1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình pháp luật đại cương (dành cho hệ đại học)

69 439 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 788,74 KB

Nội dung

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP NÓI CHUNG VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, nguồn gốc, chất hiến pháp a Khái niệm Có nhiều quan điểm định nghĩa hiến pháp Tuy nhiên, hiểu cách khái quát, hiến pháp đạo luật quốc gia, dùng để xác định thể chế trị, cách thức tổ chức, hoạt động máy nhà nước bảo vệ quyền người, quyền công dân Trong hệ thống pháp luật quốc gia, hiến pháp đạo luật có hiệu lực pháp lý cao Tất văn pháp luật khác phải phù hợp, khơng trái với hiến pháp Vị trí tối cao hiến pháp phản ánh sâu sắc chủ quyền nhân dân nguyên tắc phải nhân dân thông qua (qua hội nghị lập hiến, quốc hội lập hiến trưng cầu ý dân) Điều khác với đạo luật bình thường quốc hội (nghị viện) gồm người đại diện dân bầu uỷ quyền xây dựng b Nguồn gốc Từ hàng ngàn năm trước công nguyên, nhiều khu vực có đạo luật thiết lập để điều chỉnh mối quan hệ xã hội Vì thế, đơi chúng coi hiến pháp Mặc dù vậy, theo nghĩa đại, Hiến pháp Hoa Kỳ 1787 thừa nhận rộng rãi hiến pháp thành văn giới Trong thời kỳ đầu (cuối kỷ 18 đến hết kỷ 19), hiến pháp chủ yếu xây dựng Bắc Mỹ châu Âu, sau dần lan sang số nước châu Á châu Mỹ La-tinh Phải từ sau thập kỷ 1940, số quốc gia giới có hiến pháp tăng nhanh, đặc biệt khu vực châu Á châu Phi, với thắng lợi phong trào giành độc lập dân tộc tan rã hệ thống thuộc địa nước thực dân châu Âu Hiện nay, không quốc gia mà số lãnh thổ giới ban hành hiến pháp Trong giai đoạn đầu, hiến pháp (còn gọi hiến pháp cổ điển) thường có nội dung hẹp (chủ yếu quy định tổ chức máy nhà nước số quyền công dân) Kể từ sau năm 1917, xuất mơ hình hiến pháp nước XHCN với nội dung rộng nhiều (ngoài vấn đề tổ chức máy nhà nước quyền cơng dân, đề cập đến chế độ kinh tế, sách văn hố, xã hội, khoa học, quốc phòng, an ninh…) Xen hai trường phái dạng hiến pháp có nội dung trung hồ Kể từ đầu thập kỷ 1980, hiến pháp đại có xu hướng hiến định quan độc lập để giám sát quyền lực (hội đồng bầu cử quốc gia, hội đồng/toà án hiến pháp, ngân hàng nhà nước, ombudsman, quan công vụ, quan nhân quyền quốc gia, quan chống tham nhũng quốc gia…) – thiết chế mà trước chưa quy định hiến pháp c Bản chất Nói đến chất Hiến pháp nói đến tính giai cấp Các học giả tư sản nhìn nhận Hiến pháp văn pháp luật quy định hệ thống quan quyền lực, quy định số quyền nghĩa vụ công dân nên khó tìm thấy chỗ phân tích chất giai cấp Hiến pháp mà phần nhiều định nghĩa mô tả Hiến pháp Nếu pháp luật tư sản nói chung “là ý chí giai cấp tư sản nâng lên thành luật “, Hiến pháp tuyên ngôn chủ quyền nhân dân, chế độ đại nghị, quyền tự công dân chế độ tư hình thức thể lợi ích giai cấp tư sản danh nghĩa lợi ích chung nhân dân, ghi nhận lợi ích giai cấp thống trị Còn học thuyết Mác – Lênin cách rõ ràng chất giai cấp Hiến pháp Theo Mác “Hiến pháp kết đấu tranh giai cấp, lập lợi ích giai cấp chiến thắng giành quyền lực trị, thể tương quan lực lượng giai cấp xã hội”; theo Lênin “ Các Hiến pháp thành văn hay không thành văn… ghi chép thành đấu tranh thu sau hàng loạt thắng lợi giành giật cách khó khăn chế độ chống lại chế độ cũ Bản chất Hiến pháp thể chỗ đạo luật đề cập quyền bầu cử vào quan đại diện, quy định thẩm quyền chúng thể mối tương quan lực lượng thực tế đấu tranh giai cấp.” Như vậy, Hiến pháp văn pháp luật đặc thù, số trường hợp, đời Hiến pháp thân thỏa hiệp giai cấp phận giai cấp giai cấp khác xã hội Việc xem xét Hiến pháp tượng nhà nước, pháp luật khác từ lập trường giai cấp có ý nghĩa cách mạng khoa học sâu sắc, có quan điểm hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ Hiến pháp với đời sống trị nước 1.2 Lịch sử lập hiến pháp Việt Nam trải qua Hiến pháp kể từ lúc thành lập nước Bao gồm: Hiến pháp 1946 nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Hiến pháp năm 1959 nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Hiến pháp năm 1980 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp 2013 - Hiến pháp hành nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mỗi Hiến pháp gương phản chiếu mối quan hệ xã hội thời kỳ mà sinh Do đó, có tư tưởng, định chế cấu trúc Hiến định khác * Tư tưởng lập hiến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trước Cách mạng Tháng tám năm 1945, nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến với thể qn chủ chun chế khơng có Hiến pháp Tuy nhiên vào năm đầu kỷ XX ảnh hưởng tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Pháp 1789, ảnh hưởng Cách mạng Trung Hoa năm 1911 sách tân Minh Trị thiên hoàng (Nhật), Việt Nam xuất tư tưởng lập hiến Có hai khuynh hướng trị chủ yếu thời gian khuynh hướng xây dựng nhà nước quân chủ lập hiến thừa nhận quyền bảo hộ Chính phủ Pháp nhóm Bùi Quang Chiêu, Phạm Quỳnh, Lê Văn Bông chủ xướng Khuynh hướng thứ hai chí sĩ yêu nước Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng sau Nguyễn Ái Quốc với chủ trương giành độc lập, tự cho dân tộc, tiếp xây dựng Hiến pháp Nhà nước độc lập Không có độc lập, khơng có tự khơng thể có Hiến pháp thực * Các Hiến pháp Việt Nam + Hiến pháp 1946 Nhận thức rõ tầm quan trọng hiến văn, việc nguồn gốc, sở ngành luật khác, văn mang tính hiến chương gần giống tuyên ngôn độc lập cho Nhà nước, Đảng Hồ Chủ tịch quan tâm đến việc soạn thảo thông qua Hiến pháp Chỉ sau ngày tuyên bố độc lập, ngày tháng năm 1945, phiên họp Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hồ Chủ tịch đề sáu nhiệm vụ, có việc ban hành Hiến pháp (Bên cạnh tình hình quốc tế thất bại phe phát - xít chiến thắng phe đồng minh tạo nhiều điệu kiện thuận lợi cho nhà nước ta) Dự thảo Hiến pháp thông qua kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I ngày tháng 11 năm 1946 Hiến pháp thông qua thể tư tưởng đạo Dảng Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồn kết tồn dân khơng phân biệt giống nòi, trai gái, giai cấp, tôn giáo; Tất cho đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, bảo đảm quyền tự dân chủ cho nhân dân xây dựng quyền mạnh mẽ, sáng suốt nhân dân Hiến pháp gồm chương: Chương I nói thể, Nhà nước ta Nhà nước dân chủ cộng hòa, loại hình phổ biến nhiều nước vừa thóat khỏi ách thống trị thực dân phong kiến Chương hiến văn khẳng định chất Nhà nước Việt Nam - Tất quyền lực thuộc nhân dân Việt Nam; Chương II Hiến pháp đề cập đến nghĩa vụ quyền lợi công dân; Chương III đến Chương VI Hiến pháp quy định cấu tổ chức máy Nhà nước - Nghị viện nhân dân, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành Tồ án Do tình hình chiến tranh, Hiến pháp 1946 chưa Chủ tịch nước cơng bố cho tồn dân thực hiện, dựa đạo Hồ Chủ tịch, tùy tình hình thực tiễn mà tinh thần quy định Hiến pháp thực thực tế + Hiến pháp năm 1959 Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, miền Bắc tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền Nam tiếp tục hoàn thành cách mạng dân chủ Hiến pháp 1946, theo nhận định Đảng, hồn thành sứ mạng Vì với tình hình cần phải có Hiến pháp Hiến pháp năm 1959 Quốc hội khóa I kỳ họp thứ 11 ngày 31/12/1959 thông qua, gồm 10 chương chia làm 112 điều Chương I: Quy định thể Nhà nước ta Nhà nước dân chủ cộng hòa, tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực thơng qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Bản chất Nhà nước ta “Nhà nước dân chủ nhân dân dựa tảng liên minh công nông, giai cấp công nhân lãnh đạo” So với Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959 có thêm chương nói chế độ kinh tế xã hội - chương II Điều chương quy định: “Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tiến dần từ chủ thể dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội cách phát triển cải tạo kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội, biến kinh tế lạc hậu thành kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp nông nghiệp đại, kỹ thuật khoa học tiên tiến” Chương III, Hiến pháp 1959 quy định quyền nghĩa vụ công dân Chương IV đến chương VIII, Hiến pháp quy định cấu tổ chức máy Nhà nước + Hiến pháp năm 1980 Sau chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, miền Nam hồn tồn giải phóng, nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, Hiến pháp 1959 hoàn thành nhiệm vụ mình, đất nước lại cần Hiến pháp - Hiến pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Hiến pháp 1980 Quốc hội khóa VI kỳ họp thứ ngày 18/12/1980 Hiến pháp gồm 12 chương có 147 điều Chương I, Hiến pháp quy định chế độ trị nước ta là: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước chuyên vơ sản Sứ mệnh lịch sử Nhà nước, thực quyền làm chủ nhân dân lao động, động viên tổ chức nhân dân tiến hành đồng thời ba cách mạng; cách mạng quan hệ sản xuất; cách mạng khoa học kỹ thuật: cách mạng tư tưởng văn hóa, cách mạng khoa học kỹ thuật làm then chốt, tiến hành xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội tiến tới chủ nghĩa cộng sản” Chương II, Hiến pháp quy định chế độ kinh tế Chương III, Hiến pháp quy định sách văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ Từ chương IV chương X, Hiến pháp quy định tổ chức máy Nhà nước Cũng Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 chứa đựng nhiều quy định chế tập trung, quan liêu, bao cấp nhận thức cũ chủ nghĩa xã hội + Hiến pháp năm 1992 Sau thời gian phát huy hiệu lực, nhiều quy định Hiến pháp 1980 tỏ khơng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội đất nước Tình hình thực tiễn đất nước đòi hỏi phải có Hiến pháp mới, phù hợp để thúc đẩy tiến xã hội, nâng cao đời sống người dân Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 mở thời kỳ đổi nước ta Đảng chủ trương nhìn thẳng vào thật, phát sai lầm Đảng, Nhà nước, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy tư độc lập, sáng tạo tầng lớp nhân dân lao động, sở để có nhận thức đắn chủ nghĩa xã hội vạch chủ trương, sách nhằm xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công văn minh Hiến pháp 1992 gồm lời nói đầu 147 điều chia làm 12 chương Chương I: Chương chế độ trị, xác định nguyên tắc tổ chức quyền lực trị Nhà nước Nhà nước xã hội chủ nghĩa Đó quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức Vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội Việt Nam, ngun tắc bình đẳng đồn kết dân tộc, nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc bầu cử Khác với Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 không dùng thuật ngữ “Nhà nước chuyên vơ sản” mà dùng thuật ngữ “Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân” Việc thay đổi thuật ngữ không làm thay đổi chất Nhà nước mà để làm rõ chất Nhà nước “của dân, dân dân” Nhà nước ta, phù hợp với sách đồn kết dân tộc, tầng lớp xã hội phù hợp với xu quốc tế thời đại Ngồi Hiến pháp 1992 quy định đường lối đối ngoại rộng mở, thực sách hòa bình hữu nghị, tăng cường giao lưu hợp tác với tất nước giới, không phân biệt chế độ trị - xã hội khác nhau, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau; khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi, tích cực ủng hộ góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới, độc lập, hòa bình dân tộc, dân chủ tiến xã hội Chính sách đối ngoại đắn phù hợp với thời đại Hiến pháp 1992 tạo tiền đề cho thắng lợi lớn nước ta lĩnh vực hợp tác kinh tế với Chương II: Chương chế độ kinh tế, chương thay đổi cách nhất, thể rõ quan điểm đổi đảng Nhà nước ta Hiến pháp xác định đường lối phát triển kinh tế nước kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mục đích sách kinh tế làm cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân sở giải phóng lực sản xuất, phát huy tiềm thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân kinh tế tư nhà nước nhiều hình thức, thúc đẩy xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật giao lưu với thị trường giới Như vậy, với Hiến pháp 1992, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung với hai thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế nhà nước kinh tế tập thể sang kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế: Nhà nước, tập thể, cá thể, tư tư nhân, tư nhà nước Hiến pháp xác định bình đẳng thành phần kinh tế trước pháp luật, nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngồi đầu tư vốn, cơng nghệ vào Việt Nam Nhà nước đảm bảo quyền sở hữu hợp pháp vốn, tài sản quyền lợi khác tổ chức, cá nhân nước ngồi Ví dụ: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức khác khơng bị quốc hữu hóa (Điều 23, Điều 25) Chương III: Chương văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ Chương IV: Chương bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Về bản, chương quy định giống Hiến pháp 1980 xác định đường lối quốc phòng tồn dân Tuy nhiên Hiến pháp 1992 quy định bổ sung thêm nhiệm vụ xây dựng công an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, dựa vào nhân dân làm nòng cốt cho phong trào nhân dân để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội (Điều 47) Chương V: Chương quyền nghĩa vụ công dân So với Hiến pháp 1980, chương có nhiều điều (có 34 điều, Hiến pháp 1980 có 28 điều ), nhiều quyền nghĩa vụ sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992 lần quy định “các quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tơn trọng” (Điều 50), với quy định này, người khơng có quốc tịch Nhà nước ta tôn trọng bảo vệ cá quyền lợi ích hợp pháp họ Đặc biệt quyền tự kinh doanh công dân lần đầu xác lập (Điều 57) Đây chìa khóa quan trọng để mở cánh cửa tự lĩnh vực hoạt động kinh tế cơng dân, ngồi cơng dân có quyền sở hữu “về tư liệu sản xuất, vốn tài sản doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác” (Điều 58) Những quy định hết tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có sống ổn định, sở làm giàu cho xã hội Ngoài việc thiết lập quyền mới, Hiến pháp sửa đổi số quy định quyền cơng dân khơng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước khơng có tính khả thi Chương VI: Quốc hội, xác định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Quốc hội Về nội dung quyền hạn giống Hiến pháp 1980 quy định, nhiên có số bổ sung quyền hạn Quốc hội định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, định sách dân tộc Nhà nước, định trưng cầu ý dân (Điều 48) Nhìn chung nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội thể bốn lĩnh vực: + Lập hiến lập pháp + Quyết định vấn đề quan trọng đất nước + Xây dựng, củng cố hoàn thiện máy nhà nước xã hội chủ nghĩa + Thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước Về cấu tổ chức Quốc hội theo Hiến pháp có số thay đổi định: bỏ chế định Hội đồng nhà nước vừa quan cao hoạt động thường xuyên Quốc hội, vừa Chủ tịch tập thể nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khôi phục lại chế định Ủy ban thường vụ Quốc hội chế định Chủ tịch nước Hiến pháp 1959 Theo Hiến pháp 1992, Chủ tịch Phó chủ tịch Quốc hội đồng thời Chủ tịch Phó chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội Một số thành viên Hội đồng, uỷ ban Quốc hội làm việc theo chế độ chuyên trách (Điều 94, Điều 95) để đề cao vai trò đại biểu Quốc hội Chương VII: Chương Chủ tịch nước, giống Hiến pháp 1959 chế định Chủ tịch nước qui định thành chế định riêng rẽ So với chế định Chủ tịch nước Hiến pháp trước đây, chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1992 có nhiều điểm khác biệt Hiến pháp 1946, Chủ tịch nước vừa người đứng đầu nhà nước vừa người đứng đầu Chính phủ nên quyền hạn lớn Hiến pháp 1959 quy định Chủ tịch nước đứng đầu nhà nước khơng đứng đầu Chính phủ quyền hạn Chủ tịch nước lớn “của xét thấy cần thiết, có quyền tham dự chủ toạ phiên họp Hội đồng Chính phủ “ (Điều 66) Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1980 cá nhân mà là Chủ tịch tập thể Nhưng thể chế Chủ tịch tập thể bộc lộ nhiều nhược điểm không nhanh nhạy, không linh hoạt khó khăn việc đối ngoại Vì Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1992 có quyền hạn khơng rộng Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 mà chủ yếu mang tính đại diện, biểu trưng cho dân tộc Chương VIII: Chính phủ, quan “Hội đồng Chính phủ“ theo Hiến pháp 1959, Chính phủ theo Hiến pháp 1992 qui định quan chấp hành Quốc hội, quan nhà nước hành cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nếu so sánh bốn Hiến pháp , thấy quan niệm tính chất Chính phủ có nhiều thay đổi định Hiến pháp 1946 quy định Chính phủ quan chấp hành nghị viện Hiến pháp 1980 xây dựng Chính phủ (Hội đồng Bộ trưởng) theo mơ hình Hiến pháp xã hội chủ nghĩa với quan điểm quyền lực nhà nước tập trung thống vào Quốc hội Quốc hội quan quyền lực cao nhất, thống quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp giám sát Các quan nhà nước khác Quốc hội lập để thực chức năng, nhiệm vụ Quốc hội Hiến pháp 1992 kế thừa Hiến pháp 1959 xây dựng theo quan điểm quyền lực nhà nước tập trung thống cần phải có phân chia chức quan nhà nước việc thực ba quyền Vì Hiến pháp 1992 quy định “Chính phủ quan chấp hành cho quan quyền lực nhà nước cao quan hành cao Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam“, nhờ Chính phủ hoạt động cách độc lập tương đối lĩnh vực hành nhà nước Cách thức thành lập Chính phủ theo Hiến pháp 1992 hồn tồn khác với Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 chí có Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước, phó Thủ tướng, trưởng thành viên khác Chính phủ Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ Như vậy, Hiến pháp 1992 đề cao vai trò Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Chính phủ Có thể nói phương pháp hữu hiệu để xây dựng quyền hành pháp mạnh mẽ Việc tăng cường vai trò người đứng đầu Chính phủ thể việc tăng thêm nhiều quyền hạn cho Thủ tướng Chính phủ mà trước Hiến pháp 1959, 1980 không quy định Chương IX: Chương Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Theo Hiến pháp 1992, nước ta chia làm ba đơn vị hành chính: tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh, thị xã; xã, phường thị trấn Ở tất đơn vị hành nói thành lập Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Tính chất Hội đồng nhân dân cũ quan quyền lực nhà nước địa phương, nhân dân địa phương bầu Hiến pháp nhấn mạnh tính đại diện Hội đồng nhân dân hơn, làm cho Hội đồng nhân dân thực trở thành quan có nhà nước quan trọng đảm bảo quyền làm chủ nhân dân lao động Theo quy định Hiến pháp 1992, quyền hạn Chủ tịch Ủy ban nhân dân tăng cường Một số quyền hạn trước thuộc tập thể Ủy ban nhân dân, chuyển cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân ( xem Điều 124 ) Hiến pháp đề cao vai trò tổ chức xã hội đoàn thể quần chúng quản lý nhà nước xã hội Theo quy định Hiến pháp mới, nói nhiệm vụ án Viện kiểm sát nhân dân khơng có thay đổi so với Hiến pháp 1980 Về tổ chức hệ thống quan án qui định Điều 127 - Hiến pháp 1992 cụ thể hóa Luật tổ chức tồ án nhân dân năm 1992, Luật sửa đổi bổ sung số điều luật tổ chức án nhân dân năm 1993, Luật sửa đổi bổ sung số điều luật tổ chức án nhân dân năm 1995 Theo quy định văn pháp luật trên, nước ta có tồ án sau đây: - Tồ án nhân dân tối cao; - Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Toà án nhân dân quận, huyện, thị xã , thành phố thuộc tỉnh; - Toà án quân - Các án khác luật định Trước năm 1992 hệ thống tồ án nhân dân nước ta có tồ hình tồ dân Đến hệ thống án cấp trung ương cấp tỉnh có thêm tồ lao động, tồ kinh tế tồ hành Sự khác tổ chức án nhân dân theo Hiến pháp 1992 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1980 thực chế độ thẩm phán bổ nhiệm Dựa tinh thần Hiến pháp, luật tổ chức án nhân dân 1992 quy định có Chánh án tồ án nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước, tất thẩm phán án nhân dân cấp kể Phó chánh án Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức (Điều 38) Nhiệm kỳ bổ nhiệm thẩm phán năm Còn hội thẩm nhân dân kết hợp chế độ cử chế độ bầu Về nguyên tắc xét xử, Hiến pháp 1992 ghi nhận lại nguyên tắc quy định Hiến pháp 1980 Về Viện kiểm sát nhân dân, Hiến pháp 1992 xác định tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trước tổ chức trách nhiệm có thay đổi bổ sung định Theo quy định Hiến pháp 1992 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 cụ thể hóa quy định Hiến pháp Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Ủy ban kiểm sát Một số vấn đề trước Viện trưởng định chuyển sang cho Ủy ban kiểm sát (xem Điều 28, 30 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992) Ngoài có quy định việc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng nhân dân tình hình thi hành luật địa phương trả lời chất vấn đại diện Hội đồng nhân dân (Điều 140 - Hiến pháp 1992) Các qui định Viện kiểm sát nhân dân cho thấy Hiến pháp 1992 mặt đề cao chế độ làm việc theo nguyên tắc thủ trưởng trực thuộc chiều để đề cao tính độc lập Viện kiểm sát nhân dân, mặt khác phải kết hợp không đầy đủ, mà năm trước Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 chế tập trung quan liêu bao cấp khơng quy định cơng dân có quyền tư hữu, quyền tài sản Chính quy định nguyên nhân gây nên tình trạng khủng hoảng kinh tế xã họi vào năm cuối thập kỷ tám mươi kỷ XX, buộc Đảng Nhà nước phải tiến hành công đổi Một vấn đề ghi nhận Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền sở hữu tư nhân quyền tài sản Với ghi nhận làm cho vận hành xã hội có thay đổi đáng kể Tài sản hợp pháp doanh nghiệp Nhà nước bảo hộ Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật Cơng dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; đất Nhà nước giao sử dụng theo quy định Điều 32 Điều 48 Người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam, Nhà nước bảo hộ tính mạng, tài sản quyền lợi đáng theo pháp luật Việt Nam Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân Nhà nước bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp vốn, tài sản quyền lợi khác tổ chức, cá nhân nước ngồi Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng bị quốc hữu hố.Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hố Trong trường hợp thật cần thiết lý quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản cá nhân tổ chức theo thời giá thị trường Thể thức trưng mua, trưng dụng luật định b Quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật (Điều 33) Theo quy định Hiến pháp cơng dân có quyền kinh doanh sản xuất, có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Trên sở tự nguyện có lợi, người lao động góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế tập thể nhiều hình thức với quy mơ mức độ tập thể hóa thích hợp Kinh tế cá thể hoạt động ngành nghề theo quy định pháp luật Kinh tế gia đình khuyến khích phát triển Tổ chức cá nhân có quyền thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế quy mô địa bàn hoạt động Kinh tế tư tư nhân phép phát triển ngành có lợi cho quốc kế dân sinh pháp luật quy định, liên doanh với tổ chức kinh tế khác, với doanh nghiệp Nhà nước nhiều hình thức Doanh ngiệp thuộc thành phần kinh tế liên doanh với cá nhân, tổ chức kinh tế nước theo quy định pháp luật Dựa sở quy định hiến pháp - năm gần Quốc hội tăng cường công tác xây dựng pháp luật lĩnh vực kinh tế Nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn tin cậy cho hoạt động sản xuất, kinh doanh như: Luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật phá sản doanh nghiệp, luật cạnh tranh chống độc quyền… c Quyền lao động (Điều 35 ) Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải, vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển xã hội Lao động quyền nghĩa vụ cơng dân Nhà nước xã hội có kế hoạch tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động Nhà nước ban hành sách chế độ bảo hộ lao động, Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi chế độ bảo hiểm xã hội viên chức Nhà nước người làm cơng ăn lương, khuyến khích phát triển hình thức bảo hiểm xã hội khác người lao động d Quyền học tập (Điều 39) Cũng lao động, học tập vừa quyền vừa nghĩa vụ công dân Ngay nước nhà dành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề nâng cao dân trí Người xác định học tập quyền công dân Nhà nước độc lập, đồng thời phải bổn phận người Người viết: "Muốn giữ vững độc lập, muốn cho dân mạnh, nước giàu; Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ" e Quyền bảo vệ sức khoẻ (Điều 38) Sức khỏe vốn quý người, quyêt định hát triển bền vững quốc gia, nên chế độ nhà nước quan tâm đến vấn đề chăm sóc sức khỏe người Vấn đề đặt cách nghiêm trọng nước chậm phát triển, nước phương Đông Theo Điều 38 Hiến pháp 2013 quy định cơng dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ Nhà nước quy định chế độ viện phí, chế độ miễn giảm viện phí Nhà nước nghiêm cấm việc sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện chất ma túy khác Nhà nước quy định chế độ bắt buộc cai nghiện chữa bệnh xã hội nguy hiểm f Quyền bình đẳng nam nữ (Điều 26) Theo điều 26 Hiến pháp 2013, công dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hố xã hội gia đình Nhà nước nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Lao động nữ nam có việc làm hưởng lương ngang Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản Phụ nữ viên chức Nhà nước người làm công ăn lương có quyền nghỉ trước sau đẻ mà hưởng lương, phụ cấp theo quy định pháp luật Nhà nước xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mặt thực tất thiên chức, không ngừng phát huy vai trò xã hội Nhà nước chăm lo phát triển nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ sở phúc lợi xã hội khác để giảm nhẹ gánh nặng gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi làm tròn bổn phận người mẹ g Quyền bảo hộ nhân gia đình (Điều 36) Gia đình tế bào hợp thành xã hội Sự hạnh phú tồn vẹn gia đình ln mục tiêu phấn đấu chế độ trị Việt Nam Nhà nước bảo hộ chế độ hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy thành công dân tốt Điều 36, Hiến pháp 2013 quy định: Công dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò xã hội Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới 5.3.3 Nghĩa vụ công dân Trong số quyền công dân, không vấn đề vừa quyền, vừa đồng thời nghĩa vụ bản, việc hưởng quyền lợi thường kèm theo phải gánh vác nghĩa vụ tương ứng Khi phân tích quyền phần rõ nghĩa vụ công dân Còn lại nhiều nghĩa vụ đơn nghĩa vụ Về mặt nguyên tắc muốn hưởng quyền phải gánh vác nghĩa vụ Hiến pháp 2013 quy định nghĩa vụ công dân điều: Điều 43 với quy định: Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường nhóm nghĩa vụ Điều 44, Điều 45, Điều 46, Điều 47 gồm: Cơng dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân Công dân phải thực nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phòng tồn dân Cơng dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt cơng cộng người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định Đối với người nước ngoài, Hiến pháp quy định nghĩa vụ Điều 48: Người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam; bảo hộ tính mạng, tài sản quyền, lợi ích đáng theo pháp luật Việt Nam CHƯƠNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 6.1 Khái niệm máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy nhà nước bao gồm quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, liên kết chặt chẽ với tạo thành thể thống nhất, hệ thống quan nhà nước hay gọi máy nhà nước Bộ máy nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc luật định Căn vào trật tự hình thành tính chất, vị trí, chức quan nhà nước, máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm bốn hệ thống: Hệ thống quan quyền lực nhà nước hay gọi quan đại diện, bao gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhân dân trực tiếp bầu thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước Hệ thống quan quản lý nhà nước hay gọi quan hành nhà nước, bao gồm Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp quan thuộc Ủ ban nhân dân Chức chủ yếu quan quản lý hành nhà nước Hệ thống quan xét xử bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân cấp Các quan có chức xét xử Hệ thống quan kiểm sát bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân cấp Các quan có chức kiểm sát hoạt động tư pháp thực quyền công tố Ngồi bốn hệ thống quan nhà nước nói trên, tổ chức máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có Chủ tịch nước - Nguyên thủ quốc gia (người đứng đầu nhà nước), có chức thay mặt nhà nước đối nội đối ngoại 6.2 Các nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Nguyên tắc quyền lực NN thống có phân cơng phối hợp thực 20 Nguyên tắc chất xuất phát từ nguyên tắc tập quyền XHCN Còn gọi nguyên tắc tập quyền XHCN, nguyên tắc quyền lưc thuộc nhân dân Xem thêm nội dung chương chế độ trị 20 Tập quyền tập trung quyền lực NN vào (cá nhân, quan) Trong chế độ phong kiến, máy NN tổ chức theo nguyên tắc tập quyền chuyên chế - quyền lực NN tập trung tuyệt đối vào tay vua, hồng đế Chính cội nguồn độc đoán, chuyên quyền (chuyên chế) chế độ phong kiến Các tư tưởng dân chủ lúc phương diện lý thuyết phê phán cách tổ chức quyền lực chuyên chế Dần dần, với lớn mạnh giai cấp tư sản, quyền lực vua bị san sẻ cho thiết chế lập ra- Nghị viện (ví dụ Viện nguyên lão Anh kỷ XIII) Khi cách mạng tư sản thắng lợi ( kỷ XVII- XVIII) với xác lập quyền lực nhân dân (dân chủ) thiết lập chế đại nghị – chế NN tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, phủ định lại nguyên tắc tập quyền chuyên chế phong kiến Theo đó, quyền lực NN phân quyền lập pháp, hành pháppháp trao cho ba quan đảm nhiệm tương ứng Nghị viện, Chính phủ Tòa án Ba nhánh quyền lực độc lập đối trọng lẫn – dùng quyền lực để hạn chế quyền lực Cơ chế đại nghị (phân quyền) khắc phục sự chuyên chế tổ chức NN trước nói theo K Mác Ph Ăng ghen thể “phân công lao đông … áp dụng chế NN với mục đích đơn giản hóa kiểm tra” Tuy nhiên chế đại nghị tính độc lập đối trọng quan làm cho Nghị viện nguyên tắc quan đại diện quyền lực nhân dân bị thao túng trở nên hình thức, dẫn đến triệt tiêu quyền lực nhân dân Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin chủ trương xóa bỏ chế độ đại nghị thay vào (qua kinh nghiệm công xã Pari) chế “ tập thể hành động” sau khái quát thành nguyên tắc tập quyền XH chủ nghĩa (hay nguyên tắc thống quyền lực) đối lập với nguyên tắc phân quyền tổ chức NN tư sản - Nội dung nguyên tắc tập quyền XH chủ nghĩa thể chỗ: Thứ nhất, quyền lực NN nhân dân (ngoài quyền thực đường trực tiếp) nhân dân trao (ủy quyền) cho quan đại diện nhân dân, quan quyền lực NN nhân dân Đó Xơ viết (ở Liên xơ cũ), Quốc hội (ở Trung quốc, Việt Nam) Các quan nắm giữ quyền quyền lực NN thống nhất, có nghĩa chúng nắm tất quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp giám sát Các quan đại diện (ở trung ương địa phương) quan đại diện quyền lực NN hình thức chủ yếu thực quyền lực NN nhân dân Thứ hai: Trong điều kiện quan đại diện quyền lực NN nhân dân (Quốc hội ) phương thức hoạt động theo kỳ họp đại biểu phần đông kiêm nhiệm nên chưa thể thực tất quyền thuộc nội dung quyền lực NN, Quốc hội tự vừa lập quan NN khác phân giao cho chúng thực chức năng, nhiệm vụ định Điểm mấu chốt quan (ví dụ Hội đồng trưởng, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân) phải chịu giám sát (báo cáo công tác) chịu trách nhiệm (bị bãi nhiệm, miễn nhiệm) trước quan quyền lực NN Tư tưởng “ tập thể hành động” – tập quyền XH chủ nghĩa – nói áp dụng xuyên suốt tổ chức máy NN nước XH chủ nghĩa Liên xô Đông Âu Ở vài nước XH chủ nghĩa Châu Á thời kỳ đầu áp dung nguyên tắc với điều chỉnh cần thiết, thích hợp với mơ hình NN dân chủ nhân dân cấp độ thấp trung bình Khi chuyển sang cách mạng XH chủ nghĩa nhanh chóng áp dụng nguyên tắc tập quyền XH chủ nghĩa cách triệt để NN CHXHCN Việt Nam NN dân, dân dân, tổ chức để nhân dân lao động thực quyền làm chủ Đó chất, nguồn gốc, sức mạnh hiệu lực quản lý NN kiểu Do đó, việc khẳng định, phát huy bảo đảm quyền lực nhân dân tổ chức họat động NN vấn đề có tính quy luật ảnh hưởng trực tiếp đến trình tồn tại, phát triển bền vững chế độ XHCN Vì vậy, nguyên tắc quán triệt tổ chức Bộ máy NN qua Hiến pháp mức độ khác b Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Bộ máy NN Đảng khơng lãnh đạo hệ thống trị mà lãnh đạo máy NN Đảng lãnh đạo thơng thơng qua tư tưởng, đường lối, sách tác động lên máy NN, lãnh đạo Nghị Nghị Đảng NN thể chế hoá quy định PL, áp dụng phạm vi toàn quốc - Đảng lãnh đạo công tác cán - Đảng lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra đảng viên tổ chức Đảng máy NN, giúp cho Đảng phát sai lầm, thiếu sót việc thực chủ trương đường lối Đảng - Phương pháp lãnh đạo lãnh đạo trị, khơng phải cầm tay việc giao tất cho NN Sự lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nhân tố định tồn chế độ NN ta Cho nên, bảo đảm lãnh đạo đảng nguyên tắc Hiến pháp xác định “ Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác- Lên nin tư tưởng Hồ Chí Minh lực lượng lãnh đạo NN XH” ( Điều 4) - Nội dung nguyên tắc Đảng lãnh đạo NN thể hiện: Tổ chức hoạt động Bộ máy NN dựa sở đường lối sách Đảng Đảng vạch phương hướng nguyên tắc làm sở cho việc xây dựng hoàn thiện NN, củng cố phát triển hệ thống trị, thiết lập chế độ dân chủ XH chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân Từ đó, NN thể chế hóa thành PL NN cơng cụ tay Đảng để trì quyền thống trị XH Những vấn đề xây dựng NN dân, dân dân, cải cách máy NN, nêu cao vai trò Quốc hội, HĐND, cải cách hành NN, cải cách tư pháp,… trước quy định HP ghi nhận NQ ĐCSVN Đảng lãnh đạo công tác cán thông qua việc đề quan điểm sách cán bộ; phát hiện, lựa chọn, bồi dưỡng Đảng viên ưu tú người ngồi Đảng có phẩm chất lực giới thiệu với quan NN, tổ chức trị - XH thơng qua chế bầu cử, tuyển chọn để bố trí vào làm việc quan NN Ví dụ, ĐHĐBTQ Đảng họp bầu danh sách BCHTW Đảng Bộ trị; nhìn vào đây, nhận biết chức vụ quan trọng BMNN mà QH khóa bầu, phê chuẩn,… (CTN, Thủ tướng, Chủ tịch QH, Bí thư thành ủy Hà Nội TPHCM, Bộ trưởng công an Bộ trưởng quốc phòng,… phải Ủy viên Bộ trị; Bộ trưởng lại, Chánh án TANDTC Viện trưởng VKSNDTC,… phải Ủy viên trung ương Đảng; địa phương Chủ tịch UBND cấp thường phó Bí thư đảng ủy cấp đó;…) Đảng thực lãnh đạo thơng qua đảng viên tổ chức Đảng cách giáo dục đảng viên nâng cao vai trò tiên phong, gương mẫu qua động viên quần chúng tham gia vào quản lý NN XH, tích cực thực đường lối Đảng, tơn trọng thực nghiêm chỉnh PL NN Ví dụ, sách dân số NN ta gia đình nên có từ đến để nuôi dạy cho tốt; hết Đảng viên, cán NN phải tiên phong, gương mẫu chấp hành sách (nếu khơng chịu hậu bất lợi định người khác có ý nghĩa khuyến khích) Đảng thực công tác kiểm tra việc chấp hành thực đường lối, sách, nghị Đảng đảng viên, tổ chức Đảng phát uốn nắn kịp thời sai lầm, lệch lạc (trong Bộ trị có Ủy viên Trưởng ban kiểm tra Trung ương Đảng) Đồng thời Đảng tiến hành tổng kết thực tiển, rút kinh nghiệm để không ngừng bổ sung hồn thiện đường lối, sách tất lĩnh vực đời sống XH Phương pháp lãnh đạo Đảng 21: Là phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục dựa vào uy tín, lực Đảng viên tổ chức sở Đảng 21 Xem chương Chế độ trị Đảng viên phải tiên phong, đầu, gương mẫu việc thực đường, lối chủ trương Đảng; PL NN (Đảng viên trước, làng nước theo sau) Về thực chất lãnh đạo Đảng NN XH lãnh đạo trị mang tính định hướng, tạo điều kiện để NN tổ chức thành viên hệ thống trị có sở, chủ động, sáng tạo tổ chức hoạt động cơng cụ, biện pháp cụ thể Điều có nghĩa Đãng lãnh đạo NN khơng phải bao biện, làm thay, can thiệp mang tính áp đặt quan NN So với Đảng trị cầm quyền NN vị trí, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam NN XH có đặc trưng riêng như: Quyền lãnh đạo Đảng ghi nhận Hiến pháp; sở trị XH Đảng rộng rãi, lãnh đạo Đảng thừa nhận; Đảng đại biểu trung thành cho quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc,… Vì chủ trương quan điểm lớn thường tầng lớp nhân dân quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến từ soạn thảo tích cực ủng hộ, tổ chức thực thực tế c Nguyên tắc tập trung, dân chủ Trong tổ chức hoạt động Bộ máy NN phải kết hợp hai nguyên tắc với Ơ khía cạnh tập trung: Quyền lực NN phải tập trung để quản lý, cai trị, điều hành; tập trung cấp phải phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng trung ương, nhân viên phục tùng thủ trưởng, thiểu số phục tùng đa số Tuy nhiên, tập trung khơng có nghĩa độc đốn, chun quyền mà phải đặt tảng dân chủ, vấn đề quan trọng phải bàn bạc công khai, cấp phải tôn trọng cấp dưới, phát huy động sáng tạo cấp khơng áp đặt mệnh lệnh Tóm lại, dân chủ phải hướng đến tập trung, tập trung phải tảng dân chủ Các quan NN khác tổ chức hoạt động có vận dụng nguyên tắc không nhau, tức mức độ tập trung dân chủ khác Bộ máy NN chế độ chuyên chế kể nước tư bản, quan hệ thịnh hành nguyên tắc tập trung thống nhất, nghĩa quan NN cấp phục tùng chịu huy thống cấp trên, thiếu kiểm soát, giám sát nhân dân sở Do dễ dẫn đến tùy tiện, hống hách lộng quyền máy quan lại Khắc phục tình trạng đó, chế độ NN XH chủ nghĩa nguyên tắc bảo đảm quyền lực NN thống từ trung ương đến địa phương, phải ngăn ngừa tệ tập trung quan liêu, phát huy sáng tạo địa phương, sở, đề áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy NN thể chổ: tổ chức máy NN nói chung phải dựa tập trung vốn đặc trưng chung tổ chức NN Nhưng tập trung quan liêu mà tập trung theo lối mới: tập trung mang tính dân chủ Tập trung dân chủ lấy tảng tập trung thống nhất, xuyên suốt quan NN cấp cao trung ương trung ương địa phương, tránh phân quyền chia cắt vơ phủ Nhưng chế độ XH chủ nghĩa ta, quyền lực NN bắt nguồn từ nhân dân, phục vụ nhân dân, phải chịu kiểm soát nhân dân hay quan đại diện Trên tinh thần tập trung phải mang tính dân chủ Những yêu cầu nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức họat động BMNN ta vừa bảo đảm đạo, điều hành tập trung thống quan NN trung ương quan NN địa phương, cấp cấp dưới, thủ trưởng quan cán bộ, nhân viên; đồng thời đảm bảo quyền chủ động, sáng tạo khả độc lập định trình thực chức năng, thẩm quyền giao địa phương, sở, cán nhân viên BMNN, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân hoạt động qủan lý NN cơng việc XH Nói cách khác, yêu cầu nguyên tắc địa phương phải phục tùng trung ương, cấp phục tùng cấp trên, nhân viên phục tùng thủ trưởng, thiểu số phục tùng đa số Tuy nhiên cấp phải tôn trọng cấp dưới, không áp đặt mệnh lệnh, phải phát huy động, sáng tạo cấp dưới, vấn đề quan trọng phải đem bàn bạc, thảo luận biểu theo đa số Hiến pháp nước ta quy định “ Quốc hội, HĐND quan khác NN tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ” (điều 6) Nguyên tắc tập trung dân chủ thể tổ chức hoạt động máy NN ta chế trực thuộc hai chiều Tính trực thuộc hai chiều thể rõ nét tổ chức hoạt động quan hành NN (Ủy ban nhân dân cấp) Các quan chịu lãnh đạo, chịu trách nhiệm trước cấp trên, đồng thời chịu giám sát chịu trách nhiệm trước quan quyền lực NN địa phương (HĐND cấp) Về việc thành lập, quan có kết hợp bầu Hội đồng nhân dần phê chuẩn quan hành NN cấp Nếu xét mặt thuật ngữ tập trung dân chủ hai khái niệm trái ngược lại hai mặt thống nhất, tách rời nguyên tắc Dân chủ phải hướng đến tập trung, tập trung phải tảng dân chủ Nếu nhấn mạnh yếu tố tập trung dễ dẫn đến tình trạng độc đóan, chun quyền - điều trái với chất NN ta; song đề cao yếu tố dân chủ dễ dẫn đến tình trạng vơ phủ, khó quản lý – để quản lý có hiệu cần phải tập trung, thông suốt Mối tương quan hai yếu tố tập trung dân chủ nguyên tắc vận dụng cách khác thời kỳ lịch sử hệ thống quan NN : - Cần phải thấy rằng, trình phát triển từ trước đến nay, thời kỳ có vận dụng khác tương quan tập trung dân chủ (hay nói có khác mức độ dân chủ) Ví dụ, việc thành lập quan hành địa phương, thời kỳ đầu (giai đoạn 1945 - 1960) đề cao tập trung (thể phê chuẩn chặt chẽ cấp nghị HĐND cấp việc thành lập UBHC cấp) Sau (giai đoạn năm 80) tính dân chủ tăng cường (thể tăng quyền HĐND việc thành lập, giám sát, miễn nhiệm Ủy ban nhân dân) Hiện nay, tính tập trung trọng bật trở lại (thể quyền Thủ tướng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp quyền phê chuẩn việc bầu cử, miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, Phó chủ tịch ủy ban nhân dân cấp trực tiếp; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên khác ủy ban nhân dân cấp trực tiếp - điều trước khơng có) Hoặc tổ chức hoạt động BMNN ta nói chung theo Hiến pháp 1980 nhấn mạnh q mức khía cạnh dân chủ thơng qua việc đề cao tuyệt đối vai trò Quốc hội HĐND (các quan can thiệp sâu vào công việc hành tư pháp), nặng chế tập thể (HĐNN, HĐBT)… Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng trì trệ kéo dài, hiệu việc quản lý đất nước Tóm lại, tùy thuộc vào giai đọan khác lịch sử đặc điểm khác lọai quan BMNN mà việc vận dụng hai khía cạnh tập trung dân chủ nguyên tắc tập trung – dân chủ khác d Nguyên tắc pháp chế XH chủ nghĩa Pháp chế yêu cầu đặt NN đại Hiến pháp nước ta quy định “ NN quản lý XH PL, không ngừng tăng cường pháp chế XH chủ nghĩa”( Điều 12) Nội dung chủ yếu pháp chế hoạt động NN XH dựa sở PL nghiêm chỉnh chấp hành PL Trong tổ chức hoạt động máy NN, nguyên tắc pháp chế XH chủ nghĩa thể hiện: - Mọi quan NN phải xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, thành lập theo quy định PL Các chức danh nhiệm vụ NN có chương trình rõ ràng, bầu, bổ nhiệm, tuyển dụng theo quy định - Các quan NN, người có chức vụ nhân viên NN phải tuân thủ nghiêm chỉnh PL thi hành nhiệm vụ mình, giải cơng việc hành chính, xét xử, xử phạt, tránh lạm quyền lộng quyền Những vi phạm bị xử lý theo PL xử lý bình đẳng vi phạm khơng kể người có vị thế Như vậy, thực nguyên tắc pháp chế XHCN tổ chức hoạt động BMNN có nghĩa tổ chức hoạt động quan NN, cán bộ, nhân viên NN phải nghiêm chỉnh triệt để tuân thủ PL, đồng thời BMNN phải thực việc quản lý XH PL, bảo đảm cho PL tôn trọng thi hành nghiêm minh e Ngun tắc bình đẳng, đồn kết dân tộc Trong NN nhiều dân tộc, việc bảo đảm bình đẳng dân tộc cần thiết Điều Hiến pháp 1992 quy định : “NN Cộng hòa XH chủ nghĩa Việt Nam NN thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam” Trong tổ chức hoạt động máy NN, nguyên tắc bình đẳng dân tộc quán triệt vận dụng thể điểm sau: - Bảo đảm để quan đại diện quyền lực NN (Quốc hội HĐND) thành phần dân tộc thiểu số có số đại biểu thích đáng (điều 10 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội); đại diện dân tộc ý lựa chọn để bầu giữ chức vụ quyền điạ phương - Có hình thức tổ chức quan quyền lực NN để thể lợi ích dân tộc tham gia định sách dân tộc Hội đồng dân tộc Quốc hội ban dân tộc HĐND…Các quan này, đặc biệt Hội đồng dân tộc không quyền thẩm tra, giám sát, kiến nghị vấn đề dân tộc mà quyền tham dự phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, phiên họp Chính phủ bàn sách dân tộc, Chính phủ tham khảo ý kiến định sách dân tộc (điều 94 Hiến pháp 1992) - NN thực sách bình đẳng dân tộc, đồn kết tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẻ dân tộc; thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Đòan kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn dân tộc, xây dựng sống ấm no hạnh phúc, đồng thời giữ gìn phát huy sắc tốt đẹp dân tộc sách quán Đảng NN ta Thực bình đẳng dân tộc tạo nên đòan kết, trí, tin tưởng lẫn nhau, xây dựng XH Đồng thời thực tốt nguyên tắc có điều kiện ngăn chặn đập tan âm mưu chia rẽ, gây ổn định quan hệ dân tộc lực thù địch Tóm lại, thực ngun tắc bình đẳng dân tộc tổ chức họat động BMNN việc bảo đảm cho dân tộc có quyền bình đẳng xây dựng NN, tham gia quản lý NN, hưởng quyền nghĩa vụ Đồng thời, hoạt động mình, NN có sách hỗ trợ cho dân tộc thiểu số chậm phát triển tiến kịp dân tộc khác mặt, giữ gìn phát huy truyền thống, sắc tốt đẹp dân tộc 6.3 Quá trình hình thành phát triển máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP NÓI CHUNG VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, nguồn gốc, chất hiến pháp 1.2 Lịch sử lập hiến pháp CHƯƠNG 2: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP TRONG LỊCH SỬ 12 2.1 Sự phát triển hiến pháp xã hội tư sản 12 2.2 Sự đời phát triển hiến pháp xã hội chủ nghĩa 15 CHƯƠNG 3: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ 20 3.1 Khái niệm chế độ trị 20 3.2 Bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 20 3.3 Hệ thống trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 21 CHƯƠNG 4: QUỐC TỊCH VIỆT NAM 26 4.1 Khái niệm quốc tịch .26 4.2 Một số vấn đề nội dung pháp luật quốc tịch giới 26 4.3 Những vấn đề pháp luật quốc tịch Việt Nam 28 CHƯƠNG 5: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 39 5.1 Khái niệm quyền nghĩa vụ công dân .39 5.2 Những nguyên tắc hiến pháp chế định quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam .41 5.3 Phân loại quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 2013 52 CHƯƠNG 6: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 58 6.1 Khái niệm máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 58 6.2 Các nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 58 6.3 Quá trình hình thành phát triển máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 66 LỜI NÓI ĐẦU Môn học Luật hiến pháp môn học cung cấp kiến thức vấn đề hiến pháp Đây mơn học bắt buộc chương trình đào tạo ngành Giáo dục trị hệ đại học Với mục tiêu trang bị cho sinh viên kiến thức vấn đề hiến pháp nói chung lịch sử lập hiến Việt Nam; đời phát triển hiến pháp lịch sử; chế độ trị; quốc tịch Việt Nam; quyền nghĩa vụ công dân; máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những kiến thức môn học không làm sở để sinh viên tiếp tục nghiên cứu mơn học pháp luật khác Chương trình đào tạo mà giúp sinh viên tích lũy hiểu biết hiến pháp TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Dành cho hệ đại học) Giảng viên: Phùng Thị Loan ... Hiến pháp thành văn có thủ tục thơng qua cách thức tuyên bố đạo luật nhà nước Hiện nay, tuyệt đại đa số Hiến pháp Hiến pháp thành văn Hiến pháp không thành văn Hiến pháp thể quy phạm pháp luật, ... Hiến pháp nhu tính hiến pháp cương tính Hiến pháp nhu tính Hiến pháp có thủ tục thơng qua bình thường đạo luật sửa đổi quan lập pháp, theo thủ tục thơng qua đạo luật bình thường Ví dụ: Hiến pháp. .. trình độ cán bộ, cơng chức nhìn chung chưa ngang tầm với nhiệm vụ hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chưa tạo đủ khuôn khổ pháp lý cần thiết; việc thi hành pháp luật chưa nghiêm, kỷ luật, kỷ cương

Ngày đăng: 21/11/2017, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w