Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 454 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
454
Dung lượng
19,92 MB
Nội dung
1 1 1 1 1II» ¡1 II II II II1 II II IIIII > n v 004039 _ _ » N G ĐẠI H Ọ C KINH TẼ Q U O C DẤN KHOA LUẬT KINH TÊ Chủ b iên : TS NGUYÊN HỢP TOÀN % NHÀ XUẤT BẢN TRUÔNG ĐẠI H Ọ C T H Ố N G KÊ KINH TẾ Q U Ố C DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN KHOA LUẬT KINH TẾ Chủ biên: TS NGUYỄN HỌP TOÀN G IÁ O TRÌNH A ,‘- A PHAP LUẠT KINH TE NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KỀ HÀ NỘI - 2005 Lời nói đẩu LỊI NĨI ĐẦU G iá o t r ìn h P h p lu ậ t k ỉ n h t ế biên soạn với nội dun g tập trung vào quy đ ịn h bản, h n h củ a p h p lu ật Việt N am , đ iều ch ỉn h qu an hệ p h p lu ật p h t sin h h o ạt động qu ản lý n h nước kin h tế, đ ặ c biệt h o t đ ộn g k in h doanh, thương m ại, đ ồn g thời củng trọng đ ề cập đến quy đ ịn h p h p lu ật củng n hư vấn đ ề thực tiễn điển h ìn h n h ằm tăng cường kỹ n ăn g p dụ n g p h p lu ật kin h tê'đối với cán qu ản lý kin h t ế cán q u ả n trị d o a n h nghiệp G iáo trìn h d ù n g cho việc nghiên cứu m ôn h ọc p h p lu ật kin h tế, p h p lu ật k in h d o an h hệ đ o tạo thuộc k h ố i ngàn h k in h tế, quản trị kin h d o a n h ngàn h có lựa chọn m ôn học Với m ục đ ích nêu trên, g iá o trinh này, người nghiên cứu cần th am k h ả o văn p h p lu ật liên qu an có biên soạn th n h tài liệu tham k h ả o cần thiết p h t h n h riêng N ội d u n g g iá o trình có k ê thừa, p h t triển g iáo trinh củ a k h o a lần xuất trước, đ ồn g thời có ý cập n h ật vấn đ ề p h t sin h thực tiễn, quy đ ịn h củ a p h p luật Thực biên soạn g iá o trình tập thê g iá o viên B ộ m ôn P h p lu ật K in h tế, K h o a L u ậ t K in h tế, Trường Đ ại học K in h t ế Quốc d â n với p h â n công cụ t h ể sau : Chương 1: T h s Vũ Văn Ngọc Chương 2: TS Nguyễn Hợp Toàn Chương 3: TS Trần T hị H ịa B ìn h Chương 4: T h s Nguyễn Thị Huế, T h s nghiên cứu sin h Dương Nguyệt N ga, T h s Đ ễ K im H oàn g Chương 5: P h ó G iáo sư L u ật học Nguyễn Hữu Viện =mr \ Trưòng Đại học Kinh tế Quốc dân GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH T Ế Chương 6: TS Nguyễn Thị T han h Thủy, PGS TS Trần Văn N am Chương 7: T h s Đ inh H oài N am , T h s nghiên cứu sin h Nguyễn Vũ H oàn g Chương 8: T h s L ê T hị H ồng Anh, T h s Vũ V ăn Ngọc TS N guyễn H ợp Toàn chủ biên Trong đ iều kiện kin h t ế thị trường đ ịn h hướng xã h ội chủ n g h ĩa củ a nước ta đ a n g q u trinh h ìn h th n h h o àn thiện, p h p lu ật k in h t ế đ a n g q u trình h ìn h th n h hồn thiện nên thường xun có b ổ sung, thay đổi Với m ong m uốn cập n h ật nội dung củ a p h p lu ật k in h tế, thực tiễn củng kết cấu phư ơn g p h p t h ể củ a g iá o trình lần xuất b ản sau, tập thê ■tác g iả cám ơn m ong n h ận ý kiến đón g g óp củ a người sử dụng KHOA LUẬT KINH T Ế 1kũòng>Đcy học Kinh tế Quốc dân Chương ỉ: Mơi ừng pháp tý ch o hoạt động kinh doanh Chương MƠI TRƯỊNG PHÁP LỶ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH I KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH H o ạt động kinh d oanh h o t động qu ản lý n h nước kinh tế Kinh doanh việc thực liên tục, thường xuyên một, số tất công đoạn trĩnh đầu tư, từ sản xuất đến phân phối hàng hoá cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích lợi nhuận Hoạt động kinh doanh chất đồng thòi đặc trưng chủ thể kinh doanh Trên thương trường Việt Nam, tham gia thực hoạt động kinh doanh có nhiều chủ thể nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tê khác Đương nhiên, hoạt động kinh doanh chủ thể dù thuộc thành phần kinh tế tiến hành môi trường kinh doanh định Hiệu kinh tế, xã hội hoạt động kinh doanh chủ thể kinh doanh tiến hành phụ thuộc lớn vào chất lượng môi trường kinh doanh với nhiều yếu tô" khác Nhà nưóc tạo nên, có mơi trường pháp lý vấn đề đề cập Công dân có quyền tự kinh doanh phải theo quy định pháp luật chịu kiểm soát, quản lý nhà nước thông qua hoạt động quản lý nhà nước kinh tế Môi trường pháp lý cho kinh doanh thể chế hóa thành quyền nghĩa vụ hai phía chủ thể kinh doanh quan nhà nước Đối với chủ thể kinh doanh quyền nghĩa vụ việc thực quyền tự kinh doanh thể qua nội dung thành lập, quản lý điều hành, giải thể đơn vị kinh doanh; xác lập giải quan hệ kinh tế quan hệ hợp đồng trình