FIRE FIGHTING Cứu hoả một hồi chuông kéo dài 15-20s: - OVERALL COMMAND, MANOEUVERING THE SHIP, COMMUNICATION – VHF Chỉ huy chung, điều động tàu, thông tin liên lạc -mang theo VHF.. COLLI
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hội đồng Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) trong kỳ họp năm 2009 đã quyết định chọn năm 2010 là “Năm của thủy thủ tàu biển” Hàng hải là ngành mang tính quốc tế nhất trong các ngành công nghiệp lớn của thế giới, đồng thời cũng là một trong những ngành nhiều rủi ro nhất Số liệu của IMO cho thấy ngành hàng hải quốc tế đang thiếu nghiêm trọng thuyền viên, đặc biệt là sĩ quan hàng hải thực sự có năng lực đảm nhận những chức danh quan trọng trên tàu Do đó, mỗi sinh viên trong quá trình học tập cũng như sau khi ra trường đều phải cố gắng trang bị cho mình những kiến thức chắc chắn về ngành nghề để đáp ứng được sự thiếu hụt nguồn nhân lực hàng hải và nhu cầu của ngành
Trong suốt những năm học tập tại trường đại học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh, chúng em được các thầy trang bị những kiến thức lý thuyết cơ bản
về ngành hàng hải Nhưng chưa có cơ hội nhiều để học hỏi từ thực tế.Trong chuyến thực tập lần này, được các thầy khoa Hàng Hải giới thiệu hướng dẫn và các anh thuyền viên trên tàu Vsico Promote tận tình chỉ dẫn đã giúp em học hỏi được kiến thức rất nhiều từ thực tế về tàu bè cũng như cuộc sống trên tàu trên biển
Trong cuốn báo cáo thực tập này, em trình bày về những hiểu biết thực tế trong một tuần thực tập Mặc dù chúng em đã cố gắng nỗ lực học hỏi rất nhiều nhưng với kiến thức và trình độ còn hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được ý kiến đánh giá của các thầy và các anh trên tàu để giúp em được hoàn thiện hơn
về chuyên ngành cũng như có được một cuốn báo cáo rõ ràng chính xác và đầy đủ
Em xin đặc biệt chân thành cảm ơn các thầy và các anh thuyền viên trên tàu Vsico Promote đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành tốt thời gian thực tập Em xin chúc quý thầy,các anh trên tàu cùng gia đình lời chúc sức khỏe, hạnh phúc
và thành đạt trong cuộc sống
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2010
Trang 2Mục lục:
Chương I: Giới thiệu chung về tàu Vsico Promote Trang
1.Tìm hiểu các thông tin chung của con tàu, các thông số chính……… 4
2.Các trang thiết bị cứu sinh, cứu hỏa.bảng phân công nhiệm vụ trong tình huống khẩn cấp.sơ đồ phân bố chung của tàu………6
3.Quy trình liên lạc và trao đổi thông tin hàng hải……… 26
4.Các thiết bị hàng hải trên buồng lái và sơ đồ bố trí các khối máy trên tàu…… 28
5.Các dụng cụ khí tượng được trang bị trên tàu để xác định các yếu tố thời tiết … 37
6.Tổng quan về hệ động lực của tàu Hệ thống chằng buộc tàu.hệ thống neo…… 39
7.Hệ thống hầm hàng và nắp hầm.Cách bố trí hàng hóa và sơ đồ xếp dỡ hàng hóa 41
