1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương môn Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước

55 1,2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 334,48 KB

Nội dung

CÂU HỎI ÔN TẬPTỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chương 1 Câu 1: Tại sao nói tổ chức là một thực thể xã hội phức tạp?...2Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ, đưa ra ưu, nhược điểm và cho ví dụ minh họa

Trang 1

CÂU HỎI ÔN TẬP

TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chương 1

Câu 1: Tại sao nói tổ chức là một thực thể xã hội phức tạp? 2Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ, đưa ra ưu, nhược điểm và cho ví dụ minh họa về các loại cơ cấu của tổ chức? 4Câu 3: Nêu khái niệm các yếu tổ môi trường của tổ chức? 8Câu 4: Khái niệm về quyền lực trong tổ chức và các loại quyền lực trong tổ

- Hội mạnh, thị trưởng yếu?

- Hội đồng yếu và thị trưởng mạnh hội đồng hành pháp?

Trang 2

- Nhà quản lý chuyên nghiệp và thị trưởng danh dự?

- Điều hành thông qua nhóm ủy viên?

Câu 5: Hãy nêu cách thức thành lập hội đồng? 39Câu 6: Hãy nêu cách thức lựa chọn người đứng đầu cơ quan chấp hành ở địa

phương? 40

Chương 5

Câu 1: Thiết kế tổ chức được hiểu như thế nào? Hãy nêu các phương pháp và hình thức thiết kế tổ chức? 41Câu 2: Định biên trong tổ chức được hiểu ntn? Hãy nêu các căn cứ để xác định định biên trong tổ chức hành chính nhà nước? 45

Chương 6

Câu 1: Phát triển tổ chức được hiểu ntn? Hãy nêu quy trình phát triển tổ chức? hãy nêu các xu hướng phát triển tổ chức hành chính nhà nước và phân tích một xu hướng mà anh chị quan tâm nhất? 47Câu 2: Trình bày các nội dung của quản lý sự thay đổi của tổ chức? 51

Chương 1 Cõu 1: Tại sao núi tổ chức là một thực thể xó hội phức tạp?

- Trước hết nói tại sao tổ chức là một thức thể xã hội?Tổ chức là một thực thể xãhội vì theo khái niệm của tổ chức thì tổ chức thực hiện những chức năng nhất địnhtrong xã hội, tổ chức gồm nhiều người, nhiều mối quan hệ trong xã hội, và điều tấtyếu tổ chức tồn tại trong một xã hội nhất định , nó thuộc một xã hội nhất định, xãhội là môi trường cho sự hình thành tồn tại và phát triển của tổ chức, vì vậy tổ chức

là một thực thể xã hội

- Tổ chức là một thực thể xã hội phức tạp.Tổ chức bao gồm rất nhiều yếu tố cấuthành trong mỗi yếu tố cấu thành đó lại có rất nhiều yếu tố cấu thành bé hơn và vớimỗi yếu tố đó, mỗi bộ phận lại có sự khác nhau về cơ cấu, mục tiêu, cơ chế quyềnlực, môi trường Sự phức tạp của tổ chức do đó đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có sự kếthợp của nhiều yếu tố để đạt được mục đích quản lý.Có thể nói gắn gọn các yếu tốcấu thành của tổ chức như sau:

+ Mục tiêu: Nó phụ thuộc vào quy mô của tổ chức và chức năng nhiệm vụ của

tổ chức được giao Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của tổ chức thì mỗi tổ chức

Trang 3

ngay từ ban đầu mỗi tổ chức đã đưa ra những mục tiêu cho tổ chức đó Trong một

tổ chức có rất nhiều loại mục tiêu trong đó có: mục tiêu chiến lược giành được cho

cả tổ chức; mục tiêu phối hợp là mục tiêu của mỗi bộ phận nhằm đạt được mục tiêuchiến lược Phân loại theo thời gian có mục tiêu dài hạn, mục tiêu ngắn hạn, mụctiêu trung và dài hạn

+ Cơ cấu tổ chức: Mỗi tổ chức đều phải phân định rõ chức năng nhiệm vụ

quyền hạn của các bộ phận trong tổ chức để thực hiện mục tiêu đã đặt ra Chính vìvậy việc bố trí sắp xếp các vị trí trong tổ chức là rất quan trọng Cơ cấu tổ chứcphụ thuộc vào quy mô tổ chức, cùng nhiệm vụ của tổ chức Tuỳ theo mỗi tổ chứckhác nhau mà có thể sắp xếp cơ cấu khác nhau

+ Nguồn lực của tổ chức: Mỗi tổ chức muốn tồn tại và phát triển được thì các

yếu tố quyết định nhất đó là nguồn lực của tổ chức Nguồn lực của tổ chức của tổchức được chia thành:

Nguồn nhân lực , bất kỳ một tổ chức nào đều đòi hỏi được cung ứng về nguồnnhân lực phù hợp với sự phát triển của tổ chức Đây là nguồn lực quan trọng nhấtquyết định đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức

Nguồn cơ sở vật chất.Tổ chức muốn tồn tại và phát triển cần có cơ sở vật chất,vốn phương tiện, trang thiết bị máy móc , nhà xưởng ,

+ Văn hoá của tổ chức: Các yếu tố văn hoá có ảnh hưởng lớn đến việc hình

thành nhân cách con người và đương nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến tổ chức tồn tạitrong môi trường văn hoá đó Văn hoá của tổ chức bao gồm các yếu tố:

Mối quan hệ các thành viên trong tổ chức

Phối hợp làm việc

Chấp hành nội quy tổ chức

Mối quan hệ nhân viên thủ trưởng

+ Môi trường của tổ chức: Trong thời đại ngày nay mọi tổ chức muốn cạnh

tranh thì cần có áp dụng về khoa học công nghệ mới nhằm cải tiến cách thức quản

Trang 4

lý, cách thức sản xuất, trang thiết bị làm việc sự lạc hậu của khoa học công nghệ

là yếu tố kìm hãm sự tồn tại của tổ chức

Có thể nói tổ chức bao gồm rất nhiều yếu tố rất phức tạp và có tác động qua lạilẫn nhau Đòi hỏi người lãnh đạo trong tổ chức cần phải phối hợp không ngừngnâng cao trình độ chuyên môn của mình để đạt được mục tiêu của tổ chức

Cõu 2: Hóy vẽ sơ đồ, đưa ra ưu, nhược điểm và cho vớ dụ minh họa về cỏc loại cơ cấu của tổ chức?

1 Tổ chức trực tuyến:

 Đặc trưng:

- Là loại hình tổ chức đơn giản và tồn tại lâu nhất, trong đó, chỉ rõ cấp trên và cấpdưới trực tiếp Mỗi nhà điều hành thực hiện quyền lực trực tuyến đối với thuộccấp Cá nhân thuộc một cấp nhất định độc lập với cá nhân khác cùng cấp

- Toàn bộ hoạt động tổ chức được lãnh đạo, điều hành theo tuyến thẳng đứng(chiềudọc)

- Đây là loại tổ chức thích hợp với quy mô nhỏ, các hoạt động ổn định, nguồn tàichính không đủ sức chi trả cho các hoạt động tham mưu

 Ưu điểm:

+ Đơn giản, rõ ràng về quyền lực, trách nhiệm và hành vi

+ Thuận lợi trong việc ra quyết định do tính đơn giản về cơ cấu tổ chức

+ Dễ kiểm tra, kiểm soát

+ Giải quyết hữu hiệu mâu thuẫn nội bộ

Lớp trưởng

Trang 5

 Nhược điểm:

+ Ngăn cách, các bộ phận muốn phối hợp phải đi đường vòng, theo trật tự củatuyến ra mệnh lệnh

+ Dễ có nguy cơ tập trung hoá quyền lực độc tài độc đoán, quan liêu

+ Sếp phải có năng lực đa dạng, hạn chế phát triển chuyên môn hoá

2 Tổ chức trực tuyến - tham mưu:

- Là mô hình trực tuyến mở rộng (+ tham mưu)

- Tham mưu: Tư vấn, phân tích cho người điều hành trực tuyến cấp trên mà không

có quyền quyết định đối với người điều hành cấp dưới

- Ưu điểm: + Đơn giản về quyền lực và trách nhiệm

+ Công việc được giải quyết tốt hơn

- Nhược điểm: Mâu thuẫn giữa người tham mưu và người điều hành trực tuyến cấpdưới

3 Mụ hỡnh chức năng:

Thủ trưởng

Người điều hành chức năng 1

Người điều hành chức năng 2

Trang 6

- Cá nhân trong một bộ phận được chức năng hoá  thuận lợi trong bồi dưỡng, đào

tạo, thừa kế kinh nghiệm cá nhân khác

- Tạo điều kiện giám sát thuộc cấp về sự thành thạo chức danh đảm trách

- Khuynh hướng phát triển chuyên môn theo ngành hẹp, công việc lặp đi, lặp lại,

dễ nhàm chán Giảm sự phối hợp chức năng (tham khảo thêm- trang 308- Quản lý

Nhà quản lý

Nhà quản

lý hành

Trang 7

 Đặc trưng:

+ Là loại tổ chức thích ứng với việc xây dựng chương trình và dự án phức tạp, đòihỏi sự phối hợp của nhiều tổ chức, nhiều chuyên môn khác nhau thuộc nhiềungành và lãnh thổ, địa phương khác nhau Người ta thường sử dụng nó trongnghiên cứu triển khai

+ Các chuyên gia thuộc các đơn vị chức năng tuỳ theo hoạt động của tổ chức tạimột thời điểm nào đó sẽ được phân công vào phục vụ cho một êkip một công việcnào đó, một dự án, một chương trình, một sản phẩm…

 Ưu điểm:

+ Tổ chức ma trận thường làm tăng khả năng thích ứng của các tổ chức trong quan

hệ của nó với môi trường

+ Phối hợp và kết hợp sức mạnh các cơ quan chức năng trên góc độ ngành và lãnhthổ nhằm thực hiện mục tiêu chung dựa trên hệ thống tổ chức hiện hành, không cần

tổ chức riêng biệt

+ Sử dụng linh hoạt, thông minh nguồn nhân lực(các chuyên gia giỏi có thể thamgia nhiều chương trình dự án)

 Nhược điểm:

+ Loại tổ chức này thường mất nhiều thời gian vì có nhiều cuộc họp

+ Sự thống nhất mệnh lệnh điều hành chỉ huy bị vi phạm, vì các thành viên có hơnmột người điều hành, không thể thực hiện triệt để nguyên tắc một thủ trưởng

+ Thường xuất hiện sự tranh chấp giữa tính trung thành và trách nhiệm đối với đơn

vị (nơi con đường sự nghiệp của họ) thay đối với ê kip

Cõu 3: Nờu khỏi niệm cỏc yếu tổ môi trường của tổ chức?

a Cỏc yếu tố về chớnh trị - phỏp luật:

- Đây là nhóm yếu tố khó xác định và tác động rất khác nhau đến các tổ chức Môitrường chính trị-pháp luật bao gồm các luật lệ, các quy tắc và những hoạt động củacác cơ quan nhà nước có ảnh hưởng tới các tổ chức

- Môi trường chính trị- pháp luật tác động  tổ chức(thể hiện ở mục đích mà thểchế chính trị nhằm tới; giữ vai trò định hướng, chi phối toàn bộ các hoạt động

Thống nhất chỉ huy ( cổ điển và hịên tại - tức phân tích để rút ra hạn chế);

Trang 8

trong xã hội thông qua hệ thống pháp luật và Nhà nước- thực hiện sứ mệnh chínhtrị của Đảng cầm quyền);

- Một số thay đổi sau đây sẽ tác động đến các tổ chức

+ Sự thay đổi về thể chế chớnh trị

+ Thể chế nhà nước, đảng cầm quyền

+ Sự thay đổi lónh đạo cao nhất

+ Sự thay đổi một chớnh sỏch quốc gia

+ Quan hệ quốc tế

b Cỏc yếu tố kinh tế:

- Nền kinh tế phát triển: là một quá trình biến đổi về số lượng, chất lượng sản xuất

và đời sống của nền kinh tế- xã hội nhằm đạt được sự thoả mãn các nhu cầu, mụctiêu do xã hội đặt ra (đủ khả năng cung cấp đầu vào cho tổ chức); VD: thể thao ởnước ta

- Nền kinh tế phát triển yếu  tăng trưởng chậm  không thoả mãn các nhu cầu, mục tiêu do xã hội đặt ra  cung ứng các nguồn lực cho tổ chức bị hạn chế  ảnh

hưởng đến sự phát triển của tổ chức

- Lạm phát, thiểu phát (tổ chức vận động trong môi trường kinh tế kém ổn định 

các bất trắc, bất thường luôn rình rập đối với các tổ chức  không thể lường trước

các rủi ro đối với các tổ chức Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp: VD QĐ bán

sản phẩm ra  tiền mất giá  không đủ tiền để mua nguyên vật liệu để sản xuất bằng số lượng sản phẩm đã bán ra  lỗ).

- Cấm vận; I-Rắc; Ta: thời bao cấp- nay(Kinh tế thị trường)

- Cạnh tranh kém (VD: bữa ăn của người dân=đặc sản)

Trang 9

- Công nghệ làm thay đổi cách chỉ huy hoạt động (thứ bậc);

d Cỏc yếu tố văn hóa:

- Thông thường, khái niệm văn hoá ở cấp độ chung biểu thị trình độ phát triển

mang tính lịch sử cụ thể của xã hội, của sức sáng tạo và những năng lực đặc biệtcủa con người thể hiện trong những kiểu loại, những hình thức khác nhau của cơcấu đời sống; và giữa chúng lại có sự liên hệ chằng chịt, biện chứng, tác động lẫnnhau để tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần

- Các công trình kiến trúc, đền

đài…

- Nhà cửa, đường sá, cầu cống

- Thành phố, công viên, tượng

- Những yếu tố văn hoá  hình thành nhân cách con người  tổ chức tồn tại trong

môi trường văn hoá(những nét phổ biến của một cộng đồng trong đó tổ chức tồntại)

e Cỏc yếu tố về thị trường:

- Thị trường nhấn mạnh đến các yếu tố trao đổi trực tiếp với tổ chức và tác độngđến quá trình tồn tại và phát triển của tổ chức (thị trường hàng hoá, thị trường laođộng, thị trường chất sám ) Thị trường luôn biến động, thay đổi (đòi hỏi thay đổichất lượng, mẫu mã, chủng loại hàng hoá và dịch vụ)

VĂN HOÁ

Trang 10

f Cỏc yếu tố thuộc về khỏch hàng:

- Khách hàng được hiểu là những con ngườ(tổ chức) mua(được thụ hưởng sửdụng) các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp hay các tổ chức có thẩm quyềncung cấp

- Trong xu thế chung của các quốc gia trên thế giới, khách hàng là người dẫn dắtcác tổ chức (kể cả tổ chức nhà nước- trong lịch sử phát triển nền hành chính củamọi quốc gia, các tổ chức hành chính không ngừng phát triển kể cả các tổ chức vànhân sự để đáp ứng yêu cầu của người dân- khách hàng của nền hành chính);

- Khách hàng mang tính đa dạng và đòi hỏi thay đổi, gia tăng và khó dự đoán(ngàycàng đòi hỏi cao hơn; sở thích khách hàng khác nhau ). những động thái nóitrên của khách hàng luôn là những áp lực đối với không chỉ các doanh nghiệp mà

cả đối với các tổ chức khác

g Cỏc yếu tố về đối thủ cạnh tranh:

- Đối thủ cạnh tranh(biểu hiện ở cả dạng tiềm ẩn) là các tổ chức hay cá nhân có khảnăng thoả mãn các nhu cầu của khách hàng  Sự hiểu biết về các đối thủ cạnhtranh có ý nghĩa quan trọng đối với mọi tổ chức. quyết định tính chất và mức độtranh đua hoặc thủ thuật giành lợi thế

- Sự cạnh tranh giữa các tổ chức luôn tạo thành những áp lực đối với mọi tổ chức.Ngay ở trong khu vực công cũng xuất hiện cạnh tranh(dịch vụ đào tạo: ai làm tốtnhà nước giao; Mỹ: xây dựng nhà tù, cai quản phạm nhân do tư nhân đảm nhiệm)

h Cỏc yếu tố nguồn nhõn lực:

- Nguồn nhân lực là một phần chính yếu trong môi trường cạnh tranh của các tổchức(cần được cung ứng phù hợp với sự phát triển) Nguồn nhân lực là một trongnhững nguồn lực quan trọng nhất của nguồn lực phi hình(danh tiếng, vốn conngười, văn hoá tổ chức);

- Yếu tố nguồn nhân lực là thước đo sự phát triển của nền kinh tế, xã hội (tạo cơhội tổ chức áp dụng công nghệ kỹ thuật cao)

i Đô tin cậy, rủi ro, không chắc chắn của các yếu tố môi truờng.

- Tình trạng chắc chắn: là sự kiện, nhân tố có độ tin cậy tuyệt đối; nghĩa là, nhữngđiều kiện có đầy đủ thông tin về vấn đề cần giải quyết hay các giải pháp và biết rõ

về hậu quả cuả những giải pháp đó

- Rủi ro: là mức độ mà trong đó người ra quyết định có thể xác định được vấn đềcần giải quyết, đánh giá được tỷ lệ xác suất mà sự việc có thể xảy ra, nhận diện cácgiải pháp khác nhau và tỷ lệ xác suất về kết quả của mỗi giải pháp

Trang 11

- Xác suất: là tỷ lệ phần trăm số lần xuất hiện kết quả trong tổng số lần ra quyếtđịnh.(VD: xác suất tung đồng xu 50% ngửa, 50% sấp)

- Tớnh khụng chắc chắn: là những sự kiện không đo được xỏc suất; điều kiện

người ra quyết định không có đủ thụng tin cần thiết

Cõu 4: Khỏi niệm về quyền lực trong tổ chức và cỏc loại quyền lực trong tổ chức?

a Khỏi niệm quyền lực của tổ chức:

Quyền lực là tiềm năng gây ảnh hưởng- là nguồn tạo điều kiện cho một người được những người khác phục tùng hay tuân thủ

- Quyền lực của tổ chức Thuật ngữ quyền lực của tổ chức có thể hiểu là sức mạnhcủa tổ chức để đạt được mục tiêu đã đề ra Xét trên nghĩa đó, quyền lực của tổchức có thể chia thành hai nhóm:

+ Quyền của tổ chức đối với thành viên của tổ chức

- Sức mạnh của tổ chức tạo ảnh hưởng ra bên ngoài, buộc những tổ chứckhác có thể có những hành vi nhất định Đó cũng chính là khả năng ảnh hưởng của

tổ chức đến các yếu tố bên ngoài

+ Quyền lực/ sức mạnh của tổ chức thể hiện ở mức độ lệ thuộc lẫn nhau của các tổchức Trên nguyên tắc, một tổ chức bị lệ thuộc càng nhiều vào một cơ quan khácthể hiên sức mạnh/ quyền lực của cơ quan đó đối với tổ chức

b Cỏc loại quyền lực tổ chức:

- Quyền lực địa vị : là chiều hướng người quản lý được quyền thưởng, phạt, kỷ luật

cấp dưới = quyền hạn được sử dụng những phần thưởng và hình phạt được trao

Phải chăng quyền này xuất phát từ cơ quan tổ chức? Một số nhà nghiên cứu cho rằng nó xuất phát từ bên trên, và do đó không nhất thiết quyền lực là vốn có ở cơ quan Thực tiễn, các nhà quản lý có cùng một vị trí trong một tổ chức có thể có nhiều hoặc ít quyền lực địa vị hơn người tiền nhiệm hay một người nào khác có vị trí tương tự

- Quyền lực cá nhân : là mức độ mà cấp dưới tôn trọng, quý mến và phục tùng

người lãnh đạo của mình = là mức độ con người sẵn sàng tuân theo một nhà lãnh đạo) Quyền lực cá nhân là một hiện tượng biến động hàng ngày- nó có thể có được nhưng nó cũng có thể bị tước bỏ

Trang 12

- Có thể phân 2 loại quyền lực nói trên thành 7 loại quyền lực(trong đó 3 loại quyền lực chuyên môn, thông tin, tư vấn thuộc quyền lực cá nhân; 4 loại quyền lực pháp lý, khuyến khích, liên kết, cưỡng bức thuộc quyền lực địa vị:

1.Quyền lực chuyên môn : Sự thừa nhận có học vấn, kinh nghiệm và chuyên môn

phù hợp với công việc Những kiến thức, kỹ năng, chuyên môn được thừa nhận và đánh giá là quan trọng

2 Quyền lực thông tin: Sự truy nhập và sở hữu được thừa nhận những thông tin

hữu ích Nguồn quyền lực này càng trở nên quan trọng trong quá trình bùng nổ kỹ thuật cao cùng với việc chú trọng lưu trữ và sử dụng dữ liệu

3 Quyền lực tư vấn: Quyền lực tư vấn dựa trên cơ sở những năng lực cá nhân của

người quản lý Một nhà quản lý có quyền lực tư vấn cao thường được những ngườikhác mến mộ

4 Quyền lực pháp lý: quyền đưa ra các quyết định theo quyền hạn và vị trí của

mình trong tổ chức

5 Quyền lực khuyến khích: Khả năng được thừa nhận tạo ra những điều người ta

mong muốn Quyền lực này được tăng cường khi khen thưởng thích hợp

6 Quyền lực liên kết: Một tổ chức có thế lực đã được thừa nhận Mối liên kết được

thừa nhận này có thể tạo thêm những ảnh hưởng đến những người khác

7 Quyền lực cưỡng bức: Khả năng được thừa nhận để tạo ra những hình phạt

CHƯƠNG 2 Cõu 1: Phõn biệt tổ chức hành chính nhà nước với cỏc tổ chức khỏc trong xó hội?

- Tổ chức hành chính nhà nước là thực hiện chức năng hành pháp đây là đặc trưng

cơ bản để phân biệt với các tổ chức khác như: tổ chức chính trị xã hội , đoàn thể

- Tổ chức hành chính nhà nước là những tổ chức hoạt động vì lợi ích công cộngcung cấp hàng hoá, dịch vụ công cho xã hội, công dân mà không vì lợi nhuận

- Các hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước mang tính thứ bậc cao, vàthường áp dụng các biện pháp cưỡng chế, độc quyền, mệnh lệnh hành chính mangtính đơn phương

Trang 13

- Các tổ chức không phải tổ chức hành chính nhà nước thường có ảnh hưởng trongphạm vi nhỏ trong khi đó hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước xã hộirộng lớn.

- Các sản phẩm dịch vụ của các cơ quan hành chính nhà nước tạo ra không phải làsản phẩm mua bán, trao đổi trên thị trường, trong khi đó sản phẩm của các tổ chứckinh tế , tổ chức xã hội thường để mua bán, trao đổi trên thị trường vì mục tiêu lợinhuận

- Do bị quy định bởi hành lang pháp lý về quyền hạn nhiệm vụ trong hoạt động màtính linh hoạt thích ứng của các cơ quan hành chính nhà nước còn nhiều hạn chế sovới các tổ chức khác

Cõu 2: Trỡnh bày cỏc nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước, phõn tớch một nguyờn tắc quan trọng nhất?

Mỗi một quốc gia đều có những nguyên tắc rất cơ bản cho việc xây dựng cơ cấu tổchức hành chính nhà nước nhằm đảm bảo cho việc quản lý nhà nước thống nhất,thông suốt, có hiệu lực và hiệu quả, bảo đảm sự phát triển ổn định và bền vững củaquốc gia

1).Nguyên tắc nền hành chính phù hợp với những yêu cầu của chức năng thực thi quyền hành pháp Tổ chức nền hành chính trước hết phải phù hợp với những yêu

cầu của chức năng quản lý của chính phủ, phải dựa vào mục tiêu chức năng màđịnh ra thể chế và lập ra các bộ máy tổ chức tương ứng Đây là một nguyên tắcquan trọng trong tổ chức nền hành chính

2).Nguyên tắc hoàn chỉnh thống nhất: Tổ chức hành chính nhà nước phải là một tổ

chức hoàn chỉnh và thống nhất ở các nước hiện nay, dù thực hành theo chế độ nhànước đơn nhất hay chế độ liên bang, thực hành chế độ tập quyền hay phân quyềntrong quốc gia liên bang hay một quốc gia đơn nhất, hay một nước thành viên, chỉ

có một chính phủ thực hành quyền quản lý, thống nhất quản lý nền hành chính nhànước và bộ máy tổ chức Chính phủ là một tổ chức hoàn chỉnh thống nhất Bộ máyhành chính càng thể hiện rõ, đầy đủ nguyên tắc thống nhất Bộ máy hành chính

Trang 14

càng thể hiện rõ, đầy đủ nguyên tắc thống nhất, hoàn chỉnh thì càng phát huy tácdụng, hiệu lực của nó Đó là sự thể hiện quản lý tập trung trong nguyên tắc tậptrung dân chủ trong tổ chức hành chính nhà nước xã hội chủ nghĩa.

3).Nguyên tắc phân định thẩm quyền quản lý hợp lý cho các cấp, các bộ phận Nền

hành chính là một hệ thống quyền lực phức tạp, nó vừa phải hoàn chỉnh, thốngnhất lại vừa phải thực hiện sự phân công quyền lực, phân định nhiệm vụ, quyềnhạn trách nhiệm và thẩm quyền cho từng cấp, từng bộ phận Thẩm quyền hànhchính nằm trong một hệ thống tổ chức thống nhất , nhưng có sự phân công, tức làmột sự phân định thẩm quyền, phân giao quyền hạn, phân quyền quản lý một cáchhợp lý Phân công là sự tiến bộ của xã hội, phân quyền quản lý cũng là biểu hiệnvăn minh, tiến bộ của xã hội về quản lý nhà nước

4) Nguyên tắc phân định phạm vi quản lý và hệ thống các cấp quản lý phù hợp.

Đây là nguyên tắc định lượng thích hợp cho sự phân quyền quản lý, cho việc sắpxếp bộ máy, đồng thời cũng thích hợp cho việc bố trí số lượng và chất lượng nhânviên trong cơ quan quản lý hành chính nhà nước

5) Nguyên tắc về sự nhất trí giữa chức năng nhiệm vụ với quyền hạn và thẩm quyền, giữa quyền hạn với trách nhiệm, giữa nhiệm vụ, trách nhiệm với phương tiện

6) Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả Nền hành chính nhà nước có hiệu quả làhoàn thành được các mục tiêu đặt ra trong các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh

tế xã hội đã vạch ra Hiệu quả được xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau củakinh tế, xã hội Thước đo hiệu quả của nền hành chính là các quyết định quản lýnền hành chính ban hành được xã hội công nhận

7) Nguyên tắc các công dân tham gia vào công việc quản lý một cách dân chủ.Xuất phỏt từ bản chất nhà nước là nhà nước của dõn do dõn và vỡ dõn

8) Nguyên tắc phát huy tính tích cực của con người Con người trong mọi tổ chứcluôn luôn là yếu tố bảo đảm cho tổ chức đó hoạt động có hiệu quả Động viên sựtham gia của con người và động viên tính tích cực của họ trong các hoạt động quản

lý hành chính nhà nước sẽ đem lại hiệu quả cao Hoạt động của tổ chức hành chính

Trang 15

nhà nước luôn đòi hỏi tuân thủ theo những quy định của pháp luật, nhưng cónhững đòi hỏi người giải quyết vấn đề phải có ý thức và óc sáng tạo Công dânkhông thể chờ đợi sự giải quyết một cách chậm chạp và thủ tục giấy tờ luộmthuộm Tính tức cực , chủ động của công chức làm việc trong tổ chức hành chínhnhà nước luôn gắn liền với hiệu quả của công việc

Cõu 3: Trỡnh bày cỏc nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước CHXHCNVN?

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận là thực tiễn hoạt động của nền HCNN, căn cứ vàonhững đặc điểm của hệ thống chính trị thì nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tổchức HCNN của Việt Nam là các nguyên tắc sau:

1 Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Lịch sử hình thành nước

CHXHCN Việt Nam gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và trong quátrình phát triển đất nước thì Đchính sách là Đảng cầm quyền, và là lực lượng lãnhđạo Nhà nước và xã hội

-Đảng lãnh đạo quản lý HCNN trước hết bằng các nghị quyết đề ra đường lối, chủtrương,chính sách và căn cứ vào đó để Nhà nước ban hành hệthống VBPL để thựcthi đường lối của Đảng và quản lý xã hội, Đảng còn lãnh đạo thông qua tổ chức chỉđạo tuyên truyền, kiểm tra thực hiện các nghị quyết của Đảng, cũng như pháp luậtcủa Nhà nước, Đảng lãnh đạo thông qua việc tổ chức và giới thiệu, lựa chọn cáccán bộ vào các vị trí của bộ máy Nhà nước

- Đảng lãnh đạo quản lý Nhà nước chứ không làm thay các cơ quan Nhà nước Đóchính là việc phân định chức năng lãnh đạo của Đảng và chức năng quản lý củaNhà nước Đảng lãnhd dạo chỉ nhằm đảm bảo sự phối hợp của các cơ quan Nhànước và tổ chức xã hội, và lôi cuốn đông đảo nhân dân thamgia

+ Nhà nước Việt Nam là Nhà nước của dân do dân và vì dân nên việc mở rộng sựtham gia của nhân dân là một điều tất yếu, vì là sự thể hiện chế độ dân chủ Nhândân làm chủ là nguyên tắc được thể hiện trong Hiến pháp 92, họ có 2 hình thứcthamgia đó là trực tiếp như thực hiện quyền khiếu nại tố cáo, thảo luận, góp ý,

Trang 16

trưng cầu khi có yêu cầu Hoặcgián tiếp thamgia thông qua việc bỏ phiếu để bầungười đại diệncho mình.

2 Nguyên tắc tập trung dân chủ: Là nguyên tắc quan trọng chỉ đạo tổ chức và hoạt

động của cả hệ thống chính trị, trong đó có Nhà nước Nguyên tắc này quy địnhtrước hết sự lãnh đạo tập trung đối với những vấn đề cơ bản chính yếu nháat Sựtập trung này đảm bảo cho cơ quan cấp dưới thựchiện các quyết định của TW dựavoà điều kiện thực tế của mình, bên cạnh đó đảm bảo dược tính sáng tạo chủ độngcủa địa phương

- Tập trung dân chủ dược biểu hiện rất đa dạng ở mọi lĩnh vực ở mọi cấp

3 Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước bằng pháp luật và tăng cường pháp chế XHCN đây là nguyên tắc kiến định, nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức và hoạt

động QLNN phải dựa trên cơ sở PL.Điều đó có nghĩa từ hệ thống HCNN đến côngdân phải luôn tuân thủ pháp luật, nghiêm chỉnh mọi người đều bình đẳng trướcPL.Để thực hiện nguyên tắc này thì phải làm tốt các nội dung sau:

+ Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật

+ Thực hiện tố pháp luật đã ban hành

+ Xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật

+ Tăng cường ý thức pháp luật cho toàn dân

4 Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ nguyên tắc này là 2 mặt

không tách rời nhau mà phải kết hợp chặt chẽ với nhau đặc biệt trên lĩnh vực kinh

tế Các đơn vị kinh tế thuộc bất cứ thành phần kinh tế nào thì đều được phân bổtrên những địa bàn nhất định, tạo nên một cơ cấu chung

- Hoạt động quản lý theo ngành của cơ quan Nhà nước nhằm đề ra các chủ trương,chính sách phát triển toàn ngành còn quản lý theo lãnh thổ nhằm tổ chức sự điềuhoà phối hợp các hoạt động của các ngành, các thành phần trên phạm vi cả nướchoặc từng địa phương

Trang 17

5 Nguyên tắc phân biệt và kết hợp QLNN về kinh tế với quản lý hoạt động kinh tế của các chủ thể kinh tế do Nhà nước làm chủ sở hữu hoặc đồng sở hữu nếu thực

hiện tốt nguyên tắc này tạo điều kiện thúc đẩy nếu kinh tế, phát triển theo địnhhướng XHCN nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế

6 Phân biệt hành chính điều hành với tài phán hành chính Trong đó Hc điều hành

tưực hiện chức năng quản lý hàng ngày dựa trên đường lối chính sách của Đảng

Về mặt pháp luật đó là đưa ra những văn bản dưới luật để thực hiện chức năngquản lý Về chính trị là chấp hành, phục tùng những quyết sách chính trị của các cơquan có thẩm quyền Còn tài phán HC có chức năng giải quyết các khiếu kiện HCcủa công dân đố với các quyết định và hành vi HC của cơ quan HCNN theo phápluật

- Tài phán HC cần đi song song với HC điều hành nhưng độc lập với cơ quan HCđiều hành

7 Kết hợp chế độ làm việc tập thế với chế độ thủ trưởng: trong hệ thống cơ quan

Hc điều hành có 2 loại cơ quan - thẩm quyền chung hoạt động theo chế độ tập thể;

cơ uan thẩm quyền riêng hoạt động theo chế độ Đối với chế độ tập thể phải đảmbảo thực sự trách hình thức, mặc dù là tập chia sẻ trách nhiệm tập thể Đối với chế

độ một thủ trưởng thì phải biết phát huy sức mạnh tập thể, có phong cách làm việcdân chủ, trách chuyên quyền độc đoán

Cõu 4: Trỡnh bày cỏc nguyờn tắc trong mối quan hệ giữa tổ chức hanh chính nhà nước ở TW và tổ chức hành chính nhà nước ở địa phương?

Ba nguyên tắc chính chi phối hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước, cụ thể làmối quan hệ giữa trung ương và địa phương là: tập quyền, phân quyền, và tảnquyền.Ba nguyên tắc trên được áp dụng với các mức độ khác nhau ở các nước khácnhau, tuy nhiên có thể nêu tóm tắt những đặc điểm của ba nguyên tắc này như sau:

1 Nguyên tắc tập quyền.

- Theo nguyên tắc này, chính quyền trung ương nắm giữ mọi quyền hành, là cơquan duy nhất để quyết định và điều hành mọi công việc quốc gia Cơ quan hànhchính nhà nước trung ương điều khiển , kiểm soát cấp dưới Trong trường hợp áp

Trang 18

dụng một cách triệt để nguyên tắc tập quyền chỉ có chính quyền trung ương mới có

tư cách pháp nhân , nghĩa là có ngân sách riêng, có năng lực pháp lý để kiện tụng

* Ưu điểm:

- Bộ máy hành chính trưng ương đại diện và bênh vực quyền lợi quốc gia, không

bị ảnh hưởng bởi quyền lợi địa phương, không có bè phái , mâu thuẫn giữa trungương và địa phương;

- Thống nhất được các biện pháp quản lý hành chính trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia

để kiểm soát và điều khiển các bộ máy hành chính địa phương;

- Phối hợp được các hoạt động của địa phương ở chiến lược ; dung hoà quyền lợitrái ngược nhau giữa các địa phương với nhau;

- Có đầy đủ phương tiện hoạt động hơn các địa phương về mặt tài chính; kỹ thuật

và nhân viên;

- Trong tình huống khẩn cấp (chiến tranh, khủng hoảng ) chính sách tập quyềnthích hợp để bảo vệ quyền lợi tối cao của tổ quốc và tránh được các xung độtquyền lợi giữa các địa phương

* Nhược điểm:

- Xa địa phương nên các cơ quan trung ương khôn glưu ý đến và ít hiểu biết đặcđiểm của mỗi địa phương, không nắm kịp thời tình hình địa phương, tâm tưnguyện vọng và nhu cầu của nhân dân địa phương, vì thế một số chính sách củatrung ương ban hành hoặc không khả thi ở địa phương hoặc không được dân địaphương ủng hộ

- Bộ máy hành chính trung ương cồng kềnh , bận rộn, nhiều tầng nấc Vì tập trungquá nhiều việc, các cơ quan hành chính nhà nước trung ương không thể theo dõi vàgiải quyết kịp thời mọi vấn đề của địa phương, làm thiệt hại đến quyền lợi của địaphương và cả trung ương

Trang 19

- Trái với tinh thần dân chủ , ít tạo điều kiện để phát huy tính tự quản và sáng tạocủa địa phương trong việc phát huy thế mạnh của từng đại phương, nhân dân địaphương, không được hoặc rất ít tham gia vào công việc hành chính của quốc gia.

2 Nguyên tắc phân quyền.

- Có hai hình thức phân quyền chính:Phân quyền lãnh thổ và phân quyền công sở.Phân quyền chuyên môn là sự phân giao của một cơ quan bên trên cho một tổ chứcbên dưới chức năng, nhiệm vụ được quy định rõ ràng Phân quyền lành thổ là sựphân giao quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm, phương tiện vật chất, tái chính nhân

sự cho chính quyền địa phương Trong chế độ phân quyền lãnh thổ, chính quyềntrung ương công nhận quyền tự quản trong những phạm vi và mức độ khác nhaucủa các đơn vị hành chính đại phương các cấp

Một tổ chức hành chính địa phương được hưởng phân quyền phải có những yếu

tố :

- Có công việc địa phương

- Có quyền bầu cử các nhà chức trách địa phương

- Có tính tự quản địa phương

- Chịu sự kiểm soát của chính quyền trung ương:phân quyền không dành độc lậpcho địa phương vì trong chế độ phân quyền, sự kiểm soát của chính quyền trungương vẫn tồn tại, tuy nhiên không quá chặt chẽ

Quyền hành chính dành cho bang hay địa phương theo chế dộ phân quyền là doluật quốc gia quy định, chính quyền trung ương có thể dành nhiều hay ít quyềnhành chính cho các địa phương, còn quyền dành cho bang hay liên bang do hiếnpháp bang quy định Hiến pháp vạch rõ giới hạn thẩm quyền của chính quyền bang

và chính quyền liên bang

* Ưu điểm:

- Bảo vệ và phát triển quyền lợi, nhu cầu của địa phương tôn trọng những đặc điểmđặc thù của từng địa phương

Trang 20

- Hợp với tinh thần dân chủ

- Các nhà hành chính địa phương được bầu được hưởng ít nhiều quyền tự trị đốivới chính quyền trung ương, nhờ đó họ có thể bênh vực quyền lợi đại phương mộtcách hữu hiệu

- Phân quyền làm giảm bớt khối lượng công việc của bộ máy hành chính nói chung

và chính quyền trung ương nói riêng.Vai trò của chính quyền trung ương thu hẹp,tập trung thu hẹp, tập trung vào các công việc quốc gia mang tầm chiến lược quantrọng

bổ nhiệm các công chức địa phương đại diện cho các cơ quan trung ương sử dụngquyền hành chính, chịu trách nhiệm trước chính quyền trung ương Tuy nhiên, cácđơn vị hành chính đó không có pháp nhân tính, không được hưởng năng lực pháp

lý để kiện tụng, không có tài sản và ngân sách riêng

* Ưu điểm:

Trang 21

- Đơn giản hoá tổ chức và điều hành của bộ máy hành chính trung ương, đồng thờităng cường hiệu năng của bộ máy.

- Tạo được sự uy tín của chính quyền trung ương với dân địa phương Vì đóngngay trên địa bàn địa phương nên các nhà chức trách sát dân hơn, hiểu được quyềnlợi cung như tâm tư nguyện vọng của nhân dân đại phương, vì có thể dung hoàđược quyền lợi giữa trung ương và điạ phương

có tính tự quyết và tính tự quản

Cõu 5: Trỡnh bày cỏc chức năng của quản lý hành chớnh nhà nước?

1 Chức năng chính trị:

- Nhiệm vụ cơ bản của HCNN là thực thi những mục tiêu chính trị- là chức năng

cơ bản Tất cả các quốc gia đều phải thông qua hệ thống tổ chức HCNN để điều khiển các các quá trình xã hội nhằm giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, an ninh quốc gia

- Chính trị là sự thể hiện ý chí nhà nước(đề ra những đường lối, nhiệm vụ cơ bản,

là phác hoạ, lựa chọn những mục tiêu phát triển quốc gia); hành chính là sự thựchiện ý chí nhà nước(đề ra các chính sách, kế hoạch thực hiện những mục tiêu dogiới chính trị đã vạch ra)

- Kế hoạch của Chính phủ các nước trên thế giới thường tập trung vào:

Trang 22

- Kế hoạch về việc sử dụng, khai thác và duy trì các nguồn tài nguyên;

- Kế hoạch phát triển các đô thị lớn, bao gồm qui hoạch chiến lược tổng thể, kếhoach xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ công;

- Kế hoach quốc gia đảm bảo việc làm cho mọi công dân, đối phó với nạn thấtnghiệp do kinh tế thị trường gây nên;

- Kế hoạch can thiệp thông qua hệ thống kho bạc và ngân hàng nhà nước để giữ giá

cả ở mức duy trì mức độ lạm phát ở mức tối thiểu;

- Kế hoạch phúc lợi xã hội như phụ cấp thất nghiệp, giúp đỡ người già, chăm sócsức khoẻ và phân phát thuốc men,v.v ;

- Lập kế hoạch tài chính

Mỗi một kế hoạch đều nhằm thực hiện một số mục tiêu nhất định Vì vậy, việc lựachọn mục tiêu có ảnh hưởng cực kỳ quan trọng trong việc định ra kế hoạch trongmọi lĩnh vực hoạt động xã hội của một quốc gia

2 Chức năng kinh tế:

- Là chức năng quan trọng nhất của tổ chức HCNN, xuất hiện cùng với sự ra đời cảnhà nước Chức năng kinh tế của HCNN được thực hiện thông qua các bộ phậnquản lý kinh tế của chính phủ(như các Bộ, các Ngành )

- Chức năng kinh tế là: định ra chiến lược, kế hoạch phát triển xã hội và nền kinh

tế quốc dân, bao gồm các quy hoạch, kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế khu vực,các quy hoạch, kế hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế, bố trí và sắp xếphợp lý sức sản xuất, các hạng mục kinh tế quan trọng và các hạng mục kỹ thuật cầnphải cải tiến; định ra và ban bố các chính sách, văn bản pháp quy, điều lệ, chủtrương, quy định kinh tế, kỹ thuật quan trọng, đồng thời ban bố các tiêu chuẩn,định mức, quy phạm kinh tế kỹ thuật chủ yếu; phối hợp hài hoà những mối quan hệkinh tế và kế hoạch phát triển giữa các ngành, các địa phương, các xí nghiệp, chỉđạo và thúc đẩy sự hợp tác kinh tế, sự liên kết kinh tế giữa các ngành với các địaphương

3 Chức năng văn hóa:

- Là một trong những chức năng truyền thống và quan trọng của tổ chức HCNN các quốc gia Tuy nhiên, trong mỗi một thời kỳ lịch sử; mỗi một quốc gia khác nhau, chức năng này có những đặc điểm khác nhau phụ thuộc vào nhiệm vụ chính

Trang 23

trị của mỗi quốc gia, mỗi thời kỳ lịch sử và phù hợp với tính đặc thù của văn hoá truyền thống.

- Chức năng văn hoá, đặc biệt là chức năng phát triển khoa học, văn hoá, giáo dục, chủ yếu bao gồm: định ra chiến lược, quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển khoa học, văn hoá, giáo dục; định ra và ban bố các chính sách, văn bản pháp quy quan trọng trong quản lý khoa học, văn hoá, giáo dục; tổ chức phối hợp các ngành khoa học - kỹ thuật quan trọng; chỉ đạo, giám sát, hiệp đòng các ngành nghiên cứu khoa học kỹ thuật và các đơn vị giáo dục; phát triển đội ngũ cán bộ có năng lực nhằm nâng caohieuụ quả của chức năng văn hoá của tổ chức hành chính nhà nước, thúc đẩy sự phát triển của khoa học,văn hoá, giáo dục, nâng cao chất lượng văn hoá, tư tưởng của toàn dân tộc, xây dựng xã hội văn minh

4 Chức năng xã hội:

- Đây là một chức năng rộng, bao hàm trong nhiều hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước Chức năng xã hội trong hành chính nhà nước thường thông qua việc xây dựng các bộ máy chuyên ngành để thực thi quản lý đối với các công việc như phúc lợi xã hội, bảo hiểm xã hội, và cung cấp dịch vụ công cộng như y tế, bảo

vệ trẻ em, bảo vệ môi trường , và xây dựng các công trình phúc lợi công cộng

- Chức năng xã hội của tổ chức hành chính nhà nước, đặc biệt là chức năng phát triển phúc lợi xã hội thường bao gồm những mục sau:

+ Định ra chiến lược phát triển hệ thống phúc lợi xã hội,

+ Ban hành văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh và kiện toàn thể chế quản lýphúc lợi xã hội hợp lý và hoàn chỉnh;

+ Mở mang các công việc phục vụ xã hội, giải quyết tốt các vấn đề có liên quan đến lợi ích hợp pháp và quyền bình đẳng của công dân;

+ Có chính sách bảo vệ và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên;

+ Bảo vệ môi trường sinh thái

CHƯƠNG 3 Cõu1: Vẽ sơ đồ và trỡnh bày 3 mụ hỡnh

- Tổng thống trực tiếp điều hành.

- Tổng thống và thủ tướng trực tiếp điều hành.

