Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 328 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
328
Dung lượng
6,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THỐNG KÊ - BỘ MÔN THỐNG KÊ KINH TÊ TS PHAN CƠNG NGHĨA (Chủ biên) GIÁO TRÌNH THỐNG KÊ KINH TẾ TẬPI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DUC - 2002 33 _ - _ — — 64 / - G D -0 Mã số : DZT16B2 IJỜi nói dâu -ĩ * Giáo trình Thống kê kinh tế theo nội dung đổi lần Nhà xuất Giáo dục xuất hản năm 1996 Tiếp tục hồn thiện nội dung chương trình, tài liệu học tập giảng dạy, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, đặc òiệt chất lượng đào tạo chức thứ hai, nâm 1999, Bộ môn Thống kê kinh tế chỉnh lý lại Giáo trình Thống kê kinh tế cho đào tạo chức, đào tạo thứ hai ngành đ ể tái bẩn vào năm 2000 Thực chủ trương trường, Giáo trình Thống kê kinh tế tái hản năm 2000 đánh giá, thẩm định, sửa đổi thành Tập I Giáo trình Thống kê kinh ĩê\ xuất hàn năm 2002 để giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Thống kê kinh tế~ xã hội Giáo trình kế thừa có lựa chọn thành giáo trình Thống kê kinh tế năm 1996, 1999 2000 Để phục vụ tốt cho sinh viên, lựa chọn tiêu phương pháp quan trọng nhầm giúp sinh viên đọc, sử dụng tốt thông tin kinh tế vĩ mơ Theo tinh thần đó, sau mối chương có phẩn tóm tắt nội dung, câu hỏi hài tập thực hành, tạo điều kiện thuận tiện cho việc sử dụng tài liệu ■ ĩ* ì f Ỵ ị ■' ỉ íí h X ị.h iĩ h A ị Giáo trình dỡ TS Phan Cơng Nghĩa chủ biên Nhóm biên soạn giáo trình có PGS TS Bùi Huy Thảo TS Phan Công Nghĩa Cụ thể: - Các chương /, //, III V ; PGS TS Bùi Huy Thảo TS, Phơn Công Nghĩa - Các chương ĨV, VI, v u , VII I : TS Phan Công Nghĩa Giáo trình phản biện nhà khoa học: - PGS, TS Hồ Sĩ Sà ’ Trường đại học Kinh tế quốc dân - TS Tăng Văn Khiên - Viện trưởng Viện khoa học Thống kê Tập thể tác giả tiếp thu góp ý, nhận xét xin chần thành cám ơn góp ỷ, giúp đỡ nhà khoa học trường Chúng mong muốn tiếp tục nhận góp ý độc giả sách để lấn tái sau đươc hoàn thiện nhiều măt Hà Nội, tháng ĨO năm 20ỒỈ Tập thể tác giả HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ■ THỐNG KÊ KINH TẾ CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐÊ CHUNG CỦA THỐNG KÊ KINH TÊ I - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CÚÌJ CỦA THốNG KÊ KINH TẾ Sản xuất xã hội p h át triển khơng ngừng theo phát triển xã hội lồi người, s ả n xuất p h át triển phân cơng lao động xã hội cao, hỢp tác liên kết sản xuất mở rộng Sự hợp tác liên kết sản xuất không diễn đơn vỊ kinh tế, ngành, địa phưdng nước mà mở rộng phạm vi th ế giới theo phưdng thức khác Trong bốì cảnh đó, can thiệp điều tiết Nhà nước quan trọng cần thiết, n h ấ t bình diện vĩ mơ Mn quản lý điều tiết sản xuất xã hội, n h ấ t kinh t ế th ị trường, N hà nưốc cần nắm đưỢc thông tin kinh t ế cần thiết Vì thế, thơng kê kinh t ế - vối tư cách công cụ để n h ận thức quản lý trìn h sản xuất nói riêng, quản lý kinh tê nói chung, địi sớm khơng ngừng p h át triển Thống kê kinh tế đòi phát triển theo phát triển xã hội Trong chế độ nô lệ, phong kiến, thông kê kinh tế mối tiến hành thống kê tiêu vật, đơn giản Thông kê kinh tế phát triển nhanh, phong phú quy mô tổ chức phương pháp luận hệ thôVig tiêu nước XHCN TBCN Hệ thông thông kê kinh t ế XHCN phục vụ đắc lực cho công tác k ế hoạch hố, cho quản lý thịi gian dài đạt th àn h tựu đáng kể Tuy vậy, có rấ t nhiều hạn chế, chủ yếu tính tiêu kinh tế lĩnh vực sản x uất vật chất, nặng hình thái vật,có nhiều khó khăn so sánh quốc tế Hệ thốhg thốhg kê kinh tế theo chế thị trường phát triển đa dạng, xâm nhập vào lĩnh vực hoạt động kinh tế, quan tâm hình thái vật lẫn giá trị Trong điều kiện mở rộng giao lưu hỢp tác kinH t ế quốc tế, đưa Việt Nam hoà nhập vào kinh tế th ế giới khu vực, việc nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tiêu phương pháp luận tính tiêu thôVig kê kinh t ế theo hưống so sánh đưỢc với thơng kê nước ngồi quốc tê nhiệm vụ cần thiết cấp bách, góp phần đưa trình độ thơng kê Việt Nam dần tiến kịp trìn h độ thơng kê th ế giới khu vực Thống kê kinh tế (theo nghĩa rộng) có nhiều phận (ngành) Một phận sâu nghiên cứu tượng kinh t ế - xã hội diễn phạm vi doanh nghiệp gọi Thống kê kinh tế vi mô (thống kê doanh nghiệp) Bộ phận khác nghiên cứu tưỢng chung kinh tế, phục vụ quản lý kinh tế bình diện vĩ mơ Đó thống kê kinh tế vĩ mô (từ gọi tắ t TKKT) Thông kê kinh tế vi mô thôVig kê kinh tế vĩ mơ có quan hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy phát triển Thông kê kinh tế phận thông kê học - môn khoa học xã hội, tồn môi liên hệ hữu vối phận khác Nó vừa giơng, vừa khác với phận khác Điều đưỢc thể trưốc hết đôl tưỢng phương pháp nghiên cứu Đôi tượng nghiên cứu thống kê kinh tê' m ặt lượng mối liên hệ m ật thiết với m ặt chất tưỢng kinh tế - xã hội sơ'lớn diễn tồn hộ q trình tái sản xuất xã hội, phạm ui tồn kinh tế quốc dân, điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Đặc trưng thống kê kinh tế nghiên cứu m ặt lượng Nhưng m ặt lượng m ặt chất tượng kinh tế khơng tách rịi nhau, trái lại chúng có mơl liên hệ biện chứng với Thơng kê kinh tế nghiên cứu m ặt lượng thông qua m ặt lượng (khổl lượng, quy mô, tốc độ p h át triển, quan hệ tỷ lệ ) tượng kinh tế mà nêu lên chất tín h quy lu ậ t tượng nghiên cứu Nói thống kê kinh tế nghiên cứu m ặt lưỢng liên hệ m ật thiết vối mặt chất có nghĩa nghiên cứu quy luật số lượng, không nghiên cứu m ặt chất, không nghiên cứu m ặt lượng cách tách biệt, mà dùng sô", sô" lượng để biểu chất tín h quy luật tưỢng Điều có nghĩa số thống kê kinh tế số có nội dung kinh tê cụ thể, xác định nội dung kinh tế Do đó, số thống kê kinh t ế chứa đựng nội dung kinh tế - xã hội cụ thể, rõ ràng bao giò có đơn vị tính phù hỢp Để tạo sô" thông kê kinh tế, nhà thống kê cần hiểu rõ nội dung kinh tế số cần xác định Để sử dụng có hiệu số thốhg kê, nhà kinh doanh quản trị cần hiểu số thôVig kê kinh tế xét vể m ặt nội dung kinh tế Đây điểm khác biệt thơng kê nói chung khoa học khác Quán triệt điểu để trá n h việc biến hoạt động thống kê thành trò chơi số tạo số xác khối lượng khơng xác Điều đáng ý thông kê kinh t ế phải nghiên cứu sô' lớn tượng để nhân tố không chất bù trừ triệt tiêu, m ặt chất tượng thể rõ nét, tính quy luật tượng khẳng định Nói thống kê kinh t ế nghiên cứu tượng số lớn khơng có nghĩa thống kê kinh t ế nghiên cứu tượng sô' lốn, không nghiên cứu tượng cá biệt, bỏ qua tưỢng cá biệt, đặc th ù mà có nghĩa thông kê kinh tế chủ yếu nghiên cứu tượng sô' lớn Thông kê kinh t ế nghiên cứu m ặt lượng môi liên hệ m ật thiết với m ặt chất số lớn tượng kinh tế - xã hội Điều có nghĩa thống kê kinh tế nghiên cứu m ặt kinh tế - xã hội tưỢng, không nghiên cứu tượng tự nhiên kỹ thuật Nó nghiên cứu ảnh hưởng tượng tự nhiên kỹ th u ậ t đến tưỢng kinh tế - xã hội Thống kê kinh t ế nghiên cứu tưỢng diễn trìn h tái sản xuất xã hội Nếu ý kiến đôl tượng nghiên cứu thông kê kinh t ế xác định nội dung nghiên cứu vấn đê xét xác định phạm vi nghiên cứu thốhg kê kinh tế Thơng kê kính tế nghiên cứu tồn q trình sản xuất Điều có nghĩa thốhg kê kinh tế nghiên cứu từ yếu tô" đầu vào, nguồn động Số nước khác sử dụng số bình quân suất lao động theo đơn vị vật để so sánh Đơn vị tiền tệ - đơn vị giá trị Đơn vị tiền tệ đơn vị tổng hỢ p , đưỢc nước sử dụng để so sánh tiêu giá trị chủ yếu Nhưng nước sử dụng đơn vị tiền tệ riêng sỏ hao phí lao động xã hội cần thiết nước để tạo sản phẩm nước Vì thế, việc so sánh khó khăn Khi so sánh quốc tế tiêu giá trị cần đặc biệt quan tâm đến nội dung, phạm vi, phương pháp tính đđn vị đo lường Như nói có nhiều đề x u ấ t khác n h au để giải vấn đề này, nhà khoa học thông kê đưa nhiều phương pháp khác xung quanh vấn đề giá quyền sô' - Phưdng pháp R.Ghivi: Năm 1958, nhà kinh tế học H lan R Ghivi đê' nghị tính giá thông n h ất cho nước so sá n h cách giải phương trình tuyến tính: M ^ nE M ì (i= l.n ) j=l i=l đây: Pj - Hệ thông giá nưốc i N - Sô" nước tham gia so sánh Pjj - Giá m ặt hàng i nước j qịj - Khối lượng m ặt hàng i nước j M - Sô' lượng m ặt hàng tham gia so sánh - Phương pháp Gerarơdi; Theo ông Gerarơdi, giá thông n h ất cho nước tham gia so sánh nên tính theo công thức N P i = " n Pii Vi=i - Phương pháp D.Van Yzeren D.Van Yzeren - nhà kinh tế học Hà lan đề nghị xác