TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CHUYÊN NGÀNH : MÃ NGÀNH : ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN 101 BCN KHOA NGƯỜI VIẾT HẢI PHÒNG 4/2005 I Những yêu cầu chung Chương trình thực tập của Sinh viên ngành Điều khiển tàu biển rất quan trọng, đó là thời gian các sinh viên có dịp làm quen với nghề nghiệp và tự trau dồi các kiến thức đã được học tại trường Thực tập là một quá trình củng cố lại các kiến thức lý thuyết, nhằm nâng cao các kỹ ngành nghề Đây là việc để các sinh viên hiểu sâu về nghề nghiệp và có các bước chuẩn bị mọi lĩnh vực của nghề trước bước vào thế giới thực của tương lai Chính vì lẽ đó công tác thực tập yêu cầu phải thực hiện các nội dung sau: 1.1.Yêu cầu về nhận thức, tư tưởng - Khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, nêu cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức tác phong của người hải viên, đặc biệt là người hải viên XHCN - Củng cố lòng yêu nghề, vận dụng tốt các kiến thức đã học vào thực tế - Đề cao ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn đời sống, công tác và học tập - Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của Tàu, Công ty kể cả các Tàu hoặc Công ty nước ngoài làm việc đó Các nội quy, qui chế của Trường Đại học Hàng hải Việt nam Các qui định pháp luật về hàng hải nước và thế giới 1.2 Yêu cầu về nội dung thực tập - Đề cương thực tập đưa dưới đã được tóm tắt ngắn gọn nhất Nó chưa bao hàm hết được nội dung phong phú của nghề Điều khiển tàu, vậy, các sinh viên thực tập cần phải biết vận dụng sáng tạo vào môi trường cụ thể mình làm việc ( thực tập) - Do thời gian thực tập chưa phải là dài so với lĩnh vực điều khiển tàu, nên các sinh viên phải biết tận dụng mọi thời gian và hội để học hỏi, đặc biệt là học hỏi từ các Sỹ quan, thuyền viên tàu Học tập các kinh nghiệm của người trước là một nét rất đặc biệt của nghề biển Đối với ngành Điều khiển tàu thì không có một phòng thực hành nào bờ có thể hiệu quả tàu - Cùng một tuyến đường, cùng một tàu với một loại hàng, thậm chí cùng một mùa hành trình, mỗi chuyến đều có thể phát sinh nhiều vấn đề mới, vậy phải biết vận dụng sáng tạo mọi tình huống - Ghi chép tỷ mỉ các sự kiện đã xảy ra, sau đó dự đoán, phán đoán các tình huống mới, chính là bước khởi đầu của việc tự tìm tòi và nghiên cứu nghề - Không bao giờ được bỏ qua bất cứ hội nào để được tận mắt quan sát, hoặc tự tay làm Có vậy chúng ta mới có thể trở thành những nhà hàng hải giỏi 1.3 Điều kiện và thời gian thực tập Điều kiện: Có đầy đủ chứng chỉ biển, có đủ sức khỏe, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt Thời gian: Theo phần II ( nội dung) Địa điểm thực tập: Tàu thực tập của trường, các tàu sản xuất, các phòng thực hành và các phòng mô phỏng của Khoa và của Trung tâm mô phỏng II Nội dung Đề cương thực tập của Sinh viên ngành điều khiển tàu biển được thực hiện dựa chương trình đào tạo của ngành Điều khiển tàu Đề cương được chia làm hai nội dung, dành cho hệ Đại học chính quy và hệ Cao đẳng Trong mỗi hệ được chia cụ thể từng đợt thực tập sau: 2.1 Hệ đại học chính quy bao gồm ba đợt thực