th ể tổng k ết dế phố biến, p h á t huy n hữ ng k in h nghiệm tốt của cả h o ạt động kinh doanh cũng như quản lý n h à nưốc, kịp thời p h á t hiện, xử lý n h ữ n g vân đề trong các hoạt động Trường Đại học Kinh tê' Quốc dãn 29 GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ Áp dụng các phương pháp đó trong thực tiễn Việt N am cùng với việc đấy m ạnh công cuộc cải cách h à n h chính, N hà nưốc chú . dinh pháp luật thông qua hoạt dộng của công chức, cơ quan nhà nước. Pháp luật kinh tê được hiểu ở dây là những Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 7 GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ quy định pháp luật. giải thích pháp luật từ thời Luật La Mã nhằm hạn chê hậu Trường Đọi học Kinh tế Quốc dân 9 GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ quả tiêu cực từ sự không thông nhất của pháp luật. Khoa học pháp lý nước. T 1 ƯÒNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN KHOA LUẬT KINH TẾ Chủ biên: TS. NGUYÊN HỢP TOÀN GIẢO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ THU VIEN DAI HOC NHA TRANG NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KẼ TRUÔNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯ

Ngày đăng: 22/05/2015, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan