báo cáo thực tập kế toán tại công ty cổ phần lion việt nam
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2Lời mở đầu
Chúng ta đều biết rằng hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn liền với thị trờng, phải nắm bắt
đ-ợc thị trờng để quyết định vấn đề then chốt: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? và với chi phí là bao nhiêu? Quá trình sản xuất của doanh nghiệp là sự kết hợp đồng bộ giữa ba yếu tố: t liệu lao động, đối tợng lao
động và sức lao động để tạo ra sản phẩm mà doanh nghiệp mong muốn.
Sự phát triển vững mạnh của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó khả năng ứng xử giá linh hoạt, biết tính toán chi phí, biết khai thác những tiềm năng sẵn có của mình để giảm chi phí tới mức thấp nhất và đạt đợc lợi nhuận nh mong muốn.
Tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ đảm bảo tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, các doanh nghiệp luôn phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
Thông tin chi phí, giá thành có ý nghĩa sâu sắc với công tác quản trị doanh nghiệp bởi vì trên cơ sở đó, ng
-ời quản lý mới xây dựng đợc cơ cấu chi phí sản xuất, cơ cấu sản phẩm sao cho hợp lý nhất.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên em đã chọn đề tài:
"Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cụng ty Cổ Phần Lion Việt Nam "
để làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình Mục tiêu của luận văn là vận dụng lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã học ở trờng và nghiên cứu thực tiễn từ đó phân tích, đa ra một
số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
Nội dung luận văn gồm 4 chương
Chương 1 Giới thiệu khỏi quỏt về Cụng ty Cổ Phần Lion Việt Nam
Chương 2 Cơ sở lý luận về kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm
Chương 3 Thực tế về kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm tại Cụng ty Cổ Phần Lion Việt Nam
Chương 4 Nhận xột và kiến nghị
Mặc dù đã rất cố gắng song thời gian thực tập còn ít, khả năng và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn bè.
Trang 3CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
LION VIỆT NAM
1. Lịch sử hình thành và phát triển
1 Lion là thành viên của tập đoàn BAHRI , chuyên kinh doanh sản xuất vòi bơm và vòi
phun với độ chính xác cao.Chúng tôi cũng là doanh nghiệp đầu tiên khởi xướng ngànhsản xuất vòi bơm và vòi phun tại Ấn Độ vào năm 1995 – 1996 kể từ đó chung tôikhông ngừng nâng cao phát triển và ứng dụng những công nghệ tiên tiến cùng nhữngmẩu thiết kế ấn tượng nhằm mang đến những sản phẩm ưng ý cho cả người tiêu dùngnói riêng và thị trường nói chung
2 Với hệ thống bao gồm 4 nhà máy, trong đó 3 nhà máy đặt tại Ấn Độ và nhà máy còn
lại ở Việt Nam, chúng tôi thành công trong việc cung cấp các mặt hàng chất lượngđến từng khách hàng trên mọi vùng lãnh thổ Các nhà máy của chúng tôi luôn đượctrang bị những loại máy ép nhựa tối tân nhất, có phòng bảo trì gồm đầy đủ các thiết bịdụng cụ cần thiết cho việc bảo trì và sản xuất, và cuối cùng là phòng thiết kế mẩu mãsản phẩm Ngoài ra chúng tôi đặc biệt quan tâm đến bộ phận nghiên cứu và phát triểncũng như việc cải tiến sản phẩm chuyên nghiệp gốp phần đưa những sản phẩm tiêntiến nhất vào thị trường tiêu thụ Mỗi sản phẩm cải tiến đều có giấy phép độc quyền
2. Chức năng và nhiệm vụ Công ty Cổ Phần Lion Việt Nam
Sản xuất các mặt hàng khuôn đúc và đầu bơm nhựa, đầu xịt, đầu bơm kíchhoạt ở Ấn Độ chúng tôi có thể lấp ráp thủ công cũng như tự động hóa nhiềusản phẩm khác nhau, theo dõi lấp ráp và kiểm tra chất lượng trực tuyến
Trang 41. Sơ đồ tổ chức
2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
1 Chức năng: quản lý và diều hành tất cả các phòng ban và toàn công ty
2 Nhiệm vụ : kiểm tra giám sát mọi hoạt động của công ty, các cấp dưới
thực hiện chế độ báo cáo gửi về công ty mẹ theo quy định
1 Chức năng:
1 Quản lý tài chính, kế toán cho công ty
2 Tư vấn cho ban giám đốc về lĩnh vực tài chính
2 Nhiệm vụ:
1 Thực hiện toàn bộ công việc của kế toán như: KTTM, KT chi phí, KT giá thành,
kế toán tiền lương, và các khoản trích theo lương,…
2 Quản lý hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán của công ty
3 Làm việc với cơ quan thuế, BHXH, đối với những vấn đề liên quan tới kế toán
tài chính của công ty
4 Đảm bảo an toàn tài sản của công ty về mặt giá trị
5 Tính toán cân đối tài chính cho công ty nhằm đảm bảo an toàn về mặt tài chính
trong hoạt động sản xuất kinh doanh
6 Kết hợp phòng quản trị thực hiện công tác kiểm tra tài sản trong toàn công ty
1 Chức năng: tham mưu cho Tổng Giám Đốc và thực hiện các lĩnh vực
tiêu thụ sản phẩm và cung ứng các loại vật tư nguyên liệu đáp ứng chonhu cầu sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài hạn của tổng công ty
2 Nhiệm vụ:
1 Khảo sát tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu
Trang 53 Tổ chức hội nghị khách hàng, hội nghị các nhà cung hàng năm
4 Thực hiện quản lý hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000
5 Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định
1 Chức năng:
1 Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu, chiến
lược của công ty
2 Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo, và tái
đào tạo
3 Quản lý nhân sự toàn công ty
4 Xây dựng chế độ lương thưởng, thực hiện chế độ cho người lao động
5 Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của công ty, đảm bảo an ninh trật
tự, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chốn cháy nổ trong công ty
2 Nhiệm vụ: lập kế hoạch chi tiết, cụ thể từng chức năng và thực hiện
1 Chức năng: chịu trách nhiệm toàn bộ về vật tư, CCDC, MMTB,
TSCĐ, hàng hóa do mình quản lý
2 Nhiệm vụ: theo dõi tình hình nhập xuất kho vật tư, CCDC, MMTB,
TSCĐ, hàng hóa hàng ngày Cùng với bộ phận kế toán thực hiện kiểm
kê kho theo định kỳ tháng
1 Chức năng: giao nhận hàng hóa CCDC, MMTB, TSCĐ của công ty
2 Nhiệm vụ: thực hiện công việc giao nhận dựa vào hóa đơn, chứng từ,
Trang 6về tình hình tài chính hiện tại cho Ban quản trị.
