Phù hợp với đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của thống kê kinh tế là xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phương pháp tính các chỉ tiêu đó, hệ thống chỉ tiêu phải phản ánh đẩy đủ nguồn lực của nề
Trang 1ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BỘ MÔN THỐNG KÊ KINH TẾ
NHÀ XUẤT BAN GIÁO DỤC - 1996
Trang 2TRUONG DAI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
GIÁO TRÌNH
‘THONG KE KINH TE
NHÀ XUẤT BAN GIAO DUC - 1996
Trang 3Chịu “trách nhiệm xuất bản :
Giám đốc PHAM VĂN AN Tổng biên tập NGUYÊN NHƯ Ý
Bién soạn -
PGS PTS HO Si SA PGS PTS BU] HUY THAO PTS PHAN CONG NGHIA
Trang 4LOI NOI DAU
Dé dap ing kip thời yêu cầu nâng cao chất lượng dào tạo,
Bộ môn Thống kê kinh tế — Đại học Kinh tế Quốc dan dé bién soạn lại giáo trình môn học Thống kê kinh tế
Trong quá trình biên soạn, cóc tác giả đổ quán triệt tự tưởng đổi mới cơ chế quản lý kính tế của Nhà nước ; đã Hếp thu những kiến thúc, kinh nghiệm của thống bê cóc nước, phù hợp những quy dịnh của Thống kê Liên hợp quốc
Trong gióo trình lần này, cóc tác giả dã giới thiệu khó đầy
đủ hệ thống chỉ tiêu, phương pháp tính cũng như nội dung các chỉ tiêu ; dã trình bày hệ thống các tài khoản thay thế các bảng cân đối
Giáo trình Thống kê kinh tế là tài liệu phục 0ụ đào tạo chuyên ngành Thống bê ; dồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho các nhà kinh tế, cho sinh Uiên cóc chuyên ngành
Tham gia biên soạn lần này có :
- PGS PTS Hồ Sĩ Sà : Chủ biên uù uiết cóc chương I, TV uà VIII
- PG§S PTS Bùi Huy Thảo : uiết cóc chương II, HHI, V, X, XI
~ PTS Phan Cong Nghia : viét cde chuong VI, VII, IX, XII, XII Trong qua trinh bién soan cóc tác giả dã tham khảo nhiều tài liệu trong va ngoài nước ; đã nhận được sụ góp ý, giúp đõ của cóc bạn đồng nghiệp ; các nhù nghiên cứu ; các cớn bộ thục
tế của các Vụ, Viện của Tổng cục Thống ké Cac tác giả chan thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp, cóc nhà khoa học Uù cơ quan thực tế Đồng thời, cóc tác giả mong nhận được sự góp ý của các độc giả uề những khiếm khuyết
để chúng tôi hoàn thiện trong lần xuốt bản squ
Hà Nội, tháng 9-1996
Các tác giả
Trang 5Chương Ï ĐỐI TƯỢNG THỐNG KÊ KINH TẾ
{- VỊ TRÍ THÔNG TIN THỐNG KÊ ĐỐI VỚI
QUẢN LÝ KINH TẾ XÃ HỘI TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
Trong hệ thống thông tin phục vụ quân lý, thông tin thống
kê giữ vị trí quan trọng vì :
- Cung cấp những thông tin cần thiết, kịp thời, chính xác
để quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lý Nhà nước
- Nêu rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến tỉnh hình kinh tế -
xã hội ; phân ánh mối quan hệ giữa các hiện tượng, các ngành trong quá trình sản xuất, lưu thông ; phản ánh những mất cân đối, khả năng tiểm tàng của nền kính tế :
- Cung cấp những thông tin về sự phát triển kinh tế - xã hội (dự đoán ngắn hạn) trong thời gian tới của đất nước trong mối lên hệ với thế giới bên ngoài
Do là những thông tin cực kỳ cần thiết cho lãnh đạo và chỉ đạo nền kinh tế ; làm căn cứ cho hoạch định, chính sách phát
Chính vì vậy tất cả các quốc gia, các tổ chức quốc tế đều
có cơ quan thống kê riêng của mình
Trong cơ chế thị trường, yêu cầu thông tin nhanh, chính xác lai càng quan trọng đối với quản lý sản xuất kinh doanh ở tầm
vì mô, cũng như ở tầm vì mô Đặc biệt ở tâm vĩ mô đòi :hỏi
những thông tin kính tế - xã hội tổng hp nhiều nguồn
Trang 6những thông tin này phục vụ hoạch định chính sách kính tế
vi mô
Những thông tin đó là :
Thông tin về nguồn lực của nền kinh tế ;
Thông tin về thị trường ;
Thông tin về liên doanh, liên kết kinh tế ;
Thông tin về kết quả hoạt động sản xuất của nền kinh tế ; Thông tin về hiệu quả sản xuất, kinh doanh
Ngày nay thông tin kinh tế, nhất là thông tin thống kê đã tham nhập.vào mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội và đã trở thành công cụ sắc bén, đắc lực và có hiệu quả cho quản lý kinh tế, xã hội và chính vì vậy, thống kê kinh tế ~ một bộ phận của khoa học thống kê trở nên cẩn thiết, quan trọng trong
nền kinh tế thị trường
It - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
CUA THONG KE KINH TE
Sản xuất xã hội phát triển không ngừng theo sự phát triển của xã hội loài người Sân xuất càng phát triển thì sự phân công lao động xã hội càng cao, sự hợp tác và liên kết trong sản xuất càng mở rộng Sự hợp tác và liên kết trong sản xuất không chỉ diễn ra giữa các đơn vị kinh tế, các ngành, các địa phương trong nước mà còn mở rộng ra phạm vỉ thế giới Trong bối cảnh đó, sự can thiệp và điều tiết của Nhà nước
là hết sức quan trọng và cần thiết, nhất là trên bÌnh diện vi
mô Muốn quản lý và điểu tiết nền sản xuất xã hội theo định
hướng mục tiêu, nhất là trong nền kinh tế thị trường, Nhà
nước cần nắm được những thông tin kinh tế cần thiết VÌ thế, thống kê kinh tế - với tư cách là công cụ để nhận thức và quản lý quá trình sản xuất nói L riêng, quản lý kinh tế nói chung,
đã ra đời
6
Trang 7Thống kê kinh tế ra đời và phát triển theo sự phát triển
của xã hội, Trong các chế độ nô lệ, phong kiến, thống kê kinh
tế chỉ mới tiến hành thống kê các chỉ tiêu hiện vật, đơn giản Thống kê kinh tế phát triển nhanh, phong phú cả về quy mô
tổ chức, cũng như phương pháp luận và hệ thống chỉ tiêu trong các nước xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa
Hệ thống thống kê kinh tế xã hội chủ nghĩa phục vụ cho "kế hoạch hda tập trung trước đây, chủ yếu tính các chỉ tiêu kinh
tế trong lĩnh vực sản xuất vật chất, nặng về hình thái hiện vật
Hệ thống thống kê kinh tế XHƠN đã phục vụ đắc lực cho công tác kế hoạch hơa, cho quan lý trong một thời gian dài và đã đạt những thành tựu đáng kể Tuy vậy có rất nhiều hạn chế
Hệ thống thống kê kinh tế theo cơ chế thị trường phát triển
đa dạng, thâm nhập vào mọi lĩnh vực hoạt động của nền kinh
tế ; quan tâm cả hình thái hiện vật lẫn giá trị
Phù hợp xu hướng chung của mọi thời đại, nền kinh tế các nước hoạt động theo cơ chế thị trường ; do đó, thống kê kinh
tế các nước cũng tổ chức và hoạt động theo cơ chế đó
Đối tượng nghiên cứu của thống kê kinh tế là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của số lớn các hiện tượng kinh tế - xã hội, diễn ra trong quá trình tái sản xuất
xã hội
Đặc trưng của thống kê kinh tế là nghiên cứu mặt lượng Nhưng mặt lượng và mặt chất của các hiện tượng kinh tế không tách rời nhau, trái lại giữa chúng có mối liên hệ biện chứng với nhau Thống kê kinh tế nghiên cứu mặt lượng và thông qua mặt lượng (khối lượng, quy mô, tốc độ phát triển, quan hệ
tỷ lệ ) của các hiện tượng kinh tế mà nêu lên bản chất và tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu
Điều đáng chú ý là thống kê kinh tế phải nghiên cứu số lớn các hiện tượng để những nhân tố không bản chất được bù trừ
và triệt tiêu ; mặt bản chất của hiện tượng mới được thể hiện
tõ nét, tính quy luật của hiện tượng mới được khẳng định
Trang 8Thống kê kinh tế nghiên cứu mạt lượng trong mối liên hệ mật: thiết với mát chất của số lớn các hiện tượng kinh tế - xã hội diễn ra tròng quá trình tái sản xuất xã hội, điều đó không
có nghĩa thống kê kinh tế bỏ qua các hiện tượng cá biệt, đặc thù Đồng thời, nó khẳng định nền kinh tế vừa là đối tượng phục vụ, vừa là phạm vi nghiên cứu của thống kê kinh tế Như vậy, con số thống kê gắn liền hiện tượng kinh tế - xã hội trong phạm vi (không gian) nhất định ; hiện tượng diễn ra trong thời gian nhất định Do đó, con số thống kê kinh tế bao giờ cũng chứa đựng nội dung kinh tế - xã hội cụ thể, rõ ràng, và bao giờ cũng có đơn vị tính phù hợp
Thống kê kinh tế có nhiều bộ phận Có bộ phận đi sâu nghiên cứu các biện tượng kinh tế - xã hội điễn ra trong phạm
vi doanh nghiệp gọi là thống kê doanh nghiệp ; bộ phận khác nghiên cứu hiện tượng chung của nền kinh tế, phục vụ quản
`lý nền kinh tế trên bình điện vi mô - đó là thống kê kính tế
vỉ mô
Thống kê kinh tế vi mô và thống kê kinh tế vĩ mô có quan
hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy nhau phát triển
Phù hợp với đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của thống kê kinh tế là xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phương pháp tính các chỉ tiêu đó, hệ thống chỉ tiêu phải phản ánh đẩy đủ nguồn lực
của nền kinh tế ; hoạt động của thị trường, của Hên doanh liên
kết ; kết quả hoạt động sản xuất trong các ngành kinh tế ; hiệu quả sản xuất kinh đoanh ; thu nhập và đời sống của dân
cư, thu nhập của Nhà nước
Mỗi nhóm chỉ tiêu (bao gồm nhiều chỉ tiêu cụ thể) phân ánh từng mặt của quá trình tái sản xuất Chẳng hạn, nhóm nguồn lực phản ánh các điều kiện của quá trình tái sản xuất xã hội thông qua các chỉ tiêu số lượng, cơ cấu, biến động của nguồn lao động xã hội, nguồn vốn, nguồn tài sản quốc dân và tài nguyên thiên nhiên
Nhom chỉ tiêu hoạt động thị trường phản ánh nhu cầu của , thị trường, khả năng cung cấp các nguồn lực của thị trường, 8
Trang 9giá cả chấp nhận và giá cá cạnh tranh ; khả năng liên doanh
liên kết, tình hình liên doanh liên kết theo các lĩnh vực hoạt
động, các loại hình liên kết
Nhóớm chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất bao gồm các chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, tổng sản phẩm trong nước theo ngành, vùng kinh tế, và toàn bộ nền kinh tế quốc dân,
Nhớm chỉ tiêu hiệu quả phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của nền kinh tế bằng các chỉ tiêu hiệu quả nguồn lực, hiệu quả đồng vốn, hiệu quả đầu tư, lợi nhuận kinh doanh Nhóm cuối cùng phản ánh tốc độ phát triển của nền kinh
tế theo thời gian và không gian (so các nước) ; xác định tổng thu nhập quốc gia, thu nhập quốc gia sử dụng ; tích lũy của nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước bỉnh quân đầu người Tất cả các chỉ tiêu hợp thành bức tranh sinh động, phản ánh đầy đủ hoạt động của nền kinh tế trong thời gian nhất
định (thường là một năm)
Các chỉ tiêu đó được hệ thống hớa trong các bảng cân đối kinh tế (hay còn gọi là các tài khoản) như : tài khoản sản xuất ; tài khoản thu nhập và chỉ tiêu, tài khoản vốn - tài sản tài chính ; tài khoản quan hệ kinh tế với nước ngoài ; bảng
"vào, ra" Dây là những tài khoản chủ yếu trong hệ thống tài khoán quốc gia (SNA) được sử dụng thay thế cho các bảng cân đối trong hệ thống MPS trước đây Sử dụng các tài khoản hay các bảng cân đối tùy mục đích nghiên cứu, song xu hướng hiện nay và phù hợp với cơ chế quản lý mới, thống kê sẽ sử dụng các tài khoản trong hệ thống 5NA
itt - CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA THONG KE KINH TE
TRONG CO CHE THỊ TRUONG
Để thống kê được các chỉ tiêu kinh tế, phục vụ đắc lực cho quản lý kinh tế trong cơ chế thị trường sôi động, thống kê kinh
tế phải căn cứ vào cơ sở lý luận - đớ là kinh tế học
Trang 10Kinh tế học giải thích rõ phạm trù sản xuất, các hình thái sản phẩm Kết quả của quá trình sản xuất ; quá trình vận động của sản phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng Những khái niệm về thu nhập, phân phối, tích lũy, tiêu dùng ; những phạm trù đầu tư, hiệu quả kinh tế, hiệu quả đầu tư đã được kinh
tế học làm sáng tỏ
Trên cơ sở đơ, thống kê mới tính toán các chỉ tiêu ; phân tích các mối quan hệ kinh tế trong quá trÌnh tái sản xuất xã hội đầy đủ, chính xác, phục vụ kịp thời cho điều hành và quản
lý ; đồng thời để hoạch định chính sách phát triển kinh tế -—
xã hội trong tương lai phù hợp khả năng của đất nước, thỏa mãn nhu cầu liên kết trong quan hệ "mở" với bên ngoài Đồng thời, thống kê kinh tế phải sử dụng linh hoạt các phương pháp của thống kê học kết hợp các phương pháp toán học, các công cụ tính toán hiện đại để hoàn thành nhiệm vụ của mình
Trong quá trình tính toán và phân tích kinh tế, thống kê kinh tế tiến hành phân tổ các chỉ tiêu theo các tiêu thức khác nhau Chẳng hạn, phân tổ theo ngành kinh tế, theo khu vực thể chế, theo ngành sản phẩm, theo đơn vị thường trú và không thường trú Trong các đạng phân tổ, phân tổ theo ngành kinh
tế vừa phức tạp, vừa đa dạng, nhưng lại có ý nghĩa nhất trong phân tích vị trí các ngành đối với sản xuất, quan hệ giữa các ngành trong sản xuất để có chính sách đầu tư thỏa đáng Vì vậy, cần nghiên cứu kỹ lưỡng vấn đề phân ngành kinh tế
10
Trang 11Chương II
PHAN NGANH VA PHAN TO THEO
HE THONG TAI KHOAN QUOC GIA (SNA)
1 - PHAN NGANH KINH TE QUOC DAN
1 Các khái niệm :
- Nền kinh tế quốc dân :
Phạm vi nghiên cứu của thống kê kinh tế là trên bình điện
vi mô - bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc đân
Nền kình tế quốc dân là toàn bộ các đơn vị kinh tế hay chủ thể kinh tế hoạt động trong mối liên hệ mật thiết với nhau, được hình thành trong một giai đoạn lịch sử nhất định Nền kinh tế quốc dân gồm nhiều ngành kinh tế quốc dân
- Ngành kinh tế quốc dân là tổng thể các đơn vị kinh tế hay chủ thể kinh tế cùng hoàn thành chức năng kinh tế nhất định hoặc cùng hoạt động giống nhau trong hệ thống phân công
lao động xã hội
- Phân ngành kinh tế quốc dân là sự phân chia nền kinh
tế quốc đân thành những ngành kinh tế khác nhau, dựa trên
cơ sở vị trí, chức năng hoạt động của các đơn vị kinh tế hay chủ thể kinh tế trong hệ thống phân công lao động xã hội
2 Sự cần thiết phải phân ngành kinh tế quốc dân Phân ngành kinh tế quốc dân thống nhất, khoa học và đúng
đấn có tác dụng rất lớn trong việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế
Trang 12và kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân Cụ thể, phân ngành
kinh tế quốc dân là :
— Tiền đề cần thiết để hoạch định các chính sách kinh tế -
xã hội hợp lý
- Để phân phối và điều tiết nguồn tài nguyên con người và vốn, tạo cơ cấu đầu tư và cơ cấu ngành hợp lý
— Để thống nhất nội dung, phạm vi tính các chỉ tiêu kinh tế
~ Giúp cho việc xử lý thông tin trên máy vi tính được thuận lợi
3 Nguyên tác phân ngành kinh tế quốc dân
Để phân ngành kinh tế quốc dân thống nhất, khoa học và đúng đắn, phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau :
~ Phai căn cứ vào học thuyết phân công lao động xã hội va trình độ phân công lao động xã hội
— Phải căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế của đất nước trong từng thời kỳ
- Phải đáp ứng được yêu cầu của công tác so sánh quốc tế
- Don vị gốc tham gia phần ngành kinh tế quốc dân là các
đơn vị sản xuất kinh doanh, các tổ chức thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, có tư cách pháp nhân tức là có hạch toán kinh tế độc lập hoặc là đơn vị dự toán
- Phải căn cứ vào đặc trưng của các đơn vị sản xuất kinh doanh, các tổ chức có chức năng hoạt động giống nhau hoặc gần giống nhau
4 Hệ thống ngành kinh tế quốc dân hiện nay
Trong Hệ thống Tài khoản Quốc gia (SNA)* phan chia nền kinh tế quốc dân thành 17 ngành (hoạt động) cấp I thuộc 3 nhớm (khu vực) lớn khác nhau theo quy trình và hình thức hoạt động tự nhiên ; cụ thể :
* The System of National Accounts (SNA)
12
Trang 13~ Nhóm I, báo gồm các ngành khai thác sản phẩm từ tự nhiên, như nông nghiệp và lâm nghiệp ; thủy sản ; khai thác mỏ
— Nhóm II, bao gồm các ngành chế biến sản phẩm khai thác
tự nhiên, như : công nghiệp chế biến ; sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước ; xây dựng
— Nhớm III, bao gồm các ngành sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ (dịch vụ sản xuất và dịch vụ không sản xuất) như : thương nghiệp ; vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc ; giáo
duc va dao tao,
6 Việt Nam dựa vào bảng phân loại tiêu chuẩn quốc tế các hoạt động kinh tế (TSIC) của Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) ngày 27/10/1993, Chính phủ đã ra Nghị định số 7ð-CP ban hành hệ thống ngành kinh tế quốc dân gồm 20 ngành cấp Ï như sau :
~ Ngành nông nghiệp và lâm nghiệp
— Ngành thủy sản
- Ngành công nghiệp khai thác mỏ
~ Ngành công nghiệp chế biến
— Ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước
Ngành hoạt động khoa học và công nghệ
vụ tư vấn
18
Trang 14- Ngành quản lý nhà nước và an ninh quốc phòng ; bao đảm xã hội bất buộc
~ Ngành giáo dục và đào tạo
- Ngành y tế và hoạt động cứu trợ xã hội
- Hoạt động văn hơa va thé thao
— Hoạt động Đảng, Đoàn thể và hiệp hội
- Ngành hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng
- Ngành hoạt động làm thuê công việc gia đỉnh trong các
hộ tư nhân
- Ngành hoạt động của các tổ chức và đoàn thể quốc tế
ð Tác dụng của phân ngành kinh tế quốc dân
Phân ngành kinh tế quốc dân có tác dụng rất lớn trong nghiên cứu kinh tế nói chung và nghiên cứu tổng sản phẩm trong nước (GDP) nơi riêng Cụ thể phân ngành kinh tế quốc dân cho phép nghiên cứu :
a) Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế và sự biến động
của nó ;
b) Co cấu GDP theo ngành kinh tế ;
©) Lập các biểu miêu tả hoạt động sản xuất của nền kinh
tế quốc dân, qua đó cho phép nghiên cứu cơ cấu nền kinh tế quốc đân theo ngành kinh tế và sự chuyển đổi của chúng : đ) Đảm bảo việc so sánh quốc tế các chỉ tiêu kinh tế, xã hội giữa các quốc gia và các tổ chức quốc tế ;
e) Tính các chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất (GO), chỉ phí trung gian (IC), tổng sản phẩm trong nước (GDP) trong tài khoản
sản xuất ;
g) Tạo điều kiện cho ngành thống kê thu thập được nguồn thông tin thống kê đẩy đủ, chính xác và giảm trùng lập
Trang 15li - NỘI DỤNG, PHẠM Vi VÀ CHỨC NĂNG CỤ THỂ
CỦA TỪNG NGÀNH KINH TẾ
1 Ngành nông nghiệp và lâm nghiệp
a) Ngành nông nghiệp là ngành sản xuất cực kỳ quan trọng
của nền kinh tế nước ta ; có nhiệm vụ cũng cấp lương thực,
thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
và hàng hóa để xuất khẩu Ngành nông nghiệp bao gồm các các hoạt động trồng trọt, chán nuôi và dịch vụ nông nghiệp (cày, xới, làm đất ; tưới, tiêu nước ; phòng trừ sâu bệnh ; tuốt lúa, sơ chế sản phẩm )
b) Nganh lâm nghiệp là một ngành sản xuất có những đặc điểm giống ngành nông nghiệp, bao gồm các hoạt động trồng mới nuôi dưỡng rừng, chăm sóc rừng tự nhiên, khai thác gỗ, sản xuất gỗ tròn ở đạng thô, thu nhập các nguyên liệu trong rừng, các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp
3 Công nghiệp khai thác mỏ
Ngành này bao gồm các hoạt động khai thác bằng hầm lò, khai thác lộ thiên hoặc khai thác bằng giếng các khoáng sản
tự nhiên và các hoạt động phụ (nghiền, sàng, mài ) được tiến hành cùng với hoạt động khai thác tại mỏ
4 Công nghiệp chế biến
Ngành này bao gồm các hoạt động làm thay đổi về mặt tâm
lý học, hóa học của nguyên vật liệu, hoặc thay đổi các thành phần cấu thành của nó, để tạo ra sản phẩm mới và các hoạt
15
Trang 16ð Ngành sản xuất và phân phối diện, khí đốt và nước Ngành này bao gồm các hoạt động sản xuất, tập trung, truyền tải và phân phối điện để bán ; sán xuất nhiên liệu khí (gas) ; sản xuất và phân phối nước nóng và hơi nước ; khai thác, lọc
và phân phối nước cho các đối tượng tiêu dùng
6 Ngành xây dựng
Ngành này bao gồm các hoạt động chuẩn bị mặt bằng xây dựng mới ; xây dựng công trình hoặc hạng mục công trình ; lấp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng ; hoàn thiện công trình xây dựng ; cho thuê thiết bị xây dựng hoặc thiết bị phá đỡ có người điều khiển ; sửa chữa lớn nhà cửa và vật kiến trúc
7 Ngành thương nghiệp, sửa chứa xe có động cơ, môtô
xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình
Ngành này bao gồm nhiều hoạt động Căn cứ vào tính chất
và đặc điểm kinh doanh có thể chia các hoạt động của ngành thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, môtô xe máy, đồ dùng
cá nhân và gia đình, thành hai nhóm chính là :
a) Nhớm hoạt động thương nghiệp gồm toàn bộ các hoạt động bán buôn, bán đại lý và bán lẻ (trừ phần sửa chữa xe có động cơ, môtô xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đỉnh),
b) Nhóm hoạt động sửa chữa xe có động cơ, môtô xe máy,
đồ dùng cá nhân và gia đình
8 Ngành vận tải, kho bái và thông tin Hên lạc
Ngành này bao gồm các hoạt động vận tải hành khách, hàng hớa bằng các phương tiện khác nhau ; hoạt động phụ (bốc đỡ hàng hóa, hoạt động kho bãi) ; cho thuê phương tiện vận tải kèm theo người điều khiển ; hoạt động bưu chính và viễn thông (thu nhận, vận chuyển và phân phát thư, bưu kiện trong nước
và quốc tế ; bán tem bưu chính ; phân loại thư, cho thuê hòm thư.) “78855 le
_#ee+:-:
Trang 179 Nganh khach san va nha hang
Khách sạn và nhà hàng là một ngành sản xuất ra sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội và dân cư Ngành này bao gồm các hoạt động dịch vụ và quản lý khách sạn, điểm cấm trại và các dịch vụ khác ; cho nghỉ trọ ngắn ngày ; nhà hàng, bar và cảng tỉn nhằm cho thuê nghỉ ngơi, giải trí, bán hàng lưu niệm, án uống và bán hàng tiêu dùng khác
10 Ngành tài chính, tín dụng
Ngành này bao gồm các hoạt động trung gian tài chính (thu
và phân phối các quỹ) ; hoạt động bảo hiểm (bảo hiểm sinh mạng và bảo hiểm khác) và trợ cấp hưu trí (trừ bảo đảm xã hội bát buộc) ; các hoạt động hố trợ cho hoạt động tài chính
tiến tệ (quản lý các thị trường tài chính, các hoạt động giao
dịch chứng khoản )
11 Ngành hoạt dộng khoa học và công nghệ
Ngành này bao gồm các hoạt động nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm
12 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn
Ngành này bao gồm các hoạt động liên quan đến bất động sân (kinh doanh bất động sản thuộc quyền sở hữu của mình hoặc đã được thuê, môi giới, đấu giá bất động sản) cho thuê máy móc thiết bị (không kèm người điều khiển), đồ dùng cá nhân và gia đình ; các hoạt động có liên quan đến máy tính (tư vấn về phần cứng ; tư vấn và cung cấp phần mềm ; xử lý
dữ liệu ) ; các hoạt động kinh doanh khác
<TC LOT
13 Ngành quản lý Nhà nước và an ninh quốc phòng ; bảo đảm xã hội bắt buộc
ant Hoạt động của ngành này sản cuết“fñ" SE DnDP m Wich vụ phi
Trang 18hoạt động quản lý Nhà nước và quản lý các chính sách kinh
tế, xã hội hoạt động phục vụ chung cho toàn bộ đất nước (ngoại giao, an ninh quốc phòng, trật tự, an ninh xã hội) ; hoạt động
bảo đảm xã hội bất buộc
14 Ngành giáo dục và đào tạo
Hoạt động của ngành này được coi là hoạt động sản xuất
ra sản phẩm dịch vụ được bán và không bán trên thị trường, bao gồm tất cả các hoạt động giáo dục (tiểu học, trung học)
và đào tạo (trung học chuyên nghiệp và dạy nghề ; cao đẳng, đại học và sau đại học ; bổ túc văn hóa và giáo dục khác)
15 Ngành y tế và hoạt động cứu trợ xá hội
Hoạt động của ngành này cũng được coi là hoạt động sản
xuất ra sản phẩm dịch vụ được bán và không được bán trên
thị trường bao gồm các hoạt động y tế (hoạt động của các bệnh viện, các trạm xá xã ; các phòng khám chữa bệnh ) ; hoạt động thú y ; hoạt động cứu trợ xã hội (tập trung và không tập trung)
16 Hoạt động văn hóa và thể thao
Hoạt động của ngành này sản xuất ra sản phẩm dịch vụ được bán và không bán trên thị trường, bao gồm các hoạt động điện ảnh, phát thanh, truyền hình và các hoạt động giải trí khác ; hoạt động thông tẩnh ; hoạt động thư viện, lưu trữ, bảo tàng và các hoạt động văn hóa khác.; hoạt động thể thao
17 Hoạt động Đảng, doàn thể và hiệp hội
Hoạt động củáa ngành này nơi chung không vì mục đích kinh
doanh và lợi nhuận ; kết quả hoạt động là sản phẩm dịch vụ
không bán trên thị trường, chủ yếu phục vụ đời sống tỉnh thần
của nhân dân và xã hội
Ngành này bao gồm các hoạt động của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và của các đoàn thể (công đoàn, đoàn thanh niên, ,hội phụ nữ) ; hoạt động của các hiệp hội kinh
„ doanh và nghề, nghiệp ; hoạt động của các tổ chức tôn giáo
Trang 19Hoạt động của ngành này được coi là hoạt động sản xuất
do sản phẩm dịch vụ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình, bao gồm các hoạt động làm thuê các công việc gia đình trong các hộ tư nhân, như người làm nội trợ, quản gia, làm vườn, gác cổng, lái xe, gia sư
20 Ngành hoạt động của các tổ chức và đoàn thể quốc tế
Hoạt động của ngành này tạo ra sản phẩm dịch vụ, nói chung không vì mục đích lợi nhuận mà chỉ mang tính chất quản lý và từ thiện, bao gồm hoạt động của các tổ chức quốc
tế như Liên hợp quốc và các cơ quan chuyên trách của nó, các hội đồng thuộc khu vực (như Quỹ tiển tệ quốc tế, Ngân hang thế giới )
it - CÁC PHÂN TỐ CHỦ YẾU TRONG
HỆ THONG TÀI KHOẢN QUỐC ‘GIA (SNA)
Phân tổ là một trong những phương pháp cơ bản của nghiên cứu thống kê Trong Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), để phân tích quá trình sản xuất cũng như quá trình tạo ra thư nhập lần đầu và phân phối thu nhập ; để nghiên cứu cơ cấu
của nền kinh tế quốc dân và mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành kinh tế, các khu vực thể chế ; các khu :vực kinh tế đã áp
dụng rộng.fãäi phương pháp phân tổ, ngoài phân ngành kinh tế
19
Trang 20quốc dân là phân tổ hết sức quan trọng, trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) còn áp dụng một số phân tổ chủ yếu sau :
1 Phân tổ theo khu vực thể chế
a) Khu vue thể chế là tập hợp các đơn vị kinh tế cơ sở có
tư cách pháp nhân, cố quyền ra các quyết định về kinh tế và tài chính ; cớ nguồn vốn, kinh phí (hoạt động hoặc chỉ tiêu)
và các mục đích hoạt động giống nhau
b) Nguyên tác phân tổ theo khu vực thể chế
Để phân tổ theo khu vực thể chế phải tuân theo các nguyên
- Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của các đơn
vị kinh tế cơ sở Đây là nguyên tắc quan trọng nhất
- Các đơn vị kinh tế cơ sở phải có tư cách pháp nhân
- Phải xét xem nguồn kinh phí hoặc nguồn thu nhập để chỉ tiêu chính của đơn vị kinh tế cơ sở lấy từ đâu ?
©) Các khu vực thể chế của một quốc gia :
Căn cứ vào các nguyên tắc cơ bản trên, nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia được phân chia thành 5 khu vực thể chế sau :
~ Khu vực nhà nước : bao gồm các đơn vị và tổ chức có chức năng điều hành ; quản lý hành pháp và luật pháp ; quản lý nhà nước ; đảm bảo an ninh và quốc phòng Nguồn kinh phí
để chi tiêu cho các đơn vị nây do ngân sách nhà nước cấp phát
- Khu vực tài chính bao gồm các đơn vị, tổ chức có chức năng kinh doanh tiền tệ và bảo hiểm như ngân hàng, công ty tài chính, công ty buôn bán cổ phần, tín phiếu, kho bạc ; công
ty xổ số, công ty bảo hiểm Nguồn kinh phí chủ, yếu để chỉ tiêu của các đơn vị này dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh tiền tệ và bảo hiểm
- Khu vực phi tài chính ; gồm các đơn vị là các công ty (hay doanh nghiệp) thuộc các thành phần kinh tế : các công ty 20
Trang 21trách nhiệm hữu hạn có chức năng sản xuất, kinh doanh sản
phẩm (vật chất và dịch vụ) Nguồn kinh phí chủ yếu để chỉ
tiêu dựa vào kết quá sản xuất kinh doanh
- Khu vực hộ gia đình : gồm các hộ gia đình vừa là đơn vị tiêu dùng cuối cùng, vừa là đơn vị sản xuất nhỏ có chức năng sản xuất ra sản phẩm Nguồn kinh phí chủ yếu để chi tiêu lấy
từ kết quả sản xuất kinh doanh
- Khu vực vô vị lợi (các tổ chức hoạt động không vì lợi nhuận) gồm các đơn vị, tổ chức có chức năng hoạt động sản xuất ra sản phẩm dịch vụ không vì mục đích kinh doanh thu lợi nhuận mà chủ yếu nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tín ngưỡng, nhân đạo, từ thiện của dân cư Nguồn kinh phí chủ yếu để chỉ tiêu của các tổ chức này dựa vào sự đóng góp tự nguyện của các thành viên tham gia vào quyên góp của dân cư d) Tác dụng của phân tổ theo khu vực thể chế :
Phân tổ này được sử dụng khi lập bảng cân đối (tài khoản) thu nhập và chỉ tiêu ; tài khoản vốn - tài chính ; tài khoản quan hệ kinh tế với nước ngoài và bâng cân đối tổng hợp về sản xuất, phân phối lại và sử dụng cuối cùng GO và GDP của nền kinh tế quốc dân
2 Phân phối theo ngành sản phẩm
Phân tổ theo ngành sản phẩm thực chất là phân ngành kinh
tế sạch (phân ngành thuần túy) đảm bảo cho từng ngành được thuần khiết hơn so với ngành kinh tế
a) Nguyên tắc phân tổ theo ngành sản phẩm ;
~ Dựa vào công dụng sử dụng của sản phẩm (hoặc chức năng san xuất chính) giống nhau, nghĩa là lấy sản phẩm (hoặc loại hoạt động) làm đơn vị gốc để tham gia phân tổ,
~ Quy trình công nghệ để sản xuất ra sản phẩm giống nhau
~ Dựa vào nguyên, nhiên vật liệu dùng để sản xuất ra sản phẩm hoặc các hoạt động giống nhau (cùng loại) hoặc gần giống nhau
21
Trang 22b) Phân tổ theo ngành sản phẩm có 3 cấp :
- Bản phẩm
— Nhóm sản phẩm
¬ Ngành sản phấm
c) Tác dụng của phân tổ theo ngành sản phẩm :
- Được sử dụng để lập bảng cân đối liên ngành (1O)
- Phục vụ công tác kiểm kê, đánh giá hàng hớa, vật tư, tài sản trong nền kinh tế quốc dân
- Đóng góp cho các tổ chức vô vị lợi
Chuyển nhượng nước ngoài
c) Tac dụng của phân tổ giao địch
Phan tổ này có tác dụng mô phỏng quá trình giao dịch tài
chính, được sử dụng để nghiên cứu thu chỉ, nghiên cứu giao dịch kinh tế với nước ngoài
Ngoài các phân tổ chủ yếu trên còn có một số phân tổ khác
như : phân tổ theo thành phần sở hữu (thành phần kinh tế) theo nhớm dân cư, theo vùng lãnh thổ, theo đơn vị thường trú
và không thường trú
22
Trang 23Chwong IIT THONG KE NGUON LUC SAN XUAT XA HOI
1 - THONG KE NGUON LAO DONG
1 Xác định nguồn lao động
Trong thống kê kinh tế, việc xác định nguồn lao động có ý nghĩa rất quan trọng, vì nguồn lao động là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
Nguồn lao động là một bộ phận của dân số, bao gồm dân số trong độ tuổi lao động cố khả năng lao động và dân số ngoài tuổi lao động đang làm việc thường xuyên trong nền kinh tế quốc dân, Khả năng lao động của dân số phụ thuộc vào hai yếu tố :
- Độ tuổi lao động : phụ thuộc vào sức khỏe và tâm sinh
lý (trí tuệ) của con người
- Giới hạn tuổi lao động : Phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên (chủ yếu về mặt tuổi của dân số) và trình độ phát triển kinh
tế - xã hội của mỗi quốc gia
Việc xác định số lượng và cơ cấu nguồn lao động được thể hiện qua sơ đồ sau :
DÂN SỐ
Trang 24Nguồn số liệu để xác định nguồn lao động dựa vào nguồn
tài liệu của tổng điều tra dân số, điều tra lao động và thống
kê dân số thường xuyên
Chỉ tiêu số lượng nguồn lao động là chỉ tiêu thời điểm, cho nên chỉ phản ánh quy mô nguồn lao động ở vào một thời điểm nghiên cứu nhất định Để phân ánh quy mô điển hình của nguồn lao động trong một thời kỳ nhất định phải tính chỉ tiêu nguồn lao động bình quân, theo các công thức sau :
Trong đó :
T - Nguồn lao động bình quân
Tịụ, T; - Nguồn lao động đầu kỳ và cuối kỳ nghiên cứu
= _ T/2+T + Ty tTy/2
Trong đó :
T - Nguồn lao động bình quân
Ta =-1, n) - Nguồn lao động có tại các thời diém i
có khoảng :cách bằng nhau
n - Tổng số các thời điểm
Trong đó :
T - Nguồn lao động bỉnh quân
Ta = 1m) - Nguồn lao động có tại các thời điểm i
có khoảng cách thời gian giữa bác thời điểm ¡ không bằng nhau
t; G@ = 1, n) - Độ đài thời gian có mức độ T;
2 Cơ cấu nguồn lao động
Cơ cấu nguồn lao động là tỷ lệ các bộ phận cấu thành nguồn lao động, phân ánh đặc trưng nguồn lao động của từng quốc 24
Trang 25gia qua từng thời kỳ, và được hình thành qua quá trình phân phối và sử dụng các nguồn lao động
Nghiên cứu cơ cấu nguồn lao động có nghĩa là nghiên cứu
sự phân chia nguồn lao động thành các nhớm khác nhau theo một hay một số tiêu thức nghiên cứu Muốn vậy cần áp dụng rộng rãi phương pháp phân tổ Những phân tổ quan trọng thường sử dụng là :
2.1 Phân tổ nguồn lao động theo giới tính uờ độ tuổi :
thường được kết hợp với nhau nhằm phản ánh cấu thành giới, tuổi của người lao động ; phản ánh khả năng lao động, đặc điểm sử dụng lao động và vai trò trong quá trình sản xuất của lao động nam và nữ theo các nhóm tuổi ; thấy được sự biến động và vai trò của từng nhóm tuổi trong việc hình thành nguồn lao động
2.2 Phản tổ nguồn lao động theo nghề là một trong những chỉ tiêu chất lượng quan trọng nghiên cứu nguồn lao động Phân
tổ cho phép nghiên cứu chất lượng, quá trình phân phối và sử dụng nguồn lao động theo nghề ; cho phép nghiên cứu xu hướng biến đổi cơ cấu nghề, cơ cấu giữa lao động tri óc và lao động chân tay trong nền kinh tế quốc dân ; giúp đánh giá khả năng
và nhu cầu đào tạo làm cơ sở lập kế hoạch đào tạo, đào tạo lại và nâng cao trình độ cho người lao động
Để phân tổ nguồn lao động theo nghề nghiệp được chính xác cần phải phân biệt việc làm, nghề nghiệp và tay nghề ; và phải
sử dụng một danh mục phân loại nghề nghiệp chuẩn
2.3 Phản tổ nguồn lao dộng theo ngành kinh tế : chủ phép nghiên cứu cơ cấu, quá trình phân phối và sử dụng nguồn lao động theo từng ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân ; nghiên cứu xư _hướng biến động của cơ cấu đổ qua từng thời kì
2.4 Phan tổ nguồn lao động theo trình dộ chuyên môn (cấp đào tạo) cho phép nghiên cứu chất lượng của nguồn lao động ;
cơ sở để lập kế koạch đào tạo và nâng cao trình độ cho người lao động
Trang 269.5 Phần tổ nguồn lao động theo tiêu thúc sử dụng nguồn
lao déng :
Nguồn lao động được chia thành hai nhóm :
- Dân số hoạt động kinh tế, gồm những người đang có việc làm (đang tham gia lao động ở một ngành kinh tế nào đó của nền kinh tế quốc dân) và những người không cớ việc làm ; thất nghiệp (đang tích cực tìm cách tham gia lao động ở một : ngành kinh tế nào đó)
- Dân số không hoạt động kinh tế, bao gồm những người làm việc nhà (nội trợ) ; học sinh, sinh viên, những người làm nghĩa vụ quân sự ; người hưởng lợi tức, hưởng thu nhập mà không phải thu nhập
Phân tổ này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lao động
và la cơ sở để tính chỉ tiêu tỉ lệ huy động nguồn lao động là
ty số lao động (người có việc làm) với nguồn lao động bình
3 Thống kê thất nghiệp
3.1 Khói niệm thốt nghiệp -
Thất nghiệp là một trong những vấn để "nan giải của nền kinh tế thị trường Hiện còn tồn tại nhiều khái niệm khác nhau
~ Theo Paul A Samuelsơn thất nghiệp bao gồm những người không có việc làm, nhưng đang tích cực tìm việc hoặc đang chờ
đợi trở lại làm việc : thà -
~ Theo Tổ chức lao động Quốc tế (ILO), thất nghiệp là tình cảnh của người lao động không có việc làm vÌ những lý do ngoài ý muốn của họ, do đó không có thu nhập
- Cũng có thể hiểu thất nghiệp là mất việc làm, nghĩa là
„ Tử "những khái niệm trên có thể dua ra một khái niệm thống nhất về thất nghiệp như sau : Thất nghiệp là những người có 26.
Trang 27kha năng lao động, có nhu cẩu lao động nhưng hiện tại không
có việc làm, đang tich cye tim việc hoặc đang chờ đợi trở lại
làm việc
3.2 Phân loại thất nghiệp
Tùy theo mục đích và tiêu thức nghiên cứu, có thể chia thất nghiệp thành các loại sau :
a) Phân theo đặc điểm, chia thành : thất nghiệp hữu hình
Để xác định chỉ tiêu thất nghiệp thường sử dụng hai
phương pháp :
- Đăng ký thất nghiệp (thống kê thường xuyên)
~ Điều tra thất nghiệp
Số thất nghiệp phụ thuộc vào thời điểm và thường không gắn chặt với con người cụ thể, bởi vì đối tượng thất nghiệp cụ thể thường xuyên biến động Một người được cơi là có việc làm trong thời kỳ điều tra có thể trở thành thất nghiệp trong thời điểm khác và ngược lại
Phân tích thống kê thất nghiệp tính các chỉ tiêu zad :
a)" thựctế ” Toàn bộ lực lượng lao động x 100 Trong đó, lực lượng lao động bao gồm :
- Những người có việc làm, bao gồm : Những người làm
một việc gì đó được trả công ; những người cổ việc làm nhưng nghỉ vÌ ốm ; đình công, nghỉ hè
Trang 28- That nghiép
Không nằm trong lực lượng lao động, bao gồm những người :
- Trông coi nhà cửa (nội trợ)
4 Thống kê biến động nguồn lao động
Có hai loại biến động nguồn lao động : biến động tự nhiên
và biến động cơ học
4.1 Thống kê biến dộng tự nhiên của nguồn lao động : Biến động tự nhiên của nguồn lao động phụ thuộc vào hai yếu tố :
- Biến động tự nhiên của dân số, đặc biệt là bộ phận dân
số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động
~ Biến động của các điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước
~ Những người đạt tuổi 16 có khả năng lao động
c= Những người ngoài tuổi lao động được thu hút vào lao động xã hội
28
Trang 29b) Số lượng giảm tu nhiên các nguồn lao động (kí hiệu TQ)
- Những người đến tuổi nghỉ hưu
- Những người trong độ tuổi lao động bị chết và bị tàn phế
trong năm
- Những người ngoài tuổi lao động trước đây có tham gia lao động nay rời khỏi nguồn lao động vì các lí do khác nhau c) Lượng tăng (hoặc giảm) thuần túy (tự nhiên) nguồn lao động (ký hiệu ÂT(TN)): Công thức tính :
