Thế mạnh, yếu của quân Nhật Bản.

Một phần của tài liệu NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN (Trang 64 - 67)

II. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 2 cuộc kháng chiến 1 Những hạn chế của quân Mông Cổ trên chiến trờng Nhật

2. Thế mạnh, yếu của quân Nhật Bản.

Để tìm hiểu về nguyên nhân thắng lợi của Nhật Bản trong cuộc chiến tranh này, thiết nghĩ ta cần phải tìm hiểu về thế mạnh, yếu của quân Nhật Bản so với những kẻ xâm lợc ngoại bang. Một sự thật không thể phủ nhận là quân Nhật có nhiều lợi thế về tự nhiên trớc kẻ thù. Trớc hết, họ đợc chiến đấu trên môi trờng quen thuộc là vùng biển và hải đảo quê hơng. Từ địa hình, địa vật tới khí hậu... họ đều rất thông thuộc trong khi đó lại là những trở ngại lớn của quân xâm lợc. Vùng biển Nhật Bản thờng xuyên có gió bão và nhiều dòng hải lu hung dữ đã gây cho quân Mông Cổ-những ngời vốn không quen đi biển nhiều khó khăn to lớn, tiêu hao không ít sinh lực của họ. Bờ biển Kyùshù lại là vùng có nhiều núi non, không có địa điểm thích hợp để đổ bộ một số lợng binh mã lớn. Chỉ có một nơi khả dĩ có thể thực hiện việc tấn công là bờ biển vịnh Hakata nh thế khá dễ dàng cho quân Nhật trong việc tập trung phòng thủ. Và một thế mạnh tự nhiên không thể không nhắc đến là cơn bão thần Kamikaze đã giúp cho quân Nhật chiến thắng kẻ thù một cách thần

kỳ. Tóm lại, quân Nhật có lợi thế tuyệt đối về mặt tự nhiên, và thực tế họ cũng đã tận dụng triệt để lợi thế đó trong cuộc chiến không cân sức với đội quân xâm lợc hùng mạnh.

Không chỉ có thế, bản thân các chiến binh Samurai cũng là một yếu tố quan trọng làm nên chiến thắng của đảo quốc Nhật Bản. Nh đã trình bày trong chơng II, vào thế kỷ XIII tầng lớp quân nhân đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong nền chính trị Nhật Bản. Chẳng những thế, sự nắm quyền của họ còn tạo nên một thời đại văn hoá mới với những giá trị quân nhân đợc đặc biệt coi trọng. Nếu nh ngời Mông Cổ có đợc một đội ngũ binh sỹ thiện nghề cỡi ngựa, bắn cung, thì ở Nhật Bản tầng lớp Samurai cũng lớn mạnh trở thành một lực lợng hùng hậu. Họ tạo nên một cộng đồng đông đảo với những giá trị t tởng và truyền thống chung tốt đẹp. Đó là tình yêu nớc, lòng trung thành và tinh thần thợng võ cao cả. Các Samurai cũng là những chiến sỹ rất thiện chiến, họ chiến đấu dũng cảm và mạnh mẽ theo cách riêng của mình. Khi tổ quốc lâm nguy, họ là những ngời đi đầu, đóng vai trò chính yếu trong việc đoàn kết toàn dân chống giặc ngoại xâm. Nhân dân cảm thấy tin tởng vào chiến thắng và coi họ là chỗ dựa an toàn, yên tâm đóng góp công sức, tiền của cho cuộc kháng chiến. Họ đã có một hậu phơng vững chắc, đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm. Chính vì thế nếu so sánh về ý chí chiến đấu thì hiển nhiên quân sỹ Nhật Bản hơn hẳn những kẻ xâm lợc.

Trong phần I của chơng này, tôi đã ca ngợi tổ chức xã hội du mục của ngời Mông Cổ có lợi nh thế nào cho những cuộc viễn chinh. Nhng lần này lợi thế đó đã chuyển về phía địch thủ của họ. Đất nớc Nhật Bản đơng thời do một

chính quyền quân sự làm chủ, những ngời đứng đầu nhà nớc là những quân nhân với t tởng sẵn sàng

Hình 17: Nhiếp chính Hòjò Tokimune ( 1251-1284 ) ngời lãnh đạo quân dân Nhật Bản trong hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên.

chiến đấu. Đối với những nhà lãnh đạo này, công việc trị quốc và binh nghiệp đợc xếp ngang hàng, và nh thế đơng nhiên Nhật Bản luôn có một đội quân đông đảo, thiện chiến không thua gì các chiến binh Mông Cổ. Cũng với lý do ấy, họ đã tập hợp đợc một đội ngũ các tớng lĩnh tài ba, giàu kinh nghiệm trận mạc. Trong đó chiếm vị trí quan trọng nhất là cha con nhiếp chính Tokiyori và Tokimune, những ngời đảm nhận vai trò tổng chỉ huy quân đội trong hai cuộc kháng chiến.

Nói nh vậy không phải quân Nhật không có những điểm yếu. Trớc hết và dễ dàng nhận ra là họ thua sút đối phơng trầm trọng về mặt số lợng. Trong lần xâm lợc thứ nhất, tổng số quân Nhật Bản tham chiến là 10.000 trong khi bên phía Mông-Nguyên là 40.000. Lần xâm lợc thứ hai có khá hơn nhng quân Nhật vẫn chỉ có 40.000 ngời, bằng gần một phần ba quân địch. Quân Mông Cổ đông hơn, tiến công ồ ạt và tổng lực đã gây cho quân Nhật rất nhiều lúng túng. Bên cạnh đó, tuy có lợi thế khi đánh cận chiến nhng các chiến binh Samurai thua sút quân Mông Cổ ở khả năng sử dụng cung tên và trờng thơng. Tầm sát thơng của cung thủ Nhật Bản chừng 100m chỉ bằng một nửa quân Mông Cổ. Họ đã bị thiệt hại rất nghiêm trọng những khi cha thể áp sát quân thù. Quân Mông Cổ lại mạnh hơn hẳn họ về mặt vũ khí, cha kể tới những cây cung rất khoẻ, họ còn có nhiều thứ vũ khí đợc coi là hiện đại lúc bấy giờ. Quân Mông-Nguyên có những loại pháo thô sơ có thể bắn ra những viên đá nặng hay những viên đạn nhồi hoả dợc khiến quân Nhật rất hoang mang. Sự thật là những thứ vũ khí đó cũng không giúp ích cho quân Mông Cổ quá nhiều vì họ cha thể tấn công bất cứ một thành trì nào của ngời Nhật

Bản, còn trong đợt xâm lợc lần thứ hai thì hoả khí cũng không làm quân sỹ Nhật Bản hoảng hốt nữa. Nhng bất lợi lớn nhất của quân Nhật Bản nằm ở khâu điều động tập trung binh lực, điều đó giải thích tại sao số lợng quân Nhật tham gia chiến đấu ở Kyùshù lại quá ít ỏi so với tổng số binh mã mà họ có. Sự việc này có thể giải thích bằng hai lý do bất khả kháng. Thứ nhất, địa hình Nhật Bản bị chia cắt trầm trọng bởi biển, các dãy núi và những dòng sông chảy xiết, việc đi lại thông thơng giữa một số vùng gặp nhiều khó khăn. Địa điểm đổ bộ của quân Mông Cổ nằm ở miền Kyùshù xa xôi, chẳng những xa nay ít ảnh hởng tới chính sự quốc gia nên quân lực mỏng mà đờng xá đi lại cũng không đợc chú ý xây dựng. Mặt khác, trung tâm chính trị, quân sự của Nhật Bản thời đó nằm ở Kamakura thuộc miền đồng bằng Kanto ở phía Đông, đờng chuyển quân sang chiến trờng miền Tây gặp rất nhiều trở ngại. Nh vậy việc vận chuyển quân lơng và tiếp viện của quân Nhật cũng không mấy dễ dàng.

Nhìn chung, trong cuộc chiến tranh này, cả phía Nhật Bản và Mông- Nguyên đều có những điểm mạnh yếu khác nhau, điều quan trọng là bên nào biết lợi dụng cái yếu của đối phơng, phát huy thế mạnh của mình mà giành lấy thắng lợi. Lịch sử đã chứng minh rằng ngời Nhật Bản tận dụng những cơ hội đó tốt hơn quân xâm lợc. Chẳng thế mà với số lợng và trang bị vũ khí thua sút họ đã cầm cự ngang ngửa với quân thù trong thời gian dài, khiến chúng buộc phải rút xuống thuyền rồi chết chìm trong cơn sóng dữ. Điều đó còn cho thấy nghệ thuật quân sự của họ có những điểm đặc sắc đáng cho đời sau phải suy ngẫm.

Một phần của tài liệu NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w