1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

63 1,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 663,5 KB

Nội dung

Ngời ta thờng sử dụng nó trong nghiên cứu triển khai + Các chuyên gia thuộc các đơn vị chức năng tuỳ theo hoạt động của tổ chức tại một thời điểm nào đó sẽ đợc phân côngvào phục vụ cho m

Trang 1

Chương 1 Cõu 1: Tại sao núi tổ chức là một thực thể xó hội phức tạp?

- Trớc hết nói tại sao tổ chức là một thức thể xã hội?Tổ chức làmột thực thể xã hội vì theo khái niệm của tổ chức thì tổ chứcthực hiện những chức năng nhất định trong xã hội, tổ chức gồmnhiều ngời, nhiều mối quan hệ trong xã hội, và điều tất yếu tổchức tồn tại trong một xã hội nhất định , nó thuộc một xã hội nhất

định, xã hội là môi trờng cho sự hình thành tồn tại và phát triểncủa tổ chức, vì vậy tổ chức là một thực thể xã hội

- Tổ chức là một thực thể xã hội phức tạp.Tổ chức bao gồm rấtnhiều yếu tố cấu thành trong mỗi yếu tố cấu thành đó lại có rấtnhiều yếu tố cấu thành bé hơn và với mỗi yếu tố đó, mỗi bộphận lại có sự khác nhau về cơ cấu, mục tiêu, cơ chế quyền lực,môi trờng Sự phức tạp của tổ chức do đó đòi hỏi nhà lãnh đạophải có sự kết hợp của nhiều yếu tố để đạt đợc mục đích quảnlý.Có thể nói gắn gọn các yếu tố cấu thành của tổ chức nh sau:

+ Mục tiêu: Nó phụ thuộc vào quy mô của tổ chức và chức năng

nhiệm vụ của tổ chức đợc giao Để đảm bảo sự tồn tại và pháttriển của tổ chức thì mỗi tổ chức ngay từ ban đầu mỗi tổ chức

đã đa ra những mục tiêu cho tổ chức đó Trong một tổ chức

có rất nhiều loại mục tiêu trong đó có: mục tiêu chiến lợc giành

đ-ợc cho cả tổ chức; mục tiêu phối hợp là mục tiêu của mỗi bộ phậnnhằm đạt đợc mục tiêu chiến lợc Phân loại theo thời gian có mụctiêu dài hạn, mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu trung và dài hạn

+ Cơ cấu tổ chức: Mỗi tổ chức đều phải phân định rõ chức

năng nhiệm vụ quyền hạn của các bộ phận trong tổ chức đểthực hiện mục tiêu đã đặt ra Chính vì vậy việc bố trí sắp xếpcác vị trí trong tổ chức là rất quan trọng Cơ cấu tổ chức phụ

Trang 2

thuộc vào quy mô tổ chức, cùng nhiệm vụ của tổ chức Tuỳ theomỗi tổ chức khác nhau mà có thể sắp xếp cơ cấu khác nhau.

+ Nguồn lực của tổ chức: Mỗi tổ chức muốn tồn tại và phát

triển đợc thì các yếu tố quyết định nhất đó là nguồn lực của

tổ chức Nguồn lực của tổ chức của tổ chức đợc chia thành: Nguồn nhân lực , bất kỳ một tổ chức nào đều đòi hỏi đợccung ứng về nguồn nhân lực phù hợp với sự phát triển của tổchức Đây là nguồn lực quan trọng nhất quyết định đến sự tồntại và phát triển của tổ chức

Nguồn cơ sở vật chất.Tổ chức muốn tồn tại và phát triển cần

có cơ sở vật chất, vốn phơng tiện, trang thiết bị máy móc , nhàxởng ,

+ Văn hoá của tổ chức: Các yếu tố văn hoá có ảnh hởng lớn

đến việc hình thành nhân cách con ngời và đơng nhiên ảnh ởng sâu sắc đến tổ chức tồn tại trong môi trờng văn hoá đó.Văn hoá của tổ chức bao gồm các yếu tố:

h-Mối quan hệ các thành viên trong tổ chức

Phối hợp làm việc

Chấp hành nội quy tổ chức

Mối quan hệ nhân viên thủ trởng

+ Môi trờng của tổ chức: Trong thời đại ngày nay mọi tổ chức

muốn cạnh tranh thì cần có áp dụng về khoa học công nghệ mớinhằm cải tiến cách thức quản lý, cách thức sản xuất, trang thiết

bị làm việc sự lạc hậu của khoa học công nghệ là yếu tố kìmhãm sự tồn tại của tổ chức

Có thể nói tổ chức bao gồm rất nhiều yếu tố rất phức tạp và cótác động qua lại lẫn nhau Đòi hỏi ngời lãnh đạo trong tổ chức cần

Trang 3

phải phối hợp không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn củamình để đạt đợc mục tiêu của tổ chức.

Cõu 2: Hóy vẽ sơ đồ, đưa ra ưu, nhược điểm và cho vớ dụ minh họa về cỏc loại

cơ cấu của tổ chức?

1 Tổ chức trực tuyến:

 Đặc trng:

- Là loại hình tổ chức đơn giản và tồn tại lâu nhất, trong đó,chỉ rõ cấp trên và cấp dới trực tiếp Mỗi nhà điều hành thực hiệnquyền lực trực tuyến đối với thuộc cấp Cá nhân thuộc một cấpnhất định độc lập với cá nhân khác cùng cấp

- Toàn bộ hoạt động tổ chức đợc lãnh đạo, điều hành theotuyến thẳng đứng(chiều dọc)

- Đây là loại tổ chức thích hợp với quy mô nhỏ, các hoạt động ổn

định, nguồn tài chính không đủ sức chi trả cho các hoạt độngtham mu

 Ưu điểm:

+ Đơn giản, rõ ràng về quyền lực, trách nhiệm và hành vi

+ Thuận lợi trong việc ra quyết định do tính đơn giản về cơcấu tổ chức

+ Dễ kiểm tra, kiểm soát

+ Giải quyết hữu hiệu mâu thuẫn nội bộ

Trang 4

+ Ngăn cách, các bộ phận muốn phối hợp phải đi đờng vòng, theotrật tự của tuyến ra mệnh lệnh.

+ Dễ có nguy cơ tập trung hoá quyền lực độc tài độc đoán,quan liêu

+ Sếp phải có năng lực đa dạng, hạn chế phát triển chuyên mônhoá

2 Tổ chức trực tuyến - tham mu:

- Là mô hình trực tuyến mở rộng (+ tham mu)

- Tham mu: T vấn, phân tích cho ngời điều hành trực tuyến cấptrên mà không có quyền quyết định đối với ngời điều hành cấpdới

- Ưu điểm: + Đơn giản về quyền lực và trách nhiệm

+ Công việc đợc giải quyết tốt hơn

- Nhợc điểm: Mâu thuẫn giữa ngời tham mu và ngời điều hànhtrực tuyến cấp dới

Trang 5

- Cá nhân trong một bộ phận đợc chức năng hoá  thuận lợi trong

bồi dỡng, đào tạo, thừa kế kinh nghiệm cá nhân khác

- Tạo điều kiện giám sát thuộc cấp về sự thành thạo chức danh

đảm trách

* Hạn chế:

- Cá nhân phải chịu đựng quyền lực song trùng Mỗi ngời phảichịu sự điều hành theo hệ thống dọc và hệ thống chuyên môncấp quản lý cao hơn

- Quyền lực và trách nhiệm nhiều lúc chồng chéo, dễ xảy ranguy cơ chuyển trách nhiệm sang cho ngời khác

- Khuynh hớng phát triển chuyên môn theo ngành hẹp, công việclặp đi, lặp lại, dễ nhàm chán Giảm sự phối hợp chức năng (thamkhảo thêm- trang 308- Quản lý DN trong cơ chế TT)

- Hạn chế sự phát triển của những ngời quản lý chung

Trang 6

4 Mụ hỡnh tổ chức ma trõn

 Đặc trng:

+ Là loại tổ chức thích ứng với việc xây dựng chơng trình và dự

án phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp của nhiều tổ chức, nhiều chuyênmôn khác nhau thuộc nhiều ngành và lãnh thổ, địa phơng khácnhau Ngời ta thờng sử dụng nó trong nghiên cứu triển khai

+ Các chuyên gia thuộc các đơn vị chức năng tuỳ theo hoạt

động của tổ chức tại một thời điểm nào đó sẽ đợc phân côngvào phục vụ cho một êkip một công việc nào đó, một dự án, mộtchơng trình, một sản phẩm…

lý sản xuất

Nhà quản

lý tiếp thị

Nhà quản

lý tài chính

Nhà quản

lý nhân sự

Nhà quản

lý hành chính

Không gian kiểm soát;

Phân chia thành các bộ phận.Sơ đồ 10: Cơ cấu tổ chức theo ma trận

Trang 7

+ Phối hợp và kết hợp sức mạnh các cơ quan chức năng trên góc

độ ngành và lãnh thổ nhằm thực hiện mục tiêu chung dựa trên

hệ thống tổ chức hiện hành, không cần tổ chức riêng biệt

+ Sử dụng linh hoạt, thông minh nguồn nhân lực(các chuyên giagiỏi có thể tham gia nhiều chơng trình dự án)

+ Thờng xuất hiện sự tranh chấp giữa tính trung thành và tráchnhiệm đối với đơn vị (nơi con đờng sự nghiệp của họ) thay đốivới ê kip

Cõu 3: Nờu khỏi niệm cỏc yếu tổ mụi trường của tổ chức?

a Cỏc yếu tố về chớnh trị - phỏp luật:

- Đây là nhóm yếu tố khó xác định và tác động rất khác nhau

đến các tổ chức Môi trờng chính trị-pháp luật bao gồm các luật

lệ, các quy tắc và những hoạt động của các cơ quan nhà nớc có

ảnh hởng tới các tổ chức

- Môi trờng chính trị- pháp luật tác động  tổ chức(thể hiện ởmục đích mà thể chế chính trị nhằm tới; giữ vai trò định hớng,chi phối toàn bộ các hoạt động trong xã hội thông qua hệ thốngpháp luật và Nhà nớc- thực hiện sứ mệnh chính trị của Đảng cầmquyền);

- Một số thay đổi sau đây sẽ tác động đến các tổ chức

+ Sự thay đổi về thể chế chớnh trị

+ Thể chế nhà nước, đảng cầm quyền

+ Sự thay đổi lónh đạo cao nhất

Trang 8

+ Sự thay đổi một chớnh sỏch quốc gia

chức

- Lạm phát, thiểu phát (tổ chức vận động trong môi trờng kinh tế

kém ổn định  các bất trắc, bất thờng luôn rình rập đối với các tổ chức  không thể lờng trớc các rủi ro đối với các tổ chức.

Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp: VD QĐ bán sản phẩm ra 

tiền mất giá  không đủ tiền để mua nguyên vật liệu để sản xuất bằng số lợng sản phẩm đã bán ra  lỗ).

- Cấm vận; I-Rắc; Ta: thời bao cấp- nay(Kinh tế thịtrờng)

- Cạnh tranh kém (VD: bữa ăn của ngời dân=đặc sản)

c Cỏc yếu tố kỹ thuật – cụng nghệ:

- Công nghệ trở thành yếu tố cạnh tranh và phát triển của tổchức(tổ chức nào không có khả năng tiếp nhận và thay đổi cạnh tranh kém và ngợc lại)

- Cụng nghệ làm thay đổi cỏch thức tổ chức của một tổ chức

- Công nghệ làm thay đổi cách chỉ huy hoạt động (thứ bậc);

d Cỏc yếu tố văn húa:

Trang 9

- Thông thờng, khái niệm văn hoá ở cấp độ chung biểu thị trình

độ phát triển mang tính lịch sử cụ thể của xã hội, của sức sángtạo và những năng lực đặc biệt của con ngời thể hiện trongnhững kiểu loại, những hình thức khác nhau của cơ cấu đờisống; và giữa chúng lại có sự liên hệ chằng chịt, biện chứng, tác

động lẫn nhau để tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần

- Các sáng tác văn học, nghệ thuật

- Những phẩm chất tinh thần, tâm hồn

- Những chuẩn mực đạo đức, phongtục, tập quán, lối sống

- Những yếu tố văn hoá  hình thành nhân cách con ngời  tổ

chức tồn tại trong môi trờng văn hoá(những nét phổ biến củamột cộng đồng trong đó tổ chức tồn tại)

e Cỏc yếu tố về thị trường:

- Thị trờng nhấn mạnh đến các yếu tố trao đổi trực tiếp với tổchức và tác động đến quá trình tồn tại và phát triển của tổchức (thị trờng hàng hoá, thị trờng lao động, thị trờng chấtsám ) Thị trờng luôn biến động, thay đổi (đòi hỏi thay đổichất lợng, mẫu mã, chủng loại hàng hoá và dịch vụ)

f Cỏc yếu tố thuộc về khỏch hàng:

Văn hoá

Văn hoá vật chất Văn hoá tinh thần

Trang 10

- Khách hàng đợc hiểu là những con ngờ(tổ chức) mua(đợc thụ ởng sử dụng) các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp hay các

h-tổ chức có thẩm quyền cung cấp

- Trong xu thế chung của các quốc gia trên thế giới, khách hàng làngời dẫn dắt các tổ chức (kể cả tổ chức nhà nớc- trong lịch sửphát triển nền hành chính của mọi quốc gia, các tổ chức hànhchính không ngừng phát triển kể cả các tổ chức và nhân sự để

đáp ứng yêu cầu của ngời dân- khách hàng của nền hànhchính);

- Khách hàng mang tính đa dạng và đòi hỏi thay đổi, gia tăng

và khó dự đoán(ngày càng đòi hỏi cao hơn; sở thích khách hàngkhác nhau ). những động thái nói trên của khách hàng luôn lànhững áp lực đối với không chỉ các doanh nghiệp mà cả đối vớicác tổ chức khác

g Cỏc yếu tố về đối thủ cạnh tranh:

- Đối thủ cạnh tranh(biểu hiện ở cả dạng tiềm ẩn) là các tổ chứchay cá nhân có khả năng thoả mãn các nhu cầu của khách hàng 

Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng

đối với mọi tổ chức. quyết định tính chất và mức độ tranh

đua hoặc thủ thuật giành lợi thế

- Sự cạnh tranh giữa các tổ chức luôn tạo thành những áp lực đốivới mọi tổ chức Ngay ở trong khu vực công cũng xuất hiện cạnhtranh(dịch vụ đào tạo: ai làm tốt nhà nớc giao; Mỹ: xây dựng nhà

tù, cai quản phạm nhân do t nhân đảm nhiệm)

h Cỏc yếu tố nguồn nhõn lực:

- Nguồn nhân lực là một phần chính yếu trong môi trờng cạnhtranh của các tổ chức(cần đợc cung ứng phù hợp với sự phát triển).Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng nhấtcủa nguồn lực phi hình(danh tiếng, vốn con ngời, văn hoá tổchức);

- Yếu tố nguồn nhân lực là thớc đo sự phát triển của nền kinh tế,xã hội (tạo cơ hội tổ chức áp dụng công nghệ kỹ thuật cao)

i Đô tin cậy, rủi ro, không chắc chắn của các yếu tố môi truờng.

- Tình trạng chắc chắn: là sự kiện, nhân tố có độ tin cậy tuyệt

đối; nghĩa là, những điều kiện có đầy đủ thông tin về vấn

Trang 11

đề cần giải quyết hay các giải pháp và biết rõ về hậu quả cuảnhững giải pháp đó.

- Rủi ro: là mức độ mà trong đó ngời ra quyết định có thể xác

định đợc vấn đề cần giải quyết, đánh giá đợc tỷ lệ xác suất mà

sự việc có thể xảy ra, nhận diện các giải pháp khác nhau và tỷ lệxác suất về kết quả của mỗi giải pháp

- Xác suất: là tỷ lệ phần trăm số lần xuất hiện kết quả trongtổng số lần ra quyết định.(VD: xác suất tung đồng xu 50%ngửa, 50% sấp)

- Tớnh khụng chắc chắn: là những sự kiện khụng đo được xỏc suất; điều kiện người

ra quyết định khụng cú đủ thụng tin cần thiết

Cõu 4: Khỏi niệm về quyền lực trong tổ chức và cỏc loại quyền lực trong tổ chức?

a Khỏi niệm quyền lực của tổ chức:

Quyền lực là tiềm năng gây ảnh hởng- là nguồn tạo điều kiện cho một ngời đợc những ngời khác phục tùng hay tuân thủ

- Quyền lực của tổ chức Thuật ngữ quyền lực của tổ chức cóthể hiểu là sức mạnh của tổ chức để đạt đợc mục tiêu đã đề

ra Xét trên nghĩa đó, quyền lực của tổ chức có thể chia thànhhai nhóm:

+ Quyền của tổ chức đối với thành viên của tổ chức

- Sức mạnh của tổ chức tạo ảnh hởng ra bên ngoài, buộcnhững tổ chức khác có thể có những hành vi nhất định Đócũng chính là khả năng ảnh hởng của tổ chức đến các yếu tốbên ngoài

+ Quyền lực/ sức mạnh của tổ chức thể hiện ở mức độ lệ thuộclẫn nhau của các tổ chức Trên nguyên tắc, một tổ chức bị lệthuộc càng nhiều vào một cơ quan khác thể hiên sức mạnh/quyền lực của cơ quan đó đối với tổ chức

b Cỏc loại quyền lực tổ chức:

Trang 12

- Quyền lực địa vị : là chiều hớng ngời quản lý đợc quyền thởng, phạt, kỷ luật cấp dới = quyền hạn đợc sử dụng những phần thởng

và hình phạt đợc trao Phải chăng quyền này xuất phát từ cơ

quan tổ chức? Một số nhà nghiên cứu cho rằng nó xuất phát từ bên trên, và do đó không nhất thiết quyền lực là vốn có ở cơ quan Thực tiễn, các nhà quản lý có cùng một vị trí trong một tổ chức có thể có nhiều hoặc ít quyền lực địa vị hơn ngời tiền nhiệm hay một ngời nào khác có vị trí tơng tự

- Quyền lực cá nhân : là mức độ mà cấp dới tôn trọng, quý mến

và phục tùng ngời lãnh đạo của mình = là mức độ con ngời sẵn sàng tuân theo một nhà lãnh đạo) Quyền lực cá nhân là một hiện tợng biến động hàng ngày- nó có thể có đợc nhng nó cũng

có thể bị tớc bỏ

- Có thể phân 2 loại quyền lực nói trên thành 7 loại quyền

lực(trong đó 3 loại quyền lực chuyên môn, thông tin, t vấn thuộc quyền lực cá nhân; 4 loại quyền lực pháp lý, khuyến khích, liên kết, cỡng bức thuộc quyền lực địa vị:

1.Quyền lực chuyên môn : Sự thừa nhận có học vấn, kinh nghiệm

và chuyên môn phù hợp với công việc Những kiến thức, kỹ năng, chuyên môn đợc thừa nhận và đánh giá là quan trọng

2 Quyền lực thông tin: Sự truy nhập và sở hữu đợc thừa nhận

những thông tin hữu ích Nguồn quyền lực này càng trở nên quan trọng trong quá trình bùng nổ kỹ thuật cao cùng với việc chútrọng lu trữ và sử dụng dữ liệu

3 Quyền lực t vấn: Quyền lực t vấn dựa trên cơ sở những năng

lực cá nhân của ngời quản lý Một nhà quản lý có quyền lực t vấncao thờng đợc những ngời khác mến mộ

4 Quyền lực pháp lý: quyền đa ra các quyết định theo quyền hạn và vị trí của mình trong tổ chức

5 Quyền lực khuyến khích: Khả năng đợc thừa nhận tạo ra

những điều ngời ta mong muốn Quyền lực này đợc tăng cờng khi khen thởng thích hợp

Trang 13

6 Quyền lực liên kết: Một tổ chức có thế lực đã đợc thừa nhận

Mối liên kết đợc thừa nhận này có thể tạo thêm những ảnh hởng

đến những ngời khác

7 Quyền lực cỡng bức: Khả năng đợc thừa nhận để tạo ra những

hình phạt

CHƯƠNG 2 Cõu 1: Phõn biệt tổ chức hành chớnh nhà nước với cỏc tổ chức khỏc trong xó hội?

- Tổ chức hành chính nhà nớc là thực hiện chức năng hành pháp

đây là đặc trng cơ bản để phân biệt với các tổ chức khác nh:

tổ chức chính trị xã hội , đoàn thể

- Tổ chức hành chính nhà nớc là những tổ chức hoạt động vì lợiích công cộng cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cho xã hội, côngdân mà không vì lợi nhuận

- Các hoạt động của cơ quan hành chính nhà nớc mang tính thứbậc cao, và thờng áp dụng các biện pháp cỡng chế, độc quyền,mệnh lệnh hành chính mang tính đơn phơng

- Các tổ chức không phải tổ chức hành chính nhà nớc thờng có

ảnh hởng trong phạm vi nhỏ trong khi đó hoạt động của các cơquan hành chính nhà nớc xã hội rộng lớn

- Các sản phẩm dịch vụ của các cơ quan hành chính nhà nớc tạo

ra không phải là sản phẩm mua bán, trao đổi trên thị trờng,trong khi đó sản phẩm của các tổ chức kinh tế , tổ chức xã hội thờng để mua bán, trao đổi trên thị trờng vì mục tiêu lợi nhuận

- Do bị quy định bởi hành lang pháp lý về quyền hạn nhiệm vụtrong hoạt động mà tính linh hoạt thích ứng của các cơ quanhành chính nhà nớc còn nhiều hạn chế so với các tổ chức khác

Trang 14

Cõu 2: Trỡnh bày cỏc nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của tổ chức hành chớnh nhà nước, phõn tớch một nguyờn tắc quan trọng nhất?

Mỗi một quốc gia đều có những nguyên tắc rất cơ bản cho việcxây dựng cơ cấu tổ chức hành chính nhà nớc nhằm đảm bảocho việc quản lý nhà nớc thống nhất, thông suốt, có hiệu lực vàhiệu quả, bảo đảm sự phát triển ổn định và bền vững củaquốc gia

1).Nguyên tắc nền hành chính phù hợp với những yêu cầu của chức năng thực thi quyền hành pháp Tổ chức nền hành chính tr-

ớc hết phải phù hợp với những yêu cầu của chức năng quản lý củachính phủ, phải dựa vào mục tiêu chức năng mà định ra thể chế

và lập ra các bộ máy tổ chức tơng ứng Đây là một nguyên tắcquan trọng trong tổ chức nền hành chính

2).Nguyên tắc hoàn chỉnh thống nhất: Tổ chức hành chính nhà

nớc phải là một tổ chức hoàn chỉnh và thống nhất ở các nớc hiệnnay, dù thực hành theo chế độ nhà nớc đơn nhất hay chế độ liênbang, thực hành chế độ tập quyền hay phân quyền trong quốcgia liên bang hay một quốc gia đơn nhất, hay một nớc thành viên,chỉ có một chính phủ thực hành quyền quản lý, thống nhất quản

lý nền hành chính nhà nớc và bộ máy tổ chức Chính phủ là một

tổ chức hoàn chỉnh thống nhất Bộ máy hành chính càng thểhiện rõ, đầy đủ nguyên tắc thống nhất Bộ máy hành chínhcàng thể hiện rõ, đầy đủ nguyên tắc thống nhất, hoàn chỉnhthì càng phát huy tác dụng, hiệu lực của nó Đó là sự thể hiệnquản lý tập trung trong nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổchức hành chính nhà nớc xã hội chủ nghĩa

3).Nguyên tắc phân định thẩm quyền quản lý hợp lý cho các cấp, các bộ phận Nền hành chính là một hệ thống quyền lực

phức tạp, nó vừa phải hoàn chỉnh, thống nhất lại vừa phải thựchiện sự phân công quyền lực, phân định nhiệm vụ, quyền hạn

Trang 15

trách nhiệm và thẩm quyền cho từng cấp, từng bộ phận Thẩmquyền hành chính nằm trong một hệ thống tổ chức thống nhất ,nhng có sự phân công, tức là một sự phân định thẩm quyền,phân giao quyền hạn, phân quyền quản lý một cách hợp lý.Phân công là sự tiến bộ của xã hội, phân quyền quản lý cũng làbiểu hiện văn minh, tiến bộ của xã hội về quản lý nhà nớc.

4) Nguyên tắc phân định phạm vi quản lý và hệ thống các cấp quản lý phù hợp Đây là nguyên tắc định lợng thích hợp cho sự

phân quyền quản lý, cho việc sắp xếp bộ máy, đồng thời cũngthích hợp cho việc bố trí số lợng và chất lợng nhân viên trong cơquan quản lý hành chính nhà nớc

5) Nguyên tắc về sự nhất trí giữa chức năng nhiệm vụ với quyền hạn và thẩm quyền, giữa quyền hạn với trách nhiệm, giữa nhiệm

vụ, trách nhiệm với phơng tiện

6) Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả Nền hành chính nhà nớc

có hiệu quả là hoàn thành đợc các mục tiêu đặt ra trong cácchiến lợc, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đã vạch ra Hiệu quả

đợc xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau của kinh tế, xã hội.Thớc đo hiệu quả của nền hành chính là các quyết định quản lýnền hành chính ban hành đợc xã hội công nhận

7) Nguyên tắc các công dân tham gia vào công việc quản lý mộtcách dân chủ Xuất phỏt từ bản chất nhà nước là nhà nước của dõn do dõn và

vỡ dõn

8) Nguyên tắc phát huy tính tích cực của con ngời Con ngờitrong mọi tổ chức luôn luôn là yếu tố bảo đảm cho tổ chức đóhoạt động có hiệu quả Động viên sự tham gia của con ngời và

động viên tính tích cực của họ trong các hoạt động quản lý hànhchính nhà nớc sẽ đem lại hiệu quả cao Hoạt động của tổ chứchành chính nhà nớc luôn đòi hỏi tuân thủ theo những quy định

Trang 16

của pháp luật, nhng có những đòi hỏi ngời giải quyết vấn đềphải có ý thức và óc sáng tạo Công dân không thể chờ đợi sự giảiquyết một cách chậm chạp và thủ tục giấy tờ luộm thuộm Tínhtức cực , chủ động của công chức làm việc trong tổ chức hànhchính nhà nớc luôn gắn liền với hiệu quả của công việc

Cõu 3: Trỡnh bày cỏc nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của tổ chức hành chớnh nhà nước CHXHCNVN?

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận là thực tiễn hoạt động của nềnHCNN, căn cứ vào những đặc điểm của hệ thống chính trị thìnguyên tắc tổ chức và hoạt động của tổ chức HCNN của ViệtNam là các nguyên tắc sau:

1 Đảng lãnh đạo, nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ Lịch sử

hình thành nớc CHXHCN Việt Nam gắn liền với sự lãnh đạo của

Đảng cộng sản và trong quá trình phát triển đất nớc thì Đchínhsách là Đảng cầm quyền, và là lực lợng lãnh đạo Nhà nớc và xã hội.-Đảng lãnh đạo quản lý HCNN trớc hết bằng các nghị quyết đề ra

đờng lối, chủ trơng,chính sách và căn cứ vào đó để Nhà nớcban hành hệthống VBPL để thực thi đờng lối của Đảng và quản

lý xã hội, Đảng còn lãnh đạo thông qua tổ chức chỉ đạo tuyêntruyền, kiểm tra thực hiện các nghị quyết của Đảng, cũng nhpháp luật của Nhà nớc, Đảng lãnh đạo thông qua việc tổ chức vàgiới thiệu, lựa chọn các cán bộ vào các vị trí của bộ máy Nhà nớc

- Đảng lãnh đạo quản lý Nhà nớc chứ không làm thay các cơ quanNhà nớc Đó chính là việc phân định chức năng lãnh đạo của

Đảng và chức năng quản lý của Nhà nớc Đảng lãnhd dạo chỉ nhằm

đảm bảo sự phối hợp của các cơ quan Nhà nớc và tổ chức xã hội,

và lôi cuốn đông đảo nhân dân thamgia

+ Nhà nớc Việt Nam là Nhà nớc của dân do dân và vì dân nênviệc mở rộng sự tham gia của nhân dân là một điều tất yếu,

Trang 17

vì là sự thể hiện chế độ dân chủ Nhân dân làm chủ lànguyên tắc đợc thể hiện trong Hiến pháp 92, họ có 2 hình thứcthamgia đó là trực tiếp nh thực hiện quyền khiếu nại tố cáo,thảo luận, góp ý, trng cầu khi có yêu cầu Hoặcgián tiếp thamgiathông qua việc bỏ phiếu để bầu ngời đại diệncho mình.

2 Nguyên tắc tập trung dân chủ: Là nguyên tắc quan trọng chỉ

đạo tổ chức và hoạt động của cả hệ thống chính trị, trong đó

có Nhà nớc Nguyên tắc này quy định trớc hết sự lãnh đạo tậptrung đối với những vấn đề cơ bản chính yếu nháat Sự tậptrung này đảm bảo cho cơ quan cấp dới thựchiện các quyết

định của TW dựa voà điều kiện thực tế của mình, bên cạnh đó

đảm bảo dợc tính sáng tạo chủ động của địa phơng

- Tập trung dân chủ dợc biểu hiện rất đa dạng ở mọi lĩnh vực ởmọi cấp

3 Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nớc bằng pháp luật và tăng cờng pháp chế XHCN đây là nguyên tắc kiến định, nguyên tắc

này đòi hỏi tổ chức và hoạt động QLNN phải dựa trên cơ sởPL.Điều đó có nghĩa từ hệ thống HCNN đến công dân phải luôntuân thủ pháp luật, nghiêm chỉnh mọi ngời đều bình đẳng trớcPL.Để thực hiện nguyên tắc này thì phải làm tốt các nội dungsau:

+ Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật

+ Thực hiện tố pháp luật đã ban hành

+ Xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật

+ Tăng cờng ý thức pháp luật cho toàn dân

4 Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ

nguyên tắc này là 2 mặt không tách rời nhau mà phải kết hợpchặt chẽ với nhau đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế Các đơn vị

Trang 18

kinh tế thuộc bất cứ thành phần kinh tế nào thì đều đợc phân

bổ trên những địa bàn nhất định, tạo nên một cơ cấu chung

- Hoạt động quản lý theo ngành của cơ quan Nhà nớc nhằm đề

ra các chủ trơng, chính sách phát triển toàn ngành còn quản lýtheo lãnh thổ nhằm tổ chức sự điều hoà phối hợp các hoạt độngcủa các ngành, các thành phần trên phạm vi cả nớc hoặc từng

địa phơng

5 Nguyên tắc phân biệt và kết hợp QLNN về kinh tế với quản lý hoạt động kinh tế của các chủ thể kinh tế do Nhà nớc làm chủ sở hữu hoặc đồng sở hữu nếu thực hiện tốt nguyên tắc này tạo

điều kiện thúc đẩy nếu kinh tế, phát triển theo định hớngXHCN nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vịkinh tế

6 Phân biệt hành chính điều hành với tài phán hành chính.

Trong đó Hc điều hành tực hiện chức năng quản lý hàng ngàydựa trên đờng lối chính sách của Đảng Về mặt pháp luật đó là

đa ra những văn bản dới luật để thực hiện chức năng quản lý

Về chính trị là chấp hành, phục tùng những quyết sách chínhtrị của các cơ quan có thẩm quyền Còn tài phán HC có chứcnăng giải quyết các khiếu kiện HC của công dân đố với cácquyết định và hành vi HC của cơ quan HCNN theo pháp luật

- Tài phán HC cần đi song song với HC điều hành nhng độc lậpvới cơ quan HC điều hành

7 Kết hợp chế độ làm việc tập thế với chế độ thủ trởng: trong

hệ thống cơ quan Hc điều hành có 2 loại cơ quan - thẩm quyềnchung hoạt động theo chế độ tập thể; cơ uan thẩm quyền riênghoạt động theo chế độ Đối với chế độ tập thể phải đảm bảothực sự trách hình thức, mặc dù là tập chia sẻ trách nhiệm tậpthể Đối với chế độ một thủ trởng thì phải biết phát huy sức

Trang 19

mạnh tập thể, có phong cách làm việc dân chủ, trách chuyênquyền độc đoán.

Cõu 4: Trỡnh bày cỏc nguyờn tắc trong mối quan hệ giữa tổ chức hanh chớnh nhà nước ở TW và tổ chức hành chớnh nhà nước ở địa phương?

Ba nguyên tắc chính chi phối hoạt động của tổ chức hành chínhnhà nớc, cụ thể là mối quan hệ giữa trung ơng và địa phơng là:tập quyền, phân quyền, và tản quyền.Ba nguyên tắc trên đợc ápdụng với các mức độ khác nhau ở các nớc khác nhau, tuy nhiên cóthể nêu tóm tắt những đặc điểm của ba nguyên tắc này nhsau:

1 Nguyên tắc tập quyền.

- Theo nguyên tắc này, chính quyền trung ơng nắm giữ mọiquyền hành, là cơ quan duy nhất để quyết định và điều hànhmọi công việc quốc gia Cơ quan hành chính nhà nớc trung ơng

điều khiển , kiểm soát cấp dới Trong trờng hợp áp dụng một cáchtriệt để nguyên tắc tập quyền chỉ có chính quyền trung ơngmới có t cách pháp nhân , nghĩa là có ngân sách riêng, có nănglực pháp lý để kiện tụng

* Ưu điểm:

- Bộ máy hành chính trng ơng đại diện và bênh vực quyền lợiquốc gia, không bị ảnh hởng bởi quyền lợi địa phơng, không có

bè phái , mâu thuẫn giữa trung ơng và địa phơng;

- Thống nhất đợc các biện pháp quản lý hành chính trên toàn bộlãnh thổ quốc gia để kiểm soát và điều khiển các bộ máy hànhchính địa phơng;

- Phối hợp đợc các hoạt động của địa phơng ở chiến lợc ; dunghoà quyền lợi trái ngợc nhau giữa các địa phơng với nhau;

Trang 20

- Có đầy đủ phơng tiện hoạt động hơn các địa phơng về mặttài chính; kỹ thuật và nhân viên;

- Trong tình huống khẩn cấp (chiến tranh, khủng hoảng ) chínhsách tập quyền thích hợp để bảo vệ quyền lợi tối cao của tổquốc và tránh đợc các xung đột quyền lợi giữa các địa phơng

* Nhợc điểm:

- Xa địa phơng nên các cơ quan trung ơng khôn glu ý đến và íthiểu biết đặc điểm của mỗi địa phơng, không nắm kịp thờitình hình địa phơng, tâm t nguyện vọng và nhu cầu củanhân dân địa phơng, vì thế một số chính sách của trung ơngban hành hoặc không khả thi ở địa phơng hoặc không đợc dân

địa phơng ủng hộ

- Bộ máy hành chính trung ơng cồng kềnh , bận rộn, nhiều tầngnấc Vì tập trung quá nhiều việc, các cơ quan hành chính nhà n-

ớc trung ơng không thể theo dõi và giải quyết kịp thời mọi vấn

đề của địa phơng, làm thiệt hại đến quyền lợi của địa phơng

và cả trung ơng

- Trái với tinh thần dân chủ , ít tạo điều kiện để phát huy tính

tự quản và sáng tạo của địa phơng trong việc phát huy thế mạnhcủa từng đại phơng, nhân dân địa phơng, không đợc hoặc rất

ít tham gia vào công việc hành chính của quốc gia

2 Nguyên tắc phân quyền.

- Có hai hình thức phân quyền chính:Phân quyền lãnh thổ vàphân quyền công sở Phân quyền chuyên môn là sự phân giaocủa một cơ quan bên trên cho một tổ chức bên dới chức năng,nhiệm vụ đợc quy định rõ ràng Phân quyền lành thổ là sựphân giao quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm, phơng tiện vậtchất, tái chính nhân sự cho chính quyền địa phơng Trong chế

Trang 21

độ phân quyền lãnh thổ, chính quyền trung ơng công nhậnquyền tự quản trong những phạm vi và mức độ khác nhau củacác đơn vị hành chính đại phơng các cấp.

Một tổ chức hành chính địa phơng đợc hởng phân quyền phải

Quyền hành chính dành cho bang hay địa phơng theo chế dộphân quyền là do luật quốc gia quy định, chính quyền trung -

ơng có thể dành nhiều hay ít quyền hành chính cho các địaphơng, còn quyền dành cho bang hay liên bang do hiến phápbang quy định Hiến pháp vạch rõ giới hạn thẩm quyền của chínhquyền bang và chính quyền liên bang

Trang 22

- Phân quyền làm giảm bớt khối lợng công việc của bộ máy hànhchính nói chung và chính quyền trung ơng nói riêng.Vai trò củachính quyền trung ơng thu hẹp, tập trung thu hẹp, tập trungvào các công việc quốc gia mang tầm chiến lợc quan trọng.

* Nhợc điểm:

- Các nhà chức trách địa phơng do dân đại phơng bầu ra có thểkhông có đủ khả năng chuyên môn để đảm đơng công việchành chính;

- Các nhà chức trách địa phơng đợc bầu nên là lãnh tụ của cácnhóm xã hội, đảng phái nên có thể không hoàn toàn vô t trongcông việc,

- Do sự kiểm soát của trung ơng lỏng lẻo nên có xu hớng lạm chicông quỹ, hoặc sử dụng không có hiệu quả ngân sách của địaphơng

- Có thể xảy ra trờng hợp các nhà chức trách địa phơng do chútrọng vào quyền lợi địa phơng mà sao nhãng quyền lợi quốc gia

3 Tản quyền:

Đây là nguyên tắc nằm giữa hai thái cực là phân quyền và tảnquyền Là biện pháp vừa khắc phục những khuynh hớng sai lệchphân tán, địa phơng chủ nghĩa của phân quyền Để công việc

địa phơng đợc giải quyết nhanh hơn, chính quyền trung ơngchuyển một phần quyền lực của mình cho chính quyền địaphơng và bổ nhiệm các công chức địa phơng đại diện cho cáccơ quan trung ơng sử dụng quyền hành chính, chịu trách nhiệmtrớc chính quyền trung ơng Tuy nhiên, các đơn vị hành chính

đó không có pháp nhân tính, không đợc hởng năng lực pháp lý

để kiện tụng, không có tài sản và ngân sách riêng

* Ưu điểm:

Trang 23

- Đơn giản hoá tổ chức và điều hành của bộ máy hành chínhtrung ơng, đồng thời tăng cờng hiệu năng của bộ máy.

- Tạo đợc sự uy tín của chính quyền trung ơng với dân địa

ph-ơng Vì đóng ngay trên địa bàn địa phơng nên các nhà chứctrách sát dân hơn, hiểu đợc quyền lợi cung nh tâm t nguyệnvọng của nhân dân đại phơng, vì có thể dung hoà đợc quyềnlợi giữa trung ơng và điạ phơng

* Nhợc điểm:

- Do vẫn còn bị lệ thuộc vào trung ơng nên các nhà chức trách

địa phơng không thể và không có đủ quyền lực để bảo vệtriệt để quyền lợi của địa phơng

- Nếu sự kiểm soát của trung ơng quá lỏng lẻo sẽ làm các nhà chứctrách đại phơng lạm quyền, dẫn đến sự khác biệt một cách sâusắc giữa các điah phơng với nhau do có những quan điểm,chính sách và phơng pháp quản lý khác nhau

Liên hệ với Việt nam: ở Việt Nam theo nguyên tắc phân công,phân cấp bằng cách quy định trớc nhiệm vụ quyền hạn của mỗicấp theo nguyên tắc tập trung dânchủ nghĩa là , quyền điềuhành tập trung trong tay Chính phủ là đồng thời phát huy tínhnăng động sáng tạo của các cấp địa phơng, bên cạnh đó chínhquyền ĐP có tính tự quyết và tính tự quản

Cõu 5: Trỡnh bày cỏc chức năng của quản lý hành chớnh nhà nước?

Trang 24

- Chính trị là sự thể hiện ý chí nhà nớc(đề ra những đờng lối,nhiệm vụ cơ bản, là phác hoạ, lựa chọn những mục tiêu phát triểnquốc gia); hành chính là sự thực hiện ý chí nhà nớc(đề ra cácchính sách, kế hoạch thực hiện những mục tiêu do giới chính trị

- Kế hoach quốc gia đảm bảo việc làm cho mọi công dân, đốiphó với nạn thất nghiệp do kinh tế thị trờng gây nên;

- Kế hoạch can thiệp thông qua hệ thống kho bạc và ngân hàngnhà nớc để giữ giá cả ở mức duy trì mức độ lạm phát ở mức tốithiểu;

- Kế hoạch phúc lợi xã hội nh phụ cấp thất nghiệp, giúp đỡ ngờigià, chăm sóc sức khoẻ và phân phát thuốc men,v.v ;

- Lập kế hoạch tài chính

Mỗi một kế hoạch đều nhằm thực hiện một số mục tiêu nhất

định Vì vậy, việc lựa chọn mục tiêu có ảnh hởng cực kỳ quantrọng trong việc định ra kế hoạch trong mọi lĩnh vực hoạt độngxã hội của một quốc gia

2 Chức năng kinh tế:

- Là chức năng quan trọng nhất của tổ chức HCNN, xuất hiện cùngvới sự ra đời cả nhà nớc Chức năng kinh tế của HCNN đợc thựchiện thông qua các bộ phận quản lý kinh tế của chính phủ(nh các

Bộ, các Ngành )

- Chức năng kinh tế là: định ra chiến lợc, kế hoạch phát triển xãhội và nền kinh tế quốc dân, bao gồm các quy hoạch, kế hoạch

Trang 25

phát triển xã hội và kinh tế khu vực, các quy hoạch, kế hoạch pháttriển các ngành, lĩnh vực kinh tế, bố trí và sắp xếp hợp lý sứcsản xuất, các hạng mục kinh tế quan trọng và các hạng mục kỹthuật cần phải cải tiến; định ra và ban bố các chính sách, vănbản pháp quy, điều lệ, chủ trơng, quy định kinh tế, kỹ thuậtquan trọng, đồng thời ban bố các tiêu chuẩn, định mức, quyphạm kinh tế kỹ thuật chủ yếu; phối hợp hài hoà những mối quan

hệ kinh tế và kế hoạch phát triển giữa các ngành, các địa

ph-ơng, các xí nghiệp, chỉ đạo và thúc đẩy sự hợp tác kinh tế, sựliên kết kinh tế giữa các ngành với các địa phơng

3 Chức năng văn hóa:

- Là một trong những chức năng truyền thống và quan trọng của

tổ chức HCNN các quốc gia Tuy nhiên, trong mỗi một thời kỳ lịchsử; mỗi một quốc gia khác nhau, chức năng này có những đặc

điểm khác nhau phụ thuộc vào nhiệm vụ chính trị của mỗi quốcgia, mỗi thời kỳ lịch sử và phù hợp với tính đặc thù của văn hoá truyền thống

- Chức năng văn hoá, đặc biệt là chức năng phát triển khoa học, văn hoá, giáo dục, chủ yếu bao gồm: định ra chiến lợc, quy

hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển khoa học, văn hoá, giáo dục;

định ra và ban bố các chính sách, văn bản pháp quy quan trọng trong quản lý khoa học, văn hoá, giáo dục; tổ chức phối hợp các ngành khoa học - kỹ thuật quan trọng; chỉ đạo, giám sát, hiệp

đòng các ngành nghiên cứu khoa học kỹ thuật và các đơn vị giáo dục; phát triển đội ngũ cán bộ có năng lực nhằm nâng

caohieuụ quả của chức năng văn hoá của tổ chức hành chính nhànớc, thúc đẩy sự phát triển của khoa học,văn hoá, giáo dục, nâng cao chất lợng văn hoá, t tởng của toàn dân tộc, xây dựng xã hội văn minh

4 Chức năng xã hội:

- Đây là một chức năng rộng, bao hàm trong nhiều hoạt động của

tổ chức hành chính nhà nớc Chức năng xã hội trong hành chính nhà nớc thờng thông qua việc xây dựng các bộ máy chuyên ngành

để thực thi quản lý đối với các công việc nh phúc lợi xã hội, bảo

Trang 26

hiểm xã hội, và cung cấp dịch vụ công cộng nh y tế, bảo vệ trẻ em, bảo vệ môi trờng , và xây dựng các công trình phúc lợi công cộng

- Chức năng xã hội của tổ chức hành chính nhà nớc, đặc biệt là chức năng phát triển phúc lợi xã hội thờng bao gồm những mục sau:

+ Định ra chiến lợc phát triển hệ thống phúc lợi xã hội,

+ Ban hành văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh và kiệntoàn thể chế quản lý phúc lợi xã hội hợp lý và hoàn chỉnh;

+ Mở mang các công việc phục vụ xã hội, giải quyết tốt các vấn

đề có liên quan đến lợi ích hợp pháp và quyền bình đẳng của công dân;

+ Có chính sách bảo vệ và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên;

+ Bảo vệ môi trờng sinh thái

CHƯƠNG 3 Cõu1: Vẽ sơ đồ và trỡnh bày 3 mụ hỡnh

Trang 27

* Một số đặc điểm cơ bản

- Ngành quyền HP độc lập với ngành quyền LP

- Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là ngời đứng đầuchính phủ "không những trị vì mà còn cai trị" Tổng thống đợcnhân dân trực tiếp bầu ra  chịu trách nhiệm trớc công dân,không chịu trách nhiệm trớc Quốc hội

- Tổng thống là trung tâm quyền lực của nhà nớc, là ngời nắmtrọn quyền hành pháp; có quyền bổ nhiệm và bãi miễn các bộ tr-ởng, quốc vụ khanh, các đại sứ và các quan chức cao cấp; ký kếtcác điều ớc và các hiệp ớc với nớc ngoài; thống lĩnh các lực lợng vũtrang và ký ban hành các văn bản luật

- Nội các do tổng thống bổ nhiệm, miễn nhiệm; chịu tráchnhiệm trớc Tổng thống, không chịu trách nhiệm trớc các cơ quanlập pháp.Thành viên của nội các không đồng thời là thành viêncủa nghị viện(phân quyền cứng nhắc)

- Nội các không phải là cơ quan tập thể tối cao thực hiện quyềnhành pháp mà chỉ là cơ quan t vấn của Tổng thống(không cóquy chế Hiến pháp cụ thể) Tổng thống có thể sử dụng những

nhà t vấn khác không thuộc nội các trên một số vấn đề(VD: Mỹ).

- Cơ chế kiểm soát và cân bằng:

+ Nghị viện kiểm soát hoạt động của hành pháp(VD: không

thông qua ngân sách nhà nớc) nhng không có quyền giải tán nộicác, không thể buộc Tổng thống từ chức bằng việc bỏ phiếu bấttín nhiệm

+ Tổng thống có quyền phủ quyết các dự luật mà Nghị viện đãthông qua nhng không có quyền giải tán Nghị viện

2 Tổng thống và Thủ tướng trực tiếp điều hành:

Quyền bỏ phiếu không tín nhiệm

Quyền giải tán

Tổ chức

chính phủ

theo mô hình

tổng thông/

Trang 28

- Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là ngời đứng đầuHành pháp; Thủ tớng đóng vai trò là ngời thực thi hoạt độngQLHCNN trực tiếp, hàng ngày(LB Nga, CH Pháp ) Mối quan hệgiữa tổng thống và thủ tớng đợc pháp luật quy định

- Tổng thống có thể bãi nhiệm thủ tớng và đề nghị thủ tớng mớitrên cơ sở phê chuẩn của Nghị viện; cũng có thể chỉ định thủ t-ớng không cần có sự phê chuẩn của các cơ quan lập pháp

- Tuỳ thuộc vào quy định của Hiến pháp, trong những trờng hợp

cụ thể(không đạt đợc sự nhất trí trong dự kiến nhân sự hoặccác chính sách quản lý): Tổng thống có quyền giải tán quốc hội

và Quốc hội cũng có quyền phế bỏ tổng thống

- Cả hai trờng hợp này đều đợc sử dụng rất hạn chế Thông thờngcác cơ quan lập pháp bỏ phiếu bất tín nhiệm với hệ thốngQLHCNN của tổng thống và trong trờng hợp đó, tổng thống phảithành lập chính phủ mới

3 Thủ tướng là người đứng đầu hành phỏp:

- Thông thờng, đảng (hoặc liên minh các đảng) giành đa số ghếtrong QH sẽ nắm chức vụ thủ tớng Thủ tướng thành lập chính phủ,Chính phủ chịu trách nhiệm trớc hệ thống các cơ quan lập pháp

Trang 29

* Một số điểm cần chú ý:

- Thủ tớng đợc lựa chọn theo một số cách thức nhất định(thờng

thì không do cử tri trực tiếp bầu).

- Mô hình này thờng đợc áp dụng ở các nớc có sự phân lập cácquyền mền dẻo hoặc tập trung

- Các nớc theo mô hình này thờng có thiết chế đứng giữa Nghịviện và HP là Tổng thống, Chủ tịch hoặc Toàn quyền(Australia;Canada, )

- Thủ tớng là ngời đứng đầu ngành hành pháp, còn nguyên thủquốc gia hoặc ngời đứng đầu nhà nớc do một ngời khácnắm(TTg trong mô hình này là Hành pháp thực quyền- "cai trị"

 TTg trong mô hình tổng thống- là ngời đứng đầu cơ quanHCNN)

- Thủ tớng mang tính chất nghị viện với QH (do QH bầu) Thủ tớngkhông có quyền giải tán, phán đối lại các đạo luật của QH, trongkhi đó quốc hội có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm với chính phủcủa thủ tớng

- Theo mô hình này TTg là ngời đứng đầu hành pháp(quyền rấtlớn)

VD: TTg Anh là ngời đứng đầu HP(đứng đầu đảng giành đa sốghế trong QH) Nữ hoàng là nguyên thủ quốc gia(Hành pháp tợng

Trang 30

trng-"trị vì nhng không cai trị")- trên thực tế chỉ mang tínhdanh dự đối với hoạt động QLHCNN

VD: TTg CHLB Đức do QH bầu(đa số phiếu)( đa số tuyệt đối).Nếu một đảng không giành đợc đa số ghế trong QH  liên minhvới các đảng khác(TTg Đức-từ 1998- là một TTg của chính phủ liên

hợp) hoặc ( toàn quyền có thể chỉ định TTg là ngời đứng

đầu đảng có thể giành đợc sự ủng hộ cao nhất của các đảng

khác nh Canada)

- Chính phủ của mô hình này dễ rơi vào tình trạng thiếu ổn

định nếu đảng giành đợc quyền thành lập Chính phủ kỷ luậtkhông chặt chẽ(VD: nghị sỹ đảng cầm quyền có thể tự rút lui 

đảng cầm quyền mất tính đa số  CP có thể bị đổ); đặc

- Bộ là cơ quan nhà nớc thẩm quyền riêng Có thể chia thành hai

loại bộ:

+Bộ quản lý ngành (kinh tế - kỹ thuật; Sự nghiệp: VH, giáo

dục, XH…:): là cơ quan QLNN trung ơng của Chính phủ, thựchiện chức năng QLNN những ngành kinh tế - kỹ thuật, văn hoá,giáo dục, xã hội, hoặc một nhóm liên ngành(Bộ Nông nghiệp vàphát triển nông thôn, Bộ Công nghiệp, Bộ Thơng Mại, Bộ Giaothông, Bộ Xây dựng ) Bộ thực hiện thống nhất quản lý trongngành, chỉ đạo toàn diện những cơ quan, đơn vị trực thuộc từtrung ơng đến địa phơng

Trang 31

+ Bộ quản lý theo lĩnh vực ( bộ quản lý chức năng): là cơ

quan QLNN Trung ơng của Chính phủ, thực hiện chức năng QLNNtheo từng lĩnh vực lớn: tài chính, kế hoạch - đầu t, lao động - xãhội, khoa học, công nghệ, nội vụ, ngoại giao (các Bộ kế hoạch và

đầu t, Tài chính, Khoa học công nghệ, Nội vụ ) Các lĩnh vực

này liên quan đến hoạt động của tất cả các bộ, các cấp quản lýNhà nớc, các tổ chức trong xã hội và công dân

- Số lợng, quy mô của các bộ có thể tuỳ thuộc vào sự phát triểnkinh tế - xã hội; tình hình chính trị; sắc tộc

b Cơ cấu tổ chức của Bộ:

Phân chia bộ thành các bộ phận cấu thành phải dựa trên cơ

sở lý thuyết tổ chức và tính đặc thù của hoạt động QLHCNN của

bộ Tên gọi cũng nh cơ cấu của các bộ phận cấu thành cũng rất khác nhau ở các quốc gia Nhìn chung, cơ cấu các bộ phận cấu thành bộ có một số cơ quan sau đây:

1 Các cơ quan t vấn ( Vụ, Ban; Thanh tra; Văn phòng)

- Là những đơn vị (bộ phận) cấu thành bộ; t vấn cho bộ trởng trên các lĩnh vực quản lý liên quan đến bộ và những vấn đề cầnphối hợp trong và ngoài bộ

- Chức năng: t vấn, hoạch định chính sách của bộ, giúp Bộ trởng thực hiện chức năng QLHCNN Các cơ quan này có nhiệm vụ

tổng hợp tình hình, đề xuất với Bộ trởng ý kiến chỉ đạo toàn ngành hoặc lĩnh vực;

- Xu hớng hiện nay của các nớc trên thế giới là thu gọn các tổ chức

vụ, định rõ nhiệm vụ, sắp xếp lại bộ máy rất gọn nhẹ, tinh giảmbiên chế, bố trí những cán bộ có năng lực tổng hợp, nghiên cứu, phân tích và có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao để có thể

đề xuất các biện pháp tốt nhất

2 Các cơ quan chuyên môn (Cục; Tổng cục)

- Là cơ quan QLNN chuyên ngành thuộc phạm vi QLNN của Bộ

hoặc cơ quan QLNN các chuyên ngành lớn, phức tạp, không phân

Ngày đăng: 10/05/2016, 23:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w