ÂT(TN) = Tp - Tọ hoặc Ar/TN) = Ty - Tpự # Âr(cH)
Trong đó :
Ay, T(TN) ~ Lượng tăng (hoặc giảm) thuần túy NLD
T, - Số lượng bổ sung tự nhiên NLĐ
Tạ - Số lượng giảm tự nhiên nguồn lao động
Tẹy ¬ Nguồn lao động cuối ki
Tpx - Nguồn lao động đầu kì
ArccHy ~ Lượng tăng (hoặc giảm) cơ học NLĐ
đ) Hệ số tăng (hoặc giảm) nguồn lao động (ki hiệu ẤT(TN)
Ar crn)
Kren) = — - Trong đó :
THƠ - Hệ số tăng (hoặc giảm) thuần túy NLĐ
Ẵ
TLD bình quân trong năm
e) Hệ số tăng thuần túy của dân số trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động (ký hiệu Kẹ)
Šr
K, = = Trong “ :
8y - Số người đạt tuổi 16 có khả năng lao động
T - Nguồn lao động bình quân trong năm
Trang 304.2 Théng hê biến dộng cơ học của nguồn lao động : Biến động cơ học của nguồn lao động là biến động dẫn đến
sự thay đổi số lượng nguồn lao động và cơ cấu nguồn lao động,
do sự di chuyển nguồn lao động về mặt không gian (lãnh thổ),
từ nơi này đến nơi khác trong phạm vi một quốc gia (hoặc từ quốc gia này đến quốc gia khác)
Để phản ánh tình hình biến động cơ học của nguồn lao động, thống kê tính các chỉ tiêu sau :
a) Số lao động đến (ký hiệu Tp)
b) Số lao động đi (ký hiệu Tự)
e) Lượng tăng (hoặc giảm) cơ học NLD (ký hiệu Arccuy) đ) Hệ số tăng (hoặc giảm) cơ học NLĐ (ký hiệu ET(cny)
A 'T (CH) KT(CH) = _
43 Thống kê biến động chung của nguồn lao động
Biến động chung của nguồn lao động bao gồm biến động tự
ˆ nhiên và biến động cơ học Thống kê biến động chung của nguồn lao động tính các chỉ tiêu sau :
a) Lượng tăng (hoặc giảm) chung của nguồn lao động (ký hiệu Ar) bằng hiệu số giữa nguồn lao động cuối năm và nguồn lao động đầu năm (hoặc bằng tổng số giữa lượng tăng (hoặc giảm) tự nhiên và lượng tăng (hoặc giảm) cơ học :
Ar = Tex - Tox hoặc _ Âr = ÂT(TN) T ÂT(CH)
- b) Hệ số tăng hoặc giảm chung của nguồn lao động (ký hiệu K,) 1a ty số giữa lượng tăng (hoặc giảm) chung của NLD với NLĐ bình quân (hoặc tổng số giữa hệ số tăng (hoặc giảm) thuần túy NLĐ và hệ số tăng (hoặc giảm) cơ học NLÐ
Ấr
30
Trang 315 Dự báo nguồn lao động xá hội
Dự báo nguồn lao động tương lai của một địa phương bay
một nước là một trong những dự báo quan trọng, bởi vì các
tài liệu của dự báo nguồn lao động là căn cứ để xây dựng các
kế hoạch phát triển nền kinh tế quốc dân, và là cơ sở để tiến hành các dự báo kinh tế xã hội khác
Để dự báo nguồn lao động phải xuất phát từ chỉ tiêu dân
số vì nguồn lao động là một bộ phận của dân số, và phải xuất phát từ mối quan hệ giữa dân số và nguồn lao động
Như đã biết :
Dân số trong Dân số ngoài độ tuổi
Trang 32li - THONG KE CUA CẢI QUỐC GIÁ
a
1 Khái niệm va cấu thành của cải quốc gia
1,1 Khói niệm của cải quốc gia
Của cải quốc gia là toàn bộ của cải vật chất do lao động
sáng tạo ra, được tích lũy lại đến một thời điểm nào đó (từ
năm này qua năm khác), cùng với những tài nguyên thiên nhiên
đã được khảo sát, thăm đò, tính toán và có thể đem sử dụng vào những hoạt động kinh tế, xã hội
Theo nguồn gốc phát sinh, của cải quốc gia bao gồm 2 bộ phận :
Bộ phận thứ nhất của của cải quốc gia là tài sản quốc gia
Đớ là toàn bộ của cải vật chất do lao động sáng tạo ra được tích lũy lại, bao gồm : tài sản cố định, tài sản lưu động, tài sản quý hiếm có thể tính theo đơn vị hiện vật và giá trị
Bộ phận thứ hai của của cải quốc gia là tài nguyên thiên nhiên, bao gồm : đất đai, các nguồn khoáng sản, năng lượng, nguồn nước, rừng núi đã được khảo sát, thăm đò tính toán
và cổ thể đem sử dụng được Nó được tính theo đơn vị hiện vật 1.2 Cấu thành của cải quốc gia
Ngoài việc phân tổ của cải quốc gia theo nguồn gốc phát sinh, của cải quốc gia còn được phân tổ theo các tiêu thức khác như : theo công dụng kinh tế, theo hình thức sở hữu, theo ngành kính tế, theo vùng kinh tế (địa phương), theo mục đích
sử dụng, theo hình thái sử dụng
9 Thống kê tài sản cố định
_2.1 Khái niệm và cấu thành tài sản cố định
2.1.1, Khéi niệm tài sản cố dịnh
'Tài sản cố định (TSCĐ) là những tư liệu lao động có tinh chất vật chất, có giá trị lớn và được sử dụng lâu dài trong quá
trình sân xuất kinh doanh, cồn hình thái vật chất hầu như
32
Trang 33không thay đổi trong suốt thời gian tổn tại, và các tài sản
không có hình thái vật chất (vô hình)
Tài sản cố định có thể được tính theo đơn vị hiện vật và giá trị (tiền)
d Theo vai trò trong quá trình sản xuất, chia ra : TSCĐ tích cực, TSCĐ thụ động
e Theo đặc tính, chia ra : TSCĐ hữu hình, vô hình
2.2 Thống kê số lượng và giá trị của TSCĐ
2.2.1 Thống kê số lượng TSCĐP
Số lượng TSCĐ được xác định dưới hình thái hiện vật Dưới hình thái hiện vật, TSCĐ bao gồm nhiều loại khác nhau về công việc, chức năng kỹ thuật, đơn vị đo lường, thời gian sử: dụng VÌ vậy, muốn thống kê số lượng TSCĐ cần phải phân
Phân loại TSCĐ là việc sA4p xép TSCD thanh ting nhóm (loại) khác nhau theo những đặc trưng của TSỚĐ
33
Trang 34Dưới hình thái hiện vật, TSCĐ của nền kinh tế quốc dân bao gồm các nhóm (loại) sau :
và toàn bộ nền kinh tế quốc dân
9.3.2 Thống kê giá trị TSCĐ
Thống kê giá trị TSCĐ thực chất là nghiên cứu TSCĐ dưới hình thái giá trị (tiền) ; và là một chỉ tiêu phản ánh tổng hợp toan bộ khối lượng TSCĐ của từng doanh nghiệp, từng ngành
và toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Muốn: thống kê giá trị TSCĐ phải đánh giá TSCĐ theo các
loại giá khác nhau : Giá trị ban đầu hoàn toàn (còn gọi là
nguyên giá) ; giá trị khôi phục hoàn toàn, giá trị ban đầu hoàn toàn đã trừ hao mòn vã giá trị khôi phục hoàn toàn đã trừ hao mồn (còn gọi là giá trị còn lại, giá so sánh (còn gọi là
giá cố định)
34
Trang 35a) Giá trị ban đầu hoàn toàn (ký hiéu G,4)
Giá trị TSCD mới đưa vào sử đụng do mua sắm hoặc xây
dựng mới, bao gồm : Giá mua thực tế, chỉ phí vận chuyển, chỉ phí lấp đặt và chạy thử (nếu có)
Đánh giá TSCD theo giá trị ban đầu hoàn toàn phản ánh đúng thực tế số vốn đã bỏ ra để xây dựng, mua sắm TSCD ;
là cơ sở để tính khấu hao TSCĐ và lập bảng cân đối TSCĐ Tuy nhiên, đánh giá TSCĐ theo giá trị ban đầu hoàn toàn
và không nghiên cứu được sự biến động thuần túy về mặt khối lượng của TSCD
b) Giá trị khôi phục hoàn toàn (ký hiệu Gp)
Giá trị của TSCD cing loai được tái sản xuất trong điều kiện biện tại của nền sản xuất xã hội Đớ là tổng số tiền cần thiết phải chỉ ra để mua sắm, xây dựng TSCĐ cùng loại theo
Dénh gid TSCD theo giá trị khôi phục hoàn toàn, thực chất
là đánh giá lại giá trị của những TSCĐ cùng loại đã được sản
- xuất ở các thời kỳ khác nhau theo một giá thống nhất trong điều kiện hiện tại
Danh gid TSCD theo giá trị khôi phục hoàn toàn cho phép xác định được số vốn cần thiết phải bẻ ra để tái sân xuất
giá trị còn lại của TSCD ; va phải tổ chức tổng kiểm ké TSCD, một công việc phức tạp, tốn nhiều công sức
e) Giá trị ban đầu (hoặc khôi phục) hoàn toàn đã trừ bao
mòn (còn gọi là giá trị còn lai) - Ky hiéu Gy
Giá trị của TSCĐ còn lại tại thời điểm nghiên cứu Công
35
Trang 36Danh gia TSCD theo gid G phan anh tuong đối chính xác trang thai cia TSCD ; phan ánh số tiền còn lại cẩn phải tiếp tục thu hồi dưới hình thức khấu hao
đ) Giá cố định (còn gọi là giá so sánh) - Ký hiện Gụị; Giá trị của TSCĐ ở một thời kì nào đó được dùng làm gốc
để tính cho các thời kỳ khác nhau
Đánh giá TSCĐ theo giá cố định cho phép nghiên cứu được
sự biến động thuần túy về khối lượng của TSCĐ
2.3 Thống kê hao mòn TSCD
Trong quá trình sử dụng lâu dài, TSCĐ bị hao mòn, giảm dần giá trị, cũ kỹ và cuối cùng phải thanh lý Đối với tài sản
cố định dùng cho sản xuất, giá trị của TSCĐ được chuyển dần
dần vào giá trị của sản phẩm, mà TSCD tham gia sản xuất ra
theo mức độ hao mòn Sau khi tiêu thụ sản phẩm, phần giá
trị chuyển dịch TSCĐ vào giá trị của sản phẩm được thu hồi
lại đưới dạng trích khấu hao
Thống kê hao mòn TSCĐ tính các chỉ tiêu sau :
a) Tổng mức khấu hao (ký hiệu M,)
Toàn bộ giá trị của TSCĐ chuyển vào sản phẩm và sẽ được
thu hồi trong suốt thời gian (cả đời) hoạt động của TSCD
Công thức xác định :
M, = G Trong đó :
M, - Tổng mức khấu hao
Sang - Giá trị ban đầu (hoặc khôi phục) hoàn toàn
của CD
G4 - Giá trị sửa chữa lén TSCD
Gug ~ Giá trị hiện đại hóa
Gụ, - Giá trị loại bỏ
M, - Chia lam hai loại :
bd(kp) + Gy + Gia 7 Gp
36
Trang 37~ Tổng mức khấu hao cơ bản : ký hiệu Mi
Công thức xác định :
AL =
Trong đó :
A, — Mức khấu hao năm
T - Thời gian sử dụng của TSCĐ (tính bằng năm)
A, chia lam hai loại :
- Mức khấu hao cơ bản năm, ký hiệu Ẩ(eb)
Trang 38N, chia ra làm hai loại :
Quỹ khấu hao được sử dụng để tái sản xuất đơn giản TSCĐ ;
để bù đáp những chi phí sửa chữa lớn và hiện đại hóa TSCĐ 2.4 Thống kê trụng thái của TSCĐ
Thống kê TSCĐ có nhiệm vụ phản ánh đúng dắn va kịp thời trạng thái TSCĐ của từng loại doanh nghiệp ; từng ngành và
toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Nghiên cứu trạng thái của TSCĐ ; thống kê tính các chỉ
tiêu sau :
a) Hệ số hao mòn TSCĐ đầu năm (hay cuối năm) - kí hiệu :
(K,) là tỷ số giữa tổng số hao mòn (giá trị TSCĐ) đã bị hao mòn đầu năm (hay cuối năm) với giá trị ban đầu (hoặc giá trị khôi phục) hoàn toàn cia TSCD có vào đầu nam (hay cuối năm),
Công thức xác định :
38
Trang 39H o
BH = Ge Se Fg Trong đó :
Ko: Hạy — Hệ số hao mòn TSCD dau nam (hay cuối năm) H„ Hị- Tổng số hao mòn TSCĐ đầu nãm (hay cuối năm)
Crackpyo ; Goackpyt ~ Giá trị ban đầu (hoặc giá trị khôi phục) hoàn toàn đầu năm hay cuối năm
Chỉ tiêu phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ ở thời điểm đầu năm (hay cuối năm)
b) Hệ số còn sử dụng được TSCĐ đầu năm (hay cuối năm) —
ký hiệu (K,) là tỷ số giữa giá trị còn lại (đã trừ hao mòn)
của TSCĐ đầu năm (hay cuối năm), với giá trị ban đấu (hoặc
giá trị khôi phục) hoàn toàn của TSCĐ có vào đầu năm (hay cuối năm)
hoạt động trong năm, với giá trị ban đầu (hoặc giá trị khôi
phục) hoàn toàn của TSCĐ có vào cuối năm
39
Trang 40Công thức xác định :
Ke Sheth 8m Gre ii
Trong đó :
Kim 7 Hé số đổi mới TSCĐ
hoàn toàn của TSCĐ mới đưa vào hoạt động trong năm
Mà p)l - Giá trị ban đầu (hoặc giá trị khôi phục)
hoàn toàn của TSCĐ có vào cuối năm,
Chỉ tiêu phản ánh phần TSCĐ hoàn toàn mới trong toàn
bo TSCD
đ) Hệ số loại bỏ TSCD (ký hiệu Kị,) là tỷ số giữa TSCĐ bi loại bỏ do cũ trong năm theo giá trị ban đầu (hoặc giá trị khôi
phục) hoàn toàn với giá trị ban đầu thoặc giá trị khôi phục)
hoàn toàn của TSCD có đầu năm
Công thức xác định :
App
Ky, = G bđ (kp)o Trong đó :
Kp, - Hệ số loại bỏ TSCĐ
Gaacpyib - Gia tri TSCD bị loại bỏ do cũ trong năm bd(kp)o T Giá trị ban đầu (hoặc giá trị khôi phục) hoàn toàn của TSCĐ có đầu năm
Chỉ tiêu phản ánh phần giá trị TSCĐ bị loại bỏ do cũ trong toàn bộ TSCD,