tập STT 2.2 Đợt thực tập Thử sóng Thuỷ thủ Tốt nghiệp Thời gian ( tuần) 02 16 26 Học kỳ 6,7 10 Hệ cao đẳng bao gồm hai đợt thực tập STT Đợt thực tập Thuỷ thủ Tốt nghiệp Thời gian ( tuần) 04 22 Học kỳ Các đợt thực tập tốt nghiệp cho cả hai hệ, được xây dựng chủ yếu là phần thực tập sĩ quan, vì thực tế sau tốt nghiệp, trải qua 36 tháng thuỷ thủ, cả hai hệ đều được cập nhật và dự thi Sĩ quan vận hành và đủ thâm niên đều được thi Sĩ quan Quản lý Theo qui định hiện tại thì học sinh tốt nghiệp Đại học được thi SQQL hạng còn cao đẳng được dự thi hạng Tuy vậy, đối với Sĩ quan quản lý thì các hạng không khác nhiều, đó về bản chương trình huấn luyện, thực tập tốt nghiệp về bản Ngoài ra, còn có phần đề cương thực hành Sĩ quan/ thuỷ thủ tại các phòng thực hành của khoa Điều khiển tàu biển, bao gồm: Thực hành tại phòng Thực hành thuyền nghệ và Thông tin Thực hành tại phòng Thực hành Hải đồ Thực hành tại phòng Thực hành Máy điện hàng hải 2.3 Bố trí giáo viên theo hướng dẫn từng lớp thực tập Thực tập là khâu quan trọng việc đào tạo hoàn thiện Nhất là ngành hàng hải thì thực tập lại là yếu tố quyết định đến chất lượng đào tạo Nhận thức được điều đó, Khoa đã có những chủ trương chiến lược mang tính hệ thống cho việc thực tập thực hành tàu Vấn đề thực tập của sinh viên đã và được tiến hành Song chúng ta nhận thấy chất lượng thực sự chưa hoàn hảo Bởi lẽ những thực tập sinh chưa được hướng dẫn một cách bài bản, mà đa số là tự mầy mò tìm hiểu Thực tế mấy năm qua cho thấy chất lượng sĩ quan được thực tập ở Công ty Nippon Steel Shinpping Ltd là rất tốt và rất hoàn thiện Qua tìm hiểu chúng thấy rằng kết quả đó là nhờ được thực tập các tàu có trang thiết bị hiện đại và có đội ngũ sĩ quan giỏi 2.4.Đề cương thực tập cho hệ đại học 2.4.1 Thực tập thuỷ thủ hệ đại học đợt (8 tuần) A Thực tập tàu Sao Biển ( Thời gian tuần ) Ngày Nội dung Nội qui, chức trách thuyền viên tàu thực tập Công tác chuẩn bị cho chuyến Tìm hiểu các thông số của tàu thực tập 4.Tập lái tàu theo khẩu lệnh, theo la bàn hoặc chập tiêu Thủ tục thông tin liên lạc bằng VHF giữa các tàu, tàu Sao Biển và các trạm bờ Các hiện tượng xảy tàu chạy luồng như: Tàu có thể bị tăng mớn nước, tàu có thể bị rung ( độ sâu dưới ki giảm và tàu chạy tốc độ cao), tàu có thể khó nghe lái Biện pháp phòng tránh Tập xác định sai số la bàn bằng chập tiêu đường chạy tàu Các lưu ý tránh hoặc vượt luồng cảng Hải phòng ( xem Nội quy , quy định của cảng Hải Phòng) và thực tế của chuyến Theo dõi hướng gió, hướng sóng, cấp gió, cấp sóng biển, cách đánh giá cấp sóng, gió thời điểm chạy tàu 10 Công tác chuẩn bị và việc bố trí nhân lực điều động tàu luồng, vào, cầu, thả kéo neo Các khẩu lệnh điều động từ buồng lái cho phía mũi và lái; các khẩu lệnh trả lời cho buồng lái từ phía mũi và phía lái điều động 11 Bàn giao tài sản mượn tàu cho cán bộ phụ trách tàu, chú ý bàn giao chi tiết lúc nhận 12 Viết báo cáo thu hoạch cá nhân theo các yêu cầu của nội dung thực tập đã nêu 13 Nộp báo cáo cho giáo viên của khoa được cử theo lớp thực tập cán thực tập B Thực tập tại các phòng thực hành và mô phỏng B1 Phòng thực hành thuyền nghệ ( 05 tuần ) Tuần Nội dung Giới thiệu chung về công tác thuỷ thủ dưới tàu - Tổng quan về công tác an toàn hàng hải dưới tàu - Xem băng video về công tác an toàn hàng hải dưới tàu Giới thiệu chung về công tác làm dây dưới tàu - Phân loại dây, sử dụng dây tàu biển - Bảo quản dây tàu biển - An toàn làm dây tàu biển Thực hành - Đấu chầu các dây không phải là dây cáp - Làm các nút dây thông dụng tàu - Sỏ Pa- lăng, ròng rọc - Ném dây Thực hành pha chế và bảo quản sơn tàu biển, thực hành sơn Thực hành thông tin liên lạc điều động - Khi vào cầu - Khi vào phao - Khi thả kéo neo B2 Trên phòng mô phỏng lái tàu ( 01 tuần ) Tuần Nội dung Giới thiệu chung về khẩu lệnh lái Thực hành lái tàu khẩu lệnh bằng tiếng Việt và tiếng Anh Đánh giá kết thực tập phòng thực hành thuyền nghệ mô lái tàu C Viết báo cáo và bảo vệ thực tập ( 01 tuần ) Viết báo cáo theo nội dung đề cương và thực tế thu hoạch được Viết theo mẫu quyển báo cáo, phải viết bằng tay và không được viết mực màu đen Nộp báo cáo đúng thời hạn Bảo vệ thực tập theo đúng kế hoạch của nhà trường 2.4.2 Thực tập thuỷ thủ hệ đại học đợt (8 tuần) A Thực tập tàu biển ( Thời gian tuần ) Ngày Nội dung Nội qui, chức trách thuyền viên tàu thực tập Công tác chuẩn bị cho chuyến Tìm hiểu các thông số của tàu thực tập 4.Tập lái tàu theo khẩu lệnh, theo la bàn hoặc chập tiêu 5.Cách bố trí và đặc điểm của hệ thống phao tiêu ( màu sắc, cách bố trí, ký hiệu) luồng Hải phòng Thủ tục thông tin liên lạc bằng VHF giữa các tàu, tàu Sao Biển và các trạm bờ Các hiện tượng xảy tàu chạy luồng như: Tàu có thể bị tăng mớn nước, tàu có thể bị rung ( độ sâu dưới ki giảm và tàu chạy tốc độ cao), tàu có thể khó nghe lái Biện pháp phòng tránh Tập xác định sai số la bàn bằng chập tiêu đường chạy tàu Các lưu ý tránh hoặc vượt luồng cảng Hải phòng ( xem Nội quy , quy định của cảng Hải Phòng) và thực tế của chuyến 10 Sử dụng Radar chạy luồng Hải phòng 11 Theo dõi hướng gió, hướng sóng, cấp gió, cấp sóng biển, cách đánh giá cấp sóng, gió thời điểm chạy tàu 12 Tập quan sát mây 13 Công tác chuẩn bị và việc bố trí nhân lực điều động tàu luồng, vào, cầu, thả kéo neo Các khẩu lệnh điều động từ buồng lái cho phía mũi và lái; các khẩu lệnh trả lời cho buồng lái từ phía mũi và phía lái điều động 14 Bàn giao tài sản mượn tàu cho cán bộ phụ trách tàu, chú ý bàn giao chi tiết lúc nhận 15 Viết báo cáo thu hoạch cá nhân theo các yêu cầu của nội dung thực tập 16 Nộp báo cáo cho giáo viên của khoa được cử theo lớp thực tập, cán phụ trách thực tập B Thực tập tại các phòng thực hành và mô phỏng B1 Phòng thực hành thuyền nghệ ( 05 tuần ) Tuần Nội dung Giới thiệu chung về công tác thuỷ thủ dưới tàu - Tổng quan về công tác an toàn hàng hải dưới tàu - Xem băng video về công tác an toàn hàng hải dưới tàu Giới thiệu chung về công tác làm dây dưới tàu - Phân loại dây, sử dụng dây tàu biển - Bảo quản dây tàu biển - An toàn làm dây tàu biển Thực hành - Đấu chầu dây cáp - Đấu chầu các dây không phải là dây cáp - Tết quả ném dây - Làm các nút dây thông dụng tàu - Sỏ Pa- lăng, ròng rọc - Làm ca bản - Ném dây