Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế dùng trong các trường đại học cao đẳng khối kinh tế

272 420 7
Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế dùng trong các trường đại học cao đẳng khối kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

N G Ư T G S.T S PHẠM NGỌC KIỂM - P G S T S NGUYỄN Ô N G NHỰ TS TRẦN THỊ BÍCH (DÙNGJRONG CÁC TRƯỞNG ĐẠI HỌC, ÒAO ĐẲNG KHỐI KINH TẾ) TTTT-TV * ĐHQGHN N G Ư t.G S T S PHẠM NGỌC KIỂM - PG S.T S NGUYỄN CÒNG N H ự TS TRẦN THỊ BÍCH Giáo trìn h NGUN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ ( D Ù N G T R O N G C Á C T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C , C A O Đ Á N G KHỐI K I N H TẾ) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU I rong kinh tế thị trường, phương pháp thống kê công cụ hữu hiệu, trợ giúp đấc lực công việc nhà hoạch định sách, chù doanh nghiệp, nhà quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Xuất phát từ yêu cầu giảng dạy học tập m ôn Nguyên tn iờ n g Đại học - Cao đẳng khối Kinh lý thống kê tế, Nhà xuất Giáo dục Việt N am cho xuất Giáo trình N gun íỷ th ố n g kê kin h tể Giáo trình viết dựa theo chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt, gồm chưcmg: C hương - Nhập môn Thống kê học Chương - Các giai đoạn trinh nghiên cứu thống kê Chương - Phân tổ thống kê Chương - Thống kê mô tả Chương - Điều tra chọn mẫu Chương - Phân tích hồi quy tương quan Chương Phân tích tăng tm n g xu Chương Chi số kinh tế Do dối tượng người học tham khảo cán thực hành chức quản lý điều hành hoạt động kinh doanh tương lai trình độ dại học - cao đẳng, nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, nên nội dung giáo trình viết đọng, tập trung vào số phưtmg pháp thống kê thiết thực nhất, với nhiều ví dụ minh họa sinh động, dễ hiểu Cuối chương có phần tóm tắt nội dung, hệ thống câu hói ơn tập, tập vận dụng hướng dẫn giải để người học bạn đọc tiện tra cứu tự đánh giá mức độ lĩnh hội phương pháp thống kê Giáo trình tập thể giảng viên cùa Bộ môn Thống kê Kinh tế, Trường Dại học Kinh tế Quốc dân biên soạn, cụ thể sau: N G r GS TS Phạm Ngọc Kiểm biên soạn chưcrng 2, 3, PGS TS Nguyễn Công Nhự biên soạn chương TS 'I rần Thị Bích biên soạn chương 6, Chúiig xin chân thành cám ơn số nhà khoa hỊ>c chuyên ngành thống kê đọc cho ý kiến bổ sung để giáo trình nàv hoàn thiện Do lần đầu xuất nên sách khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Công ty c ố phần sách Dại học nghề, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 25 Him Thuyên Hà Nội Các tác giả Dạy P v Jl u) i V i i t | NHẬP MÒN THỐNG KÊ HỌC ■ ■ ỉ)ể lĩnh hội dược phương pháp cùa Thống kê học, bạn đọc cần phài lừ việc lĩnh hội kiến thức chung ban dầu cùa - tạm gọi kién ihức '‘Nhập mơn Thống kê h ọ c '\ Mục tiêu cùa chương nhằm trang bị cho bạn đọc số khái niệm số vấn đề chung thống kê, như: - 1'hống kê học gì? - Lịch sử phái triển cùa Thống kê học; - Dối tượng nghiên cứu cùa Thống kê học; - Một số khái niệm thống kê c a bàn; - Các loại thang đo thống kê; - ỉ lai hình thức Irình bày tài liệu thống kê Phần lớn số kiến thức nhập mơn nói nhắc lại chương tiếp iheo giáo Irình này, với lư cách khái niệm thuậl ngừ dă hicu thống nhấl I THỐNG KÊ HỌC LÀ GÌ? rhuật ngữ "thống kê” có hai nghĩa, theo nghĩa ihứ nhất, thống kê liệu ghi chép để phản ánh tượng lự nhiên, kỹ thuật, kinh te, xã hội Chẳng hạn số liệu ghi chép lượng mưa, nhiệí độ, độ ẩm khơng khí Irên vùng iãnh ihổ mồi quốc gia; số liệu dân số, GDP, vốn đầu tư phái triển cúa kinh lế; giá trị sản xuất, lao động vốn sàn xuấl kinh doanh cúa doanh nghiệp Theo nghĩa thứ hai, thống kẻ khoa học hệ Ihống phương pháp thu thập phân lích liệu mặt định lượng lượng nói Ircn dể lìm hiểu chấl tính quy luật chúng Chẳng hạn, qua số liệu kết sản xuất, lao dộng íhu nhập lao dộng doanh nghiệp theo ihời gian Sử dụng phương pháp thống kẽ học, ta có thề tính chi liêu suất lao động, thu nhập bình quân lao động Qua phân tích dược tính quy iuậl biến dộng suất lao dộng thu nhập bình quân lao động, phân lích tính quy luật tốc độ tăng suất lao dộng tốc độ tăng thu nhập bình quân lao dộng lừ giúp lãnh dạo doanh nghiệp có giải pháp kịp Ihời 1'rong giáo trình này, ihống kê học hiều đầy đủ theo nghĩa thứ hai II sơ Lược VỂ Sự PHÁT TRIỂN CỬA THỐNG KÊ HỌC Thống kê học đời phát triển xuất phát từ nhu cầu cùa hoạt dộng thực tiễn xã hội Để trờ thành môn khoa học độc lập ngày nay, thống kê học có q trình phát triển lâu dài từ đơn giản đến phức tạp, đúc rút dần thành lý luận ngày hoàn chinh Ngay từ thời bình minh nhân loại, di chi khảo cổ 1'rung Quốc, Hy Lạp, La Mã, Ai Cập, cho thấy lạc, tộc dã biết cách ghi chép để nắm số dân, số súc vật, số nô lệ Mặc dù việc ghi chép rắt đơn giản cục phạm vi hẹp Trong xã hội phong kiến, thống kê học có bước phát triển vượt bậc so với thời cổ đại Việc ghi chép, đăng ký dân số, tài sàn tiến hành phạm vi rộng hơn, mang tính thống kê rõ Song, maníỉ tinh lự phát, thiếu khoa học, chưa thật trở thành môn khoa học độc lập Đến cuối kỷ thứ X VI1, với đời phát triển mạnh mẽ cúa phương thức sản xuất tư nghĩa, phương pháp ghi chép phân lích mặt lượng cùa tượng kinh tế - xã hội nhà khoa học đúc kêt thành lý luận Nhiều ấn phầm lĩnh vực đời số trường dại học người la bẳt đầu giảng dạy lý luận thống kê, phương pháp nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội dựa vào số liệu điều ira cụ thể Công lác thống kê phát triển mạnh m ẽ nhằm dáp ứng nhu cầu thông tin thường XLiyên vè tình hình sàn xuất cung ứng hàng hóa, nguyên liệu, lao động cùa nên kinh tc ihị trường tư chù nghĩa, phục vụ cho mục dích kinh lế, trị quân cùa nhà nước tư nhà tư Năm 1682, William l^elty (1623 - 1687) nhà kinh tế học ngirời Anh cho xuất bàn “ Số học trị" Dây tác phẩm nghiên cứu tưựng xã hội thông qua sừ dụng phương pháp tổng hợp, so sánh phân tích liệu thống kê K.Marx mệnh danh cho William Petty người sáng lập môn thống kê học' Dcn kỳ XVIII (năm 1759), G Achenvvall (1719 - 1772), giáo sư dại học người Dức, lần dùng từ “Statistik'’ (sau dịch !à Thốnịi kê) dể chi phương pháp nghiên cứu nói trên, quan niệm dó mơn học so sánh nước khác mặt qua liệu thu thập Những thành tựu cúa khoa học tự nhiên thời kỳ này, đặc biệt dời cúa lý thiivỏt xác suất thống kê tốn, có ảnh hưởng quan trọng phát triển hoàn thiện cúa thống kê học, để trở thành mơn khoa học thật dộc lập ' K.Marx Tư bán Quyên thứnhẩt, tập / trang 368 NXB S ự thật Hà Nội 1962 Nền kinh tế thị trường tư chù nghĩa với thành tựu bật khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiên tạo điều kiện cho dời phát triền cùa thống kê học Thống kê trở thành công cụ quan trọng lĩnh vực cùa đời sống kinh tế - xã hội V.Ỉ.Lênin khẳng định rằng: “Thống kê kinti tế - xã hội công cụ mạnh mẽ để nhận thức xã hội” Ngày nay, thống kê coi nhũng công cụ quản lý kinh tế quàn lý xã hội quan trọng Thơng qua nghiên cứu tính quy luật lượng cùa tircmg, liệu thống kê giúp kiểm tra, đánh giá chương trinh, kế hoạch dịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội; cung cấp đầy đù kịp thời thông tiii thống kê trung thực, khách quan cho cấp quản lý từ vi mô đến vĩ mô lil ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u CỦA THỐNG KÊ HỌC Nghiên cửu định nghĩa, trình hình thành phát triển cùa thống kê, ihấy: dối tượng nghiên cứu thống kê học liệu mặt định lượng lượng kinh tế - xã hội số lớn, điều kiện lịch sử cụ thề - rhống kê học thông qua nghiên cứu biểu lượng cùa lưựng kinh Ic - xã hội dể tìm hiểu chất tính quy luật cúa chúng Điều có nghĩa là, thống kê học sử dụng liệu quy mô, kếl cấu, quan hệ so sánh, trình độ phổ biến, lốc độ phái triển lượng nghiên cứu đề qua dó biếu ihị dược chất tính quy luật chúng Do vậy, liệu thống kc số trừu lượng, mang tính số học tuý, mà số có ý nghĩa kinh tế, trị xã hội định, giúp ta nhận Ihức lượng nghiên cứu - 1'hống kê học nghicn cứu tượng số lớn, lức mộl tổng thể bao gồm nhiều dơn vị h(Tp ihành Các số liệu Ihống kê tượng nghiên cứu thường dược xử lý lừ sờ liệu thu thập số lớn đơn vị cá biệt lượng nghiên ci'ru Mặt lượng đơn vị thường chịu lác dộng cửa nhiều nhân tố, Trong dó có nhân lố lất nhiên ngẫu nhiên Mức độ xu hướng tảc động cùa nhân tố thường không giống dơn vị cá biệl Ncu chi thu thập số liệu irên số đơn vị tượng nghicn cứu ihì số liệu thống kê tính khó có thề phản ánh dược bàn chất tính quy luậl tượng nghiên cứu Song, tổng hợp mặl lượng ircn sổ lởn dơn vị tượng, lác động nhân lố ngẫu nhiẻn sõ dược bù trừ Iriẹl tiêu, số liệu thống kê xử lý biểu chất tính quy luật tượng nghiên cứu l Ị I.ènin tồn tập, tập 19 írang 432 han tiếng Việt, NXB Tiến Moskva, ì 980 - Thống kê học nghiên cứu tượnỉ> số lớn, song nghĩa bỏ qua việc nghiên cứu tượng cá biệt (dem vị tổng thể) Giữa tượng số lớn tượng cá biệt có mối quan hộ biện chứng Mặt lượng tượng sổ lớn đirợc tổng hợp từ mặt lượng cùa tượng cá biệt, xử lý mặt lượng theo số tiêu chí dó làm bộc lộ bán chất tính quy luật cùa tượng số lớn Mặt khác, irontỉ trình phát triền lượng nghiên cứu thưòng nảy sinh số lirợng cá biệt tiên tiến lạc hậu Nghiên cứu tượng số lớn kết hợp với mở rộng nội dung nghiên cứu tượng cá biệt giúp nhận thức đầy dù bàn chất lính quy luật cùa tượng nghiên cứu - Hiện tượng số lớn mà thống kê học nghiên cứu tồn điều kiện thời gian địa điểm cụ thể '1'rong diều kiện lịch sử khác nhau, tượng nghiên cứu có đặc diểm chất biểu lượng khơng giống Chính vi thế, sừ dụng liệu thống kô tượng nghiên cứu phải để ý tới điều kiện lịch sừ cụ ihế IV MỘT SỐ KHÁI NIỆM THốNG KÊ c BẢN Tổng thể thống kê đoTi vị tổng thể thống kê Tổng thể thống kê khái niệm quan trọng thống kê học Thống kê nghiên cứu tượng kinh tè - xã hội mặt dịnh lượng nghiên cứu theo quy luật số lớn nên trước hết cần phài xác định cụ thể phạm vi cũa tượng nghiên cứu Phạm vi dược gọi tổng thể thống kê Tổng thể thống kê lượng số lớn, gồm đơn vị phần tir cá biệt hợp thành, cần quan sát, phàn tích mặt lượng chúng Những Jơn vị phần tử cá biệt cấu thành tượng nghiên cứu dược gọi dưn vị tổng thể Dơn vị tổng thể phận nhỏ Irong tống ihế thống kê, nưi phát sinh nguồn thông tin ban đầu cần thu thập Chẳng hạn, toàn doanh nghiệp lãnh thổ Việt Nam mội (hời diổm dó tồng thể Ihống kê, doanh nghiệp dơn vị tổng thể Dân số Việt Nam la tổng thể thống kê, người dân dơn vị tổng thể Như vậy, thực chất việc xác dinh tồng thể thống kê việc xác định đơn vị cùa 'I'ổng thể thống kê phân loại theo nhiều liêu thức khác nhau: - Dựa vào đặc điểm nhận biết hay không nhận biết cùa đơn vị tổng thể, người ta chia tồng thề thống kê thành tổng thề bộc lộ tổne thể tiềm ấn '1'ổng thổ gồm đơn vị cấu thành xác định dược trực quan gợi tồng thể bộc lộ (ví dụ, lổng thể dân số cùa quốc gia, tổng thể doanh nghiệp dóng địa bàn cùa địa phương ) Tổng thể gồm dơn vị cấu ihàiìh nhận biết bàng trực quan gọi tổng thể tiềm ẩn (chẳng hạn, tổng thể người tham nhũng, tổng người chuyên buôn bán tàng irữ chất ma tuý ) Nghiên cứu thống kê tổng thể bộc lộ tiến hành thuận lợi, song gặp nhiều khó khăn nghiên cứu lổng thể tiềm ẩn, đòi hỏi phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, chi phí nghiên cứu tốn gấp nhiều lần có kết mong đợi - Dựa vào đặc điểm chung giống không giống nhau, người ta phàn chia tổng thể thống kê thành tồng thể đồng chất tổng thể không đồng chất Tổng thể đồng chất gồm đơn vị cấu thành có đặc điểm chung giống theo mục đích nghiên cứu, đặc điểm chung dặc điềm hình thành nên tổng thể thống kê Chẳng hạn, tổng thể sinh viên trường đại học, tổng thể bác sĩ bệnh viện ; Tổng thể không đồng chất gồm đơn vị cấu thành khác loại hình khơng có dặc điổm chung giống theo mục đích nghiên cứu Ví dụ, tổng thể hành khách chuyến tàu tồng thể khơng đồng chất mục đích nghiên cứu tỉm hiểu tình hình thu nhập, việc làm trình dộ tay nghề Nghiên cứu thống kê đặt tổng thể đồng chất - Ngồi ra, cịn phân chia thành tổng thể chung (bao gồm tất đíTii vị cùa tượng nghiên cứu) tổng thể phận (chi gồm phần đơn vị cùa tổng thể chung) Cả hai tổng thổ này, đồng chất, thực nghiên cứu thống kê khác riêu thức thống kê Nghiên cứu thống kê phải dựa vào dặc điểm dơn vị tổng thể Mỗi dtni vị tổng thề có nhiều đặc điểm Ví dụ, tổng thổ nhân nước la, người dân có đặc điểm chung: người Việt Nam; ngồi cịn có dặc điềm khác giới tính, độ tuổi, tinh trạng nhân, nghề nghiệp, trình độ học vấn Các đặc điểm gọi tiêu thức thống kê Như vậy, tiêu thức thống kê đặc điểm cùa đơn vị tồng thể Khi nghiên cứu tổng thể thống kê, gặp phải giới hạn thời gian, nhân lực, vật lực lài lực nên tuỳ theo mục đích nghiên cứu, người la chi chọn số tiêu thức có liên quan để Ihu thập thông tin ban đầu '1'iêu thức thống kê chia thành hai loại tiêu thức thuộc tính tiêu thức số lượng - Tiêu thức thuộc tính tiêu thức mà biêu dược dùng dè phản ánh tính chất loại hình đơn vị lồng thể, không biểu trực tiếp số Ví dụ: giới tính, tỉnh trạng hôn nhân, nghề nghiệp, thành phần kinh tế - Tiêu thức số lượng tiêu thức biểu trực tiếp số Ví dụ, GDP cùa quốc gia, doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ doanh nghiệp, dân số cùa địa p h n g Các tiêu thức có hai biểu khơng trùng trèn đem vị tồng thể gợi tiêu thức thay phiên Ví dụ, tiêu thức giới tính chi có hai biểu khơng trùng nam nữ Trong tổng thể dân số lao động, người nhận biểu khơng nhận biểu ngược lại Chỉ tiêu thống kẽ Chi tiêu thống kê biểu định lưtĩng cùa mặt, tính chất, mối quan hệ lượng số lớn điều kiện lịch sử cụ thể Trong Khoản 3, Diều 3, Chương cùa l.uật Thống kê, cụm từ chi liêu thống kê giải thích sau: “Chi tiêu thống kê tiêu clii mà biểu số phàn ánh quy mơ, tốc độ phát triển, cấu, quan hệ tỉ lệ cùa tượng kinh tế xã hội điều kiện không gian thời gian cụ Ví dụ, GDP bình qn dầu người Việt N am năm 201 I 2.000 USD; thu nhập bình quân hàng tháng lao dộng khu vực nhà nước năm 201 4,5 triệu đồng Do chi tiêu thống kê lồng hợp từ mặt lượng nhiều dưn vị, nên phàn ánh mối quan hệ chung lất dơn vị nhóm dơn vị tổng thể Chi tiêu thống kê bao gồm hai mặt; khái niệm số Mặt khái niệm bao gồm dịnh nghĩa giới hạn thực thể, thời gian không gian cùa tượng kinh tế - xã hội, phàn ánh nội dung cùa chi tiêu thống kê Mặt số cùa chi tiêu thống kê trị số dược phát hiện, đo tính theo dơn vị tính tốn phù hợp Căn vào nội dung, chia chi tiêu thống kê ihành hai loại: chi tiêu chất lượng chi tiêu khối lượng (hay số lượng) Chi tièu chất lượng biểu tính chất, tốc độ phát triển, trình độ phổ biến, mối quan hệ cùa t ổ n g thể n h g iá bán đ n vị sàn p h ẩ m , n ă n g s u ất lao d ộ n g , ti SLiấl lợi nhuận ^ l.uậl Thống kê NXB Thống kê Hà Nội 2006, trang 14 10 Khơng tính I p Biết thèm XPo< o = 20.000 triệu dồng, vậy: m = 1,182 L P o% -Poqo Lượng hàng bán tăng 18,2%; Apqj^j = 1.644 triệu đồng ^ Pj5 L - (khơng tính khơng có Poqo) X P i^ o X ‘pPoqo Làm tương tự ví dụ mục 3.3 phần 111 Bài 8.2 Trường hợp công ty sản xuất sản phẩm: a) Áp dụng công thức (8.5), ( ), (8.14), (8.15) b) Làm tương tự ví dụ mục 3.3 phần III 'ỈYường hợp công ty gồm phận sản xuất loại sàn phẩm: a + b) Làm tương tự ví dụ c) Làm tương tự ví dụ 8.7 d) Làm tưomg tự ví dụ 8 Bài 8.3 Cột đầu cho tài liệu (ip - 100), từ ta tính ip sản phẩm là: 0,98; 1,024 1,035 Cột cho Poqo, Zpoqo, Piqi, a) Tính Ip; = z po% JP ^Poqi = y P i^ j ^ ip h) Tính fq: y Piqi L P o^ o AỊH,(q) = 17.527,37 triệu dồng 258 = triệu đồng z LP o% = Xpiqi- ''ậy: = 2.470,63 triệu đồng i; = £ ! = , ^ Í ! ! - = 1,1757; A ^„„ = 17 iriệu đồng, i c) Tính Ipq: l„ = ^ ^ = l,2; l „ = lĩ X i; =1,0207x1,1753 = , ; Apq = 20.000 triệu đồng Làm tương tự ví dụ mục 3.3 phần 111 Bài 8.4 Đầu cho Zoqo, x^oqo, Ziqi, x ^ iq i, cột cho (iq - 100), từ tìm ^ 1,045; 0,9675 iToỉS Do đó: a) Tính I,q: I = ^ =1,2157; Azq = 5.500 triệu đồng b) 'ính I^: Y z, ^ T ' = 1,1972; A ^oqo = 5.028,76 triệu đồng L^oqo Ị 1’ = X M l = X ^ o q i X'^.^oqo 986 'ặc 1^ = ^ : ! ^ ; = ,7 triệu đồng c> ’ính Iq! Ji M l = £ ! í!M Z^-oqo 1*'= 1^: |P ^ X M ì = i ^0142 (hay 101,42%); = ,5 triệu đồng l= Ì ^ ^ = ị ^0154 (hay 101,54%); ia 471,24 triệu đồng 259 a) 1'ính Iq! I; = ^ ^ = Ì mM ì = i , 0142 (hay 101,42%); l!,'=1,„ : l ' b) 'ính l^q! l , ^ = Ặ ^ = l, ( h a y 121,5 7% ); = ![■ X i; c) ĩín h ị/ -^ ^ = ^ ^ = 1,1986 (hay 119,86%); 1,^= I,„: i; A ‘q^oqo Bài 8.5 ạ> Bộ phận sản xuất số 1: Tốc độ giảm giá thành == -26,7% (i/,q = iz X iq = > iz = h q ■ iq; v i iq = iw X i i j b) Bộ phận sản xuất số 2: T ố c đ ộ g iả m n ă n g suất lao đ ộ n g = - , % (iq = i/q : i/, iw = iq : ii,)- c) Bộ phận sản xuất số 3: T ố c đ ộ tă n g ch i p h í sản x u ấ t = + ,5 % (iq = iw X Ì|.; 'hq = iz X iq)- Thay số phận vào hai hệ thống chi số sau: Ig o - Và: i\v X ii i^q = i/ X iq 'ừ rút nhận xét Bài 8.6 l'ìr tài liệu đầu cho giá trị sản xuất lao động, ta tính suất lao động (= Giá trị sàn xuấưsố lao động) = 200 215 Sau dó lính l w = VV| : vv o = ,075 (h a y 10 ,5 % ) Từ phuơng trình Q = W.L (trong đó, Q giá trị sàn xuất), ta có hệ thống chi số phân tích: - Biến động tương đổi: 260 W„L„ W„L, W„L„ (thay số ta dược: 1,1825 = 1,075 X 1,1) - Mức tăng (giảm) tuyệt đối: (Q, - Q o ) = (W,L, - W„L„) = (W,L, - WoL,) + {W„L, - WoL„) (thay số ta được: 3.650 = 1.650 -t- 2.000) Nhận xét Bài 8.7 1+2 Ký hiệu thu nhập bình quân lao động toàn doanh nghiệp X , cùa phân xưởng X, lao động bình quân phân xưởng L, ta có: ^ IX L , ỵx,L, - - XX.L 'I Sau lập hệ thơng chi sơ phân tích chi liêu x = , “ V zq phân tích chi tiêu z= ^ ví dụ — , tương tự ih Từ chi tiêu thu nhập bình quân chung ! lao động toàn doanh nghiệp - VX L _ - _ _ X = - = ^ — , ta có; ^ X L = X _,L (*), với dộng toàn doanh nghiệp riếp theo, lập hệ thống chi sổ phân tích phương trình (*), tương tự phân lích phương trình ^ z q = z ^ q ví dụ 8.7 Làm tương tự ví dụ Bài 8.8 lình ^; l ^ = ^ i ^ d ( , = l,2185 (hay 121,85%) tăng 21,85% Tính Ip! Từ số liệu dầu cho ta tìm được: 261 ^ P(,q(j = 0 triệu dồng; ^ P i q , = triệu dồng; Z P o4 i = Z 'q P o ^ o =3.655,41 triệu đồng = = A Po^i (hay 94,4%) giảm 5,6% (hay giảm 205,41 ^ 4 3.655,41 triệu dồng) Hệ thống chi số phân tích; - Biến động tương đối: Ẹ p iq i ^ Zpo4o Ẹ p iq i gpọqi ZPoqi H po^ o 1,15 = ,9 4 X 1,2185 - Mức tăng (giảm) tuyệt đối: ( E pi^Iì -ZPoqo)=(ZPi^i “ X 450 trđ pom^+ íE po^ii “ Zpoqo) - -205,41 trđ + 655,41 trđ N hận xét Bài 8.9 a) Tính (0,95; 0,929; 1,075 0,925) b ) T ín h lz: I , = i - ^ =- £ ^ Z ^ 'o q , = 0,96 (hay 96%) ■ rin h Iqi I X M l = i ^237 (hay 123.7%) [lệ thống chi số phân tích: - Biến động tương đối: 262 g ^ iq i ^ Z ^'oqo 1,188 = g z ,q , gzoq E^oqi x^oqo 0,96 X 1,237 - Mức tăng (giàm) tuyệt đối; -E ^o q o ) = 15.000 trđ = " X ^ o q i ) + (X ^o q i - Z ^ o q o ) -3.924,403 trđ + 18.924,403 trđ N h ậ n xét Bài 8.10 a) Địa phương A: chi phí sản xuất tăng 16,4%, sản lượng lúa thu hoạch tăng 26,54% b) Địa phuơng B; giá thành lúa giảm 8,5%, sản lượng tăng 37,5% c) Địa phương C: nàng suất thu hoạch tăng 13%, giá thành lúa giám 7,7% rhay số theo tài liệu địa phuơng vào hệ thống sổ: Iq ~ I\v ^ Is I/.q “ Iz X Iq rừ rút nhận xét cho địa phương Bài 8.11 Làm tương tự ví dụ 8.2 Bài 8.12 Làm tương tự ví dụ 8.2 số giá thành cần tính thêm trường hợp dùng quyền số qk Chi số sử dụng đòi hỏi phải nghiêm chinh chấp hành mặt hàng ghi kế hoạch Bài 8.13 Làm tương tự ví dụ 8.3 Bài 8.14 a) Chi số cá thể (chi số đơn) suất lao động: i, = — Sàn phẩm A = 1,95 (hay 109,5%) Sản phẩm B 1,2 (hay 120%) h) Chi số chung (chi số tổng hợp) suất lao động: 263 rhời gian lao động hao phí tiết kiệm tảng suất lao dộng; Z * i ^ i " Z ^ o q i ) = - 0 công Bài 8.15 Chỉ số chung thời gian hao phí cho sàn xuất: I 973 (hay 97,3%) ^t^q, 11.821 Đầu cho tiqi (cột 2) sản phẩm ^ t | q , =11.5000 ; cột cho iq; cột cho iw; itq 0,963); = Ì| xiq *Q = — (cùa sản phâm lân lượt 1,021; 0,912; iw = 11.821 Chỉ số chung suất lao động: I „ = ^ * ‘ '‘’ ' = - ! ^ ^ = I , I I (hay 1 , % ) ‘ l-so o Chi số chung sản lượng (với quyền số thời gian hao phí cho sản xuất kỳ gốc): l,= s ^ =| ^ = l.0 (hay 108,4%) Vói Bài 8.Ỉ6 Tính suất bình qn lao động chung tồn cơng ty: Wo = 78 trđ/người; w, = , trđ/người; Woi = , Hệ thống chi sổ phân tích nhân tổ ảnh hưởng đến biến động - Biến động tương đối: w, Wo w, ” Woi 1,171 = 1,123 264 X Woi Wo 1,043 (lần) w: - M ứ c tăng (g iả m ) tuyệt đối: ( w , - Wo) = (W, - Woi) + (Woi - w « ) 13,364= 10 + 3,364 (trđ/người) Thay số vào hệ thống chi sổ sau: - tìiến động tương đối: g w ,E i W ig L ; W| ^W oLo W oX L W o o - Mức tăng (giảm) tuyệt đối: (X W ,L ,-X W oL o) = = ( W , - W o) X L i + ã ( W , X L - W oX L o) - L o ) X Wũ Thay số vào hệ thống số sau: - Biến động tương đối: ^ W ,L , ^W „Lo _ W ,^ L | W oXLo _ w, Wo Woi Wo ỵũ ỵ^U - Mức láng (giảm) tuyệt đối: ( X w , ũ - X W oL o) = ( W , X L i - W oX L o) = ( W , - W oi ) X L i + ( W oi - W o) ^ L i + ( ^ L , - ^ L o) ' ^ Bài 8.17 'ương tự yêu cầu số 8.16 I ương lự yêu cầu 2.b) số 8.2 3.1 ương tự yêu cầu số 8.16 l ương tự yêu cầu 2.d) số 8.2 Bài 8.18 ít) rinh sàn lượng cùa tồn cơng ty năm (năm 2009 = 48 triệu sản phẩm; năm 2010 = 52,78 triệu sàn phẩm; năm 2011 = 70,18 triệu sản phẩm) Do lính d ợ c tốc đ ộ tăng sản phẩm sản xuất (năm so với năm 0 9,92% ; năm 201 so với năm 2009 = 46,2%) h) ['ừ kiện đầu ta tính suất lao động năm suất lao động năm 1 Từ tính tốc độ tăng suất lao động 265 (cùa năm 2010 so với năm 2009 12%, cùa năm 201 so với năm 2010 27,12%) 'lư lài liệu suất lao dộng sản lượng ta tính dược lao dộng bình qn cùa tồn cơng ty (năm 2009=4.800 người, năm 2010 =4.71 I người năm 2011=5521 người) Tiếp theo, từ phương trình; Q = hồn phân tích w X L lập bàng hệ thống số liên nhân tố ( w L ) ảnh hưởng đến biến động sàn lượng (Q) theo bảng sau: So sánh liên hoàn Biến động tương đối (%) 1q 2010/2009 2011/2010 266 I I w Mức tăng (giảm) tuyệt đối (triệu SP) AQ (W) AQ (L; P hụ lục 1: Phụ lục bảng 19^9 z \m m 0,0000 0,0040 0.0080 0,0120 0,0160 0.0199 0.0239 0,0279 0.0319 0,0359 0.0398 0,0438 0,0478 0.0517 0,0657 0,0596 0,0636 0,0675 0,0714 0,0753 0.0793 0,0832 0.0871 0,0910 0,0948 0,0987 0,1026 0,1064 0,1103 0,1141 0,1179 0,1217 0,1255 0,1293 0,1331 0,1368 0,1406 0.1443 0,1480 0,1517 0.1554 0,1591 0,1628 0,1664 0,1700 0.1736 0,1772 0,1808 0,1844 0,1879 ^ Ỡ.1915 0,1950 0,1985 0.2019 0,2054 0,2088 0,2123 0,2157 0,2190 0,2224 @ 0.2257 0.2291 0.2324 0,2357 0,2389 0,2422 0,2454 0,2486 0,2517 0,2549 ^ 0.2580 0,2611 0,2642 0,2673 0.2704 0.2734 0,2764 0,2794 0,2823 0,2852 0,2881 0,2910 0,2939 0,2967 0,2995 0,3023 0,3051 0,3078 0,3106 0.3133 0.3159 0,3186 0,3212 0,3238 0,3264 0.3289 0,3315 0,3340 0.3365 0,3389 ^ 0.3413 0,3438 0,3461 0.3485 0.3508 0,3531 0,3554 0,3577 0,3599 0,3621 0,3665 0.3686 0,3708 0,3729 0,3749 0.3770 0,3790 0,3810 0,3830 Ẹ M 0,3849 0,3869 0,3888 0,3907 0,3925 0,3944 0,3962 0,3980 0,3997 0,4015 0.4032 0.4049 0.4066 0,4082 0,4099 0.4115 0,4131 0,4147 0.4162 0.4177 0.4192 0,4207 0.4222 0,4236 0,4251 0.4265 0.4279 0,4292 0.4306 0,4319 0.4332 0,4345 0,4357 0,4370 0,4382 0.4394 0.4406 0,4418 0,4429 0.4441 0.4452 0.4463 0,4474 0,4484 0.4495 0.4505 0,4515 0,4525 0.4535 0,4545 0.4554 0,4564 0,4573 0,4582 0,4591 0,4599 0.4608 0,4616 0,4625 0,4633 0,4649 0,4656 0,4664 0,4671 0.4678 0.4686 0.4693 0,4699 0.4706 0,4719 0,4726 0,4732 0,4738 0,4744 0,4750 0,4756 0,4761 0,4767 0.4772 0.4778 0,4783 0,4788 0,4793 0,4798 0,4803 0,4808 0,4812 0,4817 0,4821 0,4826 0,4830 0.4834 0,4838 0,4842 0,4846 0,4850 0.4854 0.4857 0.4861 0,4864 0,4868 0,4871 0,4875 0,4878 0.4881 0.4884 0,4887 0,4890 0.4893 0,4896 0.4898 0,4901 0.4904 0,4906 0.4909 0,4911 0,4913 0,4916 0.4918 0.4920 0,4922 0.4925 0.4927 0,4929 0,4931 0,4932 0.4934 0.4936 0.4940 0.4941 0,4943 0.4945 0,4946 0.4948 0.4949 0,4951 0,4952 0.4953 0.4955 0,4956 0,4957 0.4959 0,4960 0,4961 0,4962 0,4963 0.4964 0.4965 0,4966 0,4967 0,4968 0,4969 0.4970 0,4971 0,4972 0,4973 0,4974 0,4974 0.4975 0.4976 0.4977 0,4977 0,4978 0.4979 0.4979 0,4980 0.4981 0,4982 0,4982 0,4983 0,4984 0,4964 0,4985 0,4985 0,4986 0.4986 0,4987 0.4987 0.4988 0,4988 0.4989 0,4989 0.4989 0.4990 0,4990 ^ ES Ei o 267 Phụ lục 2: Phụ lục Bảng ^a2 , 10 , 05 0, 025 0,01 0, 0 L , 20 0, 10 0,05 ũ , 02 0,01 , 71 4, 3 3, 182 2, 776 2, 571 , 447 2, 365 2, 306 , 262 2,228 2, 201 2, 179 2, 160 2, 145 2, 131 120 2, 110 2, 101 093 2, 086 2, 080 , 074 2, 069 , 06 2, 2, 056 2, 052 2, 048 2, 045 2, 042 2, 2,032 2, 028 , 02 2, 021 , 018 2,015 2,013 2,011 2, 009 , 004 2, 000 ĩ 997 1, 99 1, 9 , 82 6, , 541 3, 747 3, , 143 , 99 2, 896 , 821 , 764 2, 718 2, 681 2, 650 , 624 , 602 , 58 2, 567 , 55 2, 539 , 52 2, 518 2, 508 2, 500 , 92 2,485 2,479 2, 473 2, 467 2, 462 2, 457 2,449 2, 441 2, 434 2,429 2,423 2, 418 2,414 2,410 2, 407 403 2, 396 2, 390 , 38 2,381 , 374 B Ặ c T Ự D 268 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 55 60 65 70 80 3, 078 1,886 1, 3 1,476 1, 4 1,415 1, 1, ĩ ! 372 1, 36 1, 1, 1,345 1, 1,337 1,333 1,330 1,328 1, 325 1, 32 , 32 1,319 1,318 1, 1, 31 1, 3 1, 1 1, 1,309 l ' 307 1, 1, 304 1, 30 1, 3 1, 0 1, 9 1, 9 1, 1, 296 1, 1, 6, 314 , 920 , 35 2, 132 2,015 1, 1, 895 1, 860 1, 83 1, 812 1, 796 782 1, 7 1, 1, 1, 1, 1, 1, , 72 1, 1, 7 1, 1,711 1, 70 1,706 1, 1, 1, 9 1, 1, 694 1, 691 1,688 1,686 1, 684 1, 682 1, 680 1, 679 677 1, 676 l! 673 1,671 1, 6 1, 667 1, 664 , 66 9, 925 , 841 , 60 4,032 3, 7 3,499 3, 355 3, 250 3, 169 106 3, 055 3, 012 2, 977 2, 947 2, 921 2, 898 , 878 2, 861 2, 845 2, 831 2,819 2, 807 2, 2, 787 2, 779 2, 771 , 763 2, 756 2, 750 738 2, 728 2, 719 2,112 2, 704 ' 698 2, 692 2, 682 2, 678 2, 6 2, 660 2, 654 2, 648 2, 639 í 0,001 0, 002 318, 22,330 10,210 , 173 ! 893 5,208 , 785 , 501 4,297 , 144 , 02 , 93 , 852 3, 787 , 733 3, 686 3, 646 3, 610 3, 579 , 552 3,527 , 50 3, 485 3,467 3, 450 435 3,421 3,408 3, 396 3,385 , 36 3, 348 ’ 333 3, 319 3, 307 3, 296 3, 286 3, 277 3, , 261 3, 3, 23 3, 2 3, 1 , 195 0,0005 , 001 637 31,6 12,92 8, 610 6, 869 5, 959 ' 408 5, 041 , 781 , 507 , 437 318 , 221 , 140 , 07 , 015 , 965 , 92 , 883 , 850 , B19 3,792 3,768 , 745 3, 725 , 707 3,690 , 67 3, 659 3, 646 , 622 3,601 3,582 3, 566 , 551 3,538 3.526 3, 515 3,505 ,496 , 476 3,460 3.447 , 3,435 3,416 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 32 34 36 3^ 40 42 44 46 48 50 55 60 65 70 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục vá Đào tạo, Chương ữừứì khung mơn "Lý thuyết tỉiôhg k ê ” dành cho trường Cao đảng Trung câp chuyên nghiệp khối Kừủi tế, 2003 Dr.Proí.Vincent Giard: Thống kê ứng dụng quản lý (bản tiếng Việt Trung tâm Pháp - Việt đào tạo quản lý), NXB Thống kê Há Nội, 1999 GS TSKH Từ Điển - GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, Giáo