Chương II: Các công tác thực hiện trên tàu
1.Lập kế hoạch chuyến đi, tu chỉnh hải đồ, sử dụng các thông báo hàng hải trong
chuyến đi và bảng thủy triều………46
2 Tìm hiều và sử dụng các tài liệu trên tàu……….53 3.Công tác tổ chức trực ca trên tàu, chức trách thuyền viên trên tàu, công tác cảnh giới
và giao nhận ca ………59 4.Tìm hiểu đặc trưng đèn và dấu hiệu của tàu Vsico Promote trong các trường hợp 66
5 Sơ đồ điều động tàu rời cầu và cập cầu………68 6.Kế hoạch thực tập xử lí tình huống khẩn cấp cho thuyền viên trên tàu………69 7.Kế hoạch thực hiện công việc bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ con tàu Các loại vật tư, dụng cụ dùng cho công tác bảo quản………70 8.Các loại nhật ký trên tàu……….72
Trang 3Chương I: Giới thiệu chung về tàu Vsico Promote
1.Tìm hiểu các thông tin chung của con tàu, các thông số chính
SỐ ĐĂNG KÝ HÀNH CHÍNH VN – 2943 – VT
NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU Murakami Hide Shipbuilding Co.,Ltd
TỔNG DUNG TÍCH (GRT)/ DUNG
TÍCH HỮU ÍCH (NT)
6,543 / 3,336
TRỌNG TẢI (DEAD WEIGHT) /
LƯỢNG CHIẾM NƯỚC
(DISPLACEMENT)
8,515 / 12,330 TONES
MỚN NƯỚC MÙA HÈ (SUMMER
DRAFT)
7.850 M
CHIỀU DÀI TOÀN BỘ(LOA) /
CHIỀU DÀI GIỮA HAI ĐƯỜNG
THỦY TRỰC (LBP)
119.160 / 110.000
Trang 4MÁY CHÍNH(M/E) MAN B & W / 5,177 KW (7040)
POOP VÙNG HOẠT ĐỘNG (PLAYING
Trang 52.Các trang thiết bị cứu sinh, cứu hỏa.bảng phân công nhiệm vụ trong tình huống khẩn cấp.sơ đồ phân bố chung của tàu
Trang 6Nhiệm vụ của từng người khi có sự cố xảy ra:
1) Nhiệm vụ Thuyền trưởng:
GENERAL ALARM: 7 SHORT 1 LONG BLAST / REPETTITIVELY ANNOUNCING
Báo động chung: 7 tiếng ngắn 1 tiếng dài(bằng chuông,còi)/ Báo tình huống cụ thể
bằng loa công cộng
1.ABANDON SHIP: •••••• •••••• •••••• ( Bỏ tàu):
- OVERALL COMMAND - VHF, ALL IMPORTANCE DOCUMENTS,
VIETNAM FLAG (Chỉ huy chung; Mang theo VHF, tất cả các tài liệu quan trọng, cờ Việt Nam )
2 FIRE FIGHTING (Cứu hoả một hồi chuông kéo dài 15-20s):
- OVERALL COMMAND, MANOEUVERING THE SHIP, COMMUNICATION
– VHF (Chỉ huy chung, điều động tàu, thông tin liên lạc -mang theo VHF)
3 COLLISION/EXPLOSION (Va chạm/ Cháy nổ):
- OVERALL COMMAND, MANOEUVERING THE SHIP, COMMUNICATION – VHF (Chỉ huy chung, điều động tàu, thông tin liên lạc -mang theo VHF)
4 MAN OVER BOARD (Người rơi xuống nước):
- OVERALL COMMAND,MANOEUVERING THE SHIP, COMMUNICATION
–VHF(Chỉ huy chung, điều động tàu,thông tin liên lạc- VHF)
5 BLACK OUT/ MAIN ENGINE FAILER: Sự cố máy đèn/ Sự cố máy chính -OVERALL COMMAND, COMMUNICATION –VHF ( Chỉ huy chung, thông tin liên lạc)
6 OIL SPILL(Chống tràn dầu):
-OVERALL COMMAND, COMMUNICATION – VHF (Chỉ huy chung, thông
tin liên lạc; mang VHF)
7 GROUNDING( Cứu cạn):
Trang 7-OVERALL COMMAND, MANOEUVERING-VHF (Chỉ huy chung, điều
động tàu)
2) Nhiệm vụ Đại phó:
1 ABANDON SHIP (Bỏ tàu):
INCHARGE OF LOWRING LIFE BOATVHF (Chỉ huy hạ xuồng cứu sinh Mang theo VHF)
-2 FIRE FIGHTING (Cứu hoả một hồi chuông kéo dài 15-20s):
-FIRE FIGHTING TEAM LEADER No1-VHF FLASH LIGHT, PORTABLE
EXTINGUSHER( Chỉ huy đội chữa cháy số 1 - Mang VHF, đèn pin, bình chữa cháy)
3 COLLISION/EXPLOSION ( Va chạm/ Chỏy nổ):
- TEAM LEADER OF FLOODING/ EXPLOSION PREVENTION No1-VHF (Chỉ huy đội ứng cứu số 1-Mang theo VHF)
4 MAN OVER BOARD (Người rơi xuống nước):
- LEADER RESCUE TEAM, RESCUE OPERATION – VHF (Đội trưởng đội cứu
nạn, chỉ huy ha xuồng -Mang VHF)
5 BLACK OUT/ MAIN ENGINE FAILER ( Sự cố máy đèn/ Sự cố máy
chính):
- EMERGENCY LEADER TEAM, STANDBY ANCHOR –VHF ( Đội trưởng đội ứng cứu; trực neo, mang theo VHF)
6 OIL SPILL ( Chống tràn dầu):
- LEADER TEAM OF COLLECT DISCHARGED OIL –VHF ( Đội trưởng đội
thu gom dầu -Mang theo VHF)
7 GROUNDING (Cứu cạn ):
- TEAM LEADER, SOUNDING TANKS,SURVEY SEA BED (Đội trưởng đội
ứng cứu, đo tanket, độ sâu xung quanh tàu)
8 EMERGENCY STEERING GEARS (Lái sự cố):
Trang 8- TEAM LEADER, STANDBY ANCHOR –VHF ( Đội trưởng đội ứng cứu, sẵn sàng neo - Mang theo VHF)
3) Nhiệm vụ Phó 2:
1 ABANDON SHIP ( Bỏ tàu):
- ASSIST C/O- VHF, RADAR TRANSPONDER, FLASH LIGHT (Trợ giúp C/O; Mang theo VHF, RADAR TRANSPONDER, đèn pin)
2 FIRE FIGHTING (Cứu hoả một hồi chuông kéo dài 15-20s):
- SUPPORTING TEAM LEADER No1-VHF,FLASH LIGHT, PORTABLE EXTINGUSHER ( Trợ giúp C/O- mang theo VHF, đèn pin, bình chữa cháy)
3 COLLISION/EXPLOSION ( Va chạm/ Cháy nổ):
- ASSISTANCE C/O –VHF (Trợ giúp C/O ứng cứu sự cố- mang theo VHF)
4 MAN OVER BOARD (Người rơi xuống nước):
- ASSISTANCE C/O, -FLAST LIGHT SART, VHF (Trợ giúp C/O- mang theo SART, VHF, đèn pin)
5 BLACK OUT/ MAIN ENGINE FAILER (Sự cố máy đèn/ Sự cố máy chính):
- FIX THE POSITION (Xác định vị trí tàu)
6 OIL SPILL (Chống tràn dầu):
- ASSISTANCE C/O, OIL REMOVAL TEAM – FIRE EXTINGUSHER ( Trợ giúp C/O, thành viên đội thu gom dầu, thiết bị dập lửa)
Trang 9- ASSIST MASTER , EPIRB, CHART, VHF, BINOCULAR, FLASH LIGHT, VIET NAM FLAG ( Trợ giúp Thuyền trưởng, mang theo EPIRB, CHART, VHF, ống nhòm, đèn pin, cờ Việt Nam)
2 FIRE FIGHTING (Cứu hoả một hồi chuông kéo dài 15-20s):
- ASSIST MASTER, IMPORTAMT DOCUMENTS, VHF (Trợ giúp Thuyền trưởng, mang theo tài liệu quan trọng, VHF)
3 COLLISION/EXPLOSION ( Va chạm/ Cháy nổ):
- ASSISTANCE MASTER, IMPORTANCE DOCUMENTS, VHF ( Trợ giúp Thuyền trưởng, mang theo tài liệu quan trọng, VHF)
4 MAN OVER BOARD (Người rơi xuống nước):
- ASSISTANCE MASTER, LOOK OUT, RECORD (Trợ giúp Thuyền trưởng, cảnh giới, ghi chép)
5 BLACK OUT/ MAIN ENGINE FAILER (Sự cố máy đèn/ Sự cố máy chính):
- ASSISTANCE MASTER, LOOK OUT (Trợ giúp Thuyền trưởng, cảnh giới)
6 OIL SPILL (Chống tràn dầu):
- ASSISTANCE MASTER, RECORD, COMMUNICATION (Trợ giúp