định giá thơng n h ất cơng thức trung bình cộng: N j-i Có t h ể n ó i n h i ề u p h n g p h p k h c n h a u đưỢc đ a r a n h ằ m g iải q u y ế t v ấ n đ ề giá v q u y ề n s ố (khối lư ợ ng s ả n phẩm so sánh) Cho đến nay, sô" phưđng pháp sau nhiều nưốc nghiên cứu áp dụng so sánh quốc tế tiêu giá trị: - Phương pháp theo tỷ giá hốì đối thức: Phương pháp vận dụng trường hỢp khơng tính yếu tơ' giảm ph át có tính đến giảm p hát đồng tiền làm đơn vị so sánh + Phương pháp tỷ giá hối đoái thức khơng loại trừ yếu tố giảm phát Ngun tắc chủ yếu phương pháp tính đổi nội tệ ngoại tệ (đô la Mỹ - USD) thơng qua tỷ giá hốì đối: A b (USD) = Ag (theo nội tệ nước B) Tỷ giá hốì đối bình qn năm tiền nước B so vói USD Trong đó: Ag - Chỉ tiêu giá trị chủ yếu A nước B tính theo nội tệ B Ag (USD) - Chỉ tiêu giá trị chủ yếu A nước B tính theo USD + Phương pháp tỷ giá hối đối thức có tính đến yếu tố giảm p h t đồng tiền nước làm đơn vị so sánh Phương pháp WB đưa để so sánh tiêu GNI nưốc USD phải ý đến lạm phát nưốc thân nưốc Mỹ hai năm trưốc năm so sánh Cơng thức: Yt(USD) = vNt; Trong đó; t-2 -t-2 ■ t-2 Pt(USD) Pt-2(USD) + P t-2 t-i Pt(USD) Pt-i(USD) +1 Y^(USD) - GNI bình quân đầu người nước so sánh tính USD năm t Yt - GNI nưổc so sán h tiền nước theo giá hành năm t Pt - GNI loại trừ lạm p h t nước so sánh năm t Pt (USD) - GNI nước Mỹ loại trừ lạm p h át năm t It " "Tỷ giá hơl đối bình quân đồng tiền nước so sánh với USD năm t N - Dân số bình quân nước so sánh năm t m m Theo công bô" Ngân hàng thê giới (WB), GNI bình quân đầu người năm 1990 nưốc so sánh theo hai phưdng pháp tỷ giá hối đoái sau: A-USD B-USD A/B (%) Ấn Độ 343 360 95,38 Inđônêxia 571 610 93,61 M alaixia 2297 2340 98,18 Philippin 720 730 98,67 Singgapo 13167 12430 105,93 T hái lan 1430 1410 101,45 T rung Quốc 326 370 88,13 Canada 20526 20210 101,56 CHLB Đức 18950 22360 84,75 Pháp 20920 19420 107,73 Úc 16530 16670 99,16 Tên nước Ghi chú: Cột A tính từ sơ' liệu GNI, dân số trung bình tỷ giá đối bình qn WB cơng bố; Cột B WB tính cơng bơ" - Phương pháp sử dụng đồng tiền quy ưốc chung: Phương pháp dựa sở đơn vỊ quy ước chuẩn Quỹ tiền tệ th ế giói (INF) Cộng đồng kinh tế c h â u Âu (EEC) + So sánh theo tỷ giá (hối đoái) đồng tiền nước so sánh (nước vay) với quyền vay đặc biệt (Special drauuing rights - SDR) Hàng ngày, IMF công bô' tỷ giá đồng tiề.n nước th àn h viên so với SDR Như vậy, phương pháp sử dụng rấ t hẹp, nước th n h viên quỹ tiền tệ th ế giới có quyền vay ngân hàng Trung ương nước sử dụng th an h tốn quốc tế Thí dụ: Tỷ giá tiền sơ" nước so sánh với SDR Ngày 25.1.1993 Ngày 31.1.1994 SDR 1,38668 USD 1,38067 USD SDR 2,20038 DM 2,40430 DM SDR 0,899157 Bảng Anh 0,921614 Bảng Anh SDR 7,43052 France Pháp 8,16992 France Pháp SDK 173,127 Yên N hật 151,736 Yên Nhật Trên thực tế, SDR nước sử dụng + So sánh theo phương pháp "tỷ giá thả nổi" Phương pháp đưỢc sử dụng cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) EEC th àn h lập Quỹ tiền tệ châu Âu với đơn vị tiền tệ chung ECU cở vàng nguyên chất, để th an h toán nước Đồng tiền nước th àn h viên quy định tướng quan cố định ECU Tỷ giá ECU vối nội tệ nưốc th àn h viên EEC sở để so sánh tiêu giá trị nưóc th àn h viên - Phương pháp sức mua tưđng đương: Phương pháp sức mua tương đương áp dụng so sánh tiêu thông n h ất phạm vi phưđng pháp tính nưốc, chẳng hạn tiêu GDP, Nhiệm vụ so sánh chuyển đổi đồng tiền nước (nội tệ) th àn h đồng tiền thông nh ất sở sức mua tương đưdng đồng tiền nước m ua loại hàng hoá dịch vụ Liên hỢp q u ố c đ ã t ổ c h ứ c c h n g t r ì n h so s n h q u ố c t ế c h ỉ tiêu GDP nưóc th àn h viên Để tiến h ành so sánh, cần đảm bảo thống nhất: + Phạm vi tính, phải tính theo giá sử dụng ci danh mục hàng hố dịch vụ Từ theo phưđng pháp tỷ giá để tính đổi + Đđn vị đo lường danh mục hàr\g hoá, dịch vụ phải thơng n h ấ t nưóc tham gia so sánh Ngoài phương pháp kể trên, nghiên cứu áp dụng phương pháp sô" linh hoạt, phương pháp theo giá so sánh, phương pháp sô' lãnh thổ, Áp dụng phưdng pháp tuỳ thuộc vào mục đích, nguồn thơng tin cho phép III - MẤY NÉT VỀ TRIỂN KHAI VIỆT NAM so SÁNH Qưốc TẾ So sánh quốc tê nhà khoa học, thông kê ý từ ngành thống kê th àn h lập Song giai đoạn đầu chủ yếu thu th ập thông tin thơng kê nước ngồỉ để nghiên cứu, tham khảo phục vụ quản lý Sau gia nhập Hội đồng Tương trỢ kinh tế, Việt Nam tham gia so sánh tiêu giá trị sản lượng giá trị sản lượng nông nghiệp (1979-1983), (1984-1988) tham gia so sánh sô' tiêu thống kê xã hội giáo dục, sức khoẻ, nhà ở, văn hoá, thể thao Những năm gần tiến hành so sánh tiêu GDP theo phương pháp sức mua tương đưđng (PPP) Vâ'n đề đặt so sánh quổc tế đối vối Viêt Nam: C họn c h ỉ tiê u so sá n h Trên sở b ả n g p h â n n g n h k i n h t ế b ả n p h ù hỢp với Liên hợp quốc, cần lựa chọn tiêu so sánh phù hỢp, có nghĩa đốì với quản lý kinh tế - xã hội Chỉ tiêu so sánh chọn theo đơn vị vật đdn vị tiền tệ (giá trị) a) Đơn vị vật: Chọn tiêu chủ yếu, phản ánh chất tượng kinh tế - xã hội sản lượng lương thực bình qn đầu người, sản lượng điện bình qn đầu ngưịi ; sơ" ngưịi dân / bác sĩ b) Chỉ tiêu giá trị: Hiện Việt Nam chuyển đổi hệ thông thống kê phù hỢp vối khuyến nghị Liên hợp quốc Như vậy, tiêu giá trị phù hợp phạm vi, nội dung, phương pháp tính; tên gọi tiêu thơng Có thể tiến hành so sánh tiêu giá trị: - GDP GNI tổng sơ" bình qn đầu người - Cơ cấu GDP GNI - Giá trị sản xuất nông nghiệp, công nghiệp - Tổng sô' vốn đầu tư - Tổng giá trị xuất khẩu, nhập - Tỷ lệ lạm phát Phương pbáp so sánh Tuỳ thuộc vào hình thức so sánh, nguồn thơng tin mục đích mà định sử dụng phưdng pháp cho hỢp lý, thích hỢp Xin nêu vài phương pháp vận dụng: - Phưịng pháp tỷ giá hốĩ đối, - Phương pháp tỷ giá đồng tiền Việt Nam USD qua giá FOB, - Phương pháp sô' linh hoạt Phương pháp sử dụng trưòng hỢp sánh đơn phương, nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu nước Cơng thức: n ^ ^ P ìvn Qìvn i = l IV N / K n X ^ ìv n Qìr i= l Trong đó: PivN " Griá sản phẩm i Việt Nam Q^VN (K) * Khôi lượng sản phẩm i Việt Nam (hoặc nưốc K) i = l ,n - Sản phẩm sản xuất hai nước IyỊsj / - Kết so sánh Việt Nam nưóc K tiêu sản lượng ngành Vấn đề ỏ tính tốn giá trị sản lượng ngành nước K đồng tiền Việt Nam Điều kiện để sử dụng phương pháp phải có thơng tin đầy đủ sô" lượng sản phẩm Việt Nam nước cần so sánh; có giá trị loại sản phẩm Việt Nam Ngoài ra, nghiên cứu áp dụng phương pháp tuỳ điều kiện nguồn thông tin mục đích so sánh CÂU HỎI Tại phải so sánh quốc tế Nhiệm vụ thống kê so sánh quốc tế Những vấn đề so sánh quốc tế a) Chọn tiêu so sánh b) Chọn đơn vị so sánh c) Chọn phương pháp so sánh Những vấn để so sánh quốc tế tiêu vật Những vấn đề so sánh quốc tế tiêu giá trị Các phương pháp so sánh quốc tế tiêu giá trị Thực trạng thống kê so sánh quốc tế Việt Nam Các vấn đề đặt phương hướng BÀI TẬP B ài sô 1: Có sơ" liệu sau nhóm gồm nước A, B, c, D, E sau: Năm C hỉ t iê u Nưóc A B c D E 1995 1990 GDP (tỷ $ ) V ố n CĐ (tỷ $) SỐLĐ (tr.n g) GDP (tỷ $) V ốn CĐ (tỷ $ ) SỐLĐ (tr.ng) 81,1 71,1 487,7 94,8 60,7 172,6 108,2 750,3 141,5 168,6 12,9 10,3 35,8 14,1 24,2 102,5 103,8 707,6 131,2 233 154,9 982,8 234,3 305,8 13,5 137,6 11,1 42,1 14,5 29,3 Yêu cầu: Tính phân tích biến động tiêu kinh tế sản xuất xã hội nước A Tính phân tích biến động tiêu kinh tế sản xuất xã hội nước B Tính phân tích biến động tiêu kinh tế sản xuất xã hội nước c Tính phân tích biến động tiêu kinh tế sản xuất xã hội nước D Tính phân tích biến động tiêu kinh tế sản xuất xã hôi nước E biểu hiệu biểu hiệu biểu hiệu biểu hiệu biểu hiên hiêu So sánh quốc tế tiêu hiệu kinh tế sản xuất xã hội cặp nước B ài sơ 2: Có số liệu sau nưốc V năm 1999 (theo MPS) theo đơn vị thường trú (đơn vị tín h - triệu đồng): Ngành s.lượng th u ần Chi phí DV Khấu hao TSCĐ Cơng nghiệp 4.198.617 335.140 704.240 Xây dựng 847.142 62.625 87.756 Nông, lâm nghiệp 9.387.994 77.478 530.563 Thương nghiệp 3.078.351 252.379 169.303 248.821 8.624 65.301 10.387 343 2.352 209.955 3.890 9.140 Vận tải hàng hoá Bưu điện phục vụ sản xuất sxvc khác TC, NH, kinh doanh b ất động sản 1.596.779 Dịch vụ công cộng 3.260.147 10 Vận tải hành khách 202.708 11 Bưu điện phục vụ sinh hoạt 78.494 Yều cấu: 1) Tính chuyển từ tiêu giá trị sản lượng th u ần tuý thu nhập quổic dân giá trị tăng thêm GDP để lập dã y sơ thịi gian so sánh qc tế với nưóc theo tiêu GDP 2) Xác định cấu GDP TNQD theo phương pháp MỤC LỤC ■ • Trang HỆ THỐNG CHỈ T IÊ U T H ố N G KÊ KINH T Ế Chương ỉ N H Ữ N G V Ấ N Đ Ể C H Ư N G C Ủ A T H Ố N G K Ê K IN H T Ế I Đ ố i tư ợ n g n g h i ê n cứu củ a t h ô n g k ê k in h t ế II T h ô n g t in t h ô n g k ê k in h t ế v q u ả n lý k in h t ế - x ã h ộ i tr o n g c h ế t h ị trư n g 14 III H ệ t h ô n g ch ỉ t iê u th ố n g k ê k in h t ế 15 IV C ác p h n g p h p th n g d ù n g tr o n g th ô n g k ê k in h t ế 17 V P h â n n g n h k in h t ế quốc dân 19 VI P h â n tổ th e o k h u vực t h ể c h ế 29 V II P h â n tổ th e o n g n h s ả n p h ẩ m 31 V ĨII C ác p h â n tổ k h c 32 T ó m t ắ t C hư ơng I 33 C â u hỏi 35 B i tập 36 Chương II T H Ố N G KẺ D Â N A - THỐNG KÊ DÂN số V À N G Ư Ổ N LA O Đ Ộ N G số 38 ĩ Các ch ỉ t iê u b iể u h iệ n q u y m ô d â n s ố 38 II C ác ch ỉ t iê u cấu t h n h k ế t cấ u d â n sô' 39 III T h ô n g kê b iế n đ ộ n g d â n sô" 41 IV D ự báo th ô n g kê n g ắ n h n v ề d â n sô' 44 B - THỐNG KÊ NGUỔN LAO ĐỘNG 44 I X ác đ ịn h q u y m ô n g u n lao đ ộn g 44 II T h ô n g kê c ấ u n g u n lao đ ộn g 46 III T h ố n g k ê t h ấ t n g h iệ p 49 IV T h ố n g k ê b iế n đ ộ n g n g u n ìa o đ ộn g 52 V D ự b o n g u n lao đ ộ n g xã hội 55 T ó m t ắ t C h n g II 56 C â u h ỏi 59 B i tập 59 Chương l ỉ ĩ T H Ố N G K Ê C Ủ A CẢI A - THỐNG KÊ CỦA CẢI Qưốc D Â N VÀ T lẾ N BỘ KỶ T H U Ậ T Qưốc DÂN 66 I X ác đ ịn h q u y m ô v c ấ u t h n h củ a i quốc d â n 66 II T h ô n g k ê t i s ả n cô" đ ịn h 67 III T h ô n g k ê t i n g u y ê n t h iê n n h iê n 88 B - THỐNG KÊ TIẾN BỘ KỶ THUẬT 92 I T h ố n g k ê đ iệ n k h í h ó a 93 II T h ố n g k ê k h í h ó a tự đ ộ n g hóa 94 ĨIL T h n g k ê t r ìn h độ h ó a h ọc h ó a 94 T ó m tắ t C h n g III 95 C âu hỏi 96 B i tậ p 97 Chương IV T H Ố N G KÊ K Ế T Q U Ả S Ả N X Ấ T S Ả N P H Ẩ M xã hội A - SẨN PHẨM XÃ HỘI VÀ QƯÁ TRÌNH TÁI SẢN XUẤT SẢN PHẨM x ả hội 102 I B ả n c h ấ t v p h m v i tín h ch ỉ t iê u v ể s ả n p h ẩ m xã h ộ i 102 II Cơ c ấ u s ả n p h ẩ m xã h ội 106 B - THỐNG KÊ KẾT QƯẢ SẢN XUẤT SẢN PHẨM I N h ữ n g v ấ n đ ê c h u n g xả hội 110 110 II X c đ ịn h ch ỉ t iê u tổn g giá trị s ả n x u ấ t (GO - G R O S S O Ư T P Ư T ) llõ l ĩ l G iá trị s ả n lư ợ n g h n g hóa 130 IV G iá trị s ả n lư ợ n g h n g h ó a th ự c h iệ n (tiê u t h ụ ) 132 V T h ô n g k ê tổ n g s ả n p h ẩ m quốc n ộ i (G D P) 133 V I C h ỉ t iê u th ô n g k ê tổ n g s ả n p h ẩ m quốc n ộ i (G D P) b ìn h q u â n đ ầ u n gư i 154 VII P h â n tíc h th n g k ê g iá trị s ả n xuấi 154 VIII P h â n tích th ố n g kê tổn g s ả n p h ẩ m quốc nội giá trị t ă n g th ê m 160 T ó m t ắ t C h n g IV 169 Câu hỏi 171 B i tập 174 Chương V T H Ố N G KÊ L Ư U T H Ô N G S Ả N P H Ẩ M A - THỐNG KÊ VẬN CHƯYỀN xã hội 212 hàng hóa I K h i n iệ m v ậ n c h u y ể n h n g hóa 212 II H ệ th n g t iê u th ố n g k ê v ậ n t ả i h n g h óa 213 III P h â n t íc h th ô n g k ê v ậ n tả i h n g hóa 14 B - THỐNG KÊ LUÌJ CHƯYỂN h n g h ó a 17 I T h ô n g k ê lư u c h u y ể n h n g hóa 217 II T h n g kê dự trữ h n g h ó a 228 ĨĨL T h ô n g k ê giá 238 Tóm tắ t Chương V 242 C âu hỏi 243 B i tậ p 244 Chương Vỉ T H Ố N G KÊ H I Ệ U Q U Ả K IN H T Ế N Ể N sần Xư ẤT xã hội I B ả n c h ấ t tiêu ch u ẩ n đánh giá h iệ u kin h t ế n ề n s ả n x u ấ t xã h ộ i 48 II H ệ th ố n g t iê u th ô n g kê h iệ u q u ả k in h t ế n ề n s ả n x u ấ t xã h ộ i 251 III N h ó m t iê u h i ệ u q u ả k in h t ế c h i p h í th n g x u y ê n n ề n s ả n x u ấ t xà h ộ i IV N h ó m tiê u h iệ u kinh t ế n gu ồn lực n ề n s ả n x u ấ t xã h ộ i V N h ó m t iê u h i ệ u k in h t ế tổ n g hợp n g u n lực - chi p h í 253 260 266 VI Ph n g p h p p h â n tíc h th ô n g k ê h iệ u k in h t ế n ề n s ả n x u ấ t xã h ộ i 269 T óm t ắ t C h n g VI 271 Câu hỏi 272 B i tập 272 Chương VII T H Ố N G KÊ M Ứ C S Ố N G D Ả N C Ư * I K h i n iệ m v ề m ứ c s ố n g d â n cư 275 II H ệ th ô iig ch ỉ t iê u b iể u h iệ n m ức s ố n g d â n cư 276 III P h â n tíc h t h ố n g k ê m ứ c s ô n g d â n cư 82 T ó m t ắ t C h n g VII 288 C â u hỏi 292 B i tập 293 Chương VIII T H Ố InG Kê so sá n h q uố c tế L N h ữ n g vâ'n đê' c h u n g th ố n g kê so sá n h quốc t ế 99 ĨL S o s n h quôc t ế c c ch ỉ t iê u k in h t ế ch ủ y ế u 311 III M â y n é t v ề t r iể n k h a i so s n h quốc t ế ỏ V i ệ t N a m 319 C â u hỏi 321 B i tậ p 322 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc NGÔ TRẦN Tổng biên tập VŨ DƯDNG THỤY Chiu trách nhiệm thảo : Hiệu trưởng NGUYỄN đ ìn h HƯDNG Biên t ậ p : TRƯ3NG BÍCH CHÂU Sửa in : TS BÙI ĐÚC TRIỆU (Khoa THỐNG KÊ - ĐHICTQD) C hếbản: VIỆT QUÂN In 5000 khổ 14,5x20,5 cm xí nghiệp in 15 Giấy phép XB số 64/CXB - 258 Cục XB ký ngày 18/01/2002 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2002 ... thành Tập I Giáo trình Thống kê kinh ĩê xuất hàn năm 2002 để giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Thống kê kinh tế~ xã hội Giáo trình kế thừa có lựa chọn thành giáo trình Thống kê kinh tế năm 19 96,... chế kinh tế kế hoạch tập trung 10 Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) hệ thống tiêu thống kê kinh tế v ĩ mơ hạch tốn kinh tế quốc dân, áp dụng chế kinh tế thị trường 11 Cơ sở lý luận thống kê kinh. .. nâm 19 99, Bộ môn Thống kê kinh tế chỉnh lý lại Giáo trình Thống kê kinh tế cho đào tạo chức, đào tạo thứ hai ngành đ ể tái bẩn vào năm 2000 Thực chủ trương trường, Giáo trình Thống kê kinh tế