binh Thống kê doanh nghiệp, NXB Thông kê Hà Nội, 1999 PGS.TS Trần Ngọc Phác - PGS.TS Trần Thị Kim Thu, Giáo trình Lý dìuỵết thống kê, NXB Thốhg kê Hà Nội, 2006 Th.s Hà Văn Sơn tập tììể tác giả, Giáo trình Lý thuyết thơhg kê ứìĩg dụng ưong quản ữ ị kinh tê' NXB Thống kê, 2004 269 MỤC LỤC Trang Lời nói đ ầ u Chương NHẬP MỔN THỐNG KẺ HỌC I Thống kê học g i? II S lược vẻ phát trién Thống kê h ọ c III Đối tượng nghiên cứu Thống kê h ọ c IV Một số khái niệm thống kè V Các loại thang đo thống k ê 12 VI Hai hinh thức trinh bày tài liệu thống k ê 13 Câu hỏi ôn t ậ p 20 Chương CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NGHIỀN c u THỐNG KẺ I Điều tra thống k ẽ 23 II Tổng hợp thống k ê 56 III Phân tích thống k è 59 Cảu hịi ơn t ậ p 63 Bài tập 64 Chương PHÀN TÓ THÓNG KẺ I Những vấn đề bán phân tổ thống k ẽ 65 II Tiêu thức phân tổ thống kê 73 III Các loại phân tổ thống k ê 76 IV Số tổ cần thiết khoảng cách tổ 79 Câu hỏi ôn tậ p 84 Bài tặp 85 Chương THỐNG KÈ MƠ TÁ I Mơ tả bảng (biểu) thống k ê 89 II Mô tả băng đồ thị thống k ê 91 III Mô tá số liệu 96 IV Các đặc trưng hội tụ phản phối 107 V Các tham số đo độ phân tàn 125 Câu hỏi ôn tặ p .131 Bài tập 132 270 Chương ĐIỀU TRA CHỌN MÂU ! Khái niệm điều tra chọn m ẫu 138 II Các phương pháp tổ chức chọn mẫu ngẫu nhiên 141 III Sai số điều tra chọn m ẫ u 148 IV Suy rộng kết điều tra chọn m ẫu 152 V Xác định cỡ m ẫu 154 Càu hịi ơn tặ p .156 Bảl tập 157 C hư ng PHÀN TÍCH HỒI QUY TƯƠNG QUAN I Lièn hệ tương quan phân tich hồi quy 159 II Liên hệ tương quan tuyến tinh đơn 163 III Líẽn hệ tương quan phi tuyến tính hai tiêu thửc số lư ợ ng 176 Câu hỏi ôn t ậ p .179 Bài tập 179 Chương PHẢN TÍCH TÀNG TRƯỜNG VÀ xu THÉ I Dãy số biến động theo thời gian phương pháp phân tích thống k è 183 IL Phương pháp phân tích tăng trường 186 III Phàn tich xu th ế 195 iV Mỏ hinh dự báo thống kê doanh nghiệp 203 Câu hỏi ôn t ậ p .208 Bài tập 209 Chương CHÌ s ố KINH TẾ I Khái niệm tác dụng số kinh t ế 213 II Phương pháp tinh số kinh tế .214 III Hệ thống s ố 228 IV Vận dụng hệ thống số đẻ phân tich biến động chĩ tiêu bình quản tiêu tổng h ợ p 232 Câu hòi ỏn t ậ p 238 Bải t ậ p , 238 Đáp án 247 Phụ iục - .267 Tàl liệu tham k h ả o .269 Mục lục 270 271 C h ịu ĩrấ c h nhiệm xtiđ ỉ bảỉì : Chủ lịch Hội 'ĩhành viên kiêm Tổng Giám đốc NGÔ 'I RẦN i Tổng biên lập kiêm Phó Tổng Giám đốc NGƯYỄN q u ý t h a o T ổ chức th chịu trách nhiệm n ội dung: Phó Tổng biẽn tập NGƠ ÁNH T U Y Ê T Giám đốc Công ly CP Sách Đ ại học - Dạy nghể N G Ô THỊ T H A N Ỉi BÌNH B iên tậ p nội dung sửa bdn in: Đ Ặ N G MAI THANH Biên tập m ỹ thuật trỉnlì bày bia: BÍCH LA Tỉĩiếĩ k ế sách c h ế bán: THANH VÂN Công ty Cổ phần sách Đại học - Dạy nghé, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyền cơng bơ tác phẩm GIÁO TRÌNH NGUN LÝ THỐNG KÊ KINH TỂ (DỪNG TRONG CÁC TRUỒNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG KHỐI Mã sô: 7L235Y2 - DAI Số đăng kí KHXB: 13 - 2012/CXB/9 - 1985/GD In 1.000 (QĐ in số : 47), khổ 16 X 24 cm In Xí nghiệp in - NXB Lao động xã hội In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2012 k in h TỂ) ... tn iờ n g Đại học - Cao đẳng khối Kinh lý thống kê tế, Nhà xuất Giáo dục Việt N am cho xuất Giáo trình N gun íỷ th ố n g kê kin h tể Giáo trình viết dựa theo chương trình khung Bộ Giáo dục Đào... hinh thức trình bày liệu thổng kê, bảng (biểu) thống kê đồ thị thống kê Bảng (biểu) thống kê / / K h niệm bảng thống kê Bảng thống kê sụ xếp theo hệ thống hai chiều số liệu chi tiêu thống kê hàng... cụ ihế IV MỘT SỐ KHÁI NIỆM THốNG KÊ c BẢN Tổng thể thống kê đoTi vị tổng thể thống kê Tổng thể thống kê khái niệm quan trọng thống kê học Thống kê nghiên cứu tượng kinh tè - xã hội mặt dịnh lượng

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan