Trích theo: G.Sanso m Lịch sử Nhật Bản ( tậ pI ) Dịch giả Lê Năng An NXB LĐX H Hà Nội 1994.

Một phần của tài liệu NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN (Trang 44 - 46)

II. Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên.

23 Trích theo: G.Sanso m Lịch sử Nhật Bản ( tậ pI ) Dịch giả Lê Năng An NXB LĐX H Hà Nội 1994.

Th này cho ta thấy bức tranh một gia đình Samurai bình thờng, gồm ba thế hệ đã đóng góp tất cả những gì có thể cho cuộc kháng chiến. Nó cũng thể hiện một tinh thần hăng hái chống giặc ngoại xâm đang lan truyền khắp nơi, đặc biệt là trong nam giới ở Kyùshù-những ngời đã chịu đựng mũi nhọn tấn công của kẻ thù trong lần xâm lợc trớc. Cho tới tận ngày nay, ngời Nhật Bản vẫn có một câu thành ngữ “ đàn ông Kyùshù ” ( Kyùshù danshi ) để chỉ những ngời có lối sống khắc khổ và vũ dũng tơng tự nh câu “ Nam tử Hán

đại trợng phu ” của ngời Trung Quốc. Các sử gia Nhật Bản luôn khẳng định

rằng, cuộc xâm lăng của ngời Mông Cổ, vì đã gây ra ý thức về việc tổ quốc lâm nguy nên đã tạo thành một tinh thần đoàn kết, thống nhất toàn dân tộc Nhật Bản. Điều đó trong một chừng mực nào đó có thể đúng, nhng thật khó có thể khẳng định rằng ngời Nhật Bản-những ngời sống cách biệt với lục địa và không hề có quan hệ chính trị với các quốc gia khác, vào thời

điểm đó đã nảy sinh một ý niệm dân tộc mạnh mẽ 24. Bởi vậy, không phải

bất kỳ một ch hầu nào của Bakufu đều cho thấy lòng yêu nớc hăng hái nh thế, ngay trong số những ngời chiến đấu tích cực nhất cũng có một số tỏ ra ham muốn đợc ban thởng đến mức khó coi. Tuy nhiên tầng lớp chiến binh và đại bộ phận dân chúng, trong phạm vi hiểu biết của mình vẫn ý thức đợc mối nguy hiểm từ những kẻ xâm lợc ngoại bang và lao vào chiến đấu với một tinh thần dũng cảm, xả thân vì nghĩa lớn. Tất nhiên, họ cũng trông chờ nhà nớc sẽ biết đến công lao rồi ban thởng cho mình, nhng hành vi của họ đã tỏ ra vợt lên thói ích kỷ và t lợi cá nhân vì an nguy của đất nớc. Không giống nh tầng lớp tăng lữ đã lợi dụng đức tin của quần chúng và gây ra không biết bao nhiêu sự vụ rắc rối trong suốt thập niên xảy ra chiến tranh.

Ngoài những biện pháp phòng vệ trên, chính quyền Kamakura còn cho xây dựng một bức tờng thành từ phía Đông mũi Shiga dọc theo bờ biển Hakata đến tận Imazu. Họ lệnh cho các lãnh chúa ở Kyùshù trong vòng 6

tháng phải hoàn thành, hễ ai có một diện tích đất = 1 tan ( khoảng 1/3 yard

) thì phải xây 1 icnh tờng 25. Bức tờng này nhằm ngăn chặn những cuộc đổ

bộ của quân địch vào địa điểm chiến lợc là hải cảng Hakata, hay chí ít cũng gây trở ngại cho chúng, ngăn bớc tiến quân của kẻ thù vào đất liền. Bức tờng đợc làm bằng đá rất chắc chắn, dài gần 20km, cao từ 2 đến 3m và dày khoảng 3m. Nó đã tiêu tốn không biết bao nhiêu nhân tài vật lực và thực tế đã phải mất 5 năm mới hoàn thành. Tuy nhiên việc xây dựng công trình này cũng bộc lộ vài nhợc điểm nhất là việc phải dàn trải một lực lợng lớn bảo vệ dọc theo bức tờng dài.

Hình11:Một phần bức tờng thành chống quân Mông-Nguyên còn lại ở Fukuoka ngày nay.

Năm 1279, có dấu hiệu quân Mông Cổ sẽ tấn công, nhng rất may cho Nhật Bản là Hốt Tất Liệt còn bận rộn việc thôn tính miền Nam Trung Hoa nên cuộc viễn chinh bị hoãn lại. Năm đó, Hốt Tất Liệt lệnh cho vua Koryo phải đóng 1000 chiến thuyền mới và tuyển 20.000 thuỷ thủ, ông ta cũng cho thành lập một “ bộ chỉ huy đặc biệt để trừng phạt Nhật Bản ” có nhiệm vụ kiểm tra, đôn đốc toàn bộ công việc chuẩn bị cho cuộc viễn chinh. Sau đó một đạo quân Mông Cổ 50.000 ngời đợc cử đến đóng ở bờ biển phía Đông Triều Tiên để đợi xuống thuyền. Nh vậy về quân số đã gấp đôi lực lợng của lần viễn

Một phần của tài liệu NHẬT BẢN HAI LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN (Trang 44 - 46)