Thuyền trưởng, ghi chép, liên lạc)
7 GROUNDING (Cứu cạn):
- ASSISTANCE MASTER, RECORD (Trợ giúp Thuyền trưởng, ghi chép)
8 EMERGENCY STEERING GEARS ( Lái sự cố):
- ASSISTANCE MASTER ( Trợ giúp Thuyền trưởng)
4) Nhiệm vụ bosun:
1 ABANDON SHIP (Bỏ tàu):
-LOWER THE LIFE BOAT-SEA KNIFE,FLASH LIGHT( Hạ xuồng cứu sinh; Mang theo dao nổi, đèn pin)
2 FIRE FIGHTING ( Cứu hoả một hồi chuông kéo dài 15-20s):
- FIRE MAN OUTFIT-FIRE AXE,FLASH LIGHT, FIRE FIGHTING
Trang 10- CLOSE WATER TIGHT DOORS, DAMAGE CONTROL-CEMENT (Đóng các cửa kín nước, cửa chống đắm, mang theo vật liệu chống thủng, xi măng)
4 MAN OVER BOARD (Người rơi xuống nước):
- INCHARGE LOWERING AND MANOEUVERING RESCUE BOAT-LIFE JACKET ( Hạ xuồng và vận hành xuồng cấp cứu; mang theo áo phao)
5 BLACK OUT/ MAIN ENGINE FAILER ( Sự cố máy đèn/ Sự cố máy
chính):
- ASSISTANCE C/O- VHF STANDBY ANCHOR( Trợ giúp C/O, trực neo, mang theo VHF)
6 OIL SPILL (Chống tràn dầu):
- CLOSE OVER BOARD PLUGS, COLLECT DISCHARGED OIL (Đóng các
lỗ lù trên boong -Thu gom dầu tràn)
7 GROUNDING ( Cứu cạn):
- STANDBY ANCHOR,SHIP'S SURROUND SOUNDING ( Neo sẵn sàng, khảo sát độ sâu xung quanh tàu)
8 EMERGENCY STEERING GEARS ( Lái sự cố):
-ASSISTANCE C/O, STANDBY ANCHOR (Trợ giúp C/O, sẵn sàng neo)
5) Nhiệm vụ AB1:
1 ABANDON SHIP (Bỏ tàu):
PARACHUTE SIGNAL ( Mở mani giữ xuồng -Mang theo cở hiệu, pháo hiệu)
2 FIRE FIGHTING ( Cứu hoả một hồi chuông kéo dài 15-20s):
DECK vàFUNNEL (Lái tàu; theo lệnh: Đóng các cửa thông gió trên nóc buồng lái và ống khói)
3 COLLISION/EXPLOSION ( Va chạm/ Cháy nổ):
Trang 115 BLACK OUT/ MAIN ENGINE FAILER ( Sự cố máy đèn/ Sự cố máy
chính):
- HELMS MAN, LOOK OUT (Lái tàu, cảnh giới)
6 OIL SPILL (Chống tràn dầu):
- HELMS MAN, LOOK OUT (Lái tàu, cảnh giới)
7 GROUNDING ( Cứu cạn):
- BRIDGE'S DUTY, ASSISTANCE 3/O (Trực ca buồng lái trợ giúp 3/O)
8 EMERGENCY STEERING GEARS ( Lái sự cố):
- BRIDGE'S DUTY ( Trực ca buồng lái)
6) Nhiệm vụ AB2:
1 ABANDON SHIP (Bỏ tàu):
giữ xuồng: Mang theo nước uống dự phòng)
2 FIRE FIGHTING ( Cứu hoả một hồi chuông kéo dài 15-20s):
- SUPPORTING FIRE FIGHTING TEAM No1 - FIRE HOSE, NOZZLE (Thành viên đội chữa cháy số 1; mang theo rồng cứu hỏa, lăng phun)
3 COLLISION/EXPLOSION ( Va chạm/ Cháy nổ):
viên đội ứng cứu số 1, mang theo nêm chồng thủng, xi măng)
4 MAN OVER BOARD (Người rơi xuống nước):
( Vớt người bị nạn; mang theo áo phao, áo giữ nhiệt, chăn ấm)
5 BLACK OUT/ MAIN ENGINE FAILER ( Sự cố máy đèn/ Sự cố máy
chính):
- ASSISTANCE C/O ( Trợ giúp C/O)
6 OIL SPILL (Chống tràn dầu):
Trang 12- ASSISTANCE C/O ( Trợ giúp C/O)
8 EMERGENCY STEERING GEARS ( Lái sự cố):
- HELMS IN STEERING ROOM ( Sử dụng máy lái sự cố)
7) Nhiệm vụ AB3:
1 ABANDON SHIP (Bỏ tàu):
- UNLASHING LIFE BOAT – BLANKETS (Mở móc giá xuồng, mang theo chăn).
