GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN

66 698 1
GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI BỘ MÔN: LUẬT HÀNG HẢI KHOA: KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TÊN HỌC PHẦN MÃ HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO DÙNG CHO SV NGÀNH : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG : 11401 : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY : ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN HẢI PHÒNG - 2010 MỤC LỤC STT Khái niệm về nhà nước và pháp luật TRANG Nguồn gốc Nhà nước pháp luật Sự đời Nhà nước pháp luật 1.1.2 Nguồn gốc của pháp luật 1.2 Bản chất, kiểu hình thức Nhà nước 1.2.1 Bản chất Nhà nước 1.2.2 Các kiểu hình thức Nhà nước 1.2.3 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 Bản chất, kiểu hình thức pháp luật 15 1.3.1 Các kiểu pháp luật 15 1.3.2 Bản chất pháp luật 15 1.3.3 Các hình thức pháp luật 16 Pháp luật xã hội chủ nghĩa 18 Bản chất, vai trò nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa 18 2.1.1 Sự đời, chất pháp luật XHCN 18 2.1.2 Vai trò pháp luật XHCN 19 2.1.3 Những nguyên tắc pháp luật XHCN 20 Quy phạm pháp luật XHCN 21 Khái niệm quy phạm pháp luật 21 2.2.2 Cơ cấu quy phạm pháp luật 2.2.3 Phân loại quy phạm pháp luật 22 2.2.4 Áp dụng quy phạm pháp luật 23 2.3 Văn quy phạm pháp luật XHCN 24 2.3.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật 24 2.3.2 Các loại văn quy phạm pháp luật 25 2.3.3 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật 27 Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa 28 2.4.1 Khái niệm quan hệ pháp luật 28 2.4.2 Thành phần quan hệ pháp luật 29 2.4.3 Căn làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật 32 Pháp chế xã hội chủ nghĩa 32 2.5.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa 32 2.5.2 Những yêu cầu pháp chế XHCN 33 2.5.3 Các biện pháp tăng cường pháp chế XHCN 34 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 35 2.6.1 Khái niệm vi phạm pháp luật 35 2.6.2 Trách nhiệm pháp lý 36 1.1 1.1.1 1.3 2.1 2.2 2.2.1 2.4 2.5 2.6 NỘI DUNG 23 3 Hệ thống ngành luật Việt Nam 38 Hệ thống pháp luật 38 3.1.1 Khái niệm hệ thống pháp luật 38 3.1.2 Căn phân định ngành luật 38 3.1.3 Hệ thống pháp luật Việt Nam 39 Một số ngành luật hệ thống pháp luật 39 Luật Nhà nước 39 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 Luật Hành 3.2.3 Luật Hình 41 3.2.4 Luật Tố tụng Hình 47 3.2.5 Luật Dân 50 3.2.6 Luật Lao động 54 45 YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CHI TIẾT Tên học phần: Pháp luật đại cương Loại học phần : Bộ môn phụ trách giảng dạy : Luật hàng hải Khoa phụ trách: ĐKTB Mã học phần: 11401 Tổng số TC: TS tiết Lý thuyết Thực hành/ Xemina Tự học Bài tập lớn Đồ án môn học 30 30 0 0 Điều kiện tiên quyết: Đã trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh vào trường Đại học Hàng hải Việt nam sinh viên khoa Điều khiển tàu biển ngành khác trường Đại học Hàng hải Việt nam Mục tiêu học phần: Môn học Pháp luật hàng hải trang bị cho sinh viên kiến thức pháp luật nói chung kiến thức cần thiết luật Hàng hái nói riêng để vận dụng công tác sau trình sản xuất vận tải biển nước, đặc biệt thương mại quốc tế đường biển Nội dung chủ yếu: - Nguồn gốc Nhà nước pháp luật - Bản chất, kiểu hình thức Nhà nước - Bản chất, kiểu hình thức pháp luật - Văn quy phạm pháp luật XHCN - Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa - Pháp chế xã hội chủ nghĩa - Một số ngành luật hệ thống pháp luật Nội dung chi tiết: PHÂN PHỐI SỐ TIẾT TÊN CHƯƠNG MỤC TS LT Chương Khái niệm về nhà nước và pháp luật 1.1 Nguồn gốc Nhà nước pháp luật 2 4 2 1.1.1 Sự đời Nhà nước pháp luật 1.1.2.Nguồn gốc của pháp luật 1.2 Bản chất, kiểu hình thức Nhà nước 1.2.1 Bản chất Nhà nước 1.2.2 Các kiểu hình thức Nhà nước 1.2.3 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.3 Bản chất, kiểu hình thức pháp luật 1.3.1 Các kiểu pháp luật 1.3.2 Bản chất pháp luật Xemina BT KT 1.3.3 Các hình thức pháp luật Chương Pháp luật xã hội chủ nghĩa 11 2.1 Bản chất, vai trò nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa 10 2.1.1 Sự đời, chất pháp luật XHCN 2.1.2 Vai trò pháp luật XHCN 2.1.3 Những nguyên tắc pháp luật XHCN 2.2 Quy phạm pháp luật XHXN 2.2.1 Khái niệm quy phạm pháp luật 2.2.2.Cơ cấu quy phạm pháp luật 2.2.3 Phân loại quy phạm pháp luật 2.2.4 Áp dụng quy phạm pháp luật 2.3 Văn quy phạm pháp luật XHCN 2.3.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật 2.3.2 Các loại văn quy phạm pháp luật 2.3.3 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật 2.4 Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa 2.4.1 Khái niệm quan hệ pháp luật 2.4.2 Thành phần quan hệ pháp luật 2.4.3 Căn làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật 2.5 Pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.5.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.5.2 Những yêu cầu pháp chế XHCN 2.5.3 Các biện pháp tăng cường pháp chế XHCN 2.6 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 2.6.1 Khái niệm vi phạm pháp luật 2.6.2 Trách nhiệm pháp lý Chương Hệ thống ngành luật Việt Nam 10 3.1 Hệ thống pháp luật 3.1.1 Khái niệm hệ thống pháp luật 3.1.2 Căn phân định ngành luật 3.1.3 Hệ thống pháp luật Việt Nam 3.2 Một số ngành luật hệ thống pháp luật 3.2.1 Luật Nhà nước 3.2.2 Luật Hành 3.2.3 Luật Hình 3.2.4 Luật Tố tụng Hình 3.2.5 Luật Dân 3.2.6 Luật Lao động Nhiệm vụ sinh viên: Lên lớp đầy đủ chấp hành quy định Nhà trường Tài liệu tham khảo: Phạm Thanh Tân - Bài giảng pháp luật đại cương - Đại học hàng hải 2003 Lý luận chung nhà nước pháp luật - Đại học Luật Hà Nội 1998 Hiến pháp Việt Nam - Nhà xuất chớnh trị quốc gia, Hà Nội 1995 Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam - Nhà xuât quốc gia, Hà Nội.1995 Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam -Nhà xuất công an nhân dân.2000 Hình thức tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Thi viết rọc phách - Thời gian làm bài: 60 phút Thang điểm: Thang điểm chữ A, B, C, D, F Điểm đánh giá học phần: Z = 0,2X + 0,8Y Bài giảng tài liệu thức thống Bộ môn Luật hàng hải , Khoa Điều khiển tàu biển dùng để giảng dạy cho sinh viên Ngày phê duyệt: 29/03/2010 Trưởng Bộ môn: ThS Bùi Thanh Sơn (ký ghi rõ họ tên) CHƯƠNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1 NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Muốn hiểu rõ nguồn gốc chất Pháp luật phát triển chúng tách rời việc xem xét, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hình thành phát triển Nhà nước Bởi lẽ, Nhà nước Pháp luật phạm trù lịch sử, xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định, chúng vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng không 1.1.1 Sự đời nhà nước pháp luật 1.1.1.1 Chế độ cộng sản nguyên thuỷ tổ chức thị tộc, lạc Chế độ cộng sản nguyên thuỷ hình thái kinh tế xã hội lịch sử, xã hội giai cấp, chưa có nhà nước pháp luật Nhưng nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước pháp luật lại nảy sinh lòng xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu xã hội cộng sản nguyên thuỷ sở để giải thích nguyên nhân làm phát sinh nhà nước pháp luật, tạo điều kiện để hiểu rõ chất chúng Ở xã hội cộng sản nguyên thuỷ trình độ phát triển lực lượng sản xuất thấp dẫn đến suất lao động thấp, người sống riêng biệt mà phải dựa vào chung sống, lao động hưởng thụ Trong xã hội người bình đẳng, tài sản riêng đặc quyền đặc lợi Cơ sở tế bào xã hội gia đình mà thị tộc- tổ chức xã hội lịch sử hình thành sở huyết thống Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ tồn quyền lực hệ thống quản lí công việc thị tộc, quyền lực quyền lực xã hội chưa mang tính giai cấp hệ thống quản lí đơn giản Để tổ chức quản lí thị tộc, xuất hình thức Hội đồng thị tộc, tổ chức có quyền lực cao thị tộc thể ý chí chung tất thành viên việc định vấn đề có liên quan Hội đồng thị tộc bầu người đứng đầu thị tộc tù trưởng, thủ lĩnh quân v.v để thực quyền lực quản lí công việc chung thị tộc Những người có quyền lực lớn quyền lực lại không dựa vào máy cưỡng chế đặc biệt mà lại dựa vào uy tín ủng hộ thành viên thị tộc Họ đặc quyền, đặc lợi mà sống lao động hưởng thụ thành viên khác Họ bị bãi miễn lúc uy tín họ không Tổ chức thị tộc phát triển với điều kiện tác động khác (hôn nhân ngoại tộc) dẫn đến xuất bào tộc lạc Bào tộc liên minh bao gồm nhiều thị tộc hợp lại, lạc bao gồm nhiều bào tộc Tổ chức quyền lực bào tộc lạc, dựa nguyên tắc tương tự tổ chức thị tộc thể tập trung cao Tóm lại, xã hội cộng sản nguyên thuỷ có quyền lực quyền lực xã hội, xuất phát từ xã hội phục vụ cho lợi ích chung cộng đồng Các quy tắc xử người xã hội tập quán tín điều tôn giáo, chuẩn mực tuyệt đối thiêng liêng mà người tuân theo cách tự nguyện 1.1.1.2 Sự tan rã tổ chức thị tộc xuất nhà nước Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất tạo điều kiện cho thay đổi phương thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ đòi hỏi phân công lao động tự nhiên phải thay phân công lao động xã hội Lịch sử trải qua ba lần phân công lao động xã hội lớn, mà lần xã hội lại có bước tiến bước làm tăng nhanh trình tan rã chế độ cộng sản nguyên thuỷ *Lần phân công lao động xã hội thứ nhất: Đó việc người dưỡng động vật tạo nghề chăn nuôi gia súc phát triển mạnh mẽ, làm xuất ngày nhiều gia đình chuyên làm nghề chăn nuôi, chăn nuôi trở thành ngành kinh tế độc lập tách khỏi ngành trồng trọt Sau lần phân công lao động xã hội đầu tiên, xã hội có biến đổi sâu sắc: chăn nuôi, trồng trọt phát triển tạo sản phẩm lao động dư thừa phát sinh khả chiếm đoạt sản phẩm dư thừa Xã hội nảy sinh nhu cầu sức lao động, tù binh chiến tranh thay bị giết giữ lại để bóc lột sức lao động thành nô lệ Như vậy, chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội phân chia thành kẻ giàu người nghèo, phá vỡ chế độ quần hôn, thiết lập nên gia đình cá thể với địa vị độc tôn người chồng trở thành yếu tố đe dọa tồn tổ chức thị tộc * Lần phân công lao động xã hội thứ hai: Việc ngưòi tìm kim loại cải tiến công cụ sản xuất chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, tạo ngành nghề tách khỏi nông nghiệp, thủ công nghiệp Sau lần phân công lao động xã hội nô lệ trở thành phận chủ yếu cấu thành xã hội, họ không kẻ phụ giúp đơn mà trở thành lực lượng xã hội với số lượng ngày tăng Xã hội bị phân hoá sâu sắc, phân biệt kẻ giàu người nghèo, chủ nô nô lệ ngày rõ nét, mâu thuẫn giai cấp hình thành ngày gia tăng * Lần phân công lao động xã hội thứ ba: Khi ngành sản xuất tách biệt xuất nhu cầu trao đổi hàng hoá dẫn đến đời thương nghiệp Sự phân công nảy sinh nhóm người không tham gia vào sản xuất nữa, thương nhân mà Mác gọi “những kẻ kí sinh, kẻ ăn bám xã hội bóc lột hai…” Thương nghiệp đời kéo theo xuất đồng tiền, chế độ cầm cố cho vay nặng lãi… dẫn đến bần hoá đại đa số tập trung cải tay thiểu số người Như qua ba lần phân công lao động xã hội làm đảo lộn xã hội thị tộc từ xã hội thành xã hội có phân chia giai cấp.Với xuất tư hữu gia đình làm rạn nứt xã hội thị tộc đời tầng lớp nô lệ chủ nô thực tạo xã hội thị tộc mâu thuẫn đối kháng điều hoà Đứng trước hoàn cảnh – xã hội toàn điều kiện kinh tế định tồn phân chia thành giai cấp đối lập, đấu tranh gay gắt với nhau, tổ chức thị tộc trở thành bất lực không phù hợp xã hội đòi hỏi phải có tổ chức đủ sức trấn áp xung đột giai cấp Tổ chức nhà nước xuất nhà nước yêu cầu khách quan Nhà nước quyền lực từ bên áp đặt vào xã hội mà lực lượng nảy sinh từ xã hội, tựa hồ đứng xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm vòng “trật tự” So với tổ chức thị tộc trước nhà nước có hai đặc trưng phân chia dân cư theo lãnh thổ thiết lập quyền lực công cộng Quyền lực công cộng nhà nước khác với quyền lực xã hội chế độ cộng sản nguyên thuỷ chỗ: quyền lực không thuộc tất thành viên xã hội mà thuộc giai cấp thống trị, phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị Để thực quyền lực cần có lớp người đặc biệt máy cưỡng chế bao gồm quân đội, cảnh sát, án… để sử dụng thứ công cụ đặc biệt mà xã hội trước chưa biết đến, Pháp luật Cho nên với đời nhà nước pháp luật xuất 1.1.2 Nguồn gốc pháp luật Những nguyên nhân làm phát sinh nhà nước nguyên nhân dẫn đến đời pháp luật Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, tập quán tín điều tôn giáo quy phạm xã hội phù hợp để điều chỉnh mối quan hệ xã hội lúc đó, chúng phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội chế độ cộng sản nguyên thuỷ Khi chế độ tư hữu xuất xã hội phân chia thành giai cấp tập quán không phù hợp nữa, cần thiết phải có quy phạm để thiết lập cho xã hội “trật tự” Quy phạm thể ý chí lợi ích giai cấp thông trị, quy phạm pháp luật Hệ thống pháp luật nước hình thành bước phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh nước Nhưng nhìn chung thời kì sơ khai ,giai cấp thống trị tìm cách vận dụng tập quán để phục vụ lợi ích giai cấp cách thay đổi nội dung nâng chúng lên thành quy phạm pháp luật Mặt khác hệ thống pháp luật nước hình thành từ nguồn khác, văn quan nhà nước ban hành nhằm củng cố chế độ trị qui định đặc quyền cho giai cấp thống trị Như vậy, pháp luật hệ thống quy phạm nhà nước ban hành thể ý chí giai cấp thống trị, hoàn toàn khác với qui phạm xã hội (bao gồm chủ yếu tập quán) thể ý chí tất người Pháp luật đời với nhà nước, pháp luật công cụ sắc bén để thực quyền lực nhà nước, trì địa vị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Nhà nước ban hành pháp luật đảm bảo thực hiện, hai sản phẩm đấu tranh giai cấp Tóm lại, nhà nước pháp luật xuất giai đoạn phát triển kinh tế định, giai đoạn gắn liền với đời chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, phân chia xã hội thành giai cấp Sự tồn phát triển nhà nước pháp luật gắn liền tồn phát triển giai cấp đấu tranh giai cấp Lịch sử trải qua kiểu nhà nước pháp luật: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản xã hội chủ nghĩa Sự thay kiểu nhà nước pháp luật kiểu nhà nước pháp luật khác tiến qui luật tất yếu thay hình thái kinh tế xã hội hình thái kinh tế xã hội khác tiến 1.2 BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC, CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 1.2.1 Bản chất nhà nước Nhà nứơc tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lí đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích giai cấp thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội Nhà nước phận kiến trúc thượng tầng, sản phẩm chế độ kinh tế định Sự phát triển sở hạ tầng quy định phát triển nhà nước Tuy nhiên, biến đổi nhà nước phụ thuộc vào biến đổi sở kinh tế mà qui định điều kiện yếu tố khác như: tương quan lực lượng giai cấp, mức độ gay gắt mâu thuẫn xã hội, đảng phái trị, quan điểm trị Ngược lại nhà nước tác động mạnh mẽ đến sở kinh tế, đến điều kiện trình phát triển sản xuất xã hội đến tượng xã hội khác Bản chất nhà nước thể chức nó, bao gồm chức đối nội chức đối ngoại Chức đối nội mặt hoạt động chủ yếu nhà nước nội đất nước như: bảo đảm an toàn trật tự xã hội, trấn áp phần tử chống đối, bảo vệ chế độ trị … Chức đối ngoại thể mặt hoạt động nhà nước quan hệ với quốc gia khác như: phòng thủ đất nước, bảo vệ chủ quyền quốc gia, thiết lập quan hệ với nhà nước khác… Để bảo vệ lợi ích cho mình, giai cấp thống trị việc thiết lập máy nhà nước với quan đặc biệt (quân đội, cảnh sát, án, nhà tù…) thiết lập sử dụng nhiều tổ chức trị xã hội khác, đáng ý đảng phái trị Tuy nhiên so với tổ chức khác xã hội, nhà nước với chất đặc thù có đặc điểm riêng biệt sau đây: 10 - Người làm chứng: Là người biết việc, tượng, tình tiết liên quan đến vụ án; quan tiến hành tố tụng triệu tập để khai báo việc cần xác minh vụ án Người làm chứng có nghĩa vụ khai báo khai báo thật biết trước quan tiến hành tố tụng - Người giám định: Là người có kiến thức cần thiết giám định quan tiến hành tố tụng trưng cầu ( Giám định pháp y, giám định kỹ thuật,giám định tư pháp chuyên ngành ) - Người bảo vệ quyền lợi đương sự: Là người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án - Người bào chữa: Luật sư; người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân - Người phiên dịch: Là người biết ngôn ngữ khác có khả dịch chúng tiếng Việt ngược lại, quan tiến hành tố tụng yêu cầu tham gia tố tụng trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng tiếng Việt + Các giai đoạn tố tụng hình - Giai đoạn khởi tố: ( khởi tố vụ án, khởi tố bị can ) Yêu cầu giai đoạn phải có lí tội phạm hình xảy - Giai đoạn điều tra: Cơ quan điều tra tiến hành thu thập tài liệu, chứng nhằm làm sáng tỏ truy cứu trách nhiệm hình bị can - Giai đoạn xét xử: Xét xử theo trình tự sơ thẩm Xét xử theo trình tự phúc thẩm: Khi án chưa có hiệu lực pháp luật mà có kháng cáo (bị cáo chống án thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án), kháng nghị (Viện Kiểm sát cấp kháng nghị, Toà án cấp kháng nghị) Xét xử theo trình tự giám đốc thẩm: Khi án có hiệu lực pháp luật phát có vi phạm pháp luật Xét xử theo trình tự tái thẩm: Khi án có hiệu lực pháp luật mà phát thấy có tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án + Thẩm quyền xét xử án nhân dân cấp: *) Thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân Huyện: Toà án nhân dân cấp huyện xét xử sơ thẩm tội phạm mà luật hình quy định hình phạt từ năm tù trở xuống, trừ tội sau : - Những tội phạm đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia - Tội xuất cảnh trái phép lại nước trái phép, tội vi phạm quy định hàng không, hàng hải, tội cố ý, vô ý làm lộ bí mật nhà nước, tội giết người tình trạng tinh thần bị