Thực hành sử dụng thiết bị làm hàng tại khu huấn luyện bờ hồ Thực hành pha chế và bảo quản sơn tàu biển, thực hành sơn Thực hành thông tin liên lạc điều động - Khi vào cầu - Khi vào phao - Khi thả kéo neo B2.Trên phòng mô phỏng lái tàu ( 01 tuần ) Tuần Nội dung Giới thiệu chung về khẩu lệnh lái Tập lái tàu tàu khẩu lệnh bằng tiếng Việt và tiếng Anh Đánh giá kết thực tập phòng thực hành thuyền nghệ mô lái tàu C Viết báo cáo và bảo vệ thực tập ( 01 tuần ) Viết báo cáo theo nội dung đề cương và thực tế thu hoạch được Viết theo mẫu quyển báo cáo, phải viết bằng tay và không được viết mực màu đen Nộp báo cáo đúng thời hạn Bảo vệ thực tập theo đúng kế hoạch của nhà trường 2.4.3.Thực tập sĩ quan hệ đại học (26 tuần) A.Trên tàu huấn luyện Sao Biển ( 02 Tuần ) Ngày Nội dung Nội quy, chức trách thuyền viên tàu thực tập Trách nhiệm từng cá nhân công tác cứu sinh, phòng chống cháy, cứu thủng, bỏ tàu tàu Sao Biển Lập kế hoạch chuyến cho tàu Sao Biển Thủ tục cho tàu Sao Biển hành trình Liên lạc bằng VHF giữa tàu Sao Biển và Cảng vụ, Hoa tiêu, cũng các tàu khác trước hành trình, hành trình và đến điểm cuối cùng chuyến Các lưu ý chạy tàu chạy luồng, đến vùng neo, đến trạm hoa tiêu Tổ chức, quản lý buồng lái hành trình, ở vị trí neo, cầu Các loại giấy tờ đăng kiểm của tàu ( tên giấy tờ, thời hạn, quan cấp phép và các lưu ý công tác quản lý các giấy tờ này) Hồ sơ của tàu ( các loại hồ sơ phục vụ cho tàu lên đà, cho tàu sửa chữa, cho tính toán ổn định ) 10 Sử dụng Radar xác định vị trí tàu tuyến 11 Thu nhận và đánh giá bản tin khí tượng tàu 10 12 Thực tập cứu sinh, phòng chống cháy, bỏ tàu tàu 11 13 Thực tập sử dụng máy lái sự cố tàu 14 Công tác chuẩn bị và việc bố trí nhân lực điều động tàu luồng, vào, cầu, thả kéo neo Các khẩu lệnh từ buồng lái cho 12 phía mũi và lái; các khẩu lệnh trả lời cho buồng lái từ phía mũi và phía lái điều động (Sử dụng các khẩu lệnh bằng tiếng Anh và tiếng Việt) 15 Khai thác và sử dụng máy đo sâu, máy đo gió, VHF, Inmasart- C 13 tàu 16 Thuỷ triều cảng Hải Phòng, thuỷ triều miền Bắc Việt Nam ( Đặc 14 điểm chung, các chú ý ) 17 Tập làm bài toán thuỷ triều bằng lịch thuỷ triều Việt Nam 18 Bàn giao tài sản mượn tàu cho cán bộ phụ trách tàu chú ý bàn giao chi tiết lúc nhận 19.Viết báo cáo thu hoạch cá nhân theo các yêu cầu của nội dung đã 15 thực tập nêu ở 20 Nộp báo cáo cho giáo viên của khoa được cử theo lớp thực tập, cán thực tập B Thực tập tại các phòng thực hành và mô phỏng B1.Tại phòng thực hành Hàng hải ( 06 tuần) Tuần Nội dung Giới thiệu ấn phẩm hàng hải sử dụng tàu, cách tra thông tin từ các ấn phẩm này - Hàng hải chỉ nam - Catalogue hải đồ - Thông báo hàng hải - Lịch thuỷ triều - Lịch thiên văn - Khai thác sử dụng các loại hải đồ sử dụng tàu, phân loại, sắp xếp - Marine Chart - Routing Chart - Lập kế hoạch chuyến Sử dụng Sextant đo độ cao thiên thể Làm các bài toán thiên văn hàng hải để xác định vị trí tàu Cách đọc và tra cứu các tài liệu khí tượng tàu La bàn từ, cách xác định sai số, các lưu ý khai thác Đánh giá kết phòng thực hành hàng hải B2.Trên các phòng thực hành Thuyền nghệ ( 02tuần ) STT Nội dung Giới thiệu chung về công tác thuỷ thủ dưới tàu - Tổng quan về công tác an toàn hàng hải dưới tàu - Xem băng video về công tác an toàn hàng hải dưới tàu Giới thiệu chung về công tác làm dây dưới tàu - Phân loại dây, sử dụng dây tàu biển - Bảo quản dây tàu biển - An toàn làm dây tàu - Các vấn đề thông tin hàng hải - Đánh giá kết thực tập phòng thực hành thuyền nghệ B3 Tại các phòng thực hành Máy điện – Vô tuyến điện hàng hải ( 02 tuần ) Tuần Nội dung Khai thác sử dụng các loại Radar tàu biển ( loại) Khai thác sử dụng các loại la bàn quay, máy lái tự động Khai thác sử dụng các loại GPS Khai thác sử dụng máy đo, tốc độ kế Khai thác sử dụng VHF, ICOM, NAVTEX, EPIRB Đánh giá kết thực tập phòng thực hành máy điẹn vô tuyến điện B4 Phòng thực hành mô phỏng GMDSS -Trung tâm mô phỏng ( 02 tuần ) 10 STT Nội dung Thực hành tìm hiểu về sơ đồ mặt máy VHF – DSC Khai thác sử dụng EPIRB, SART, Navtex Thực hành tìm hiểu thiết lập bức điện DSC từ máy VHF, HF- DSC Khai thác sử dụng Inmarrsat – B-C Khai thác sử dụng các thiết lập các bức điện Telex, DSC, Tel Đánh giá kết thực tập phòng thực hành mô GMDSS B4 Phòng thực hành mô phỏng Radar /ARPAR-Trung tâm mô phỏng ( 03 tuần) Tuần Nội dung Khai thác sử dụng Radar Khai thác sử dụng máy lái và một số trang thiết bị thông tin khác Xác định đặc tính điều động tàu - Vòng quay trở - Tốc độ quay trở Quán tính Điều động cứu người rơi xuống nước - Phương pháp William Son - Phương pháp Ander Son - phương pháp Scharnov Điều động tàu vào cầu, phao Điều động tàu luồng lạch hẹp Điều động tàu tầm nhìn xa bị hạn chế Quản lý buồng lái Đánh giá kết thực tập phòng thực hành mô Radar /ARPAR C Các chuyên đề về hàng hải (7 tuần) Tuần 1,2 3,4 5,6 Tên chuyên đề Công tác hàng hoá Bảo hiểm hàng hải Công tác thực hiện các bộ luật IMS Code, ISPS Code tàu Xử lý các tính huống nguy cấp tàu Đánh giá kết chuyên đề hàng hải D Viết báo cáo và bảo vệ thực tập 02 tuần 11 Viết báo cáo theo nội dung đề cương và thực tế thu hoạch được Viết theo mẫu quyển báo cáo, phải viết bằng tay và không được viết mực màu đen Nộp báo cáo đúng thời hạn Bảo vệ thực tập theo đúng kế hoạch của nhà trường 2.5 Đề cương thực tập hệ cao đẳng 2.5.1.Thực tập thuỷ thủ ( 04 tuần ) A Thực tập tàu Sao Biển ( 01 tuần ) Ngày Nội dung Nội qui, chức trách thuyền viên tàu thực tập Công tác chuẩn bị cho chuyến Tìm hiểu các thông số của tàu thực tập 4.Tập lái tàu theo khẩu lệnh, theo la bàn hoặc chập tiêu 5.Cách bố trí và đặc điểm của hệ thống phao tiêu ( màu sắc, cách bố trí, ký hiệu) luồng Hải phòng Thủ tục thông tin liên lạc bằng VHF giữa các tàu, tàu Sao Biển và các trạm bờ Các hiện tượng xảy tàu chạy luồng như: Tàu có thể bị tăng mớn nước, tàu có thể bị rung ( độ sâu dưới ki giảm và tàu chạy tốc độ cao), tàu có thể khó nghe lái Biện pháp phòng tránh Tập xác định sai số la bàn bằng chập tiêu đường chạy tàu Các lưu ý tránh hoặc vượt luồng cảng Hải phòng ( xem Nội quy , quy định của cảng Hải Phòng) và thực tế của chuyến 10 Sử dụng Radar chạy luồng Hải phòng 11 Theo dõi hướng gió, hướng sóng, cấp gió, cấp sóng biển, cách đánh giá cấp sóng, gió thời điểm chạy tàu 12 Tập quan sát mây 13 Công tác chuẩn bị và việc bố trí nhân lực điều động tàu luồng, vào, cầu, thả kéo neo Các khẩu lệnh điều động từ buồng lái cho phía mũi và lái; các khẩu lệnh trả lời cho buồng lái từ phía mũi và phía lái điều động 14 Bàn giao tài sản mượn tàu cho cán bộ phụ trách tàu, chú ý bàn giao chi tiết lúc nhận 15 Viết báo cáo thu hoạch cá nhân theo các yêu cầu của nội dung thực tập đã nêu ở 16 Nộp báo cáo cho giáo viên của khoa được cử theo lớp thực tập cán phụ trách thực tập 12 B Thực tập tại các phòng thực hành và mô phỏng B1 Phòng thực hành thuyền nghệ (02 tuần) Tuần Nội dung Giới thiệu chung về công tác thuỷ thủ dưới tàu - Tổng quan về công tác an toàn hàng hải dưới tàu - Xem băng video về công tác an toàn hàng hải dưới tàu Giới thiệu chung về công tác làm dây dưới tàu - Phân loại dây, sử dụng dây tàu biển - Bảo quản dây tàu biển - An toàn làm dây tàu biển Thực hành - Đấu chầu dây cáp - Đấu chầu các dây không phải là dây cáp - Tết quả ném dây - Làm các nút dây thông dụng tàu - Sỏ Pa- lăng, ròng rọc - Làm ca bản - Ném dây Thực hành sử dụng thiết bị làm hàng tại khu huấn luyện bờ hồ Thực hành pha chế và bảo quản sơn tàu biển, thực hành sơn Thực hành thông tin liên lạc điều động - Khi vào cầu - Khi vào phao - Khi thả kéo neo B2 Trên phòng mô phỏng lái tàu Thời gian thực tập: 01 tuần Tuần Nội dung Giới thiệu chung về khẩu lệnh lái Tập lái tàu tàu khẩu lệnh bằng tiếng Việt và tiếng Anh Đánh giá kết phòng thực hành thuyền nghệ mô lái tàu 2.5.2 Thực tập sĩ quan hệ cao đẳng (22 tuần) 13 A Trên tàu Sao Biển - (02 tuần) Ngày Nội dung Nội quy chức trách thuyền viên tàu thực tập Trách nhiệm từng cá nhân công tác cứu sinh, phòng chống cháy, cứu thủng, bỏ tàu tàu Sao Biển 3.Lập kế hoạch chuyến cho tàu Sao Biển Thủ tục cho tàu Sao Biển hành trình Liên lạc bằng VHF giữa tàu Sao Biển và Cảng vụ, Hoa tiêu cũng các tàu khác trước hành trình, hành trình và đến điểm cuối cùng chuyến Các lưu ý chạy tàu luồng đến vùng neo, đến trạm hoa tiêu 7.Tổ chức, quản lý buồng lái hành trình, ở vị trí neo, cầu Các loại giấy tờ đăng kiểm của tàu ( tên giấy tờ, thời hạn, quan cấp phép và các lưu ý công tác quản lý các loại giấy tờ này Hồ sơ của tàu ( các loại hồ sơ phục vụ cho tàu lên đà, cho tàu sửa chữa, cho tính toán ổn định ) 10 Sử dụng Radar xác định vị trí tàu tuyến 11 Thu nhận và đánh giá bản tin khí tượng tàu 10 12 Thực tập cứu sinh, phòng chống cháy, bỏ tàu tàu 11 13 Thực tập sử dụng máy lái sự cố tàu 14 Công tác chuẩn bị và việc bố trí nhân lực điều động tàu luồng, vào, cầu, thả kéo neo Các khẩu lệnh từ buồng lái cho 12 phía mũi và lái; các khẩu lệnh trả lời cho buồng lái từ phía mũi và phía lái điều động (Sử dụng các khẩu lệnh bằng tiếng Anh và tiếng Việt) 15 Bàn giao tài sản mượn tàu cho cán bộ phụ trách tàu chú ý bàn giao chi tiết lúc nhận 16.Viết báo cáo thu hoạch cá nhân theo các yêu cầu của nội dung đã thực 13 tập nêu ở 17 Nộp báo cáo cho giáo viên của khoa được cử theo lớp thực tập cán phụ trách thực tập B Thực tập tại các phòng thực hành và mô phỏng B1 Tại phòng thực hành Hàng hải ( 04 tuần ) Tuần Nội dung Giới thiệu các ấn phẩm hàng hải sử dụng tàu, cách tra cứu thông tin từ các ấn phẩm này - Hàng hải chỉ nam - Catalogue hải đồ - Thông báo hàng hải 14 - Lịch triều thuỷ - Lịch thiên viên - Khai thác sử dụng các loại hải đồ sử dụng tàu, phân loại, sắp xếp chúng - Marine Chart - Routing Chart - Lập kế hoạch chuyến Sử dụng Sextant đo độ cao thiên thể Làm các bài toán thiên văn hàng hải để xác định vị trí tàu Các đọc và tra cứu các tài liệu khí tượng tàu La bàn từ, cách xác định sai số, các lưu ý khai thác Đánh giá kết phòng thực hành Hàng hải B2 Tại các phòng thực hành Máy điện- Vô tuyến điện hàng hải ( 04 tuần) Tuần Nội dung Khai thác sử dụng các loại Radar tàu biển Khai thác sử dụng các loại la bàn quay, máy lái tự động Khai thác sử dụng các loại GPS, máy đo sâu, tốc độ kế Khai thác sử dụng VHF, ICON, NAVTEX, EPIRB Đánh giá kết phòng thực hành máy điện vô tuyến điện B3 Phòng thực hành mô phỏng GMDSS - Trung tâm mô phỏng ( 03 tuần ) Tuần Nội dung Thực hành tìm hiểu về sơ đồ mặt máy VHF – DSC Khai thác sử dụng EPIRB, SART, Navtex Thực hành tìm hiểu thiết lập bức điện DSC từ máy VHF, HF- DSC Khai thác sử dụng Inmarrsat – B, C Khai thác sử dụng các thiết lập các bức điện Telex, DSC, Tel Đánh giá kết phòng mô GMDSS B4 Phòng thực hành mô phỏng Radar /ARPAR -Trung tâm mô phỏng (03 tuần) TT Nội dung Khai thác sử dụng Radar Khai thác sử dụng máy lái và một số trang thiết bị thông tin khác 15 Xác định đặc tính điều động tàu - Vòng quay trở - Tốc độ quay trở - Quán tính Điều động cứu người rơi xuống nước - Phương pháp William son - Phương pháp Ander son, - Phương pháp Scharnov Điều động tàu luồng lạch hẹp Quản lý buồng lái Đánh giá kết phòng mô Radar - Arpar C Các chuyên đề về hàng hải ( 04 tuần ) Tuần Tên chuyên đề Công tác hàng hoá Bảo hiểm hàng hải Công tác thực hiện các bộ luật IMS Code, ISPS Code tàu Xử lý các tính huống nguy cấp tàu Đánh giá kết chuyên đề D Viết báo cáo và bảo vệ thực tập (02 tuần) Viết báo cáo theo nội dung đề cương và thực tế thu hoạch được Viết theo mẫu quyển báo cáo, phải viết bằng tay và không được viết mực màu đen Nộp báo cáo đúng thời hạn Bảo vệ thực tập theo đúng kế hoạch của nhà trường III Yêu cầu Sinh viên bảo vệ thực tập khi: - Tham gia đầy đủ học phòng thực hành, chuyên đề tàu Sao Biển - Phải có kết Đạt phòng thực hành, phòng mô phỏng, chuyên đề tàu Sao Biển IV Ghi Đối với sinh viên thực tập tàu sản xuất thực công việc theo đề cương trên, dủ thời gian thực tập tàu không thực tập phòng thực hành 16 [...]... đầy đủ giờ học tại các phòng thực hành, các chuyên đề và tàu Sao Biển - Phải có kết quả Đạt tại các phòng thực hành, phòng mô phỏng, các chuyên đề và trên tàu Sao Biển IV Ghi chú Đối với các sinh viên đi thực tập tàu ngoài sản xuất cũng thực hiện công việc theo đề cương trên, nhưng nếu dủ thời gian thực tập trên tàu thì không thực tập tại các phòng thực hành 16 ... đề D Viết báo cáo và bảo vệ thực tập (02 tuần) Viết báo cáo theo nội dung đề cương và thực tế thu hoạch được Viết theo mẫu quyển báo cáo, phải viết bằng tay và không được viết mực màu đen Nộp báo cáo đúng thời hạn Bảo vệ thực tập theo đúng kế hoạch của nhà trường III Yêu cầu Sinh viên được bảo vệ thực tập khi: - Tham gia đầy đủ giờ học tại các phòng thực. .. chế Quản lý buồng lái Đánh giá kết quả thực tập tại phòng thực hành mô phỏng Radar /ARPAR C Các chuyên đề về hàng hải (7 tuần) Tuần 1,2 3,4 5,6 7 Tên chuyên đề Công tác hàng hoá Bảo hiểm hàng hải Công tác thực hiện các bộ luật IMS Code, ISPS Code trên tàu Xử lý các tính huống nguy cấp trên tàu Đánh giá kết quả về các chuyên đề hàng hải D Viết báo cáo và bảo vệ... toán ổn định ) 8 10 Sử dụng Radar xác định vị trí tàu trong tuyến đi 9 11 Thu nhận và đánh giá 1 bản tin khí tượng trên tàu 10 12 Thực tập cứu sinh, phòng chống cháy, bỏ tàu trên tàu 11 13 Thực tập sử dụng máy lái sự cố trên tàu 14 Công tác chuẩn bị và việc bố trí nhân lực khi điều động tàu trong luồng, khi vào, ra cầu, khi thả kéo neo Các khẩu lệnh... giao chi tiết như lúc nhận 16.Viết báo cáo thu hoạch cá nhân theo các yêu cầu của nội dung đã thực 13 tập nêu ở trên 17 Nộp báo cáo cho giáo viên của khoa được cử theo lớp thực tập hoặc cán sự phụ trách thực tập B Thực tập tại các phòng thực hành và mô phỏng B1 Tại phòng thực hành Hàng hải ( 04 tuần ) Tuần 1 Nội dung Giới thiệu các ấn phẩm hàng hải sử... Thực hành tìm hiểu thiết lập bức điện DSC từ máy VHF, HF- DSC Khai thác sử dụng Inmarrsat – B-C Khai thác sử dụng các thiết lập các bức điện Telex, DSC, Tel Đánh giá kết quả thực tập tại phòng thực hành mô phỏng GMDSS B4 Phòng thực hành mô phỏng Radar /ARPAR-Trung tâm mô phỏng ( 03 tuần) Tuần 1 2 3 Nội dung Khai thác sử dụng Radar Khai thác sử dụng máy lái và một... bàn giao chi tiết như lúc nhận 15 Viết báo cáo thu hoạch cá nhân theo các yêu cầu của nội dung thực tập đã nêu ở trên 16 Nộp báo cáo cho giáo viên của khoa được cử theo lớp thực tập hoặc cán sự phụ trách thực tập 12 B Thực tập tại các phòng thực hành và mô phỏng B1 Phòng thực hành thuyền nghệ (02 tuần) Tuần 1 2 Nội dung Giới thiệu chung về công tác thuỷ... tại phòng thực hành Hàng hải B2 Tại các phòng thực hành Máy điện- Vô tuyến điện hàng hải ( 04 tuần) Tuần 1 2 3 4 Nội dung Khai thác sử dụng các loại Radar tàu biển Khai thác sử dụng các loại la bàn con quay, máy lái tự động Khai thác sử dụng các loại GPS, máy đo sâu, tốc độ kế Khai thác sử dụng VHF, ICON, NAVTEX, EPIRB Đánh giá kết quả tại phòng thực hành... Viết báo cáo và bảo vệ thực tập 02 tuần 11 Viết báo cáo theo nội dung đề cương và thực tế thu hoạch được Viết theo mẫu quyển báo cáo, phải viết bằng tay và không được viết mực màu đen Nộp báo cáo đúng thời hạn Bảo vệ thực tập theo đúng kế hoạch của nhà trường 2.5 Đề cương thực tập hệ cao đẳng 2.5.1.Thực tập thuỷ thủ ( 04 tuần ) A Thực tập trên... Thời gian thực tập: 01 tuần Tuần 1 Nội dung Giới thiệu chung về khẩu lệnh lái Tập lái tàu tàu khẩu lệnh bằng tiếng Việt và tiếng Anh Đánh giá kết quả tại phòng thực hành thuyền nghệ và mô phỏng lái tàu 2.5.2 Thực tập sĩ quan hệ cao đẳng (22 tuần) 13 A Trên tàu Sao Biển - (02 tuần) Ngày Nội dung 1 Nội quy chức trách thuyền viên trên tàu thực tập 1 2 Trách nhiệm