2. Kế toán tổng hợp:
Chịu trách nhiệm kiểm tra và tổng hợp toàn bộ số liệucủa bộ phận kế toán để tính giá thành và lên báo biểu báocáo kế toán liên quan
KT Trưởng
KT Tổng hợp
KTBH KTTT
Trang 73. Kế toán thanh toán :
Theo dõi kiểm tra tất cả các khoản chi phí đầu vào củacông ty kế toán thanh toán lập bảng kê các khoản cầnthanh toán khi đến hạn
4. Kế toán bán hàng:
Theo dõi kiểm tra tình hình tiêu thụ thành phẩm của công
ty lập bảng kê, xuất hóa đơn bán hàng
5. Kế toán công nợ:
Theo dõi các khoản nợ của khách hàng đối với công tyđôn đốc thu hồi nợ của khách hàng thông qua việc ghichép, theo dõi “ bảng kê chi tiết thanh toán người mua”,
“ bảng kê thanh toán với người bán” để cung cấp thôngtin về thời hạn nợ, số tiền phải thanh toán
6. Kế toán kho: quản lý việc xuất nhập tồn nguyên vật liệu,
nguyên vật liệu trong kho báo cáo hàng ngày lượngNVL, NPL còn tồn kho, có nhiệm vu cung cấp số liệucho công tác kiểm kê, định kỳ cung cấp số liệu cho kếtoán tổng hợp để hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm
7. Thủ quỹ: người có nhiệm vụ cất giữ, thu chi các khoản
tiền mặt hiện có của công ty, định kỳ nhận tiền từ tiềngửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt và chi trả lương chocông nhân viên Thủ quỹ sẽ chịu trách nhiệm trước kếtoán trưởng, giám đốc, và pháp luật về việc mất mác tiềnbạc tại quỹ do mọi nguyên nhân
5. Hình thức sổ sách kế toán
1 Theo Quyết định 15 của Bộ tài chính ngày 20/03/2006 thì hình thức kế toán có sự thay
đổi mới Trước đây chỉ có bốn hình thức kế toán đó là:
1 Hình thức Nhật ký chung
2 Hình thức chứng từ ghi sổ
3 Hình thức Nhật ký – Sổ cái
Trang 8- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị
4 Hình thức Nhật ký chứng từ
1 Hiện nay có thêm một hình thức mới là “hình thức kế toán trên máy”, hình thức này
có đặc trưng cơ bản là một chương trình phần mềm kế toán máy vi tính, phần mềm
kế toán này được thực hiện theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán trênhoặc kết hợp các hình thức kế toán theo quy định
2 Hiện nay Công ty Cổ Phần Lion Việt Nam đang áp dụng hình thức kế toán trên máy
nhưng được thiết kế theo nguyên tắc của hình thức hạch toán kế toán “ Nhật kýchung”
3 Do đó có các loại sổ sau:
1 Sổ Nhật ký chung
2 Sổ cái
3 Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
1 Công ty Cổ phần Lion VN hiện đang sử dụng phần mền kế toán “MISA” do Cty Cổ
phần MISA;
2 Sơ đồ hình thức kế toán trên máy vi tính
Trang 9Ghi chú:
Nhập số liệu hằng ngày:
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm:
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:
1 Công việc ghi sổ được áp dụng theo nguyên tắc là ghi theo trình tự thời gian và
nghiệp vụ nào phát sinh trước thì được ghi trước
1 Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán
cùng loại đã kiểm tra, để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết kế sảntrên phần mềm kế toán
Theo quy trình của phần mềm kế toán các thông tin được tự động nhập vào sổ kếtoán tổng hợp (Sổ nhật ký chung, sổ Cái) và các sổ, thẻ kế toán liên quan
(2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện thao táckhóa sổ và lập Báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệuchi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thôngtin được nhập trong kỳ, các thao tác được in, các báo cáo tài chính phải theo quyđịnh
(3) Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toánbằng tay
6. Các phương pháp kế toán áp dụng tại công ty
1 Hàng tồn kho được tính theo giá gốc, trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được
thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được Giá gốc hàngtồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khácphát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại
Trang 103 Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
7. Hệ thống tài khoản áp dụng tại công ty
1 Công ty Cổ phần Lion VN áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết
định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
2 Kỳ kế toán của Công ty Cổ phần Lion VN bắt đầu từ ngày 01/01, kết thúc vào ngày
31/12 hàng năm
3 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND)
4 Phương pháp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
Trang 118. Thuận lợi - khó khăn và phương hướng phát triển trong tương lai
Công ty Cổ phần Lion VN được và sẽ đầu tư về công nghệ cũng như trangthiết bị hiện đại với dây chuyền lấp ráp tự động
Do có sự thay đổi thường xuyên của công nhân trực tiếp chế biến sản phẩm,
số người nghỉ việc cũng thường xuyên xảy ra nên cũng gây không ít nhữngkhó khăn cho việc sản xuất, trình độ công nhân còn thấp so với nhu cầu chỉlàm việc tai chân chưa sử dụng được chuyền lấp ráp tự động
3. Phương hướng phát triển:
Đầu tư thêm máy móc mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ
Trang 121 Chi phí sản xuất là thể hiện bằng tiền những hao phí lao động sống,
lao động vật hóa ( về nguyên vật liệu, nhân công, khấu hao máymóc thiết bị, …) phát sinh gắn liền với quá trình sản xuất kinhdoanh
2 Chi phí sản xuất là những phí tổn phát sinh làm giảm nguồn lợi
kinh tế của doanh nghiệp Kiểm soát trong kỳ gắn liền với mụcđích sản xuất kinh doanh và tác động làm giảm vốn sở hữu
1. Phân loại chi phí theo các yếu tố chi phí, nội
dung kinh tế ban đầu
1 Chi phí nhân công (Chi phí lao động , labour costs):
bao gồm các khoản tiền lương, phụ cấp,… các khoảntrích theo lương của công nhân viên tham gia sản xuấttrực tiếp trong kỳ
2 Chi phí nguyên liệu, vật liệu ( materials costs ) bao
gồm các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinhdoanh
3 Chi phí công cụ, dụng cụ ( tools and supplies costs )
bao gồm các loại công cụ dụng cụ dung trong quá trình
Trang 134 Chi phí khấu hao tài sản cố định ( depcreciation costs )
là chi phí khấu hao tài sản cố định của tất cả các loại tàisản cố định dung trong sản xuất kinh doanh trong kỳ
5 Chi phí dịch vụ thuê ngoài (services sundered costs )
gồm : điện, nước, điện thoại, internet… các loại dịch
vụ dùng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ
6 Chi phí khác bằng tiền ( sundry costs paid in cash )
2. Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí, công
dụng kinh tế
1 Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật từng ngành
các khoản mục chi phí có số lượng, nội dung kinh tếkhác nhau
2 Ngành sản xuất công nghiệp gồm:
1 Chi phí nguyên liệu trực tiếp( direct material costs)
2 Chi phí nhân công trực tiếp ( direct labour costs )
3 Chi phí sản xuất chung ( factory overhead costs )
4 Chi phí bán hàng ( selling expenses)
5 Chi phí quản lý doanh nghiệp ( general and
admininistrative expenses)
1 Ngành xây lắp bao gồm:
1 Chi phí nguyên liệu trực tiếp( direct material costs)
2 Chi phí nhân công trực tiếp ( direct labour costs )
3 Chi phí sử dụng máy thi công
4 Chi phí sản xuất chung ( factory overhead costs )
5 Chi phí bán hàng ( selling expenses )
6 Chi phí quản lý doanh nghiệp (general and
admininistrative expenses )
2 Điều cần quan tâm để kiểm soát các khoản mục chi
phí:
Trang 141 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật từng ngành và ảnh
hưởng đến chi phí
2 Giá trị, tỷ trọng ( kết cấu ) và xu hướng chuyển
biến kết cấu chi phí
3. Phân loại chi phí theo sản phẩm, chi phí thời kỳ,
mối quan hệ với kỳ tính kết quả
3 Chi phí sản phẩm:
1 Bao gồm những chi phí liên quan đến sản xuất
sản phẩm (chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) haychi phí hàng mua (giá mua và chi phí mua)
2 Thời kỳ phát sinh chi phí sản phẩm thường
khác biệt với thời kỳ ghi nhận chi phí sản phẩmtrên báo cáo kết quả kinh doanh Sự khác biệtnày tùy thuộc vào quan hệ giữa mức sản lượng
và mức tiêu thụ
3 Rủi ro tiềm ẩn của chi phí sản xuất là rũi ro tồn
kho
4 Nhà quản lý thường áp dụng mô hình quản lý
kịp thời ( Jit_just in time) để hạn chế rủi ro tồnkho
5 Mô hình JIT : thị trường – nhu cầu tiêu dùng –
nhu cầu sản xuất ( mua ) – quan hệ sản xuấtthường xuyên và điều chỉnh
4 Chi phí thời kỳ :
1 Bao gồm chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp
2 Thời kỳ phát sinh chi phí thời kỳ cũng là thời
kỳ ghi nhận chi phí này trên báo cáo kết quảkinh doanh
3 Mức phí thường xuyên cần bù đắp ngay trong
kỳ
Trang 154 Nhà quản lý thường tăng cường, khống chế
mức phí qua giải pháp khoán chi phí theo cấpbậc quản lý
5 Quan hệ với kỳ tính kết quả:
4. Phân loại chi phí theo biến phí, định phí, chi phí
hổn hợp, quá trình xử lý chi phí
6 Biến phí: chi phí có tổng số thay đổi tỷ lệ thuận và
gần như tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động Ngượclại, trên 1 đơn vị biến phí thường là một hằng số.Mức độ hoạt động có thể đo lường bằng nhiều tiêuchí khác nhau như số sản phẩm, số giớ công laođộng,…
7 Biến phí tỷ lệ và biến phí cấp bậc:
1 Biến phí tỷ lệ : biến phí luôn thay đổi tuyến tính
với mức hoạt động Hoạt động tồn tại biến phíxuất hiện, ngưng hoạt động biến phí bằngkhông và về mặt toán học biến phí tỷ lệ thể hiệnqua phương trình y=a.x, x є (m,n) Cần kiểmsoát tính hữu ích hoạt động phát sinh chi phí,định mức, mức hoạt động
2 Biến phí cấp bậc: biến phí thay đổi theo từng
bậc khi mức hoạt động khi mức hoạt động đạtđến một mức thay đổi nhất định Về mặt toánhọc biến phí cấp bậc thể hiện qua phương trìnhy= aixi , x є (m,n) Cần kiểm soát tính hữu íchhoạt động phát sinh chi phí, định mức, mứchoạt động và chi phí trung bình
1 Định phí: là chi phí có tổng số ít hoặc không thay
đổi theo mức độ hoạt động Ngược lại, trên mộtđơn vị, định phí thường thay đổi theo tỷ lệ nghịchvới mức hoạt động
Định phí bắt buộc và định phí khác ( tùy ý )
1 Định phí bắt buộc : định phí có nguồn gốc từ
chi phí sử dụng tài sản dài hạn, chi phí tổ chứcquản lý và rất khó cắt giảm trong kỳ, về mặttoán học định phí thể hiện y=B, x є (m,n) Cầnkiểm soát dự án đầu tư tài sản dài hạn, xâydựng cơ cấu tổ chức quản lý, mức phát sinh, chiphí trung bình
Trang 162 Định phí tùy ý: định phí có nguồn gốc từ chi
phí quảng cáo, hành chính, quản trị trong kỳ, cóthể cắt giảm trong kỳ, về mặt toán học định phíthể hiện y=Bj .Cần kiểm soát hành vi quản trị,mức phí phát sinh, chi phí trung bình, tăngcường khoán chi phí theo cấp quản lý và hiệuquả
5. Phân loại chi phí theo cách thể hiện chi phí trên
báo cáo tài chính.