kích động số tội phạm khác thuộc thẩm quyền xét xử án nhân dân cấp tỉnh (theo điều 145 Bộ luật tố tụng Hình Sự) *) Thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân cấp Tỉnh: Toà án nhân dân cấp tỉnh xét xử sơ thẩm vụ án không thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp Huyện Toà án nhân dân cấp tỉnh có quyền lấy vụ án thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp lên để xét xử sơ thẩm (thường vụ án phức tạp, vụ án mà bị cáo phạm tội Thẩm phán, Kiểm sát viên, sỹ quan Công an, cán lãnh đạo chủ chốt cấp Huyện, người nước ngoài, người có chức sắc tôn giáo 52 Toà án nhân dân cấp Tỉnh xét xử phúc thẩm án án cấp bị kháng cáo, kháng nghị *) Thẩm quyền xét xử Toà Hình Sự Toà án Nhân dân tối cao Toà Hình Toà án Nhân dân tối cao xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp Xét xử phúc thẩm án Toà án Nhân dân cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị Xét xử Giám đốc thẩm án có hiệu lực pháp luật Toà án Nhân dân cấp tỉnh 3.2.5 LUẬT DÂN SỰ 3.2.5.1 Khái niệm + Định nghĩa: Luật dân tổng hợp qui phạm pháp luật, điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá tiền tệ, số quan hệ nhân thân phi tài sản sở bình đẳng, thoả thuận, tự định đoạt chủ thể tham gia vào quan hệ + Đối tượng điều chỉnh luật dân sự: Là nhóm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản phát sinh trình sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội - Quan hệ tài sản: quan hệ người với người thông qua tài sản dạng tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng dịch vụ vận chuyển, sửa chữa tài sản trình sản xuất, phân phối lưu thông - Quan hệ nhân thân phi tài sản : Là quan hệ phát sinh từ giá trị tinh thần cá nhân, hay tổ chức gắn liền với chủ thể chuyển dịch cho chủ thể khác nhiều trường hợp tước đoạt Các quan hệ chia làm hai nhóm: Quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản quyền tác giả, quyền phát minh cưỡng chế Trong nhóm quan hệ nhân thân tiền đề phát sinh quan hệ tài sản (tác giả hưởng tiền nhuận bút ) Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản : Nhân phẩm, uy tín công dân hay tổ chức Trong nhóm chủ thể bị xâm hại đến danh dự, uy tín có quyền yêu cầu Toà án buộc người có hành vi trái pháp luật khắc phục hậu lấy lại danh dự uy tín cho người bị xâm hại(ví dụ: công khai xin lỗi, cải báo chí ) + Phương pháp điều chỉnh: Luật dân sử dụng phương pháp bình đẳng thoả thuận, tự ý chí để điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản 3.2.5.2 Những nội dung Bộ luật dân 1995 + Những nguyên tắc việc xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân sư - Nguyên tắc tôn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác( điều 2) Việc xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân chủ thể không xâm phạm dến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác - Nguyên tắc tuân thủ pháp luật (điều 3) Quyền nghĩa vụ dân phải xác lập thực theo cứ, trình tự, thủ tục Bộ luật dân văn pháp luật khác quy định Trường hợp pháp luật không quy định không đựoc trái với nguyên tắc nêu Bộ luật dân - Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp (điều 4) 53 Khi xác lập, thực quyền , nghĩa vụ dân chủ thể phải bảo đảm giữ gìn sắc tốt đẹp, đoàn kết, tương thân tương ái,ưu tiên đồng bào dân tộc thiểu số, giúp đỡ người già, trẻ em người tàn tật việc thực quyền nghĩa vụ dân -Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền nhân thân (điều 5) Quyền nhân thân quan hệ dân pháp luật quy định tôn trọng pháp luật bảo vệ -Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản (điều 6) Pháp luật tôn trọng bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản chủ thể thuộc hình thức sở hữu - Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận (điều 7) Trong giao lưu dân sự, bên hoàn toàn tự nguyện không bên áp đặt cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên Các chủ thể hoàn toàn tự cam kết thoả thuận phù hợp với quy định pháp luật việc xác lập quyền nghĩa vụ dân pháp luật bảo hộ Mọi cam kết thoả thuận có hiệu lực bát buộc thực bên - Nguyên tắc bình đẳng (điều 8) Trong quan hệ dân chủ thể hoàn toàn bình đẳng với bình đẳng trước pháp luật -Nguyên tắc thiện chí, trung thực (điều 9) Các bên quan hệ dân phải thiện trí, trung thực, không bên lừa dối bên nào, quan tâm tôn trọng đến nhau, quan tâm đến lợi ích Nhà nước, người xung quanh - Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân (điều 10) Các bên phải tự chịu trách nhiện việc không thực thực không nghĩa vụ, không thực tự nguyện, bị cưỡng chế thực theo quy định pháp luật - Nguyên tắc hoà giải (điều 11) Việc hoà giải bên quan hệ dân phù hợp với quy định pháp luật khuyến khích thực Nguyên tắc áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật (điều 14) Trong trường hợp pháp luật không quy định bên thoả thuận, áp dụng tập quán quy đình tương tự pháp luật Tuy nhiên không trái với nguyên tắc quy định luật dân + Những để xác lập quyền nghĩa vụ dân Căn pháp luật quyền nghĩa vụ dân xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân Tuy nhiên, tất kiện sảy đời sống xã hội có ý nghĩa pháp lý Theo điều 13 Bộ luật dân quyền nghĩa vụ dân xác lập từ sau đây: - Giao dịch dân hợp pháp - Quyêt định Toà án, cớ quan nhà nước có thẩm quyền khác - Sự kiện pháp lý pháp luật quy định - Sáng tạo giá trị tinh thần đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ - Chiếm hữu tài sản có pháp luật 54 - Gặp thiệt hại hành vi trái pháp luật - Thực công việc uỷ quyền + Bảo vệ quyền dân Nếu quyền dân chủ thể bị xâm phạm, chủ thể có quyền yêu cầu Toà án quan nhà nước co thẩm quyền khác bảo đảm cách: - Công nhận quyền dân - Buộc người vi phạm phải chấm dứt hành vi vi phạm - Buộc xin lỗi, cải công khai - Buộc thực nghĩa vụ dân - Buộc bồi thường thiện hại - Phạt bội ước Việc bảo vệ quyền dân thể quy định bảo vệ quyền sở hữu ( điều 263 - điều 266 ) hay giao dịch vô hiệu Trong trường hợp giao dịch dân vô hiệu tài sản giao dịch chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba tình giao dịch với người thứ ba có hiệu lực Nếu tài sản giao dịch bị tịch thu, sung công quỹ Nhà nước trả cho người có quyền nhận tài sản đó, người thứ ba có quyền yêu cầu người xác lập giao dịch với bồi thường thiệt hại + Năng lực pháp luật dân lực hành vi dân *Đối với cá nhân : -Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân nhau, không bị hạn chế lực pháp luật dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định Năng lực pháp luật cá nhân bao gồm nghĩa vụ dân sau : Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản Quyền tham gia quan hệ dân có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ - Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi mĩnh xác lập thực quyền, nghĩa vụ dân Khác với lực pháp luật dân sự, có lực hành vi dân Để hành vi xác lập quyền nghĩa vụ dân ,đòi hỏi người phải có khả nhận thức hành vi có khả điều khiển hành vi ý thức hậu hành vi mang lại Muốn người phải đạt phát triển định thể chất lý trí Từ Bộ luật dân quy định: Người thành niên (đủ 18 tuổi) người có lực hành vi dân đầy đủ ( trừ trường hợp người bị tâm thần, trí, người nghiện hút) Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi xâc lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày phù hợp với lứa tuổi Trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng đủ để đảm bảo thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch Người chưa đủ tuổi lực hành vi dân sự, giao dịch phải người đại diện xác lập thực 55 Người nghiện ma tuý nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình, theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân Mọi giao dịch dân liên quan đến tài sản người bị hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đaị diện, trừ giao dịch phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt * Đối với pháp nhân - Năng lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân phù hợp với mục đích hoạt động Năng lực pháp luật dân pháp nhân xuất pháp nhân thành lập mà pháp nhân bị chấm dứt hoạt động + Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu Giao dịch dân hành vi pháp lí phương hợp đồng cá nhân, pháp nhân chủ thể khác nhằm phát sinh thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Giao dịch dân vô hiệu điều kiện sau : -Người tham gia giao dịch có lực hành vi đân - Mục đích nội dung giao dịch dân không trái với pháp luật, đạo đức xã hội - Người tham gia giao dịch hoàn tự nguyện - Hình thức giao dịch phù hợpvới quy định pháp luật Theo quy định Bộ luật dân có trường hợp giao dịch dân vô hiệu sau đây: - Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội Trong trường hợp tài sản giao dịch hoa lợi , lợi tức thu bị tịch thu, sung công quỹ Nhà nước Trường hợp có thiệt hại bên có lỗi bên tự chịu phần thiệt hại mình,nếu bên có lỗi bên phải bồi thường thiệt hại cho bên - Giao dịch dân vô hiệu giả tạo Khi bên xác lập giao dịch cách giả tạo nhằm che dấu giao dịch khác, giao dịch giả tạo vô hiệu giao dịch che dấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vô hiệu theo quy định pháp luật - Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức Trong trường hợp giao dịch dân xác lập không tuân theo quy định hình thức : văn bản, không công chứng Nhà nước chứng nhận, không chứng thực đăng kí cho phép, theo yêu cầu bên , Toà án quan Nhà nước có thẩm quyền định buộc bên phải thực hình thức giao dịch thời hạn định Nếu không giao dịch vô hiệu, bên có lỗi làm cho giao dịch vô hiệu phải bồi thường thiệt hại -Giao dịch vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực Một điều kiện bảo đảm cho dân có hiệu lực người tham gia có lực hành vi dân Do đó, giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân theo yêu cầu người đại diện cho người Tào án tuyến bố giao dịch vô hiệu, theo quy định giao dịch phải người đại diện họ xác lập thực Người biết người thực giao dịch với người chưa thành niên , người lực hành vi dân mà giao dịch phải bồi thường thiệt hại cho người theo yêu cầu người đại diện cho họ - Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn Trong giao dịch dân có nhiều trường hợp chưa nắm điều kiện, đòi hỏi, yêu cầu giao dịch đối tác nên xảy nhầm lẫn nội dung giao dịch Trong trường 56 hợp bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu thay đổi nội dung giao dịch đó, bên không chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây - Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe doạ: Khi giao dịch dân phải đảm bảo nguyên tắc tự thảo thuận , không bên áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên Trong thực tế có hành vi cố ý nhằm làm cho đối tác hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch nên xác lập giao dịch đó, tức lừa đối tác giao dịch dân Đe doạ giao dịch dân hành vi cố ý bên làm cho bên sợ hãi mà phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, uy tín,nhân phẩm, tài sản người thân thiết Bên lừa dối, đe doạ phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức bên lừa dối, đe doạ bị tịch thu sung quỹ Nhà nước - Giao dịch dân vô hiệu người người xác lập không nhận thức hành vi Một người có lực hành vi dân xác lập giao dịch dân vào thời điểm không nhận thức điều khiển hành vi yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu Người biết phải biết xác lập giao dịch với người không nhận thức điều khiển hành vi mà xác lập phải bồi thường thiệt hại - Giao dịch vô hiệu phần: Khi phần giao dịch vô hiệu không ảnh hưởng đến phần lại giao dịch Tóm lại: Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh quyền,nghĩa vụ dân bên từ thời điểm xác lập Khi giao dịch dân vô hiệu, bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhận ,nếu không hoàn trả vật phải hoàn trả tiền Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường 3.2.6 LUẬT LAO ĐỘNG 3.2.6.1 Khái niệm Luật lao động tổng hợp quy phạm Nhà nước ban hành điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động, có tham gia tổ chức Công đoàn nhằm phát huy quyền làm chủ tập thể người lao động tăng cường kỉ luật lao động 3.2.6.2 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh luật lao động Việt Nam quan hệ lao động hay gọi quan hệ sử dụng lao động quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động (quan hệ phát sinh sở quan hệ lao động quan hệ phát sinh quan hệ lao động) Quan hệ lao động quan hệ người với người hình thành qúa trình lao động, mặt biểu quan hệ sản xuất, phương thức sản xuất có loại quan hệ lao động tiêu biểu thích ứng với Trong kinh tế thị trường quan hệ liên quan đến việc sử dụng lao động phong phú quan hệ lao động hợp tác xã, hợp đồng khoán việc, quan nhà nước, doanh nghiệp Mỗi loại quan hệ lao động lại có đặc điểm, thuộc tính riêng Do đó, luật lao động Việt Nam điều chỉnh nhóm quan hệ lao động thuộc thành phần kinh tế, kể quan hệ lao động doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài, lao động giúp việc gia đình sở giao kết hợp động lao động Đây lọai quan hệ lao động tiêu biểu kinh tế thị trường Còn loại quan hệ lao động khác quan hệ quan hệ lao động HTX tổng thể gắn liền với quan hệ sở hữu, phân phối, quản lý - đối tượng điều chỉnh ngành luật HTX Quan hệ thuê mướn lao động nhằm hoàn thành công việc, vụ có tính chất thời phục vụ cho sinh hoạt - đối tượng điều chỉnh luật dân Tuy nhiên, tuỳ đối tượng trường hợp mà áp dụng quy định luật lao động 57 Các quan hệ xã hội liên quan với quan hệ lao động đói tượng điều chỉnh luật lao động gồm: - Quan hệ việc làm học nghề - Quan hệ Công đoàn với tư cách đại diện cho tập thể người lao động với người sử dụng lao động - Quan hệ bảo hiểm xã hội - Quan hệ bồi thường thiệt hại vật chất - Quan hệ giải tranh chấp lao động - Quan hệ quản lý tra lao động 3.2.6.3 Phương pháp điều chỉnh Xuất phát từ đặc thù quan hệ cần điều chỉnh, luật lao động sử dụng tổng hợp phương pháp: Thoả thuận - mệnh lệnh - tham gia tổ chức công đoàn - Thoả thuận: Phương pháp tạo nên quan hệ lao động cá nhân (trên sở hợp đồng lao động) quan hệ lao động tập thể (trên sở thoả ước lao động tập thể) - Mệnh lệnh: Được sử dụng chủ yếu lĩnh vực tổ chức, quản lý điều hành lao động, nhiên phương pháp mệnh lệnh luật lao động sử dụng mềm dẻo lụât hành - Sự tham gia tổ chức Công đoàn: Đây phương pháp đặc thù luật lao động thể chỗ có tham gia cán bộ, công chức người lao động vào việc xây dựng quy phạm pháp luật thông qua tổ chức Công đoàn, tham gia vào việc kiểm tra, giảm sát việc tuân thủ quy định lụât lao động đơn vị sử dụng lao động 3.2.6.4 Các nguyên tắc luật lao động - Nguyên tắc tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc tư thuê mướn lao động - Nguyên tắc trả lương trả công theo suất lao động, chất lượng hiệu qủa công việc - Nguyên tắc thực bảo hộ lao động toàn diện - Nguyên tắc nghỉ ngơi theo chế độ có hưởng lương - Nguyên tắc bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội quyền lợi khác - Nguyên tắc tôn trọng quyền tự liên kết lập hội người lao động sử dụng người lao động 3.2.6.5 Một số nội dung luật lao động (Luật lao động 1994: Luật sửa đổi số điều lụât lao động 02/04/2002) * Việc làm học nghề: Giải việc là, đảm bảo cho người có khả lao động có hội có việc làm trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp toàn xã hội * Hợp động lao động: Điều 26 Bộ luật lao động quy định: " Hợp độg lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động - Hình thức hợp đồng lao động: Bằng văn bản; Chỉ áp dụng miệng số loại hợp đồng định - Nguyên tắc giao kết: Giao kết trực tiếp người lao động người sử dụng lao động; Giao kết với người uỷ quyền; Người lao động giao kết nhiều hợp động lao động phải đảm bảo thực đầy đủ công việc giao kết 58 - Thời gian thử việc: 60 ngày với lao động chuyên môn kỹ thuật cao; 30 ngàyvới lao động thấp ngày với lao động khác Thời gian thử việc tiền lương thấp 70% công việc có chuyên môn - Chủ thể: Người lao động phải đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động Còn người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức có thuê mướn, sử dụng trả công lao động - Chuyển sang làm công việc khác: Do nhu cầu sản xuất, ngườ sử dụng có quyền chuyển người lao động sang làm việc khác không 60 ngày phải báo trước ngày, tiền lương phải 70% tiền lương cũ - Đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động: Khi không đựơc bố trí công việc, không trả công đầy đủ; bị ngược đãi; thân thật khó khăn tiếp tục lao động - Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độg người sử dụng lao động:Khi: Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc, bị kỉ lụật sa thải, doanh nghiệp, quan chấm dứt hoạt động Tuy nhiên, yêu cầu người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động 45 ngày hợp đồng không xác định thời hạn, 30 ngày với hợp đồng từ 12 tháng đến 36 tháng ngày hợp đồng 12 tháng * Tiền lương: Tiền lương bên thoả thuận không thấp mức tối thiểu nhà nước quy định (hiện 210.000 đồng/ tháng) trả lương theo thời gian, theo sản phẩm hay theo khoán - Lương làm thêm giờ: Ngày thường 150%; Vào ngày nghỉ hàng tuần = 200% Vào ngày lễ = 300% * Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi: Theo quy định (áp dụng từ 2/10/1999): Ngày làm việc giờ; Tuần làm việc ngày Nghỉ lễ ngày /năm; Nghỉ hàng năm mức 12,14, 16 ngày; Nghỉ việc riêng; Nghỉ không lương * Kỉ luật lao động: Được quy định chương VIII Bộ lụât lao động Nghị định 41CP ngày 06/7/1995 Tuỳ vào mức độ vi phạm mà người lao động bị xử lý theo hình thức sau: Khiển trách; Kéo dài thời hạn nâng lương (không tháng); sa thải * Bảo hiểm xã hội: Được quy định chương XII Bộ luật lao động Nghị định 12 CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 Có chế độ trợ cấp bảo hiểm xá hội là: Trợ cấp ốm đau; Trợ cấp bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Trợ cấp thai sản, hưu trí tử tuất 59 Câu hỏi ôn tập Khái niệm Luật Hiến pháp vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Khái niệm Luật Hành chính? Vi phạm hành xử lý vi phạm hành chính? Khái niệm Luật Dân sự? Một số chế định Luật Dân sự? Khái niệm tội phạm? Những dấu hiệu tội phạm? Hình phạt gì? Các loại hình phạt? Tố tụng hình giai đoạn tố tụng hình sự? 60 CÁC ĐỀ THI THAM KHẢO KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN ĐỀ THI HẾT MÔN LUẬT HÀNG HẢI Môn thi: HỆ ĐẠI HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Số phiếu thi 01/60 Nguồn gốc, chất, chức năng, hình thức kiểu nhà nước? Khái niệm văn quy phạm pháp luật? Hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta nay? Trưởng môn ThS,TTr Bùi Thanh Sơn KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN ĐỀ THI HẾT MÔN LUẬT HÀNG HẢI Môn thi: HỆ ĐẠI HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Số phiếu thi 02/60 Vi phạm pháp luật dấu hiệu vi phạm pháp luật? Phân tích khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa? Mối quan hệ pháp chế pháp luật? Các biện pháp đảm bảo tăng cường pháp chế XHCN? Trưởng môn ThS,TTr Bùi Thanh Sơn 61 KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN ĐỀ THI HẾT MÔN LUẬT HÀNG HẢI Môn thi: HỆ ĐẠI HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Số phiếu thi 03/60 Bộ máy nhà nước nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước CHXNCN Việt Nam Khái niệm Luật hành chính? Vi phạm hành xử lý vi phạm hành Trưởng môn ThS,TTr Bùi Thanh Sơn KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN ĐỀ THI HẾT MÔN LUẬT HÀNG HẢI Môn thi: HỆ ĐẠI HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Số phiếu thi 04/60 Bản chất, vai trò nguyên tắc pháp luật XHCN? Khái niệm Luật Dân sự? Một số chế định Luật Dân sự? Trưởng môn ThS,TTr Bùi Thanh Sơn 62 KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN ĐỀ THI HẾT MÔN LUẬT HÀNG HẢI Môn thi: HỆ ĐẠI HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Số phiếu thi 05/60 Khái niệm, đặc điểm cấu trúc quy phạm pháp luật? Khái niệm tội phạm? Những dấu hiệu tội phạm? Hình phạt gì? Các loại hình phạt? Trưởng môn ThS,TTr Bùi Thanh Sơn KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN ĐỀ THI HẾT MÔN LUẬT HÀNG HẢI Môn thi: HỆ ĐẠI HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Số phiếu thi 06/60 Trách nhiệm pháp lý để truy cứu trách nhiệm pháp lý? Khái niệm Luật Hiến pháp vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Trưởng môn ThS,TTr Bùi Thanh Sơn 63 GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC ĐỀ THI THAM KHẢO Đề số 01/06: Nguồn gốc, chất, chức năng, hình thức kiểu nhà nước? - Chế độ cộng sản nguyên thuỷ tổ chức thị tộc, lạc - Sự tan rã tổ chức thị tộc xuất nhà nước - Bản chất nhà nước - Chức nhà nước - Hình thức biểu nhà nước - Các kiểu nhà nước Khái niệm văn quy phạm pháp luật? Hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta nay? - Khái niệm văn quy phạm pháp luật - Văn luật - Văn luật Đề số 02/06: Vi phạm pháp luật dấu hiệu vi phạm pháp luật? - Định nghĩa vi phạm pháp luật - Vi phạm pháp luật luôn hành vi xác định người - Vi phạm pháp luật hành vi xác định người mà hành vi phải trái với quy định pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ - Hành vi trái pháp luật phải chứa đựng lỗi chủ thể - Khi thực hành vi trái pháp luật, chủ thể phải có lực trách nhiệm pháp lí Phân tích khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa? Mối quan hệ pháp chế pháp luật? Các biện pháp đảm bảo tăng cường pháp chế XHCN? - Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa - Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc tổ chức hoạt động tổ chức trị –xã hội đoàn thể quần chúng - Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc xử công dân - Pháp chế xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa - Mối quan hệ pháp chế pháp luật - Các biện pháp đảm bảo tăng cường pháp chế XHCN Đề số 03/06: Bộ máy nhà nước nguyên tắc tổ chức hoạt động máy - Giới thiệu chung máy Nhà nước CHXNCN Việt Nam - Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước - Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống - Nguyên tắc đảm bảo tham gia nhân dân vào quản lí nhà nước - Nguyên tắc tập trung dân chủ 64 - Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Khái niệm Luật hành chính? Vi phạm hành xử lý vi phạm hành - Khái niệm luật hành chính: Định nghĩa, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh - Vi phạm hành - Xử lý vi phạm hành chính: nguyên tắc, thời hiệu, đối tượng hình thức xử phạt Đề 04/06: Bản chất, vai trò nguyên tắc pháp luật XHCN? - Tính giai cấp pháp luật - Bản chất tiến pháp luật XHCN: Pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực , mối quan hệ với kinh tế, mối quan hệ với trị, mối quan hệ qua lại với quy phạm xã hội khác - Vai trò pháp luật - Các nguyên tác pháp luật XHCN Khái niệm Luật Dân sự? Một số chế định Luật Dân sự? - Khái niệm luật dân sự: Định nghĩa, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh - Những nguyên tắc việc xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân sư - Những để xác lập quyền nghĩa vụ dân - Bảo vệ quyền dân - Năng lực pháp luật dân lực hành vi dân Đề 05/06: Khái niệm, đặc điểm cấu trúc quy phạm pháp luật? - Khái niệm quy phạm pháp luật - Đặc điểm: Quy phạm pháp luật qui phạm xã hội, quy phạm pháp luật nhà nước đặt phê, quy phạm pháp luật qui tắc xử mang tính bắt buộc chung, quy phạm pháp luật sử dụng nhiều lần sống - Cấu trúc quy phạm pháp luật: Giả định, quy định, chế tài Khái niệm tội phạm? Những dấu hiệu tội phạm? Hình phạt gì? Các loại hình phạt? - Khái niệm tội phạm - Những dấu hiệu bản: mặt khách quan, mặt chủ quan, mặt khách thể, mặt chủ thể - Khái niệm, mục đích, định hình phát - Các loại hình phạt: phạt hành chính, phạt bổ sung Đề 06/06: Trách nhiệm pháp lý để truy cứu trách nhiệm pháp lý ? - Trách nhiệm pháp lý - Căn truy cứu trách nhiệm pháp lý: mặt khách quan, mặt chủ quan, mặt khách thể, mặt chủ thể vi phạm pháp luật Khái niệm Luật Hiến pháp vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam ? - Khái niệm Luật Hiến pháp: Định nghĩa, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh - Vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam 65 66 [...]... phương pháp điều chỉnh phân chia các ngành luật thành quy phạm pháp luật hình sự, quy phạm pháp luật hành chính….Hoặc phụ thuộc vào cách trình bày quy phạm có thể phân chia thành quy phạm pháp luật bắt buộc, quy phạm pháp luật cấm đoán và quy phạm pháp luật cho phép 2.2.4 Áp dụng quy phạm pháp luật 2.2.4.1 Khái niệm áp dụng qui phạm pháp luật 26 Áp dụng quy phạm pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật. .. hệ pháp luật, nên vấn đề về điều kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật có ý nghĩa hết sức quan trọng Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt dưới ba điều kiện: quy phạm pháp luật, năng lực chủ thể và sự kiện pháp lí * Quy phạm pháp luật tác động tới các quan hệ xã hội nhất định, biến chúng thành quan hệ pháp luật, không có quy phạm pháp luật thì không có quan hệ pháp luật. .. xã hội khác nhau trong lịch sử đã đem lại kết quả: pháp luật phong kiến thay thế pháp luật chủ nô, pháp luật tư sản thay thế pháp luật phong kiến, pháp luật xã hội chủ nghĩa thay thế pháp luật tư sản Trong tương lai pháp luật xã hội chủ nghĩa sẽ bị tiêu vong và sau đó sẽ không còn kiểu pháp luật nào thay thế nữa Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay pháp luật xã hội chủ nghĩa cần được xây dựng hoàn chỉnh... hội Muốn có pháp chế trước hết phải có pháp luật vì pháp luật là cơ sở vật chất của pháp chế, nhưng có pháp luật mà không được tuân thủ thì chưa hẳn đã có pháp chế Mặt khác tình trạng của pháp luật cũng ảnh hưởng rất lớn tới việc tăng cường pháp chế, nếu hệ thống pháp luật không đồng bộ, hoàn chỉnh thì hiệu quả của pháp chế sẽ bị giảm sút đáng kể Pháp luật chỉ có thể phát huy được hiệu lực điều chỉnh... loại thành quan hệ pháp luật cụ thể và quan hệ pháp luật chung Quan hệ pháp luật cụ thể nảy sinh giữa các chủ thể nhất định như quan hệ pháp luật tố tụng, quan hệ pháp luật hợp đồng kinh tế … Còn quan hệ pháp luật chung là những quan hệ phát sinh trực tiếp từ Hiến pháp, các đạo luật, và nó là cơ sở của sự hình thành các quan hệ pháp luật cụ thể 2.4.2 Thành phần của quan hệ pháp luật Cũng như các quan... Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: Đòi hỏi các cơ quan nhà nước các tổ chức xã hội và mọi công dân triệt để tôn trọng pháp luật và chỉ tuân theo pháp luật trong cả ba mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp + Nguyên tắc tôn trọng hiệu lực tối cao của Hiến pháp và các đạo luật Trong hệ thống các văn bản pháp luật của nhà nước thì Hiến pháp và các đạo luật là những văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lí cao... mỗi hình thái kinh tế xã hội có giai cấp sẽ quyết định những dấu hiệu cơ bản của pháp luật Phù hợp với điều đó trong lịch sử đã tồn tại bốn kiểu pháp luật: kiểu pháp luật chủ nô, kiểu pháp luật phong kiến, kiểu pháp luật tư sản, kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa Ba kiểu pháp luật chủ nô, phong kiến và tư sản là kiểu pháp luật bóc lột được xây dựng trên cơ sở của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất Cho nên... hệ pháp luật khác nhau Do vậy việc phân loại các quan hệ pháp luật cũng được dựa trên nhiều tiêu chuẩn khác nhau Căn cứ vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh quan hệ pháp luật được phân loại thành các nhóm lớn tương ứng với các ngành luật: quan hệ pháp luật hình sự, quan hệ pháp luật dân sự… Căn cứ vào cách thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ thể, quan hệ pháp luật được phân loại thành quan hệ pháp. .. quy phạm pháp luật ta biết được hoạt động nào có ý nghĩa pháp lí, hoạt động nào không có ý nghĩa pháp lí, hoạt động nào phù hợp với pháp luật, hoạt động nào trái pháp luật Ví dụ: để biết được đâu là hoạt động tình cảm, đâu là hoạt động của pháp luật chúng ta phải căn cứ vào quy phạm pháp luật + Quy phạm pháp luật chỉ do nhà nước đặt ra hoặc phê chuẩn được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng... thành không thể thiếu của quan hệ pháp luật Vậy khách thể của quan hệ pháp luật là những gì mà các bên chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật Cần phải phân biệt khách thể của quan hệ pháp luật với đối tượng điều chỉnh của pháp luật là những quan hệ xã hội mà pháp luật tác động đến 2.4.3 Căn cứ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật Các quyền và nghĩa vụ chủ thể ... đem lại kết quả: pháp luật phong kiến thay pháp luật chủ nô, pháp luật tư sản thay pháp luật phong kiến, pháp luật xã hội chủ nghĩa thay pháp luật tư sản Trong tương lai pháp luật xã hội chủ nghĩa... hội pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật Như quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa quan hệ nảy sinh xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh Quan hệ pháp luật có đặc điểm sau đây: + Quan hệ pháp luật. .. cao Hiến pháp đạo luật Trong hệ thống văn pháp luật nhà nước Hiến pháp đạo luật văn pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất, nội dung văn pháp luật khác không trái với Hiến pháp đạo luật + Nguyên

Ngày đăng: 26/04/2016, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan