Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 431 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
431
Dung lượng
12,89 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế Q U Ố C DÂN KHOA KINH TẾ HỌ C BỘ MỒN LICH SỬ KINH T Ế Chủ biên: GS TS Nguyễn Trí Dĩnh PGS TS Phạm Thị Quý Giáo trình LỊCH sử KINH TẾ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỊI - 2009 Lòi giới thiệu Troỉìí^ phát triển nhân loại, từ văn minh nơng nghiệp đến ván nìỉì ỉì cơn^ nghiệp viửm tới vân minh tri tuệ, lịch sử đ ã cho thấy bao biến dộr^ (liến írong phát ĩriển kinh lế cỉưx íh ế giới, phát triển thãng irắn ĩìũìg quốc gia Dặc biệĩ thập kỷ gần đây, biến c ố cỉf'ĩi sâhg nhân loại càn^ tlìỉi liúĩ nhiều người Việt Nam qitan tâm hơìì đến vâ) dể kinh ĩế đ ã diễn Dó phát triển ĩhần kỳ kinh ĩế N h ậ ĩ Bản Sdi Chiến tranh th ế giới ílĩứ hai (1952-1973), trỗi dậy mạnh m ẽ nén kỉỉu íếcơní^ (NIEs) Đơng Á, hình ảnh vé kinh t ế tri thức ỏ mùT pháĩ ĩriển xu hướng tồn cẩu hóa, khu vực hóa kinh t ế th ế giới tiỊ^cy nhỉTng VJ/1 đ ề xúc hão khỉm^ hống tài cliínlì - tiền tệ châu Ả ítty dâ quơ nlìỉứĩg khơng người vẩn c ố tìm hiểu ĩhêm nguyên nhân sáu xa a u nỏ Đỏ lù tan rã mô hinh kinh ĩế ỏ L iẽ n Xô vá Đông Ằ u qua cải rổ, câicáclĩ ỉlìànlì cơnẹ củơ kinh ỉếchuyển đổi, có Trung Qỉỉỏc ■lệt Nam v.v Trước nhĩùxg hiến động nliỉTng thay đổi kỳ diệu đời song nlìán loại, ngiời Việi Nơm nhìn nước ngỡài suy ngẫm đường phát ĩriển kinh tế cítc đấĩ nước, vé tâng trưởng bền vững khả nãng thu hẹp khoàng cách nưí C ỉa VỚI nlĩiéu nước phát triển, v é hội nhập quốc ĩế v v Nhíừĩq vấn đê' írên Bộ mơn Lịch sử kinh tểnglìién ú i vả kịp thời đưc vào nộị dung giáo ĩrìnlĩ mơn học nhằm đáp img u cầu nghiệp đào Ịạodội ngũ cán quản lý kinh ĩế v kinh doanh bậc đại học ỏ nước ta Trước đó, giói trinh Lịch sử kinh t ế biên soạn theo chươTĩg trình m ơn học Hội í/ồ/t* íạo ngành kínlì ĩế duyệt ngày 25 í háng năm 1990 H ội mơĩ lìọc Lịch sử kinh ĩế v Vụ Đại học Bộ Giáo dục Đào tạo thông qua Hiơĩ đ ể nâng cao chất lượng môn học, Bộ môn Lịch sử kinh t ế đ ã (ổ chức bién SOỌÌ nội climg giáo trình theo nhữìxg quan điểm đổi Đảng kinh ĩế v gắf vớỉ nhữỉìg đổi nhận thức xu thếplìát triển thời đại Giáo trinh Lịch sử kinh íếgổm hai phấn: Phấn I: Lịch sửkìnlì rếcác nước Phẩn II: Lịch sử kinh ĩếV iệỊ Nam Cuốn sách nhầm írang bị clìo sinlì vién nhữììg kiến thức bưn (Ịìiá trinh plìáí ĩrìển kinh tế c ù a nước ĩrên th ế giới Việí Nam Trong học tập nghiên CÍ(11, sinh viên rúĩ dược học kinh nghiêm từ phát triển kinh iế c ủ a nước nước ta, Đồng thời íừ dặc điểm kinh tế íừ m hình kinh tế XỈ4 lỉUỚỉìg phát triển kinh tếcúư nước ĩrén ílìếgiới Vịệí Nam Sí' *iĩà rộng ĩàm nhìn cho sinh viên Chủ biên: GS.TS Nguyền Tri Dĩnh PGS TS Phạm Thị Qitỵ Các tác gid tham gia biên soạn giáo trinli gốm có: - GSTS Nguyễn Tri Dĩnh viết Chương IV, V XI A7/ m XIV • PGSTS Hồng Văn Hoa vá TS [ J T ố Hoa viết Chương VIỈI - TS Clìỉi Thị Lan viết Chương //, XI - Ths Đinh Thị Nhàm TS Lé Otiốc Hội