Theo: Torao Mozai The Lost Fleet of Kublai Kha n National Geographic, Vol 162 No.5, November 1982.

Một phần của tài liệu NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN (Trang 48 - 52)

II. Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên.

27 Theo: Torao Mozai The Lost Fleet of Kublai Kha n National Geographic, Vol 162 No.5, November 1982.

1982.

thuỷ binh Nam Trung Hoa đã bỏ qua đảo Iki tấn công vào bờ biển Chikuzen. Ngày 23 tháng 6, họ đổ bộ lên một số vị trí giữa Munakata và vịnh Hakozaki, đồng thời chiếm đợc vị trí chiến lợc là mũi Shiga. Cuộc tấn công của quân Mông-Nguyên nhằm thẳng vào mặt Bắc bức tờng đá và sờn bên phải của quân Nhật. Rõ ràng, bức tờng thành tốn

Hình12: Một đoạn trên cuộn tranh Moko Shurai Ekotoba( 蒙古襲来絵詞) do

Takezaki Suenaga vẽ năm 1293, miêu tả cảnh các binh sỹ Nhật phòng thủ trên tờng thành.

kém kia đã phát huy tác dụng, quân Mông Cổ bị kìm chân lúng túng trong việc đổ bộ, cho dù họ đã chiếm đợc mũi Shiga nhng vẫn không thể triển khai đội hình kỵ binh nh ý muốn. Quân Nhật ở phía Nam bức tờng thành cũng phải đơng đầu với một lực lợng quân địch rất mạnh đang định đổ bộ lên miền Bắc tỉnh Hizen ( 肥前 ).

Hạm đội Nam Trung Hoa, tới Nhật Bản vào giữa tháng 7, họ nhanh

chóng chiếm các đảo Hirado và Takashima ( 高島 ). Đạo quân này không

tới cùng một lúc mà chia làm nhiều đợt, họ cũng triển khai những lực lợng mạnh lên các địa điểm phía Tây Nam vịnh Hakata. Quân Nhật bố trí phòng

Shiga ( 滋賀 ) đã chiến đấu rất quyết liệt và hiệu quả. Quân Mông Cổ có những máy bắn đá nặng để công thành nhng không chiếm đợc địa thế thích hợp để sử dụng, còn các loại pháo thô sơ và hoả dợc tuy lợi hại nhng cũng không làm các chiến binh Samurai hoang mang nh trớc kia nữa. Trên nhiều vị trí ở Kyùshù, quân Nhật đã đẩy lùi kẻ thù và chuyển từ thế thủ sang thế công, họ đặc biệt tập trung tấn công lực lợng địch đóng ở mũi Shiga-một địa điểm đổ bộ chiến lợc. Dới nớc, các chiến thuyền nhỏ của họ đã phát huy tác dụng luồn lách tấn công các thuyền địch, cắt đứt liên lạc giữa chúng với nhau và ngăn cản quân Mông-Nguyên tiếp tục đổ bộ. Các thuỷ binh Nhật Bản tỏ ra hơn hẳn kẻ thù về khả năng tác chiến trên mặt nớc. Trong khoảng cách chật hẹp trên các chiến thuyền, trình độ sử dụng kiếm điêu luyện của binh sỹ Nhật Bản chiếm lợi thế lớn trớc những kẻ xâm lợc. Cung tên hay trờng thơng trong lòng thuyền dờng nh vô dụng không thể phát huy đợc sức mạnh vốn là sở trờng của quân lính Mông Cổ. Thêm vào đó, các chiến thuyền địch quá to lớn cồng kềnh, phần nhiều lại là thuyền chở quân không phải thuyền chiến nên rất lúng túng khi xoay trở, đội hình chiến đấu bị rối loạn trầm trọng. Các thuỷ binh thiện chiến Nhật Bản hầu hết đều là dòng dõi các danh tớng từng

giúp Minamoto Yoshitsune ( 源義経1159-1189, dũng tớng nổi tiếng trong

lịch sử Nhật Bản thời trung thế, em trai của Đại Nguyên Soái Yoritomo )

Hình 13: Một đoạn trên cuộn tranh Moko Shurai Ekotoba( 蒙古襲来絵詞)

do Takezaki Suenaga vẽ năm 1293, miêu tả cảnh các chiến tuyền Nhật Bản xuất trận.

Trong khi quân Nam Trung Hoa do áp đảo về số lợng đã dành đợc một vài thắng lợi thì quân Mông Cổ lại gặp phải sự kháng cự quyết liệt của binh sỹ Nhật Bản, họ buộc phải rời bỏ các vị trí chiến lợc ở Hakata lui về đảo Hirado để nghỉ ngơi và chuẩn bị cho đợt tấn công mới. Trong cuộc chiến không cân sức, tớng sỹ Nhật Bản đã chiến đấu rất ngoan cờng, sử sách không nói rõ họ đã tiêu diệt đợc bao nhiêu quân thù, chỉ biết rằng suốt 8

tuần lễ, họ đã giữ vững đợc một trận địa rộng lớn từ Munakata 宗像 tới

tận tỉnh Hizen và cha một ngày nào quân xâm lợc chiếm đợc u thế 29. Tổng

số quân Nhật Bản phòng thủ ở Kyùshù lên tới 40.000 ngời và đều là những chiến binh dũng cảm , thiện chiến chính vì thế đã gây cho quân thù nhiều tổn thất đáng kể. Quân địch thì lại ở trong tình trạng đội ngũ lỏng lẻo, thiếu liên lạc và không có sự chỉ huy thống nhất. Đạo quân phơng Bắc tuy thiện chiến nhng bị quân Nhật tập trung tấn công và vì không thể triển khai đội hình nên khó có thể phản công. Các binh sỹ Trung Hoa lại càng không có ý chí chiến đấu, họ tuy đông đảo nhng vốn không thiện chiến bằng quân Nhật nay lại phải bán mạng cho chính kẻ thù của mình thì làm sao có thể chiến thắng. Nh-

ng trên chiến trờng Nhật Bản, tinh thần và ý chí chiến đấu của quân xâm lợc không có ý nghĩa quan trọng. Ngời quyết định sự thành bại của cuộc chiến chính là thiên nhiên. Hàng năm có rất nhiều cơn bão đổ bộ vào nớc Nhật đặc biệt là miền Tây Nam, thời điểm diễn ra cuộc chiến tranh lại là chính giữa mùa ma bão ở Nhật Bản. Nhng lần này đối tợng tàn phá của tự nhiên không phải là những ng dân Nhật nh thờng lệ mà lại là đạo quân xâm lợc hùng hậu. Cơn bão đổ bộ vào bờ biển năm ấy, đợc miêu tả là một trong những cơn bão khủng khiếp nhất trong lịch sử Nhật Bản. Thời đó cha có máy đo sức gió, nh- ng sử sách chép rằng bão lớn tới mức thổi bật cả gốc những cây to một ngời ôm không hết. Với một cơn bão nh vậy hạm đội quân Mông-Nguyên không thể nào đơng cự nổi. Cơn bão kéo dài trong hai ngày 15 và 16 tháng 8, cho tới khi nó kết thúc thì số chiến thuyền địch không còn nổi một phần ba. Tổng số quân xâm lợc bị thiệt hại là bao nhiêu không thấy tài liệu nào ghi lại đầy đủ. Các sử gia Hàn Quốc cho rằng quân Triều Tiên là những ngời may mắn nhất, trong tổng số 9960 binh sỹ và 15.029 thuỷ thủ ( tổng cộng 24.989 ng- ời ) họ có tới 19.397 ngời sống sót, con số này của quân Mông Cổ chỉ là

khoảng 10.000 ngời 30. Nh vậy đạo Đông Lộ Quân sau khi về tới Masan an

toàn thì tổn thất tới hơn một phần ba lực lợng. Phía hạm đội quân Giang Nam thì thiệt hại còn ghê gớm gấp nhiều lần, lực lợng chính của họ đóng tại vịnh Imari ( 伊万里 ) và bờ biển Hizen-nơi cơn bão tàn phá nặng nề nhất. Thiệt hại về ngời là không thể lờng hết đợc, ít nhất hơn một nửa số binh sỹ của họ đã vĩnh viễn chìm sâu dới đáy biển. Có tài liệu chép rằng số quân Trung Hoa bị kẹt lại Nhật Bản sau trận bão là khoảng 10.000 ngời, phần lớn họ bị quân Nhật giết chết, số còn lại bị bắt làm nô lệ, chỉ có vài ngời may mắn trốn đợc về Trung Quốc.

Một phần của tài liệu NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN (Trang 48 - 52)