Trang 24

- Ngành quyền HP độc lập với ngành quyền LP

- Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là người đứng đầu chính phủ "khôngnhững trị vì mà còn cai trị" Tổng thống được nhân dân trực tiếp bầu ra  chịutrách nhiệm trước công dân, không chịu trách nhiệm trước Quốc hội

- Tổng thống là trung tâm quyền lực của nhà nước, là người nắm trọn quyền hànhpháp; có quyền bổ nhiệm và bãi miễn các bộ trưởng, quốc vụ khanh, các đại sứ vàcác quan chức cao cấp; ký kết các điều ước và các hiệp ước với nước ngoài; thốnglĩnh các lực lượng vũ trang và ký ban hành các văn bản luật

- Nội các do tổng thống bổ nhiệm, miễn nhiệm; chịu trách nhiệm trước Tổngthống, không chịu trách nhiệm trước các cơ quan lập pháp.Thành viên của nội cáckhông đồng thời là thành viên của nghị viện(phân quyền cứng nhắc)

- Nội các không phải là cơ quan tập thể tối cao thực hiện quyền hành pháp mà chỉ

là cơ quan tư vấn của Tổng thống(không có quy chế Hiến pháp cụ thể) Tổng thống

có thể sử dụng những nhà tư vấn khác không thuộc nội các trên một số vấn đề(VD:

Mỹ)

- Cơ chế kiểm soát và cân bằng:

Nhân dân bầu

Trang 25

+ Nghị viện kiểm soát hoạt động của hành pháp(VD: không thông qua ngân sách

nhà nước) nhưng không có quyền giải tán nội các, không thể buộc Tổng thống từchức bằng việc bỏ phiếu bất tín nhiệm

+ Tổng thống có quyền phủ quyết các dự luật mà Nghị viện đã thông qua nhưngkhông có quyền giải tán Nghị viện

2 Tổng thống và Thủ tướng trực tiếp điều hành:

- Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là người đứng đầu Hành pháp; Thủtướng đóng vai trò là người thực thi hoạt động QLHCNN trực tiếp, hàng ngày(LBNga, CH Pháp ) Mối quan hệ giữa tổng thống và thủ tướng được pháp luật quyđịnh

- Tổng thống có thể bãi nhiệm thủ tướng và đề nghị thủ tướng mới trên cơ sở phêchuẩn của Nghị viện; cũng có thể chỉ định thủ tướng không cần có sự phê chuẩncủa các cơ quan lập pháp

- Tuỳ thuộc vào quy định của Hiến pháp, trong những trường hợp cụ thể(không đạtđược sự nhất trí trong dự kiến nhân sự hoặc các chính sách quản lý): Tổng thống

có quyền giải tán quốc hội và Quốc hội cũng có quyền phế bỏ tổng thống

- Cả hai trường hợp này đều được sử dụng rất hạn chế Thông thường các cơ quanlập pháp bỏ phiếu bất tín nhiệm với hệ thống QLHCNN của tổng thống và trongtrường hợp đó, tổng thống phải thành lập chính phủ mới

3 Thủ tướng là người đứng đầu hành phỏp:

NHÂN DÂN BẦU

tín nhiệm

Quyền giải tán

Tổ chức chính

phủ theo mô hình

tổng thông/ thủ

tướng

Trang 26

- Thông thường, đảng (hoặc liên minh các đảng) giành đa số ghế trong QH sẽ nắm chức vụ thủ tướng Thủ tướng thành lập chính phủ, Chính phủ chịu trách nhiệm trước hệ thống các cơ quan lập pháp.

* Một số điểm cần chú ý:

- Thủ tướng được lựa chọn theo một số cách thức nhất định(thường thì không do

cử tri trực tiếp bầu).

- Mô hình này thường được áp dụng ở các nước có sự phân lập các quyền mền dẻohoặc tập trung

- Các nước theo mô hình này thường có thiết chế đứng giữa Nghị viện và HP làTổng thống, Chủ tịch hoặc Toàn quyền(Australia; Canada, )

- Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, còn nguyên thủ quốc gia hoặcngười đứng đầu nhà nước do một người khác nắm(TTg trong mô hình này là Hànhpháp thực quyền- "cai trị"  TTg trong mô hình tổng thống- là người đứng đầu cơquan HCNN)

- Cơ quan lập pháp lựa chọn TTg  TTg thành lập chính phủ  Đảng nào giành đa

số ghế trong các cơ quan lập pháp  thông thường TTg là người đứng đầu đảng đa

số đó  Quá trình vận động bầu cử quốc hội cũng chính là quá trình giành chức vụcao nhất của hành pháp  quá trình bầu cử cũng là một sự lựa chọn kép- cả QH vàTTg

- Thủ tướng mang tính chất nghị viện với QH (do QH bầu) Thủ tướng không cóquyền giải tán, phán đối lại các đạo luật của QH, trong khi đó quốc hội có quyền

bỏ phiếu bất tín nhiệm với chính phủ của thủ tướng

Nhân dân bầu

bầu

Các Bộ trưởng/ Nội các Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ

Bầu, Phê chuẩn

Trang 27

- Theo mô hình này TTg là người đứng đầu hành pháp(quyền rất lớn)

VD: TTg Anh là người đứng đầu HP(đứng đầu đảng giành đa số ghế trong QH) Nữhoàng là nguyên thủ quốc gia(Hành pháp tượng trưng-"trị vì nhưng không cai trị")-trên thực tế chỉ mang tính danh dự đối với hoạt động QLHCNN

VD: TTg CHLB Đức do QH bầu(đa số phiếu)( đa số tuyệt đối) Nếu một đảngkhông giành được đa số ghế trong QH  liên minh với các đảng khác(TTg Đức-từ

1998- là một TTg của chính phủ liên hợp) hoặc ( toàn quyền có thể chỉ định TTg

là người đứng đầu đảng có thể giành được sự ủng hộ cao nhất của các đảng khác

- Bộ là cơ quan nhà nước thẩm quyền riêng Có thể chia thành hai loại bộ:

+Bộ quản lý ngành (kinh tế - kỹ thuật; Sự nghiệp: VH, giáo dục, XH…:): là

cơ quan QLNN trung ương của Chính phủ, thực hiện chức năng QLNN nhữngngành kinh tế - kỹ thuật, văn hoá, giáo dục, xã hội, hoặc một nhóm liên ngành(BộNông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Công nghiệp, Bộ Thương Mại, Bộ Giaothông, Bộ Xây dựng ) Bộ thực hiện thống nhất quản lý trong ngành, chỉ đạo toàndiện những cơ quan, đơn vị trực thuộc từ trung ương đến địa phương

+ Bộ quản lý theo lĩnh vực ( bộ quản lý chức năng): là cơ quan QLNN

Trung ương của Chính phủ, thực hiện chức năng QLNN theo từng lĩnh vực lớn: tàichính, kế hoạch - đầu tư, lao động - xã hội, khoa học, công nghệ, nội vụ, ngoại

Ngày đăng: 25/09/2016, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w