II. Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên.
2. Nguy cơ chiến tranh cận kề, ngời Nhật Bản tích cực chuẩn bị kháng chiến.
bị kháng chiến.
Năm 1268, lần đầu tiên một phái đoàn ngoại giao của Mông Cổ đã tới đợc Nhật Bản dới sự dẫn đạo của ngời Triều Tiên, phái đoàn này cập cảng
Dazaifu( 太宰府 ) ở Kyùshù ( 九州 ), mang theo bức th của Hoàng Đế Đại
Nguyên gửi tới vua Nhật Bản. Th đợc trao cho đại diện của chính quyền Bakufu ở đây có chức danh là “ tớng phòng vệ miền Tây ”, với t cách một quốc th yêu cầu Nhật Bản phải mở cửa giao dịch với Trung Quốc. Thực tế,
chính quyền Nhật Bản, buộc họ phải khuất phục trở thành ch hầu của đế quốc Mông-Nguyên. Bản yêu sách chỉ ra rằng, Đại Nguyên là một đế chế bất khả chiến bại và nếu Nhật Bản không biết c xử cho phải đạo thì chiến
tranh tất yếu sẽ xảy ra19. Sự khủng bố này còn tiếp tục kéo dài bằng những lá
th tiếp theo với đầy đủ những lời lẽ hăm doạ về sức mạnh vô địch của các binh đoàn Mông Cổ. Chính quyền Kamakura, nhận đợc th ngay sau đó, họ tiếp tục chuyển lá th về triều đình ở Kyoto mặc dù thừa biết rằng hoàng gia sẽ chẳng thể đề ra chủ trơng gì đáng kể. Quả thật nh vậy, cả hoàng cung vô cùng hoang mang sau khi nhận đợc bản tối hậu th, lễ kỷ niệm sinh nhật Thái Thợng Hoàng bị huỷ bỏ, triều đình họp đi họp lại để tìm ra quyết sách nhng chung quy họ chỉ biết cầu Thần-Phật phù trợ cho chính khí quốc gia. Thậm chí, Thợng Hoàng Go Saga ( 後嵯峨 ) còn gửi th trả lời chấp nhận yêu sách của quân Mông Cổ. Lá th này lại đợc gửi qua chính quyền Kamakura và tất nhiên nó bị huỷ bỏ, một chính quyền điều hành bởi toàn những chiến binh rõ ràng không thể khuất phục kẻ thù khi cha dùng tới bất kỳ một mũi tên, hòn đạn nào nh vậy cả. Những ngời nắm quyền ở Kamakura đều tỏ ra bình tĩnh, mặc dù rất hiểu tình hình là vô cùng nghiêm trọng, và nguy cơ chiến tranh đang cận kề nhng vẫn họ cho đuổi phái bộ Mông Cổ về nớc, không hồi âm gì hết. Bakufu một mặt thông tri cho triều đình rõ quyết định của mình đồng thời cũng tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến. Trớc hết, cố nhiên họ phải kêu gọi sự trung thành của các lãnh chúa địa phơng, đặc biệt là những ngời cầm quân ở miền Tây-nơi chắc chắn sẽ phải đơng đầu với quân xâm lợc đầu tiên. Đó cũng là cách họ tập trung mọi nguồn nhân tài, vật lực toàn quốc gia vào một cuộc chiến mang tính chất sinh tử tồn vong của cả dân tộc. Cụ thể hơn, lực lợng quân sự phòng thủ miền Tây đợc tăng cờng, các quan chức miền Tây đang lu trú tại kinh đô cũng đợc lệnh trở về địa phơng, chuẩn bị