Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâ m Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên thế kỷ

Một phần của tài liệu NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN (Trang 56 - 60)

I. Các lợi thế của quân đội Mông Cổ và chiến thuật quân sự của họ.

31 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâ m Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên thế kỷ

Hình 15: Mũ sắt và áo giáp của quân Mông-Nguyên. Mũ: 2 kg; áo giáp: 12,5 kg. Hiện vật trng bày tại bảo tàng lịch sử Genko-Fukuoka-Nhật Bản.

Không những có thể duy trì toàn bộ lực lợng trong mỗi lần tấn công nhờ khả năng di chuyển tốt, mà số lợng binh sỹ Mông Cổ cũng không phải là

ít. Theo Juweyni-nhà sử học Ba T thế kỷ XIII, tất cả đàn ông Mông Cổ đến

tuổi chịu binh dịch ( 15-60 tuổi ) đều bị xung vào quân ngũ 32. Nh vậy với

dân số vào thời điểm đó khoảng 2,5 triệu thì quân đội Mông Cổ có thể huy động tối đa tới 500.000 ngời. Bản thân các chiến binh Mông Cổ lại cực kỳ thiện chiến, bên cạnh khả năng cỡi ngựa, bắn cung điêu luyện họ còn có thể chất rất cờng tráng. Binh sỹ Mông Cổ có những cây cung rất khoẻ, họ có khả năng ngồi trên lng ngựa bắn chết kẻ thù ở khoảng cách xa 200m. Qua những cuộc chiến tranh xâm lợc, ngời Mông Cổ còn biết lợi dụng nhân lực là lực l- ợng vũ trang của các nớc bị chinh phục để mở rộng đội ngũ của mình. Họ cũng học đợc nhiều cách đánh và vũ khí mới từ các dân tộc ấy, đặc biệt là hoả dợc và cách công thành từ ngời Trung Hoa. Với đội quân đông đảo, thiện chiến nhng hung bạo nh thế, đơng nhiên kỷ luật quân đội Mông Cổ phải hết sức chặt chẽ, ai vi phạm quân kỷ sẽ bị trừng phạt rất nặng. Không nh thế họ không thể quản lý đợc đội quân hiếu chiến ấy mà đánh thắng hết trận này qua trận khác.

Nhng những thứ đó nếu so sánh với chiến thuật của quân Mông Cổ thì chẳng khác nào đem đom đóm mà so với minh nguyệt. Cả thế giới phải công nhận rằng: trong chiến tranh thời trung đại không một dân tộc nào có thể so sánh về nghệ thuật quân sự với ngời Mông Cổ. Họ đã sáng tạo ra những chiến thuật, chiến lợc thích hợp với điều kiện bản thân và hoàn cảnh khách quan để chiến thắng mọi đối thủ. Đó là nhờ thiên tài quân sự của Thành Cát T Hãn, cùng những ngời kế tục ông ta đã kế thừa và phát huy những chiến thuật quân sự ấy. Quân Mông Cổ đặc biệt biết lợi dụng thế mạnh hành động nhanh chóng, mẫn tiệp của kỵ binh trong những cuộc tấn công của mình.

Sách Hắc Thát sử lợc của Bành Đại Nhã cũng đã viết: Trăm quân kỵ quay

vòng có thể bọc đợc vạn ngời, nghìn quân kỵ tản ra có thể dài đến trăm dặm... Địch phân tất phân, địch hợp tất hợp, cho nên kỵ đội là u thế của họ, hoặc xa, hoặc gần, hoặc nhiều hoặc ít, hoặc tụ hoặc tán, hoặc hiện hoặc

ẩn, đến nh trên trời rơi xuống, đi nh chớp giật.... Bành Đại Nhã còn chép

rất rõ cách tấn công bằng kỵ đội của quân Mông Cổ: Phép phá địch của

họ, trớc hết là lên chỗ cao nhìn ra xa, xem địa thế, xét địch tình. Vì chuyên thừa cơ địch rối loạn nên lúc bắt đầu giao phong, thờng dùng kỵ đội xông thẳng vào trận địch, mới xông vào mà địch đã núng thì không kể đông hay ít, ồ ạt tiến lên, địch tuy chục vạn cũng không thể đơng đợc. Nếu địch không núng thì đội phía trớc tản ngang ra, đội tiếp theo xông lên, nếu không vào đợc thì đội sau nữa lại tiến lên nh vậy. Nếu trận địch vững chắc, trăm kế không xông vào đợc, thì họ xua bò, quất ngựa, cho súc vật đâm vào trận địch, ít khi mà địch không bại. Nếu địch chĩa giáo tủa ra, chống không để ngựa xông vào, thì họ cho kỵ binh bọc xung quanh, thỉnh thoảng bắn một mũi tên, khiến cho địch phải vất vả. Cầm cự đợc ít lâu, địch tất không có cái ăn hay thiếu củi nớc, không thể không nao núng, bấy giờ họ mới tiến quân uy hiếp. Hoặc là trận địch đã núng, nhng họ không đánh ngay, đợi

địch mệt mỏi rồi mới xông vào...” 33. Nh vậy, ngời Mông Cổ hiểu rất rõ về

lợi thế của kỵ binh, những đòn tấn công húc mạnh vào đội hình địch bằng kỵ mã tỏ ra vô cùng hiệu quả, vì thế quân Mông Cổ luôn tìm cách thọc sâu vào đội ngũ đối phơng và cố không để kỵ binh bị bao vây. Với những chiến thuật hiệu nghiệm nh trên thì thông thờng quân Mông Cổ đều thực hiện thành công ý đồ của mình. Về chiến lợc nghi binh của họ Bành Đại Nhã lại chép: “ Nếu quân của họ ít thì trớc hết lấy đất rãi ra, sau đó lấy cây kéo, khiến cho bụi bay mù trời, địch nghi là quân đông, thờng tự tan vỡ, nếu cha tan vỡ, thì khi xông vào tất thế nào cũng phá đợc. Có khi họ xua hàng binh lên trớc,

cố để cho thua, đợi lúc địch kiệt sức, mới đem quân tinh nhuệ ra đánh. Có khi vừa giao chiến, đã giả thua, vờ bỏ xe cộ, vứt vàng bạc, địch cho là bại thật, đuổi mãi không thôi, gặp phải quân kỵ phục kích của họ, thờng là bị tiêu diệt hết... Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết, không để trốn

thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp... ” 34. Do điều

kiện tiến nhanh của kỵ binh quân Mông Cổ thờng quen đánh những trận vu hồi lớn, tuy số lợng không nhiều nhng mỗi đợt tấn công của họ đều có quân số lớn. Khi đánh vào một cứ điểm, quân Mông Cổ thờng tấn công bằng nhiều gọng kìm từ các phía lại. Cũng nhờ kỵ binh cơ động mà khả năng tiếp vận và chi viện giữa các đạo quân của họ có thể thực hiện rất dễ dàng. Quân Mông còn là những ngời nghi binh rất giỏi, lúc đánh thực, lúc đánh h, họ thờng dụ địch ra khỏi căn cứ mà tiêu diệt. Về sau, khi học đợc vũ khí và những cách đánh mới từ các dân tộc khác, quân Mông Cổ lại càng lợi hại hơn. Ngời Mông Cổ có cái may là sống bên cạnh nhà Tống-một nền văn minh rực rỡ nhiều mặt nhng lại rất yếu về võ bị, khi chinh phục vơng triều này bao nhiêu cái hay của kỹ thuật quân sự Trung Hoa họ tiếp thu đợc gần hết. Điển hình nhất là cách công thành. Trên thế giới, không có đất nớc nào đông dân c mà lại hay phải gặp cảnh giặc giã nh ngời Trung Hoa, cũng vì thế không dân tộc nào xây thành quách nhiều và giỏi nh họ. Nh thế, đơng nhiên từ xa xa, trong các cuộc chiến tranh, ngời Trung Hoa đã rất chú ý tới việc công phá thành trì, và thực tế thì họ cũng rất giỏi về cách đánh này. Các vũ khí nh máy bắn đá, hoả dợc, pháo bắn đạn lửa... họ sáng tạo ra cũng là để phụ vụ cho mục đích ấy. Ngời Mông Cổ khi tiếp thu cách tấn công này còn bổ sung thêm yếu tố kỵ binh cơ động bao vây chặt chẽ xung quanh thành, làm cho họ trở nên vô cùng mạnh mẽ trong mỗi trận chiến. Lần lợt nhiều thành trì nổi tiếng khắp thế giới đều gục ngã trớc lối công thành rất hoàn hảo của họ.

Một phần của tài liệu NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN (Trang 56 - 60)