viết Chương III, XII - PGSTS Phạm Thị Quý viết Chương m đáu, Clĩươỉĩg ỉ, X - TS, Phạm H uy Vinh Ths Trán Khánh Himg viết Chương VI VII, IX Ngoài có đóng góp củơ Ths Đ ỗ Tlìị Thu H m g írong cỊuả trinh sưu tám (ưliệu trợ giúp hồn (lìiện thảo Do diéu kiện thời gian có hạn nên giáo írinlì có ĩh ểc ò n có niiCùĩg ĩhiếư sót nlìất định Rất mong góp ỷ xáy dỉơìg bạn đọc đ ể clìúng tơi b ổ sung V’ừ hồn tlìién ỏ lán xuất bdn sơu B ộ MƠN LỊCH SỪ KINH TẾ KHOA KINH TẾ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TẾ QUỐC DÂN Chương mở đầu ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM vụ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HOC LICH sử KINH TÊ I KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ TÁC DỤNG CỦA MÔN HỌC K h i niệm Lịch sử kinh tế lả môn khoa học xã hội nghiên cứu phái triển tổng hợp kinh tế nước (hoặc số nước) qua thời kỳ lịch sử hay mộl giai đoạn lịch sử cụ thể S ự h ìn h t h n h p h t triể n m òn học Mơn lịch sử kinh tế đời từ chủ ríghĩa tư xuất Tây Ảu Đến kỷ XIX, tách khỏi khoa học lịch sử khoa học kinh tế để trớ thành m ôn khoa học độc lập trưởng thành với sống riêng Trước chủ nghĩa Mác đời, khoa học lịch sử kinh tế hình thành phát triển nước tư chù nghĩa: Đức, Anh, Pháp Hà Lan nước đó, có nhiều cơng Irình nghiên cứu lịch sử kinh tế Tuy nhiên, chi [ìhối quan điểm tư sản nên cơng trình làm tính khách quan lịch sử, lược bỏ tính chất xã hội phát triển kinh tế nhằm chứng minh cho tính ưu việt tính vĩnh kinh tế tư chủ ngnia Chù nghĩa Mác đời tạo nên bước ngoặl cho khoa học xã hội, itó có khoa học lịch sử kinh tế c Mác F Ảngghen đạt c sò lý luận phương pháp luận cho khoa học lịch sử kinh tế đặt vào vỊ trí xứng đáng, c Mác, F Àngghen V I Lênin sau đểu trọng nghiên cứu lịch sử kinh tế Lịch sử kinh tế thực trở thành mơn khoa học ngày có ý nghĩa to lớn giúp người nhận Ihức đắn vẻ tiến trình phái triển xã hối lồi người Từ đến nay, khoa học lịch sử kinh tế phát triển m ạnh mẽ nhiêu nước giới Các nước phát triển có sách đồ sộ nghiên cửu hệ thống lịch sử kinh lế nước mình, họ quan tám nghiên cứu sâu vể lịch sử kinh lế nước khác Đồng thời, nhà nghiên cíai lịch sử kinh tế khơng ngừng hồn thiện phương pháp nghiên cứu, để phản ánh đánh giá sát thực hcfn tác động cùa nhân tổ ảnh hường đến trinh phat triển kinh tế Nãm 1993, hai giáo sư lịch sử kinh tế người Mỹ trao giai thưởng Nobel (Đó Robert w Fogel " Khoa K4nh tế học thuộc U niversiỉv o f Chỉcago Douglass c North - Khoa Kinh tế học thuộc UniversỊỉy ()f W ashỉngĩon) nghiên cứu lịch sử kinh tế Mỹ châu Au cách áp dụng lý thuyết kinh tế phưcmg pháp lượng hóa để giái Ihích thay đổi kinh lế thể chế nước ta, từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, khoa học lịch sử kinh tê ngày trọng Ân phẩm vể lịch sử kinh tế Việt N am giới xuáì ngày nhiều Trong vòng vài ba thập kỷ gần đây, nhiều Viện nghièĩì cứu đà tập trung nghiên cứu lịch sử kinh tế, đặc biệt nghiên cứu lịch sứ kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi Từ 1967, Trường Đại học Kinh tế kế hoạch (nay Đại học Kinh tế quốc dân) thành iập Bộ môn Lịch sử kinh lê' đế nghiên cứu giảng dạy lịch sừ kinh tế cho sinh viên bậc đại học, sau đại học VỊ tr í m ôn học Lịch sử kinh tế giữ vị trí quan trọng cấu kiến thức cúa sinh viôn chuyên ngành kinh lế Đây môn học kinh lế sở, Irang bị kiến thức kinh tế chung, tổng hợp tạo "nền" để sinh viên vào tiếp thu kiến Ihức chuyên ngành tốt Thực lế, thiếu kiến thức lịch sử kinh íế ihì sinh viên có "lổ hổng" lý luận kinh tế có sai lám tronu hoat động thực tiễn T c d ụ n g c ủ a m ôn học Môn lịch sử kinh tế ngày trở nên cần ihiết nội dung kiến thức trang bị cho sinh viên N ó góp phần nâng cao trình độ nhận thức cho sinh viên vể kinh tế - xã a NáìĩỊỉ cao trìn h dộ lý luận kin h té Nhữĩìg kiến thức lịch sử kinh tế giúp cho sinh viên nắm vững lý luận kinh tế sâu sắc hom phong phú sở thực tiển Nghiên cứu dời sống kinh tế, điều kiện phái tricn xã hội, sản xuất cải vật chất sò khoa học việc xây dựng hệ thống lý luận kinh lế c Mác F Angghen Chính tài liệu lịch sử kinh tế giúp c Mác F Ảngghen chứng m inh m ột cách tuyệt diệu lý luận kinh tế cùa m ình phát nhừng quy luật phát sinh, phát triển chủ nghĩa tư cQng màu thuẫn đời sống kinh tế - xã hội nước tư Ngày nay, từ nghiên cứu diễn biến sinh động cùa thực tiễn lịch sử kinh tế nước giới, số nhà kinh tế học đúc kết xây dựng lý thuyết phát triển kinh tế làm phong phú thêm kho tàng học thuyết kinh tế có ý nghĩa chi đường cho thực tiễn xây dựng phái'triển kinh tế nhiều nước b N ắ m bắt học tập ìĩhữ ng k in h nghiệm tro n g x â y d ự n g p h t triển k in h tẻ Việc học tập lịch sừ kinh tế giúp sinh viên nắm học kinh nghiệm xây dựng, quản lý kinh tế nước nước ta Những học kinh nghiêm rút từ thành công hạn c h ế (thậm chí từ thất bại rút học quý giá) T giúp sinh viên hiểu nguyên lắc k ế thừa phát triển công xây dựng phát triển kinh tế ò nước ta, lại phát triển cao khứ c Mác viết: "Mỗi iượng xuất thiết phải từ nén táng kinh tế định trực tiếp sẩn có, khứ để lại"* Nghiên cứu lịch sứ kinh tế, sinh viên nhận thức xu hướng đặc điểm phát triển kinh tế giới Viộc nghiên cứu lịch sử kinh tế cùa nước cho thấy, Việt N am phát huy lợi th ế nước sau thực mơ hình phát triển rút ngắn vằ nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Như vây, nghiên cứu lịch sử kinh tế sè giúp c h o sinh viên nhận biết mô hình phái triển kinh tế xu ' c Mác "Ngày Ỉ8 tháỉig Sương mù củơ Lui Bônapac* Nxb Sự thật Hà Nội, I96Ỉ ir Ịỉ hướng phát triển chủ yếu nước giới nước ta để m ò rộng íhéin "lầm nhìn" cho sinh viên c B i dư ờng quan đ iể m lịch sửf q u a n điểm thự c tiễn n n g cao lâp trư&ng tư tư ởng chỡ sin h vién Nghiên cứu toàn lịch sử phát triển kinh tế, sinh viển có ihể nhận thức vấn đề kinh tế m ột cách khách quan V.I Lênin rõ: "Muốn đề cập tới vấn đề m ột cách đắn, nghiêm chỉnh, chắn trước hết phải nhìn tồn lịch sử phát triển nó"^ Có nắm điều kiện lịch sử cụ thể ihì người học hiểu rõ vặn dụng phù hợp kinh nghiêm từ lịch sử Như vậy, viộc học tập nghiên cứu lịch sử kinh tế bổi dưỡng cho sinh viên quan điểm lịch sử quan điểm ihực tiẻn Đổng thời, qua học tập nghiên cứu lịch sử kinh tế, sinh viên sè nhận thức rõ sở khoa học thực tiễn đường lối, sách kinh tế Đảng Nhà nước, từ có tư khoa học để giải vấn đề thực tiễn chuyên m ôn nghiệp vụ cùa II ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM v ụ CỦA MÔN HỌC Đối tượng n g h iê n cứu Đối tượng nghiên cứu lịch sử kinh tế phát triển quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất L ịch sử phát triển củ a xã hội loài người lịch sử k ế tiếp phương thức sản xuất M ỗi phương thức sản xuất bao gồm hai m ặt có quan biên chứng với nh au q uan hệ sản xuất lực lượng sản xuất, mà quan hộ sản xuất hình thức lực lượng sản xuất nội dung trình sản xuất xã hội Lịch sử kinh tế nghiên cứu phái triển quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất sở kinh tế hình thái kinh t ế " xã hội biểu tính chất xã hội kinh tế N ó tiêu thức để phân biệt khác giừa hình thái kinh tế “ xã hội Khi quan sản xuất thay đổi xã hội biến đổi 2\; V,I Lẽnin, Vấn dề Nhà nước Nxb Sự thật, Hà Nội, Ỉ960, tr 73 từ hình thái sang hình thái khác Nghiên cứu quan hộ sản xuất, lịch sử kinh tế phải lìm mối quan hộ chất, phản ánh đặc trưng hình thái kinh lế - xã hội Đồng thời, lịch sử kinh tế phải làm rõ vai trò quan hệ sản xuâì với phát Iriến lực lượng sản xuất (m đường hay kìm hãm phát Iriển lực lượng sản xuất) Thực tế, với chế độ xã hội đạt điều kiệ^ cụ thể tồn nhiều loại hình quan hệ sản xuất tác động đến phát triển lực lượng sản xuất Do vậy, lịch sử kinh tế cần tìm loại hình quan hệ sản xuất đóng vai trò tích cực với phát triển kinh tế phù hợp với quy luật khách quan Lịch sử kinh tế nghiên cứu phát triến lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất nói lên trình độ phát triển kinh tế tiêu thức để phân biột khác thời đại Đ ánh giá trình độ phát triển kinh lế, lịch sừ kinh lế cần dựa vào nhiều tiêu thức khác như: trình độ người lao động, cơng cụ lao động, phát triển cùa ngành kinh tế, phân công lao động xã hội v.v Lịch sử kinh tế nghiên cứu lực lượng sản xuất để hiểu rỏ bàn Ihân phát triển lực lượng sản xuất m phải làm rõ ý nghĩa kinh tế xã hội nó, đồng thời tác động qua lại với quan hệ sản xuất c Mác rằng: “Cái cối xay quay tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cối xay chạy nước đưa lại xã hội có nhà tư cơng nghiệp” \ Tuy nhiên, lực lượng sản xuất phát triển nhanh hay chậm vé số lượng, chất lượng hiệu hay không phụ thuộc ohiểu vào quan hộ sản xuất có phù hợp với hay khơng N ếu chúng có m ối quan hộ phù hợp, iực lượng sản xuất có điểu kiện thuận lợi để phát triển Ngược lại, quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượng sản xuất» không quan hệ sản xuất cũ lỗi thời m quan hệ sản xuất tiên liến so với lực lượng sản xuất, cản trò kìm hãm phái Iriểr^i cua lực lượng sản xuất 'í Thực tế, quan hệ sản xuất đổi mới, hoàn thiện cho phù hợp với lực lượng sản xuất q trình biến đổi, tích iũy ịượng lực lượng sản xuất nhanh Mâu thuẫn chúng giải kịp thời ’ c Mác, F Ángglieii, Tuyển tập, tập Ì Nxb Sựthậl, Hà Nội, 1980, tr 380 tạo bưc^ phát triển lực lượng sản xuất Đổng thời, trình phút triển lực lượng sản xuất tuân theo quy luật vận động nội lại, khách quan cùa Con người lác động tự giác tự phát để thúc hay kìm hãm phát triển tùy theo khả nhận thức sờ khoa học cùa hành động Trong nghiên cứu, lịch sử kinh tế cqn đề cập đến số yếu tô' thuộc kiên trúc thượng tầng đường lối sách, luật pháp nhà nước để góp phán làm rõ đối tượng nghiên cứu Lịch sử kinh tế có quan hệ chặt chẽ với kinh tế trị Mối quan hộ kinh tế trị lịch sử kinh lế mổi quan hệ trừu tượng cụ Ihể Nếu kinh tế trị nghiên cứu quy iuậl phạm trù kinh tế phương thức sản xuất, lịch sử kinh lế nghiên cứu hoạt động cụ thể quy luật phạm trù thực tiền kinh tế - xã hội nước khác giai đoạn phát triển riêng biột chúng Lịch sử kinh tế quan hệ chặt chẽ với mơn thông sử Đối lượng nghiẽn cứu thông sử toàn kiện, tượng đời sống xã hội, chủ yếu tập trung nghiên cứu kiện trị, xã hội, kiện kinh tế chưa nghiên cứu sâu hệ thống Lịch sử kinh tế chù yếu nghiên cứu vấn đề kinh tế, vấn đề sản xuất vật chất xã hội Do vậy, nói mối quan hệ thông sử lịch sử kinh tế m ối quan hệ chung riêng Lịch sử kinh tế có mối liên hộ chạt chẽ với m ôn học kinh tế chuyên ngành (nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải thưcmg nghiệp, lài chính, tiền tộ), lịch sử kinh lế khơng trọng nghiẻn cứu khía cạnh vể tổ chức quản lý, mà nghiên cứu xem xét giác độ lịch sử kinh tế ngành quan với phát triển lổng hợp kinh tế N hiệm vụ c ủ a m ò n học - Lịch sử kinh tế có nhiệm vụ phản ánh thực tiền phát triển kinh tế củ a nước cách khoa học trung thực - Lịch sừ kinh tế phải tìm đặc điểm nước, nhóm nước phát ưiển kinh tế quy luật đăc thù dịch vụ, thị trường lao động, thị trường tài - tiền tệ, thị trưcíng bất dộng sản, thị trường khoa học cơng nghệ + Thị trường hàng hóa dịch vụ dược khỏi phục m ỏ rộng nhanh chóng với q trình giảm dần xóa bỏ bao cấp nhà nước qua giá tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng năm 1986-1990 Sau đó, N hà nước c a n thiệp vào giá m ột số loại hàng hóa dịch vụ như: giá xăng dầu, điện nước, m ột số cước phí loại hàng hóa N hà nước nắm độc quyền + Thị trường lao động sơ khai tỌr phát hình thành nước ta nhiều hình thức thuê mướn lao động với phát triển khu vực kinh tế cá thể tư nhân N ăm 1994, L uật Lao động ban hành, sau Nghị định Chính phù ban hành thể c h ế hóa quan hộ cung cầu thị trưímg + 'lìiị trường tài tiền tệ phát triển nhờ q trình cải cách hệ thơng ngân hàng Đặc biệt từ năm 1990, thị trường có bước phát triển mới, với loại thị trường cụ thể như; Thị trường tín dụng ngắn hạn, thị trường nội tệ liên ngân hàng (từ năm 1993); Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (năm 1994); 'Iliị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc (năm 1995); Thị trường chứng khoán bắt đầu hoạt động từ cuối năm 1998 Mặc dù sơ khai, thị trường tài chíiih tiển lệ có tác dụng bước đầu thúc đẩy việc huy động, giao lưu, cung ứng vốn cho kinh tế + Thị trường bất động sản, pháp lý, đất đai thuộc quyền sờ hữu cùa nhà nước, thị trường bất động sản tự phát hình thành, ihậm chí hoạt động m ạnh, biểu sốt nhà đất vào đẩu năm 1990 năm 2001 ITieo sô' chuyên gia, có tới 70% giao dịch bết động sản thực thị trường quản lý N hà nước Điều phần biểu bất cập m ặl pháp lý quản lý nhà nước thị trườiig + Thị trường khoa học cơng nghệ có vai trò quan trọng kinh lế thị trường, nhiên thị trường Việt Nam hình thành mức độ thấp Trong văn kiện Đại hội IX chì rằng, cần phải thúc đẩy hình thành, phát triển bước hồn thiện loại thị trưèmg, đặc biệt quan tâm đến thị trưèmg quan trọng chưa có hoậc sơ khai như: thị trường lao động, thị trườiig chứng khoán, thị trưèmg bất động sản, thị trường khoa học công nghệ - Vê kiện toàn nàng cao lực, hiệu quà quán lý kinh t ế cùa nhà nước N hà nước tách quản lý hành nhà nước với quản lý kinh doanh doanh nghiệp (chủ yếu DNNN) N hà nước tập trung vào thực chức định hướng phát triển, trực tiếp đầu tư m ột số lĩnh vực để dẫn dắt, hỗ trợ thị trường T ạo m ôi trường thuận lợi cho giới kinh doanh phát triển Thiết lập khuôn khổ pháp luật, quản lý kinh tế chủ yếu pháp luật điều tiết kinh tế chủ yếu thông qua sách cơng cụ cùa sách kinh tế vĩ mơ Chính phù ban hành nhiều nghị định xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Bộ M ột số Bộ có chức chồng chéo sát nh ập lại giảm bớt, nhờ thu gọn số lượng quan trực thuộc C hính phủ tù 70 đầu m ối xuống hơ n 40 đầu mối N hìn chung từ năm 1986 đến nay, trình đổi c h ế q u ả n lý kính tế nước ta d iễn bưởc theo hướng vừa làm, vừa thử nghiệm , sửa đổi, bổ sung Trong năm 1980-1990 giai đoạn giao thoa hai c c h ế cũ Từng phận cùa c h ế cũ xóa bỏ, bước hình thành c h ế Đ iểu tạo động lực m ối cho tàng trưởng ngoạn m ụ c cùa kinh tế nửa đầu thập kỷ 1990 Tuy nhiên, việc hoàn thiện sách cơng cụ quản lý kinh tế, nâng cao hiệu lực cùa m áy nhà nước đ a n g vấn đề cộm nước ta d Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Đại hội VI chi rõ: "Cùng với việc m rộng xuất nhập khẩu, tranh Ihù v6n viộn ợ vay dài hạn cán vận dụng nhiều hình thức đa dạng để phát iể n kinh tế đối ngoại"’ Thực chủ trương đó, N hà nuớc ban hành sách Báo cáo Chính trị cùa Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội VI, sđd, ir 30 "mờ cửa" để thu húi vốn kỳ thuật nước ngồi; đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tê đối ngoại, bước gắn kinh tế quốc gia với kinh tế giới, thị trường nưóc với thị trường quốc tế ng u y ên tắc bình đẳng có lợi bảo đảm độc lập, chủ dân tộc, an ninh quốc gia ' V é ngoại thương, cải cách ngoại thương thực theo hướng bước m cửa hội nhập quốc t ế Chủ trương cùa Đảng N h nưóc là: đẩy m ạnh xuất để đ p ứng nhu cầu nhập khẩu, coi xuất ià m ột ưong b a chương trình trọng điểm chặng đường đầu tiên, hướng ưu tiên kinh tế đối ngoại suốt thời kỳ đổi mói, Các giải pháp cụ thể là: + N hà nước xóa bò bao cấp bù lỗ kinh doanh xuất nh ập D N N N từ cuối năm 1987 Các d oanh nghiệp phải thực hạch toán kinh doanh cho có hiệu + N hà nước từ bò nguyên tắc độc quyền ngoại thương (từ n ăm 1990) coi nguyên tắc bất di bất địch m hình kinh tế k ế hoạch hóa tập trung kể từ nảm 1990 Khi L uật D oanh nghiệp tư nhân ban hành, doanh nghiệp có quyền xuất nhạp khẩu, Các quy định điểu kiện đoanh nghiộp hoạt động kinh doanh xuất nhập cải tiến quy định theo luật pháp như: Luật T h u ế xuất nhập (nám 1987), L u ật Thương mại (nảm 1998) + Điéu chỉnh tỷ giá hối đối để khuyến khích xuất T rong năm 1986-1990 Nhà nước nhiểu lần giảm giá đồng Việt N am (V N Đ ) so với USD giảm s ự chênh lệch tỷ giá thức với tỷ giá thị Irường N ăm 1985, tỷ giá thức 15 V N Đ /U SD , so với m ức 115 V N Đ /U S D tlM trường; năm 1990, tỷ lộ tương ứng là: 6.650 V N Đ /U S D với 7.015 VNĐ/USĐ T nãm 1991, c h ế độ hai tỷ giá xóa bò, c h u y ển sang thực tỷ giá linh hoạt có quản lý nhà nước - Tăng cường thu hút vốn đáu tư nước + Nàm 1987, N hà nước ban hành Luật Đán tư nước ngoài, sau đ ó L uật sửa đổi bổ sung nhiểu lần để hấp đẫn n h đ ẩ u tư nước Quy định k h ỏ n g quốc hữu hóa D N N N , nhà đầu tư q u y ề n c h u y ể n nước khoản: lợi nhuận, liền cung cấp kỹ thuật, dịch vụ, tiển gốc líi khoản cho vay đẩu tư tài sản hợp pháp + Nhà nước tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư nước agồi như; đơn giản hóa ihủ tục hành chính, xây dựng khu c h ế xuất, sở hạ tầng thuận tiện Các hình thức lĩnh vực đáu tư nước bước m rộng Những chủ tmơng sách ưên nhằm đẩy mạnh hoại động thương mại quốc tế thu hút đẩu tư cùa nước ngoài, kếl hợp nguồn lực bên với nguổn lực bên để phát triển kinh tế II N H Ũ N G C H U Y Ể N B IẾ N CỦA N Ể N k in h t ế N hữ ng th n h tự u k in h tế đ ả đ t Trong thời kỳ đổi từ năm 1986 đến nay, kinh tế nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa rấl quan trọng ứ N ề n k in h té tă n g trưởng lién tục, n hiêu nám có tốc độ cao Trong suốt thời kỳ đổi từ 1986 đến kinh tế Việt Nam lãng trưởng liên tục, nhiều nầm đạt tốc độ tăng trưởng cao Trong năm đầu đổi (1986-1990), tốc độ tăng G D P ch ậm , bình qn 3,9%/năm Đó ch ế độ bao cấp bị xóa bỏ dần, DN NN hợp tác xã gặp nhiều khó khăn, khu vực kinh tế tư nhân cá thể chưa phát triển, kinh tế rơi vào tình trạng bất ổn định, lạm phát nghiêm trọng Giai đoạn 1991-1995, kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng ổn định, GDP tầng bình quân hàng năm đạt 8,2%, đạt đến đỉnh cao 9,5 % vào năm 1995 Đại hội VIII Đảng (năm 1996) nhận định: “Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, số măt chưa vững Nhiệm vụ để cho đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiêp hóa hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy m ạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Giai đoạn 1996-2000, GDP tăng bình quân hàng năm đạt 9% , ảnh hưởng bòi khủng hoảng tài tiền tệ ưong khu vực Đ ông Nam A bị thiên lai lũ lụt liên tiếp xảy nhiều vùng đấl nước Làm cho tốc độ tăng trưctng kinh tế nãm 1998-1999 sụt xuống đạt 5,8% 4,8% Tuy nhién, lất mục liêu k in h tế - xã hội cùa kế hoạch nám 1996-2000 chiến lược 10 năm 1991-2000 đạt vượt kế hoạch; G D P 10 năm tăng bình quân năm 7,56%, nhờ GDP năm 2000 gấp 2,07 lần năm 1990 (vượt so với mục tiêu tầng lần mà Đại hội VII đề "chiến lược ổn dịnh phát triển kinh tế - xã hội 1991-2000") H in h X I V ,I T ôc độ tă n g trư n g kinh tế 1986-2005 20 17,2 18 16 16 H 14 11 12 :%)10 - 94 6.79 6.84 ** '1 ->uan giiỉa đổi' m«i hệ thống l í ị với đổi m i k io h tế, kết hợp c h ặ t c b ầ tù đ ầ u đổi kinh tế với ò i m ới Qh/nh u ị , 1]% dổi m ới k in h tế làm trọBg tâm , đổQg thời tìíiìg bựớc đ ổ i m ới ch ín h teị - Phát tciển nềiỊ kinhL tế hàng hpô, nhiều thàjih phần, vận hành theo Cí chế thị trường phải đơi vóí việc lâng' cường vaả trò q u » lý cữa N hà nước theo đỊnh hướng xã hội chủ nghía; tăng teuởng kinh tê' phải đơi vói tíỂh bơ và^ơng xã hội, giữ gìn VÀ, huy sấc văn hóa d&i tộc,, bảo vệ mơi texờng sinhtỉỉái, - Tăọg cựiờng VAÌ trờ lậiA đặữ cùa Đang côBg đổi m ới, cti xây dựng E)ảng nhiệm vụ then c h ố t/ /0 £>ũng Cậng sởn Vỉét Nam, tài liệu dẩn, tr sz MỤC LỤC Lời giớị th iệu C hương m đầu Đ ối tuợng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu m ôn học lịch sử kinh tế Phán I: LỊCH s KINH TỂ CÁC N c NGOÀI 13 C hương Ị Kinh tế nước tư b ả n c h ù n g h ĩa 13 Chương 11 Kinh tế nước M ỹ 53 C hương ỈU K inh tế N h ậ t Bản 78 C hương IV K inh tế nước xã hội ch ủ n g h ĩa 111 C hương V K inh tế L iên X ô 136 Chương VI Kinh tế Trung Q uốc 161 C hư ơng V II K inh tế c ác nước đ a n g phát triển 192 C hư ơng V ỉ ì ỉ K inh tế c c nước A S E A N 218 Phán II: LỊCH s KỊNH TỂ VIỆT NAM 2S0 C hương ỊX K inh tế V iệt N am thời kỳ ph ong k iế n C hương X Kinh tế V iệ t N am tro ng thời dân Pháp thống trị ( 1858- 1945) C hương XI 286 Kinh tế V iệt N am thời kỳ k h n g c h iế n ch ố n g thực dân Pháp ( - ) C hương XII 250 316 K inh tế V iệ t N a m thời kỳ đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai ừiiến ( 1955- 1975) 343 Chương XỊII Kinh tế V iột Nam thời kỳ 10 năm đầiỉ sau đất nưóc thống ( 1976 - 1985) - C hương X I V K in h tế V iệt N a m thời k ỳ đ ổ i m i (từ 1986 đ ế n 378 404 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế Q U Ố C DÂN KHOA KINH TẾ HỌ C BỘ MỒN LICH SỬ KINH T Ế Chủ biên: GS TS Nguyễn Trí Dĩnh PGS TS Phạm Thị Quý Giáo trình LỊCH sử KINH TẾ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN... học Kinh tế kế hoạch (nay Đại học Kinh tế quốc dân) thành iập Bộ môn Lịch sử kinh lê' đế nghiên cứu giảng dạy lịch sừ kinh tế cho sinh viên bậc đại học, sau đại học VỊ tr í m ơn học Lịch sử kinh. .. chặt chẽ với kinh tế trị Mối quan hộ kinh tế trị lịch sử kinh lế mổi quan hệ trừu tượng cụ Ihể Nếu kinh tế trị nghiên cứu quy iuậl phạm trù kinh tế phương thức sản xuất, lịch sử kinh lế nghiên cứu