2 FIRE FIGHTING ( Cứu hoả một hồi chuông kéo dài 15-20s):
- SUPPORTING FIRE FIGHTING TEAM No1 - PORTABLE EXTINGUSHER (Thành viên đội chữa cháy số 1; mang rồng chữa cháy, lăng phun)
3 COLLISION/EXPLOSION ( Va chạm/ Cháy nổ):
Thành viên đội ứng cứu số 1, mang theo vật liệu chống thủng, ximăng
4 MAN OVER BOARD (Người rơi xuống nước):
- INCHARGE RESCUED PERSON- LIFE JACKET, FIRST AID KIT, LIGHT (Vớt người bị nạn, sơ cứu, mang tủ thuốc, đèn pin, chăn)
5 BLACK OUT/ MAIN ENGINE FAILER ( Sự cố máy đèn/ Sự cố máy
chính):
- ASSISTANCE C/O (Trợ giúp C/O)
6 OIL SPILL (Chống tràn dầu):
- COLLECT DISCHARGED OIL SAWDUST,SHOVELS,BUCKETS ( Thu gom dầu tràn -mang theo mùn cưa, xẻng, xô).
7 GROUNDING ( Cứu cạn):
- ASSISTANCE C/O ( Trợ giúp C/O)
8 EMERGENCY STEERING GEARS ( Lái sự cố):
Trang 16Chuông báo động chung
Vị trí điều
khiển xả
CO2
Trạm điều khiển
Ngắt từ xa
van đóng
nhanh
Phao bè cứu sinh (20 người)
Xuồng cấp cứu
Trang 18bình bọt xách tay 9L
Họng nước
chữa cháy
Hộp đựng rồng cứu hỏa cùng với súng phung
Thiết bị phát báo radar
Phao vô tuyến định
vị sự cố
Trang 19Phao bè cứu
sinh (6 người)
Trạm CO2 Trạm điều
khiển
Trang 20Điểm báo
cháy bằng
tay
Trang 21Trang thiết bị cứu sinh
1) Các thiết bị cứu sinh trên tàu gồm:
1 Buoyant Smoke Signals
orange (Pháo khói cam)
5 Liferaft(Phao bè cứu sinh)
6 Line throwing with
250mtrs rope
9 Mast light lithium battery
(pin lithium cho đèn cột)
Phao tự phát sáng Boong xuồng 1
Boong phía lái 2 Phao đèn và khói tự kích
hoạt
Cánh gà buồng lái
3
13 Emersion suit with light Nơi ăn ở của 3 06.2013
Trang 22(Quần áo kín nứơc) thuỷ thủ
18 Life boat free fall
(xuồng cứu sinh hạ rơi tự
Trang 23Trang thiết bị cứu hỏa
11 Thiết bị tạo bọt sách tay 20L Engine room 01
12 Bình bọt dập cháy di động 45L Engine room 01
20 Bảng tập trung tín hiệu báo khói Bridge 01
21 Bảng tập trung tín hiệu báo cháy Bridge 01
Trang 2428 Còi báo động xả CO2 Engine room 02
Trang 253.Quy trình liên lạc và trao đổi thông tin hàng hải
A Nội dung :
a) Thông tin liên lạc trong điều hành sản xuất:
- Trong giờ hành chính liên lạc trực tiếp giữa tàu và công ty bằng các thiết bị thông tin như : e-mail ; fax ; telex ; điện thoại Có thể liên lạc thông qua các đại lý tàu, đại diện công ty nếu thấy thích hợp
- Hằng ngày thuyền trưởng gửi điện thông báo tình hình về công ty và buổi trưa (Noon report message)
- Khi đến cảng thuyền trưởng gửi điện thông báo tàu đến (Arrival report message)
- Khi rời cảng thuyền trưởng gửi điện thông báo tàu khởi hành (Departure report message)
- Trường hợp tàu có trục trặc vì một lý do nào đó ảnh hưởng tới hành trình, thuyền trưởng gửi điện thông báo lý do theo mẫu điện trong hướng dẫn “Guide to