đầu tư, cạnh tranh; giải tranh chấp kinh Trưòng Đại học Kinh ỉế Quốc dân GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH T Ế doanh, thương mại thực pháp luật phá sản Đơi với quan nhà nưốc, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan công việc cụ thể trình thực chức quản lý nhà nưốc kinh tê quy định tổ chức thực pháp luật nội dung Như vậy, có hai hoạt động có mơi liên hệ tác động qua lại với cần phân biệt rõ ràng hoạt động kinh doanh chủ thể kinh doanh tiến hành 'và hoạt động quản lý nhà nước kinh tê quan nhà nưốc tiên hành Quản lý nhà nước kinh tế tác động Nhà nước đổi với chủ thể kinh doanh phương pháp nội dung pháp luật quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh đạt lợi nhuận tối đa, đồng thời sở mà đạt mục tiêu kinh tế, xã hội đặt kế hoạch phát triển kinh tê - xã hội Nhà nước Pháp luật hoạt động kinh doanh hoạt động quản lý nhà nước kinh tế chủ thể Nhà nước đặt tổ chức thực Nhà nước chủ thể quản lý quan hệ quản lý nhà nước kinh tế Mặt khác, sô" quan hệ kinh doanh, Nhà nước thông qua quan nhà nước cụ thể tham gia làm chủ thể hoạt động với tư cách chủ sỏ hữu phần vốn doanh nghiệp có vốn nhà nước Nếu chê kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp có lẫn lộn nội dung tư cách chủ thể Nhà nước hai hoạt động chế kinh tê thị trường ngày thiết phải phân biệt rõ ràng, trước hết quy định pháp luật Quản lý nhà nước kinh tế có mục đích tạo mơi trường thuận lợi cho chủ thể kinh doanh thực quyền tự kinh doanh Trong quan hệ quản lý, doanh nghiệp chủ thể bị quản lý có quyền pháp lý coi người phục vụ Công chức quan nhà nước thẩm quyền xác định chi tiêu từ ngân sách nhà nước có nghĩa vụ tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động Hiệu kinh tế, xã hội hoạt động quản lý nhà nưóc kinh tế khơng thề trực tiếp thấy mà đánh giá thông qua hiệu thực tế hoạt động kinh doanh Trong lịch sử Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước (Nhà nước sỏ hữu 100% vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối) Chương ỉ: M truồng pháp tý cho hoạt động kinh doanh giữ vị trí then chốt kinh tế, công cụ vật chất quan trọng đê Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mơ, làm lực lượng nịng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ lực hội nhập kinh tê quốc tế Từ Nghị s ố 05-NQ/TW Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 24/9/2001 đến nay, nhiều văn pháp luật loại doanh nghiệp ban hành vối chuyển biến tích cực thực tiễn theo hướng tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, tạo sở pháp lý bước đưa doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hoạt động quy chế pháp lý với doanh nghiệp nhà đầu tư khác Nhà nước Quản lý nhà nước kinh tế phải bảo đảm bình địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nưóc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hạn chế tiến tới xóa bỏ ưu đãi đặc biệt dành cho doanh nghiệp nhà nước quyền sử dụng đất, tài chính, tín dụng điều kiện kinh doanh Trong tiến trình tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt việc gia nhập Tố chức Thương mại giới WTO, nguyên tắc đối xử phổ biến pháp luật thành lập, quản lý hoạt động doanh nghiệp pháp luật đầu tư đối xử quô'c g ia Để thực nguyên tắc này, cần có nhiều thay đổi pháp luật Việt Nam hoạt động kinh doanh chủ thể kinh doanh mà nội dung quản lý nhà nước kinh tế Môi trường pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp Việt Nam phải tiếp tục có thay đổi để phù hợp với thơng lệ pháp luật quôc tế nội dung ban hành pháp luật tổ chức thực pháp luật P h p lu ậ t điều ch ỉn h h o ạt động kinh d o an h a K h i n iệm Môi trường pháp lý cho hoat động kinh doanh bao gồm hai mặt: Quy định pháp luật văn chất lượng hoạt động tổ chức thực quy định pháp luật thông qua hoạt động công chức, quan nhà nước Pháp luật kinh tế hiểu Trưòng Đại học Kinh tế Quốc dân GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH T Ế quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh thuộc mặt thứ Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh chia thành hai nhóm Một là, quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp, dành riêng cho chủ thể kinh doanh H là, quy định pháp luật áp dụng chung cho cá nhân, tổ chức kinh doanh không kinh doanh chủ thể kinh doanh thực quyền nghĩa vụ có liên quan nên phải tuân theo Quá trình hoạt động chủ thể kinh doanh bắt đầu hành vi gia nhập thị trường (thành lập doanh nghiệp), tiến hành hoạt động kinh doanh (giao kết hợp đồng) chấm dứt kinh doanh (giải thể, phá sản) Vì vậy, thuộc nhóm thứ nhất, môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh bao gồm lĩnh vực chủ yếu sau đây: T nhất, pháp luật thành lập doanh nghiệp bao gồm thành lập, đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu tư quản trị doanh nghiệp T hai, pháp luật hợp đồng kinh doanh Sau gia nhập thị trường, doanh nghiệp tiến hành hoạt động đầu tư, tham gia trình cạnh tranh Các hoạt động kinh doanh cụ thể thực thơng qua việc xác lập giải quan hệ hợp đồng T ba, pháp luật chê độ sử dụng lao động doanh nghiệp T tư, pháp luật tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp T năm , pháp luật giải tranh chấp kinh doanh Những lĩnh vực pháp luật nội dung trình bày chương sau giáo trình Những quy định pháp luật có liên quan mà chủ thể kinh doanh phải thực thuộc nhiều văn pháp luật khác quy định có tính ngun tắc, tảng tài sản, quyền sở hữu, hợp đồng Bộ luật Dân sự; pháp luật thuế, phí, lệ phí; pháp luật đất đai; pháp luật kế tốn, thống kê, giao thơng, bảo vệ tài ngun, mơi trường, di sản văn hóa v.v b Vai trò c ủ a p h p lu ật đ iều c h ỉn h ho ạt đ ô n g k in h d o a n h Ngồi vai trị pháp luật nói chung, pháp luật điều chỉnh hoạt Iiụồng Đọi học Kinh tế Quốc dân Chương ỉ: Môi trường pháp tý cho hoọt động kinh doanh động kinh doanh phải đạt hai mục đích: (i) tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh (ii) bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, người tiêu dùng, người lao động cộng đồng xã hội nói chung Ở mục tiêu thứ nhất, pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh phải tạo mơi trường pháp lý bình đẳng chủ thể kinh doanh; bảo vệ nhà đầu tư ngăn ngừa can thiệp không hợp pháp quan quản lý nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, pháp luật kinh doanh phải tạo mơi trường pháp lý an tồn doanh nghiệp ký kết thực loại hợp đồng bảo vệ doanh nghiệp làm ăn trung thực Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp ln tìm cách để đạt lợi nhuận cao nhất, hoạt động kinh doanh họ gây thiệt hại người tiêu dùng (sản xuất hàng giả, hàng phẩm chất), đổi với người lao động (phân biệt đối xử lao động nữ nam, khơng thực nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động), đối vối cộng đồng nói chung (gây ô nhiễm môi trường, sử dụng tài nguyên lãng phí) Ngồi ra, để tối đa hố lợi nhuận, doanh nghiệp ln tìm cách trốn nghĩa vụ nộp thuế nguồn thu chủ yêu ngân sách nhà nước Vì vậy, pháp luật kinh doanh ngồi mục tiêu tạo hành lang pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận cịn phải bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, người lao động, lợi ích Nhà nước lợi ích chung toàn xã hội Mối q u an hệ lu ậ t ch u n g lu ậ t riê n g a K h i n iêm Các quy định pháp luật kinh tế Việt Nam mà chủ thể kinh doanh phải thực ban hành nhiều văn khác nhau, có trường hợp nội dung quy định văn lại khác Thực tiễn phát sinh tình trình thực pháp luật phải phân định phạm vi áp dụng văn bản, thường gọi quan hệ luật chung luật riêng Luật chung - luật riêng vấn đề trỏ thành nguyên tắc để giải thích pháp luật từ thời Luật La Mã nhằm hạn chế hậu Trưòng Đại học Kinh tế Quốc dân GIÁO TRÌNH PHÁP L.0ẬT k in h t ê ' tiêu cực từ không thống pháp luật Khoa học pháp lý nước ta chưa có khái niệm phân chia rõ ràng luật chung luật riêng môi quan hệ hai loại luật điều chỉnh quan hệ xã hội Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 1996, sửa đổi bổ sung năm 2002 không đưa nguyên tắc giải xung đột trường hợp hai loại luật mâu thuẫn thực tiễn vấn đề quan trọng, khơng giải gây khó khăn cho việc áp dụng giải thích pháp luật Dưới số nội dung cần nghiên cứu L u ật chu n g luật điều chỉnh lĩnh vực pháp luật chung làm sỏ để ban hành luật riêng Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tô tụng dân sự, Luật Doanh nghiệp Trong lĩnh vực hợp đồng, Bộ luật Dân đưa quy định có tính ngun tắc điều chỉnh quan hệ hợp đồng chủ thể cửa hợp đồng, giao kết hợp đồng, điều kiện có hiệu lực hợp đồng đóng vai trị luật chung Điều Bộ luật Dân 2005 quy định: "Bộ luật Dân quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền nghĩa vụ chủ thể nhân thân tài sản quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung quan hệ dân sự)" Được coi luật chung cịn phạm vi áp dụng Bộ luật Dân hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Trong lĩnh vực pháp luật doanh nghiệp, luật chung Luật Doanh nghiệp điều chỉnh vấn để chung việc thành lập tổ chức quản lý loại hình doanh nghiệp L u ật riên g luật điều chỉnh ngành kinh tế cụ thể Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Hàng khơng dân dụng, Luật Dược, Luật Xây dựng, Luật Du lịch, Pháp lệnh Bưu viễn thơng, pháp luật chứng khốn X uất phát từ diểm đặc thù mà luật riêng quy định cụ vấn đề thành lập doanh nghiệp, hợp đồng lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm, hợp đồng kinh doanh bảo hiểm; ngân hàng thương mại, hợp đồng tín dụng Luật riêng điều chỉnh đơì với địa phương định Pháp lệnh Thủ đô quy định Thủ đô Hà Nội 10 Triiõng Đại học Kinh tế Quốc dân ý với dự kiến giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, k ế hoạch toán nợ cho chủ nợ yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, có trường hợp sau Tồ án định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã: - Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn 30 ngày, kể từ ngày Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị Nếu cần thời hạn dài để xây dựng phương án phục hồi Thẩm phán gia hạn thêm không 30 ngày doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng phương án phục hồi - Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; - Doanh nghiệp, hợp tác xã thực không không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, trừ trường hợp bên liên quan có thoả thuận khác Trường hợp hiểu doanh nghiệp, hợp tác xã có phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Hội nghị chủ nợ thông qua trình thực vi phạm nghĩa vụ thoả thuận phương án phục hồi b Nội d u n g c ủ a đ ịn h m th ủ tục th a n h lý tài sả n Quyết định mở thủ tục lý tài sản Tịa án phải có nội dung sau: - Ngày, tháng, năm định; - Tên Tòa án, họ tên Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản; - Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý tài sản; - Căn việc áp dụng thủ tục lý tà i sản; - Phương án phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; - Quyền khiếu nại, kháng nghị thời hạn khiếu nại, kháng nghị BỊ r*ị%íĩKs| ẬaMEtEr GIÁO TRĨNH PHÁP LUẬT KINH TÊ Quyết định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải Tồ án gửi thơng báo cơng khai có định mở thủ tục phá sản c K h iế u na i, k h n g n g h ị g iả i k h iế u nai, k h n g n g h ị đ ịn h m thủ tục th a n h lý tài sả n Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, chủ nợ có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản; người mắc nỢ doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền khiếu nại phần định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã liên quan đến nghĩa vụ trả nợ thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày cuối cùng_đăng báo định mở thủ tục lý tài sản Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày hết thòi hạn khiếu nại, kháng nghị, Toà án định mỏ thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phải gửi hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị cho Toà án cấp trực tiếp để xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định mỏ thủ tục lý tài sản Ngay sau nhận hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị, Chánh án Toà án cấp trực tiếp định tổ gồm ba Thẩm phán xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản Trong thòi hạn sáu mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ phá sản, Tô Thẩm phán phải xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản Tổ Thẩm phán có quyền định không chấp nhận khiếu nại, kháng nghị giữ nguyên định mỏ thủ tục lý tài sản Toà án cấp dưối; sửa định mở thủ tục lý tài sản Toà án cấp dưối; huỷ định mở thủ tục lý tài sản Toà án cấp giao hồ sơ phá sản cho Toà án cấp tiếp tục thủ tục phục hồi theo quy định Luật Phá sản Quyết định giải khiếu nại, kháng nghị Toà án cấp trực tiếp định cuối có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Chương 8: Pháp luật phá sàn d P h ă n c h ia tài sả n Vấn đề mà chủ nợ quan tâm việc toán tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã tiến hành sao, họ có cịn tốn hay khơng người đứng tốn Đe đảm bảo xác, cơng việc phân chia sơ" tài sản cịn lại doanh nghiệp, hợp tác xã cho đối tượng theo thứ tự ưu tiên Luật Phá sần, cần thiết phải có chủ thể đảm đương cơng việc Đây vấn đề mà Luật Phá sản nưốc đề cập tới Do xuất phát từ điều kiện khác mà qui định vấn đề toán pháp luật nước có điểm khác biệt định Theo Luật Phá sản Trung quốc Cộng hoà liên bang Nga, Toà án quan thực nhiệm vụ tổ chức phân chia tài sản lại doanh nghiệp bị phá sản Luật Phá sản Việt Nam trao quyền phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã cho Tổ quản lý, lý tài sản Phương án phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Thẩm phán định Điều thể nội dung định mỏ thủ tục lý tài sản Việc thực phương án phân chia tài sản nhiệm vụ quan trọng Tổ quản lý, lý tài sản Trong trình thực phương án phân chia tài sản, theo đề nghị Tổ quản lý, lý tài sản, Thẩm phán định cho phép doanh nghiệp, hợp tác xã thực sô" hoạt động cần thiết cho việc lý tài sản làm tăng thêm khối tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã nhằm mục đích tơi đa hóa khả tốn nợ Cũng theo định Thẩm phán, Tổ quản lý, lý tài sản thực việc bán đấu giá tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý theo quy định pháp luật bán đấu giá Trưốc thực việc phân chia tài sản, doanh nghiệp Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt tài sản (như đầu tư vơ"n, máy móc, trang thiết bị, điều hòa nợ ) để phục hồi hoạt động kinh doanh, không phục hồi mà phải áp dụng thủ tục lý Tịa án phải định hoàn trả giá trị tài sản áp dụng biện pháp đặc biệt cho Nhà nước Cụ thể là, áp dụng biện pháp đặc biệt tài sản tiền, Tịa án phải ■ "*- -G T P L K T m GIAO TRÌNH PHAP LT KINH T Ê định hồn trả sô" tiền Nhà nước đầu tư mà không tính lãi Nếu áp dụng biện pháp đặc biệt tài sản động sản, bất động sản mà tiền (như quyền sử dụng đất, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, ) Tịa án phải định hoàn trả cho Nhà nưốc giá trị tài sản theo giá thời điểm áp dụng biện pháp đặc biệt, trừ ' trường hợp Nhà nước có quy định khác Nhà nước doanh nghiệp, hợp tác xã có thoả thuận khác việc hồn trả Các khoản nợ có bảo đảm có bảo đảm phần ưu tiên toán so với khoản nợ xác định phương án phân chia tài sản Khi có định mở thủ tục lý đối vói doanh nghiệp, hợp tác xã khoản nợ bảo đảm tài sản chấp cầm cơ" xác lập trước Tịa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ưu tiên tốn tài sản đó; giá trị tài sản th ế chấp cầm cô" khơng đủ tốn nợ phần nợ cịn lại tốn q trình lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; giá trị tài sản thê" chấp cầm cô" lốn sơ" nợ phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã Việc phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã thực theo thứ tự ưu tiên Thẩm phán định phương án phân chia tài sản Cụ thể sau: T nhất, giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã dùng để tốn phí phá sản; T h ai, giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã trả cho khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ưốc lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; Một doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản có nghĩa người lao động làm việc doanh nghiệp hay hợp tác xã việc làm thu nhập Trong đó, chế thị trường lại khơng dễ dàng tạo hội để tìm kiếm nơi làm việc mối cho người lao động nói chung Chính thê", phá sản ngun nhân tình trạng thất nghiệp ỏ nhiều nước có kinh tê" thị trường Khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, Luật Phá sản Truông Đ ại h ọ c Kinh'tề Q u ố c d ân tham gia vào việc tạo điều kiện cho người lao động có sống ổn định tạm thời phải tìm cơng việc mới, giúp họ có khả địi lại tiền lương mà doanh nghiệp, hợp tác xã nợ họ khoản trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội quyền lợi khác Vì thế, người lao động ưu tiên tốn trưóc so với chủ nợ T ba, giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã dùng để toán khoản nợ khơng có bảo đảm chủ nợ danh sách chủ nợ theo nguyên tắc, giá trị tà i sản đủ để toán khoản nợ th ì chủ nợ th an h toán đủ sơ" nợ mình; giá trị tài sản khơng đủ để tốn khoản nợ chủ nợ toán phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng Đối vối khoản nợ chưa đến hạn vào thời điểm mở thủ tục lý xử lý khoản nợ đến hạn, khơng tính lãi thịi gian chưa đến hạn Các khoản nợ thuế đối vối nhà nước hiểu khoản nợ bảo đảm tốn thứ tự ưu tiên Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau tốn đủ khoản mà cịn phần lại thuộc xã viên hợp tác xã; chủ doanh nghiệp tư nhân; thành viên công ty; cổ đông công ty cổ phần; chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nưốc e Đ ìn h c h ỉ th ủ tục th a n h lý Nếu doanh nghiệp, hợp tác xã khơng cịn tài sản để thực phương án phân chia tài sản thực xong phương án phân chia tặi sản, Thẩm phán định đình thủ tục lý tài sản T u y ê n b ố d o a n h n g h iệ p , hợp t c x ã b ị p h sả n a Các trư n g hợp đ ịn h tuyên b ố p h sả n Thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TÊ' phá sản đồng thời với việc định đình thủ tục lý tài sản Tuy nhiên, sô' trường hợp đặc biệt, Tịa án định tun bô' doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản mà không cần triệu tập Hội nghị chủ nợ, không cần áp dụng thủ tục phục hồi hay thủ tục lý tài sản Cụ thể, trường hợp sau: - Trong thòi hạn ba mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp tiền tạm ứng phí phá sản Tòa án ấn định, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không tiền tài sản khác để nộp tiền tạm ứng phí phá sản Tồ án định tuyên bô' doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản - Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận tài liệu, giấy tờ bên có liên quan gửi đến, Tồ án định tuyên bô' doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản khơng cịn tài sản cịn khơng đủ để tốn phí phá sản Như vậy, thấy, vào thực trạng tài vơ khó khăn doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, Tịa án có quyền giải tình trạng việc áp dụng thủ tục phá sản nhanh gọn sau có đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày định tuyên bô' doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, Tòa án phải gửi thơng báo cơng khai định định mở thủ tục phá sản b K h iế u nai, k h n g n g h ị g iả i k h iế u nai, k h n g n g h i đ in h tuyên bô d o a n h n gh iêp , h ợ p tác x ã bị p h sả n Doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ nợ có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định tuyên bô' doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản thòi hạn hai mươi ngày, kê từ ngày cuối đăng báo định tuyên bô' doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Trưồng Đ ợi h ọ c Kỉnh tế Q u ố c d ân Chương 8: Phốp luật phá sàn Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày hết thịi hạn khiếu nại, kháng nghị, Tồ án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản phải gửi hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị cho Toà án cấp trực tiếp để xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Ngay sau nhận hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị, Chánh án Toà án cấp trực tiếp định tổ gồm ba Thẩm phán xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bô" doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Trong thời hạn bôn mươi lăm ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị, Tổ Thẩm phán phải xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Tổ Thẩm phán có quyền định: Hoặc không chấp nhận khiếu nại, kháng nghị giữ nguyên định tuyên bô" doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Toà án cấp dưới; hủy định tuyên bô" doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Toà án cấp giao hồ sơ phá sản cho Toà án cấp dưối tiếp tục tiến hành thủ tục phá sản Quyết định giải khiếu nại, kháng nghị Toà án cấp trực tiếp định cuối có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Quyết định tuyên bô" doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản khơng bị khiếu nại, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn khiếu nại, kháng nghị Trong thòi hạn mười ngày, kể từ ngày định tuyên bô" doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản có hiệu lực pháp luật, Toà án phải gửi định cho quan đăng ký kinh doanh để xoá tên doanh nghiệp, hợp tác xã sổ đăng ký kinh doanh; trường hợp Tồ án nhân dân tơi cao định giải khiếu nại, kháng nghị thời hạn dài hơn, khơng q hai mươi lăm ngày Trưịng Đ ại h ọ c Kinh tế Q u ố c d ân 449 GIAO TRINH PHAP LUÂT KINH T Ê Nội dung ôn tạp Khái niệm doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Phân biệt doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản vói doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Phân biệt khái quát tượng phá sản giải thể đối vối chủ thể kinh doanh mặt: Nguyên nhân, thẩm quyền, thủ tục tiến hành hậu pháp lý Vai trò pháp Luật Phá sản kinh tế thị trường Hãy xác định thẩm quyền Tòa án việc tiến hành thủ tục phá sản Những người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định Luật Phá sản năm 2004 Người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mỏ thủ tục phá sản theo quy định Luật Phá sản năm 2004 Tại việc nộp đơn chủ thể lại quy định nghĩa vụ? Ý nghĩa việc tổ chức Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản Thành phần điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ Nêu biện pháp bảo toàn tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Phân tích khái quát thủ tục giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 10 Hậu pháp lý đối vói người quản lý chủ sỏ hữu doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Truồng Đ i h ọ c Kinh té Q u ố c d â n TÀI LIỆU THAM KHẢO C hư ơng - Luật Tổ chức Chính phủ 2002 - Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân u ỷ ban nhân dân 2003 - Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 5/11/2002 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ - Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 1996, sửa đổi bổ sung năm 2002 - Toà án nhân dân tối cao, Quyết đ ịn h g iá m đ ốc th ẩm củ a H ội đ ồn g T h ẩm p h n T oà n n hân d â n tối cao n ăm 2003-2004, 1, Hà Nội, 2004 - Sách Chuyên khảo luật kinh tế: TS Phạm Duy Nghĩa NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004 - R M iller F Cross, The L eg a l E n vironm en t Today, West Publishing Company, St Paul, 1996 - A Barnes, T Dworkin E Richards, L a w fo r B u sin ess, Irwin, Boston, 1991 C h ng - Bộ luật Dân 2005 - Luật Doanh nghiệp 1999 - Luật Cạnh tranh 2004 - Luật Thương mại 2005 - Luật Khuyến khích đầu tư nước (Sửa đổi) 1998 - Luật Đầu tư nưốc Việt Nam 1996 L u ật ngày 9/6/2000 sửa đổi, bổ sung số điều Luât Đầu tư nước Việt Nam GIAO TRINH PHAP LUẬT KINH T Ế - Sách "Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh" Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương - Dự án hoàn thiện môi trường kinh doanh VIE/97/016 NXB Giao thông vận tải, 1/2002 Chương - Bộ luật Dân 2005, từ Điều 84 đến 105, từ Điều 111 đến 120 - Luật Doanh nghiệp 1999 - Nghị định sô" 109/2004/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2004 Chính phủ đăng ký kinh doanh - Nghị định 03/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 03 tháng 02 năm 2000 Hưóng dẫn thi hành sô" điều Luật Doanh nghiệp Nghị định 125/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 19 tháng 05 năm 2004 sửa đổi, bổ sung sô" điều Nghị định 03/2000/NĐ-CP - Thông tư sô" 03/2004/TT-BKH Bộ Kê" hoạch Đầu tư ngày 29 tháng năm 2004 Hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định Nghị định sô" 109/2004/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2004 Chính phủ đăng ký kinh doanh - Nghị định sô" 37/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2003 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành đăng ký kinh doanh Chương - Nghị sô" 05-NQ/TW ngày 24/9/2001 Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Khóa IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước - Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003 - Nghị định sô" 180/2004/NĐ-CP ngày 28/10/2004 Chính phủ thành lập mới, tổ chức lại giải thể công ty nhà nước - Nghị định sơ" 153/2004/NĐ-CP ngày 9/8/2004 Chính phủ tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nưốc chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Trưòng Đ ại h ọ c Kinh tế Q u ố c d ân - Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ việc chuyển cơng ty nhà nưốc thành công ty cổ phần - Nghị định sơ" 199/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 Chính phủ ban hành quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vô"n Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác - Luật Đầu tư nưốc Việt Nam 1996 Luật ngày 9/6/2000 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam - Nghị định sô" 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nạm - Luật Hợp tác xã 2003 - Nghị định sô" 177/2004/NĐ-CP ngày 12/10/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành sơ" điều Luật Hợp tác xã Chương - Bộ luật Lao động 1994 Luật ngày 2/4/2002 sửa đổi, bổ sung sô" điều Bộ luật lao động - Bộ luật Tô" tụng dân 2004 - Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 11/4/1996 Chương - Bộ luật Dân 2005 - Luật Thương mại 2005 - Công ước Viên năm 1980 mua bán hàng hóa quốc tế, luật pháp thông lệ quốc tế, pháp luật Việt Nam thương mại quốc tế NXB Lao động - xã hội 2005 - Điều kiện giao hàng INCOTERMS 2000, luật pháp thông lệ quốc tê", pháp luật Việt Nam thương mại quốc tế NXB Lao động - xã hội, 2005 - Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Khoa Luật Kinh tê", Trường Đại học Kinh tê" Quốc dân NXB Lao động-xã hội 2005, Chương III Truồng 453- _■GIÁỎ TRĨNH PHÁP LUẬT KINHTẺ' Chương - Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003 - Nghị định sô' 25/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/1/2004 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại - Bộ luật Tô' tụng dân 2004 - Pháp lệnh thi hành án dân 2004 - Luật Cạnh tranh 2004 Chương - Luật Phá sản 2004 - Nghị số 03/2005/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 28/4/2005 hướng dẫn thi hành sô' quy định Luật Phá sản - Dương Đăng Huệ, P h p lu ật p h sản củ a Việt N am , Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 2005 - Ronald Winston Harmer, Cải tổ Luật Phá sản khu vực châu Á Thái Bình Dương Kỷ yếu toạ đ m t ổ c tạ i Việt N am (Quyển 1), 2004 m m , Trưòng Đ ạl h ọ c Kinh tế Q u ổ c d ân ■ M ục lục MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: Mơi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh I Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh II Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 20 III Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh 26 Nội dung ôn tập 36 Chương 2: Quy chế pháp lý chung thành lập quản lý doanh nghiệp 37 I Khái niệm, đặc điểm phân loại doanh nghiệp 37 II Điều kiện thủ tục chung để thành lập doanh nghiệp 48 III Đăng ký thay đổi doanh nghiệp 68 IV Những nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh 83 Nội dung ôn tập 91 Chương 3: Địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân công ty 93 I Địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân 93 II Khái quát công ty pháp luật công ty 102 III Địa vị pháp lý công ty theo pháp luật Việt Nam 119 IV C ác chủ thể kinh doanh khác 160 Nội dung ôn tập 167 Trường Đ líiọ c K in h tế Q u ố c d ân GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH T Ế Chương 4: Địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hợp tác xã 168 I Doanh nghiệp Nhà nước 168 II Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 201 III Hợp tác xã 224 Nội dung ôn tập 240 Chương 5: Điểu chỉnh pháp luật quan hệ íao động doanh nghiệp 241 I Quan hệ lao động doanh nghiệp việc diều chỉnh câc quan hệ lao động pháp luật 241 II Hợp đồng lao động 244 III Thỏa ước lao dộng tập thể doanh nghiệp 252 IV Tiền lương 254 V Thời làm việc thời nghỉ ngơi 258 VI Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 262 VII Bảo hiểm xã hội 268 VIII Tranh chấp lao động, đình cơng giải tranh chấp lao động 270 IX Giải tranh chấp lao động giải đình cơng tồ án nhân dân 276 Nội dung ôn tập 283 Chương 6: Pháp luật hợp dồng kinh doanh - thương mại 285 I Khái quát chung hợp đồng 285 II Chế độ giao kết hợp đồng dân 296 III Chế độ thực hiện, thay đổi, chấm dứt hợp đồng dân 308 IV Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng dân 316 Trưòng Đ ại h ọ cK in h tế Q u ố c d ân Mục lục V Hợp đồng kinh doanh - thương mại 320 VI Một số loại hợp điển hình hoạt động thương mại 324 VII Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 335 VIII Trách nhiệm pháp lý kinh doanh - thương mại 344 Nội dung ôn tập 348 Chương 7: Pháp luật vể Giải tranh chấp kinh doanh vụ việc cạnh tranh 350 I Tranh chấp kinh doanh việc giải tranh chấp kinh doanh 350 II Giải tranh chấp kinh doanh trọng tài thương mại 353 III Giải tranh chấp kinh doanh - thương mại án nhân dân 369 IV Giải tranh chấp kinh doanh có yếu tố nước ngồi 394 V Giải vụ việc cạnh tranh 408 Nội dung ôn tập 413 Chương 8: Pháp luật vể phá sản 414 I Khái quát chung phá sản pháp luật phá sản 414 II Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 427 Nội dung ôn tập 450 Tài liệu tham khảo 451 Truông Đại học'Kinh tế Quốc d ân 457