Dịch theo: G.B Sansom A Short History of Japan Charles E Tuttle Company, Tokyo.

Một phần của tài liệu NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN (Trang 46 - 48)

II. Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên.

25 Dịch theo: G.B Sansom A Short History of Japan Charles E Tuttle Company, Tokyo.

chinh trớc. Không dừng lại ở đó, Hốt Tất Liệt còn có ý buộc Nam Tống gửi binh mã cùng tham gia đợt tấn công, số quân Trung Hoa dự định sẽ là 100.000 ngời. Tuy nhiên sau đó Nam Tống bị Nguyên tiêu diệt và cuộc xâm lăng bị lùi lại mấy năm. Khoảng cuối năm 1280, Bakufu nhận đợc tin mật báo quân Mông-Nguyên có thể sẽ tấn công vào mùa xuân sang năm. Nhiếp chính Tokimune thông qua các chỉ huy cảnh sát Shugo cho ban bố một bản hiệu triệu kêu gọi các thủ lĩnh ch hầu đứng lên chống giặc ngoại xâm. Ông hứa sẽ ban thởng xứng đáng cho những ngời có công, và doạ sẽ trừng phạt nghiêm khắc những kẻ có hành vi bất Trung. Bản hiệu triệu có đoạn viết: “

Ta đã đợc biết rằng nhiều shugo và ch hầu, hoặc vì những cuộc tranh chấp nảy sinh ra từ chức vụ của họ hoặc vì bất mãn với các phán quyết của toà án, những năm gần đây đã có bất hoà với nhau. Nuôi dỡng những oán hận riêng t mà bất lợi cho an nguy quốc gia là hành vi hết sức phản nghịch. Tất

cả các chiến sỹ, từ ngời nhà ( của Shogun ) trở xuống, hãy tuân theo mệnh

lệnh của các Shugo ” 26. Những lệnh tổng động viên cũng lập tức đợc ban

hành, mọi nguồn nhân tài vật lực của cả quốc gia đều tập trung hết mức có thể cho cuộc kháng chiến. Cuối cùng thì triều đình ở Kyoto cũng nhận thấy tình hình chiến sự nghiêm trọng tới mức nào, họ quyết định đem thu nhập từ một số lãnh địa của nhà vua trao lại cho các đạo quân chi dụng. Thiên Hoàng ra lệnh tụng kinh, làm lễ ở tất cả các đền chùa trong cả nớc, cả Hoàng thân quốc thích cũng phải thức để đọc kinh. ở các tự viện, toàn bộ tăng lữ ngày đêm cầu kinh và tụng niệm thần chú Darani, còn tại đền thờ thần chiến tranh

Hachiman thì lúc nào cũng đông nghịt các tín đồ thuộc đủ mọi tầng lớp và

tín ngỡng. Bản thân nhiếp chính Tokimune, dù rất bận rộn với việc chuẩn bị chiến sự vẫn không quên việc cầu nguyện, ngời ta nói ông đã chép lại những bản kinh Phật bằng máu của chính mình.

Năm 1281, Hốt Tất Liệt đã tập hợp đợc hai đạo quân hùng hậu cho cuộc viễn chinh vợt đại dơng. Đạo quân phía Bắc đợc gọi là Đông Lộ Quân

( 東路軍 ) bao gồm 900 chiến thuyền chở theo 30.000 ngời Mông Cổ chỉ

huy bởi tớng Hong da-gu cùng với 15.000 thuỷ binh và 10.000 bộ binh Triều Tiên vẫn dới sự chỉ huy của đô đốc Kim Bang-gyong. Đạo quân phía

Nam gọi là Giang Nam Quân ( 江 南 軍 ) gồm 100.000 quân Tân Phụ

( quân lính Nam Tống đợc nhà Nguyên tổ chức lại sử dụng ) của miền Nam

Trung Hoa, chỉ huy bởi tớng Phạm Văn Hổ ( Bom Mun Ho 范文虎 ), đạo

quân này đợc vận chuyển trên 3500 chiến thuyền 27. Sử sách Mông Cổ năm

1281 có ghi : “ Vua Triều Tiên đến Changa Nor đợc Hoàng đế Hốt Tất Liệt tiếp đón. Hai bên bàn bạc cuối cùng đi đến thoả thuận. Các chiến thuyền Triều Tiên sẽ chở 40.000 quân Mông Cổ, Triều Tiên. Đội quân Bắc trung Hoa sẽ hợp tung với 100.000 quân Nam Trung Hoa ở đảo Iki, sau đó cùng

tiến công quân Nhật ” 28. Nhng mọi sự lại diễn ra không đúng với dự định

của Hốt Tất Liệt. Hạm đội của Triều Tiên đã sẵn sàng lên đờng từ mùa xuân năm 1281, nhng hạm đội Nam Trung Hoa thì gặp khó khăn vì cha kịp trang bị đầy đủ cho quá nhiều chiến thuyền nên phải tạm hoãn xuất quân. Quân Mông Cổ nôn nóng tấn công đảo Tsushima, song hòn đảo này đã tổ chức phòng thủ tốt hơn năm 1274 nhiều. Quân Nhật ẩn nấp dới các công sự nằm trên địa thế thuận lợi, chiến đấu rất hiệu quả, thêm vào đó địa điểm đổ bộ lại vô cùng khó khăn nên quân Mông-Nguyên bị đánh bật đi và buộc phải quay về căn cứ ở Masan. Đúng lúc này binh sỹ của họ lại bị dịch bệnh ốm rất nhiều, các chiến thuyền mãi cho tới mùa hè vẫn không thể khởi hành đợc. Trong khi đó, hạm đội miền Nam Trung Hoa đã lên đờng, họ đang tiến gần đến phía Nam đảo Iki. Ngày 10 tháng 6, chiến thuyền Triều Tiên không đợi

Một phần của tài liệu NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN (Trang 46 - 48)