communication”
- Trong ngày nghỉ hoặc ngoài giờ hành chính, tàu liên lạc trực tiếp với số điện thoại cầm tay của người có trách nhiệm liên quan trong “Danh sách điện thoại cần liên lạc” b) Trong giờ hành chính Thuyền trưởng liên lạc ngay với một số cán bộ có tên trong bản “Danh sách liên lạc khẩn cấp” bằng các thiết bị thông tin nhanh và hiệu quả nhất
có trên tàu.Cán bộ nhận tin có trách nhiệm báo cho những người có liên quan
- Trường hợp không liên lạc được Thuyền trưởng phải báo ngay về “Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn Việt Nam” theo địa chỉ:
E-Mail : VMRCC@FPT.VN Fax : 84 4 7683048
Tel : 84 4 7683050
Hoặc liên lạc với đài bờ gần nhất bằng thiết bị thông tin có trên tàu và yêu cầu nối với
số điện thoại người cần gọi trong bản “ Danh sách liên lạc khẩn cấp”
-Trong thời gian sự cố, Sỹ quan trực ca phải mở và trực radio và GMDSS liên tục để sẵn sàng liên lạc cho đến khi Thuyền trưởng có lệnh khác
B Phương thức thông tin liên lạc :
- Thông tin liên lạc giữa công ty và tàu phải luôn luôn thể hiện bằng văn bản nghĩa là
Trang 26- Tất cả những vấn đề đã trao đổi quan trọng bằng miệng giữa tàu và công ty đều phải ghi lại và sau đó nhất thiết phải xác báo lại bằng văn bản
- Phương thức thông tin phụ thuộc vào nội dung và tầm quan trọng của bức điện, có các hình thức được xếp theo thứ tự ưu tiên sau:
+ Gửi bằng thư điện tử ( e-mail ), telex hoặc bằng fax
+ Thông tin bằng điện thoại theo thứ tự: điện thoại nội bộ, điện thoại cố định, điện thoại di động
Ngoài ra, Thuyền trưởng cần phải lưu lại tất cả các thông tin liên lạc trong:
- Nhật ký vô tuyến điện
- Sổ theo dõi công văn
- File lưu điện đi / đến
- Hướng dẫn thông tin liên lạc “Guide to communication”
Trang 274.Các thiết bị hàng hải trên buồng lái và sơ đồ bố trí các khối máy trên tàu
Các thiết bị trên buồng lái:
Máy lái tự động PT 500 Máy đo tốc độ JNR-203
VHF JHS 32A Navtex NCR 300A
La bàn điện CMZ 500
La bàn từ
GPS JLC-7700 Radar JMA 7000
Trang 29Sơ đồ buồng lái
Trang 32Tìm hiểu và sử dụng một số máy móc trên buồng lái:
1) Tìm hiểu sử dụng máy tự động nhận dạng AIS JHS-180:
a.Tắt mở máy
- Để mở máy nhấn nút :PWR/DIM
- Để mở máy nhấn nút: OFF
b.Chức năng các núm nút
- Menu: dùng để hiện các menu chính
- Các mũi tên lên xuống: di chuyển con trỏ lên xuống, qua trái qua phải -Các phím số: để nhập các con số
-Enter: xác nhận 1 lệnh
- ALM/CLR: xóa 1 lệnh sai hoặc tắt chuông báo động
- Select 1: Để hiện danh sách các tàu khác
- Select 2,3,4: khai thác các chức năng hiển thị
- PWR/DIM: chỉnh độ tương phản cúa màn hình hoặc mở máy
2) Tìm hiểu sử dụng tốc độ kế JLN-203:
Trình tự thao tác
