Lịch sử phát triển của công ty Container Việt Nam Công ty cổ phần container Việt Nam là một trong những hãng đại lý tàu biển và vận tải hàng đầu chính thức hoạt động từ năm 1985 Viconshi
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc hội nhập, ngành Vận tải biển Việt Nam đã đạt đượcbước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và chất lượng Đi đôi với việc đổimới là hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật Cảng thì việc nghiên cứu, phântích, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệpkhông thể xem nhẹ
Theo sự phát triển của đất nước, khối lượng hàng hóa hàng năm vận chuyểnbằng đường thủy nội địa tăng lên không ngừng phục vụ cho các khu côngnghiệp, các nhà máy, khu đô thị mới Đứng trước thời cơ, thuận lợi và thửthách mới, ngành vận tải thủy nói chung và Công ty cổ phần container ViệtNam (VICONSHIP) nói riêng đã từng bước vươn lên VICONSHIP là mộttrong những hãng đại lý tàu biển và vận tải hàng đầu, có hệ thống cảngcontainer, kho bãi, đội xe riêng phục vụ cho các dịch vụ vận chuyển hànghoá thông thường và hàng container cả 3 miền Bắc, Trung
Dưới đây là báo cáo thực tập nghiệp vụ của em tại Công ty cổ phầncontainer Việt Nam (VICONSHIP)
Nội dung bản báo cáo của em bao gồm:
Chương I: Vài nét về lịch sử phát triển của Công ty cổ phần container ViệtNam
Chương II: Tìm hiểu cơ cấu tổ chức
Chương III: Cơ sở vật chất và lĩnh vực hoạt động
Chương IV: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và định hướng pháttriển
Chương V: Các biểu mẫu giấy tờ
Trang 2
CHƯƠNG I:
VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CONTAINER VIỆT NAM (GREEN PORT)
GREEN PORT có tổng chiều dài cầu tầu là 320m (gổm cả cầu tàu số 1 và
2) với độ sâu mớn nước tại cầu tàu là 7,8 m Cầu số 1 đã đưa vào hoạtđộng từ tháng 9 năm 2004 và cầu số 2 đưa vào hoạt động từ đầu năm 2006
II Lịch sử phát triển của công ty Container Việt Nam
Công ty cổ phần container Việt Nam là một trong những hãng đại lý tàu biển và vận tải hàng đầu chính thức hoạt động từ năm 1985
Viconship có hệ thông cảng container, kho bãi, đội xe riêng phục vụ cho các dịch vụ vận chuyển hàng hoá thông thường và hàng container có cả
3 miền Bắc, Trung, Nam
Thành lập: 27/07/1985
Năm 1992 mở chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh, sau đó tách ra và trở thành công ty độc lập trực thuộc Vinalines (Viconship Sài Gòn) công ty đổi tên thành “Công ty Container phía Bắc Việt Nam” (Viconship Hải Phòng)
Đến năm 1995 thành lập công ty liên doanh với 5 hãng Nhật BảnTháng 4/ 1996 thành lập Công ty thành viên Hải Phòng
Năm 1997 mở chi nhánh mới tại TP Hồ Chí Minh tái thành lập mang tên “Viconship Hồ Chí Minh”
Trang 3Năm 200 thành lập công ty thành vien tại Đà Nẵng “Công ty cổ phần container Miền Trung”
Năm 2001 thành lập công ty thành viên tại Hồ Chí Minh “ công ty đại
lý MSC”
Tháng 04/2002 Viconship Hải phòng được cổ phần hoá và trở thành “công ty cổ phần container Việt Nam”
Tháng 9/2004 đưa cảng Green Port thuộc công ty vào hoạt động
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC.
I Giới thiệu vắn tắt về cơ cấu
Xí nghiệp cảng Viconship trực thuộc công ty cổ phần container ViệtNam nằm trong hệ thống Cảng Biển Việt Nam nói chung và hệ thống cảngphía Bắc nói riêng, thực hiện chức năng khai thác tàu biển chuyên chở hànghoá phục vụ nền kinh tế quốc dân nên cũng có một cơ cấu tổ chức đặc thùnhằm thoả mãn các yêu cầu phục vụ khách hàng thuộc lĩnh vực ngành nghề Trải qua các thời kì phát triển, Xí nghiệp cảng Viconship có nhữngthay đổi khác nhau về cơ cấu tổ chức cho phù hợp với tình hình từng giaiđoạn Tuy nhiên về cơ bản, cơ cấu tổ chức đó vẫn phải đảm bảo tính linhhoạt và hiệu quả để đạt đựoc mục tiêu cuối cùng là gọn nhẹ, thông thoáng,giải phóng hàng hoá nhanh nhất
Vào thời điểm hiện tại, hệ thống các phòng ban nghiệp vụ cùng vớicác đội xưởng liên quan được xây dựng theo mô hình tối ưu phù hợp vớiđiêù kiện hiện tại của doanh nghiệp
II Biểu đồ quản lý
Trang 4III Chức năng nhiệm vụ các bộ phận
1.Ban kế hoạch khai thác
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của
Xn cảng
- Phối hợp với các phòng ban trong công ty: các đơn vị cung cấp côngcông nhân, phương tiện:các hãng tàu và khách hàng để thực hiện kế hoạch sản xuất
- Thực hiện công tác tiếp thị, chào bán các dịch vụ cảng, kí kết và theodõi việc thực hiện các hợp đồng của XN cảng Giải quyết các tranh chấp
trong quá trình thực hiện cá hợp đông giữa XN cảng với đối tác
- Nắm bắt kịp thời các biểu giá cước phục vụ cảng biển của Nhà nước mới ban hành và giá trên thị trường để tham mưu cho Giám đốc ban hành biểu giá cước cảng biển của XN cảng đảm bảo sự cạnh tranh và tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh cảng
Giám đốc
BAN KẾ HOẠCH KHAI THÁC BAN TÀI CHÍNH TỔNG HỢP
Thương vụ
Trang 5- Mở sổ nhật kí theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của XN cảng, báo cáo tại các cuộc họp giao ban của XN cang.
- Tổng hợp, đối chiếu với ban tài chính tổng hợp về sản lượng, doanh thu, tỉ lệ hoàn thành kế hoạch của XN cảng để báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng, quí, năm cũng như các báo cáo khác theo yêu cầu của XNcảng cũng như của công ty
- Phối kết hợp tốt với các hãng tàu, đại lý hãng tàu, chủ hàng, đặc biệt
là các hãng tàu feeder để cung cấp các dịch vụ cảng biển với chất lượng tốt
và thoả mãn các yêu cầu của khách hàng
* Trưởng ban:
- Quản lí , điều hành công việc trong ban
- Nắm vững quy trình quản lí và khai thác cảng cũng như các công việc của các bộ phận trong ban
- Tham mưu cho giám đốc những việc liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của XN cảng
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc giải phóng tàu, quy hoạch xếp chứa bãi và quản lí hàng hoá (container) ra vào XN cảng
- Trực tiếp giải quyết các sự cố phát sinh trong phạm vi giải quyết củaban Báo cáo giám đốc cảng các sự cố phát sinh vượt thẩm quyền và đề xuất phương án giải quyết
- Tổng hợp, phân tích công tác của ban hàng tháng, quý, năm báo cáo giám đốc cảng đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng dịch vụ của XN cảng
- Duy trì mối quan hệ với hải quan, cảng vụ, hoa tiêu, công an biên phòng trong khu vực cũng như các cơ quan chức năng liên quan đến hoạt động khai thác kinh doanh cảng để giải quyết các công việc thuận tiện, nhanh chóng và đúng quy định
Trang 6- Làm báo cáo tuần, tháng, năm theo yêu cầu của XN cảng.
- Nắm bắt các quy định cũng như văn bản về cước phí cảng biển của nhà nước và các biểu giá dịch vụ cảng biển của các cảng trong khu vực Hải Phòng (trong nước), đề xuất lãnh đaọ cảng điều chỉnh giá cước dịch vụ cảng biển cho phù hợp và đảm bảo tính cạnh tranh
- Phối hợp với phòng khai thác cân đối kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý để tim các nhà cung cấp công nhân phương tiện phù hợp với điều kiện thực tế của Xn cảng
- Kí kết hợp đồng pháp chế và an ninh cảng biển
- Tiếp nhận các yêu cầu, lam thủ tục cung cấp dịch vụ và phục vụ khách hàng khi đến làm thủ tục giao nhận hàng hoá tại XN cảng
1.1.1 Phụ trách thương vụ
- Nắm vững chức năng nhiệm vụ của phòng
- Nắm vững cước phí giá dịch vụ cảng biển và các dịch vụ đi kèm
- Nắm vững thủ tục giao nhận hàng hoá tại XN cảng và trực tiếp giải quyết các trang chấp nếu có
- Nghiên cứu và tìm kiếm khách hàng
- Xây dựng biểu giá dịch vụ cảng biển và soạn thảo các hợp đồng của
XN cảng
- Làm báo cáo tuần
1.1.2 Nhân viên thị trường, cước phí cảng biển:
Trang 7- Chủ động tìm kiếm khách hàng và chăm sóc khách hàng ( thoả mãn nhu cầu của khách hàng về dịch vụ mà Xn cảng cung cấp)
- Thống kê sản lượng container thông qua các cảng tại khu vực Hải Phòng hàng tháng quý năm để báo cáo lãnh đạo cảng
- Nắm vững các biểu cước cảng biển của các cảng trong khu vực
- Làm báo cáo tuần
- Cùng với ban tài chính tổng hợp theo dõi và đôn đốc khách hàng trả các khoản nợ theo đúng như hợp đồng đã được kí kết giữa Xn cảng và các đối tác
- Làm báo cáo tuần
1.1.4 Nhân viên phục vụ khách hàng
- Trực tiếp lam thủ tục giao nhận hàng với khách hàng khi đến nhận hàng tại XN cảng
- Làm thủ tục giao nhận hàng hoá theo đúng quy trình quy định
- Tiếp nhận các yêu cầu của khách hàng và thông báo cho trự ban trưởng các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu
- Cùng với Log cập nhập dữ liệu và kiểm tra dữ liệu đầu vào
- Ghi rõ dịch vụ mà khách hàng yêu cầu và được XN cảng sẽ cung cấpcho khách hàng trên phiếu giao nhận containerr, phiếu đóng dỡ hàng
containerr để làm cơ sở cung cấp dịch vụ cũng như tính cước phí
Trang 8- Phối hợp với thu ngân, thủ quĩ để thu đúng, thu đủ các dịch vụ ma
XN cảng cung caaps theo như biểu cước
- Quản lí , lưu trữ các tài liệu chứng từ liên quan đến gia nhận cont
- Cùng với bộ phận Logs chỉ đạo giao nhận cung cấp dịch vụ cho khách hàng được tốt nhất
- Thông báo các khiếu nại của khách hàng cho trực ban trưởng để giảiquyết
- Làm báo hàng ngày, tuần về công việc cũng như các ý kiến khiếu nạicủa khách hàng
1.2 Khai thác:
- Lập kế hoạch giải phóng tàu, quy hoạch xếp chứa bãi
- Bố trí công nhân, phương tiện (thuê) và công cụ xếp dỡ phụ vụ việc giải phóng tàu khai thác trong bãi
- Tổ chức giao nhận hàng hoá theo đúng thể lệ giao nhận hàng hoá ban hành theo quy định số: 2106/QĐ-GTVT ngày 23/8/1997 của bộ trưởng Bộ GTVT
và theo thông lệ quốc tế
- Tiếp nhận và chuẩn bị các loại giấy tờ liên quan đến việc xếp dỡ hàng hoá tại XN cảng
- Điều hành và cung cấp các dịch vụ cho khách hàng tại XN cảng
- Hàng ngày có kế hoạch cụ thể về việc sử dụng công nhân phương tiện để thông báo cho nhà cung cấp
- Hoạch định tất cả các hoạt động trên bến cảng từ những dữ liệu được cung cấp bởi hãng tàu/đại lý hãng tàu và khách hàng
- Ứng dụng KHCN trong công tác quản lý và khai thác cảng đảm bảo tính chính xác, nhanh chóng, hiệu quả và khoa học nhằm thoả mãn yêu cầu của khách hàng cũng như bắt kịp sự phát triển của XN cảng biển trong và ngoài nước
Trang 9- Thiết lập chững từ liên quan đén giao nhận hàng hoá, các chứng từ liên quan đến thanh quyết toán (trong XN cảng cũng như các chứng từ liên quan đến thuê công nhân bên ngoài) chính xác kịp thời đáp ứng được yêu cầu của khách hàng cũng như Ban Tài chính tổng hợp trong XN cảng.
- Chuẩn bị và cung cấp tất cả các giấy tờ cần thiết liên quan đến việc xếp dỡ hàng hoá tại bến cảng cho hãng tàu/Đại lí Hãng tàu
- Thông báo cho hãng tàu/Dại lí của Hãng tàu closing time đối với hàng xuất
là 6 tiếng trước khi kết thúc việc xếp hàng
- Tổng hợp, phân tích công việc khai thác hàng ngày, tuần, tháng, quí, năm báo cáo lãnh đạo cảng và đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Xn cảng cũng như năng suất xếp dỡ
- Làm báo cáo tuần
Trang 10- Cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng khi có những việc phát sinh.
- Thông báo các sự cố xảy ra trong quá trình khai thác và chủ động đề xuất các phương án giải quyết kịp thời với lãnh đạo cảng
- Ghi nhật ký ca làm việc vào sổ công tác
1.1.3 Chi đạo:
1.1.3.1 Chỉ đạo cầu tàu:
- Điều hành trực tiếp mọi công việc thuộc tuyến cầu tàu
- Phối kết hợp với cán bộ đi ca của hãng tàu Feeder để điều hành công việc xếp dỡ hàng theo đúng các tài liệu về hàng hoá đã có Từ đó đưa ra số máng cần phải mở và việc sử dụng công cụ làm hàng ở mỗi máng cho phù hợp
- Lập Stowage plan, theo dõi lịch trình tàu, chỉ đạo cầu bến buộc cởi dây tàu,chằng buộc, tháo chằng buộc
- Liên lạc thường xuyên với đại phó, sĩ quan đi ca nắm bắt các sự cố của tàu
để nhanh chóng có phương án điều chỉnh kế hoạch giải phóng tàu cho phù hợp
- Phối hợp với chỉ đạo trong bãi, hạ hàng kịp thời để sự luân chuyển của xe vận chuyển là tối ưu
- Giám sát quy trình làm hàng và nhắc nhở mọ công nhân trong ca làm việc theo đúng quy trình xếp dỡ và an toàn lao động
- Thông báo kịp thời những sự cố trong ca cho trực ban trưởng và đề xuất phương án giải quyết
- Khi bàn giao ca phải hết sức kỹ càng, chi tiết tình hình hiện trạng công việckhai thác Tinh trạng các trang thiết bị đang làm hàng
- Trực tiếp thông báo và xác nhận closing time đối với chỉ đạo của hãng tàu/Đại lý của Hãng tàu
Trang 11- Cuối ca sản xuất ghi đầy đủ vào nhật ký ca, xác nhận các chứng từ có liên quan đến việc thanh toán, quản lý công nhận phương tiện.
1.1.3.2 Chỉ đạo trong bãi:
- Lập kế hoạch khai thác, xếp chứa bãi và theo dõi các thiết bị hoạt động trong bãi
- Điều hành và giám sát trực tiếp các công việc trong bãi, đặc biệt là lái xe nâng hàng, xe nâng phụ vụ cho việc rút hàng trong container và công nhân bốc xếp
- Điều hành sự di chuyển container trong bãi
- Đôn đốc công nhân làm việc theo đúng quy trình xếp dỡ và an toàn lao động
- Những ngày làm tàu, phối kết hợp với chỉ đạo đi ca tuyến cầu tàu để chỉ đạo xe nâng hạ hàng nhập và giao hàng cho khách lấy hàng tại XN cảng mộtcách khoa học và đạt năng xuất cao
- Thông báo kịp thời những sự cố trong ca cho trực ban trưởng và đề xuất phương án giải quyết
- kí xác nhận các chứng từ có liên quan đến việc thanh toán, quản lý phương tiện
- Khi bàn giao ca phải hết sức kĩ càng chi tiết hiện trạng công việc khai thác trong bãi và ghi nhật kí ca
Trang 12- Trực tiết gửi các báo cáo liên quan đến xếp dỡ và dịch chuyển containerr tới hãng tàu/Đại lý Hãng tàu
- Chuẩn bị các giấy tờ cần thiết liên quan đến container khi có khiếu nai/yêu cầu của khách hàng
- Quản lý sự dịch chuyển của container trong toàn XN cảng trên cơ sở đưa
dữ liệu đầu vào và đưa các sản phẩm phục vụ cho việc giải phóng tàu, xếp chứa bãi các chứng từ liên quan đến thanh toán
- Phối hợp với chỉ đạo, giao nhận, bảo vệ cập nhập dữ liệu về sự dịch chuyểncontainer từ khi vào đến khi ra khỏi XN cảng
- Cung cấp các thông tin cần thiết về hàng hoá cho nhân viên phục vụ khách hàng nhằm tạo điều kiện thuận tiên cho khách hàng khi nhận hàng tại XN cảng
1.2.5 Giao nhận:
- Giao nhận theo đúng thể lệ giao nhận hàng hoában hành theo quyết định số2106/QĐ-GTVT ngày 23/8/1997 của Bộ giao thông vận tải:
+ Đối với container: Giao nhận theo nguyên container niêm chì
+ Đối với hàng hoá khác: Giao nhận theo nguyên bao, kiện, bó, tấm, cây, chiếc
1.2.5.1: Giao nhận cầu tàu:
- Ghi chép các chứng từ phải đúng biểu mẫu quy định (Tally hoặc CMC), rõ ràng, chính xác và đầy đủ và ký rõ họ tên
- Khi xếp hàng lên tàu phải chấm Bay theo đúng vị trí container được xếp lên tàu và tuân thủ theo mẫu cũng như cách thức chấm Bay theo yêu cầu củahãng tàu/Đại lý Hãng tàu
- Kết thúc mỗi ca phải có báo cáo cụ thể sản lượng làm trong ca theo các tác nghiệp; cần tàu; cần bờ Bàn giao Tally hoặc CMC cho nhân viên kết toán tàu sau khi hết ca
Trang 13- Trước 2 giờ khi kết thúc việc xếp hàng, cùng với đại diện của hãng tàu, Hảiquan giám sát cầu tàu đối chiếu các số liệu container thực xuất và thông báo ngay cho Chỉ đạo cầu biết những container chưa xếp lên tàu theo như
Stowage plan
1.2.5.2: Giao nhận trong bãi:
- Thiết lập các phiếu làm cơ sở thanh toán phí nâng hạ, đóng rút hàng trong container, kiểm hoá, giá định,
- Hướng dẫn xe nâng hàng nâng hạ container theo đúng số container và vị tríquy định
- Khi làm tàu phải hướng dẫn xe vận chuyển, xe nâng hàng hạ container hàng nhập theo như sơ đồ xếp chứa bãi và lấy container hàng xuất (nếu có) theo yêu cầu của chỉ đạo cầu tàu
- Luôn có mặt trong ca sản xuất, ghi chép các phiếu phải đúng biểu mẫu quy định, rõ ràng, chính xác, đầy đủ và ký rõ họ tên trên các tờ phiếu
- Cứ 2 giờ cung cấp sơ đồ bãi về sự dịch chuyển container trên bãi cảng một lần (vị trí và hiện trạng container) cho bộ phận logistics, ca đêm cho chỉ đạo bãi
- Kết thúc ca phải bàn giao cụ thể công việc giao nhận trong ca cho ca sau, đặc biệt là những container chưa xếp lên tàu như Stowage plan Tất cả các chứng từ giao nhận trong ca bàn giao cho chỉ đạo bãi
1.2.6: Kết toán tàu:
- Làm nhiệm vụ tổng hợp kết quả giao nhận của từng chuyến tàu cập cảng đểxác lập và ký biên bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC), biên bản xác nhận hàng hư hỏng đổ vỡ và bản xác nhận xếp dỡ container để làm cơ sở cho việc giả quyết tranh chấp hàng thừa thiếu, hàng hư hỏng đổ vỡ và tính cước bốc xếp đàu ngoài
Trang 14- Thu thập các tài liệu liên quan đến giao nhận hàng hoá của từng con tàu, các biên bản liên quan đến qua trình xếp dỡ hàng hoá, lưu trữ tài liệu theo từng chuyến tàu
- Trực tiếp gửi COR, ROROC và các bản xác nhậ xếp dỡ container cho hãngtàu, đại lí hãng tàu
- Làm báo cáo sau mỗi chuyến tàu theo tuần, tháng, năm
1.2.7 Lái cần bờ:
- Chịu trách nhiệm về việc điều khiển cần trục chân đế trong việc xếp dỡ hàng hoá
- Tuân thủ theo đúng qui trình về sử dụng cần trục chân đế của nhà sản xuất
- Tuân thủ theo sự chỉ đạo của chỉ đạo cầu tàu trong khi xếp dỡ hàng hoá
- Bảo quản và kiểm tra thông thường về chế độ làm việc an toàn của cần trụctheo đúng chế độ
- Trong thời gian đi ca tại thời điểm có cầu tàu làm hàng tuyệt đối không được rời khỏi ca bin
- Khi cần trục chân đế không làm việc phải để cần đúng vị trí quy định an toàn thiết bị cũng như tàu ra vào cầu
- Khi có báo bão phải di chuyển cần trục chân đế về vị trí an toàn định vị cácchân đế và điều khiển cần ở vị trí an toàn qui định
- Phát hiện kịp thời các sự cố thông thường và phải thông báo ngay cho chỉ đạo cầu tàu P.kĩ thuật Công ty
- Sau mỗi ca, bàn giao trực tiếp về hiện trạng hoạt động của cần trục chân đế
và những điểm cần lưu ý trong thời gian vận hành cũng như sự cố ghi váo sổnhật kí ca
1.2.8 Lái xe nâng hàng:
- Vận hành theo đúng qui trình kĩ thuật của xe và của công ty qui định, không làm tắt các bước tác nghiệp
Trang 15- Phải tuân thủ theo sự chỉ đạo, hướng dẫn của Chỉ đạo đi ca và giao nhận bãi.
- Không tự ý làm theo ý muốn chỉ đạo của khách hàng
- Phải có mặt trên ca bin xe trong ca làm việc
- Khi có sự cố về kĩ thuật Lãi xe phải báo ngay cho Chỉ đạo đi ca hoặc giao nhận bãi
1.2.9 Lãi xe vận chuyển:
- Tuân thủ sự hướng dẫn của chỉ đạo và của Giao nhận
- Chạy xe trong bãi theo yêu cầu kĩ thuật và hướng đi, vận tốc phải theo qui định của XN cảng
- Ghi sản lượng xe mình vận chuyển, có xác nhận của Giao nhận hết ca yêu cầu Chỉ đạo kí sản lượng ca
- Không tự ý bỏ ca và đảm bảo cho xe chạy liên tục trong ca làm việc
1.2.10 Buộc cởi dây tàu:
- Tuân thủ theo chỉ đạo của chỉ đạo cầu tàu trong khi làm dây
- Phối hợp với thuỷ thủi tàu buộc cởi dây cho đúng động tác đảm bảo cho tàu ra vào à neo đậu tại XN cảng được an toàn
- Theo thông lệ số người được bố trí theo chiều dai tàu:
<70m:2 người
70m-100m:4 người
100m-135m: 6 người
1.2.11 Công nhân bốc xếp:(Thuê ngoài)
1.2.11.1 Công nhân bốc xếp làm tàu
- Thực hiện công việc tại 1.2.10 theo sự chỉ đạo của chỉ đạo cầu tàu và sĩ quan đi ca
- Hiện nay trên thực tế khai thác ở một số cang trong nước số công nhân bốcxếp tối thiểu là 8 người trên máng và trong đó phải có ít nhất 2 người biết