II. Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên.
30 Dịch theo: Lee Wha Rang The Koryo-Mongol allied invasion of Japan-The myth of Kamikaze
Hình 14: Một đoạn trên cuộn tranh Moko Shurai Ekotoba( 蒙古襲来絵詞)
Takezaki Suenaga vẽ năm 1293, miêu tả cảnh quân Nhật Bản tấn công chiến thuyền Mông-Nguyên.
Nhờ sức mạnh kỳ diệu của tự nhiên, quân sỹ Nhật Bản ở Kyùshù đã thắng to. Ngời Nhật Bản gọi cơn bão này là Thần Phong ( Kamikaze神風 ), họ coi nó là cơn bão thần kỳ mà Trời Phật đã gửi tới giúp mình chiến thắng quân xâm lợc hùng mạnh. Hốt Tất Liệt còn định xâm lợc Nhật Bản một lần nữa nhng những cuộc bạo loạn lớn trong nớc cùng các cuộc viễn chinh ở lục địa Châu
á đã cản trở ông ta, và một kế hoạch tấn công Nhật Bản lần thứ ba đã không bao giờ trở thành hiện thực. Tuy nhiên chính quyền Kamakura vẫn hết sức cảnh giác, họ tiếp tục duy trì việc phòng thủ miền Tây trong nhiều năm liền, mãi cho tới năm 1300 khi Hốt Tất Liệt qua đời.
Một số tổng kết về hai cuộc kháng chiến
chống quân xâm lợc Mông-Nguyên của ngời Nhật Bản.
Cuộc xâm lợc lần
thứ nhất 1274 Thời gian đình chiến
Cuộc xâm lợc lần thứ hai 1281
Tsushima, vịnh và hải cảng Hakata. Thời gian diễn ra: tháng 10 năm 1274.
Kéo dài khoảng 3 ngày kể từ khi có
những cuộc tấn công đầu tiên.
Quân Mông- Nguyên: 40.000 ng- ời, 900 chiến thuyền, đợc chỉ huy bởi tớng Mông Cổ Holdon và đô đốc
Triều Tiên Kim Bang-gyong. Quân Nhật Bản: 10.000 ngời, chỉ huy bởi Shimazu Hisatsune và một số
thủ lĩnh miền Tây.
Nhật Bản ”, tập trung binh lực ở gần Masan- Triều Tiên và cho đóng mới nhiều chiến thuyền.
Năm 1275, Nhật Bản tăng cờng phòng thủ miền Tây, tổ chức huấn
luyện thuỷ binh và ra lệnh tổng động viên. Năm 1276 bức tờng đá dài 20 km phòng vệ bờ biển Hakata bắt đầu đợc
xây dựng.
Năm 1275 và 1279, phái bộ ngoại giao Mông Cổ mang tối hậu th tới Nhật Bản song chính quyền Bakufu cự tuyệt, còn các sứ thần đều bị họ đem ra
hành quyết.
biển và các đảo phía Bắc Kyùshù. Thời gian diễn ra: Từ giữa tháng 6 tới
ngày 16 tháng 8 năm 1281. Kéo dài khoảng bảy tuần lễ.
Quân Mông- Nguyên: 140.000
ngời, 4400 chiến thuyền, chỉ huy bởi
tớng Mông Cổ Hong Da-gu, tớng
Trung Quốc Bom Mun Ho và đô đốc
Triều Tiên Kim Bang-gyong. Quân Nhật Bản:
40.000 ngời, chỉ huy trực tiếp bởi nhiếp chính Hòjò
Tokimune.
Chơng III