+ Mở nguồn bằng cách xoay nút (POWER/DIMMER) +Điều chỉnh cho độ sáng phù hợp
+ Bật công tắt RESPONSE SWITCH về 2 hoặc 3
+ Nếu ta muốn cài lại quãng đường đã đi thì ta ấn nút chỗ DISTANCE RUN
+ Sau khi cấp nguồn đợi 5 phút , nếu đèn xanh xuất hiện thì tàu
Trang 333)Tìm hiểu sử dụng máy radar JMA-7000 :
a Chức năng các núm nút
+ON: dùng để mở máy + OFF: dùng để tắt máy
+ BRILL: dùng để điều chỉnh độ sáng của màn hình hiển thị + TUNE: dùng để điều chỉnh điều hưởng( độ rộng xung phát) + RAIN: khử nhiễu mưa
+SEA: khử nhiễu biển
+Gain: dùng để điều chỉnh khuếch đại
+Nhóm nút chỉnh độ sáng của: vòng cự ly cố định, phương vị điện tử, đánh dấu
+ Nhóm nút điều chỉnh tự động: khử nhiễu mưa, khử nhiễu biển, dùng để điều chỉnh điều hưởng
+Núm EBL: thay đổi vị trí của đường phương vị điện tử
+EBL1/EBL2: tắt mở đường phương vị điện tử
+VRM1/VRM2: tắt mở vòng cự ly di động
+ RANGE RINGS: Thay đổi độ rộng của vòng cự ly di động + HL OFF: tắt mở dấu mũi tàu
+ OFF CENTER: tắt chế độ center
+ RANGE “+” VÀ “-“ : tăng giảm thang tầm xa
+ MOTION: TM/RM: chọn chế độ chuyển động thật hoặc chế độ chuyển động tương đối
b.Trình tự thao tác
+ Ấn nút ON để khởi động radar
Trang 34+ Sau khi đã hết 3 phút, ta nhấn TX/STBY để khai thác
+ Điều chình lại GAIN, RAIN, SEA và thang tầm xa
+ Để tắt máy thì ta nhấn đồng thời 2 nút OFF trên bảng điều khiển
4) Tìm hiểu sử dụng máy đo sâu JFE-570s:
a.Chức năng các núm nút
+Power ON/OFF: công tắt tắt mở máy
+GAIN: núm điều chỉnh độ khuếch đại tín hiệu ghi
+DRAFF: núm điều chỉnh vạch 0 độ sâu theo mớn nước
+ RANGE: núm thay đổi độ sâu
+ CHART SPEED: núm chỉnh tốc độ giấy ghi
+MARK: núm đánh dấu độ sâu cần lưu ý
b.Trình tự khai thác
+ Chuyển công tắt Power từ OFF về ON
+ Chỉnh núm RANGE về vị trí phù hợp với độ sâu cần đo + Điều chỉnh núm GAIN sao cho đường ghi độ sâu trên mặt giấy
Trang 355) Tìm hiểu khai thác sử dụng Navtex NCR-300A
a.Giới thiệu các núm nút
MONI Quan sát Tắt mở âm thanh báo khi nhận tín hiệu ra loa
ngoài ILLUM Điều khiển độ sáng Điều chỉnh độ sáng của màn hình tinh thể lỏng A/M Vùng/Tin nhắn Thay đổi lựa chọn VÙNG hoặc TIN NHẮN, khi
nhấn giữ phím FROG E/D Cho phép/không
cho phép
Thay đổi lựa chọn CHO PHÉP hoặc KHÔNG CHO PHÉP, khi nhấn giữ phím FROG PROG Chương trình Làm cho phím A/M, E/D, ALL, AL OFF, SAVE
có tác dụng khi giữ phím PROG
ALL Chọn tất cả Chọn lại tất cả, bao gồm các vùng và loại tin
nhắn đã bỏ
AL OFF Tắt chuông báo
động
Tắt chuông báo động
STATE In tình trạng In tình trạng của chương trình
SAVE Lưu các tin nhắn Ngăn không cho in bản tin ra giấy cho đến khi
nhấn phím này 1 lần nữa
Di chuyển Dùng để di chuyển trên màn hình LCD