3 Quan điểm phương pháp toàn bộ
1 Tất cả các chi phí đều liên quan đến sản xuất
trong kỳ nên giá thành sản phẩm bảo gồm cảđịnh phí và biến phí sản xuất
2 Mức lãi, lổ dể dẫn tới nhận thức sai lệch về nhà
quản lý trong kỳ ( mức tiêu thụ thấp vẫn có lời,nhưng thực tế thua lỗ )
4 Quan điểm phương pháp trực tiếp
1 Định phí là chi phí thời kỳ phải tính hết vào
chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh trong
kỳ nên giá thành sản phẩm chỉ có biến phí
2 Mức lãi lỗ phản ánh chính xác thành quả quản
lý từng kỳ ( mức tiêu thụ thấp sẽ thua lỗ )
5 Quan hệ giữa 2 quan điểm:
1 Mức sản xuất, tiêu thụ như nhau thì lợi nhuận
Trang 172 Mức sản xuất lớn hơn mức tiêu thụ, phương
pháp toàn bộ có lợi nhuận, giá vốn thành phẩmtồn kho cao hơn
3 Mức sản xuất nhỏ hơn mức tiêu thụ, phương
pháp toàn bộ có lợi nhuận, giá vó thành phẩmtồn kho thấp hơn
2. Giá thành sản phẩm
1 Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối
lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định
2 Giá thành sản phẩm là thước đo giá trị và cũng là đòn bẩy
kinh tế Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu, biện pháp quản lý chi phí vừa có đặc điểm khách quan chủ quan và mang tính chất giới hạn, cá biệt, phong phú.
1. Giá thành định mức
Già thành định mức là giá thành sản phẩm được xây dựng trên cơ sở chi phí định mức Giá than định mức được lập cho từng loại sản phẩm trước khi sản xuất, là đơn vị cơ sở
để tính giá thành kế hoạch, giá thành dự toán, xác định chi phí tiêu chuẩn.
2. Giá thành kế hoạch ( giá thành dự toán )
Giá thành dự toán là giá thành được xây dựng dựa trên cơ
sở chi phí định mức được điều chỉnh theo năng lực hoạt động kỳ kế hoạch hoặc kỳ dự toán Giá thành dự toán có thể được lập cho từng sản phẩm hoặc một khối lượng sản phẩm, công việc nhất định ở từng kỳ sản xuất.
3. Giá thành thực tế
Trang 18Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm được tính trên cơ
sở chi phí thực tế phát sinh giá thành thực tế chỉ có được sau khi kết thúc quá trình sản xuất.
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
4. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành
1. Đối tượng tập hợp chi phí
1 Đối tượng tập hợp chi phí là phạm vi, giới hạn tập hợp chi
phí phải xem xét kết hợp đặc diểm tổ chức sản sản xuất, loại hình sản xuất, tính chất quy trình công nghệ, yêu cầu quản lý, năng lực và phương tiện của kế toán.
2 Chi phí được tập hợp theo quy trình sản xuất hoặc đơn đặt
hàng
3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở xây dựng
chứng từ chi phí ban đầu, mở sổ chi tiết.
2. Đối tượng tính giá thành
1 Là đại lượng, kết quả sản xuất hoàn thành nhất định cần
tính giá thành
2 Phải xem xét kết hợp đặc điểm, tính chất, loại hình sản
xuất, quy trình công nghệ, tính hàng hóa yêu cầu quản lý, năng lực và phương tiện kế toán.
3 Sản phẩm hoàn chỉnh, chi tiết hoặc bộ phận cấu thành là
các đối tượng tính giá thành thường được chọn.
4 Đối tượng tính giá thành là cơ sở xây dựng phiếu tính giá
thành
3. Kỳ tính giá thành
5 Là khoảng thời gian cần thiết phải tổng hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành
Trang 196 Xem xét chủ yếu theo nhu cầu cung cấp thông tin giá
thành
7 Tính giá thành thực tế có kỳ tính giá thành thường là
tháng, quý, năm
4. Nhiệm vụ kế toán
2. Kế toán các khoản chi phí sản xuất
1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ”
2. Nội dung và kết cấu của tài khoản
1 Nội dung: tài khoản này không có số dư cuối kỳ và được
mở chi tiết theo từng đối tượng phải chịu chi phí ở từng phân xưởng, bộ phận sản xuất
2 Kết cấu của tài khoản
621 Giá thực tế vật liệu dùng sử dụng cho sản xuất sản phẩm
Giá trị NVL sử dụng không hết nhập lại kho
Vật liệu thừa trong kiểm kê được ghi giảm chi phí Kết chuyển hoặc phân bổ giá trị NVL thực sư tham gia sản xuất sp trong kỳ vao tài khoản tổng hợp chi phí
3. Nguyên tắc hạch toán vào tài khoản
Trang 20Căn cứ vào chứng từ ( phiếu xuất kho, hóa đơn,…) kế toán
sẽ tập hợp chi phí vật liệu cho từng đối tượng sử dụng vật liệu
4. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Cuối kỳ nếu phân xưởng sử dụng không hết nguyên vật liệu đã xuất trong kỳ, kế toán phải tính giá trị nguyên vật liệu còn lại trong tổng giá trị nguyên vật liệu đã dùng trong kỳ kế toán, theo từng đối tượng tập hợp chi phí và theo từng loại nguyên vật liệu, số lượng sử dụng không hết
có thể nhập lại kho hoặc sử dụng cho kỳ kế toán tiếp theo
5. Phương pháp phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp
1 Chi phí vật liệu dùng có liên quan đến nhiều đối tượng, kế
toán sẽ tiến hành phân bổ, sau đó hạch toán riêng cho từng đối tượng.
2 Tiêu thức phân bổ có thề chọn là :
1 Số lượng sản phẩm sản xuất
2 Trọng lượng sản phẩm
3 Định mức tiêu hao vật liệu
3 Sơ đồ minh họa
Trang 211 Công thức phân bổ như sau:
Tài khoản “ 622 “ chi phí nhân công trực tiếp
2. Nội dung và kết cấu của tài khoản
2 Nội dung: tài khoản này không có số dư cuối kỳ
3 Kết cấu tài khoản:
TK 622
1 Các chi phí về lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
2 Tiền lương phụ, phụ cấp
3 Các khoản trích trước
4 Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân tông trược tiếp phát sinh trong kỳ cao tài khoản tổng hợp chi phí
Trang 22Chi phí NCTT trả cho công nhân trực tiếp sản xuất có liên quan đến từng đối tượng tập hơp riêng như phân xưởng, loại sản phẩm, nhóm sản phẩm thì tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó
4. Phương pháp phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
Trong trường hợp không tỏ chức hạch toán riêng cho từng đối tượng phải chịu chi phí thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí đã chi ra cho các đối tượng liên quan Đối với tiền lương chính của các công nhân trực tiếp sản xuất thì thường phân bổ theo tỷ lệ tiền lương chính của công nhân sản xuất.
3. Kế toán chi phí sản xuất chung
1. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 627 “ chi phí sản xuất chung ”
2. Nội dung và kết cấu của tài khoản
Trang 232 Kết cấu tài khoản:
Tài khoản 627 Tập hợp chi phí sản xuất
chung phát sinh trong kỳ theo
khoản mục chi phí quy định.
1 Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung nếu có
2 Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung vào tài khoản tổng hợp chi phí.
3. Nguyên tắc phản ánh vào tài khoản
Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng
4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng tính khấu hao, phiếu thu phiếu chi, bảng thanh toán tiền lương,
xổ sách được sử dụng là xổ chi tiết chi phí sản xuất chung.
5. Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung
Trường hợp chi phí chung liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm, kế toán sẽ thực hiện việc phân bổ, sau đó sẽ hạch toán riêng cho từng sản phẩm Tiêu thức phân bổ thường là giờ công sản xuất, tiền lương chính của công nhân sản xuất
Trang 244. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
Trang 252. Thiệt hại do ngừng sản xuất
3. Tổng hợp chi phí sản xuất
1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên
1. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang “
2. Nội dung và kết cấu của tài khoản
1 Nội dung: tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối
tượng tập chi phí ở từng phân xưởng sản xuất
2 Kết cấu tài khoản
Tài khoản 154SDĐK: giá trị dỡ dang đầu kỳ
1 Chi phí sản xuất kinh doanh dỡdang đầu kỳ
2 Khoản kết chuyển nguyên vậtliệu trực tiếp, nhân công trựctiếp , chi phí sản xuất chung
3 Giá trị sản phẩm hỏng khôngsửa chửa được
4 Giá trị phế liệu thu hồi từ quátrình sản xuất
5 Giá thành sản xuất thực tế củasản phẩm, công việc hay lao vụ
đã hoàn thành nhập kho hahycung cấp cho khách hàngSDCK: chi phí sản xuất thực tế
cùa nhửng sản phẩm công việc haylao vụ chưa hoản thành
3. Nguyên tắc phản ánh vào tài khoản
Cuối kỳ toàn bộ chi phí có liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, lao vụ trong kỳ được tập hợp lại theo từng kỳ hạch toán chi phí sản xuất
Trang 262. Đánh giá và điều chỉnh các khoản giảm giá thành
1 Phế liệu, sản phẩm hỏng không thể sửa chửa được
2 Chỉ điều chỉnh khi chi phí sản xuất đã tổng hợp lên tài khoản (154)
3 Nguyên tắc doanh thu - áp dụng cho tài khoản điều chỉnh giảm giá
thành không trọng yếu và điều chỉnh theo giá bán tại thời kỳ bán :
Trang 274 Nguyên tắc giá vốn - áp dụng cho tài khoản điều chỉnh giảm giá
thành trọng yếu và điều chỉnh theo giá vốn tại thời kỳ thu hồi : nợ 152,138 / có 154 – giá vốn
3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hoàn thành trong những giai đoạn của quy trình công nghệ biến sản phẩm hoặc chưa hoàn tất thủ tục nhập kho.
2. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí
nguyên vật liệu chính
Chỉ tính chi phí nguyên vật liệu chính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ, các chi phí sản xuất khác tính toàn bộ cho thành phẩm.
CPSX DDCK =
CPNVL C DDĐK + CPNVLC PST KỲ
* SLSPDDCKSLTP + SL SP DDCK
2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp
Chỉ tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm dở dang cuối kỳ, các chi phí khác tính cho thành phẩm và cần chú ý đặc điểm của từng thánh phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
CPSX DDCK =
CPNVL TT DDĐK + CPNVLTTPST KỲ
* SLSPDDCKSLTP + SL SP DDCK
Phương pháp này chỉ áp dụng chủ yếu trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ lệ
Trang 283. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo 50%
chi phí chế biến
Đơn giản của phương pháp này đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo số lượng hoạc tương đương với chi phí chế biến của sản phẩm dở dang dược chọn tỷ lệ hoàn thành là 50%
CPN1
DDCK =
CPNN1 DDĐK + CPN1 PS trong KỲ
* SLSPDDCKSLTP + SL SP DDCK
4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản
lượng hoàn thành tương đương
Tính tất cả các khoản mục chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ trên cơ sở chi phí thực tế và mức độ hoàn thành Cần chú ý đặc điểm các thành phần chi phí thuộc nhóm 2
CPN1 DDCK =
CPN1 DDĐK + CPN1PS TRONG KỲ
* SLSPDDCKSLTP + SL SP DDCK
Trang 295. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chí phí
định mức
Tính tất cả các khoản mục chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ trên cơ sở chi phí định mức và mức độ hoàn thành thực tế của sản phẩm dở dang cuối kỳ
CPSX DDCK = ∑ số lượng SP DDCK * TLHT
* định mức chi phí.
4. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
1. Phương pháp đơn giãn (phương pháp trực tiếp )
Tính giá thành sản phẩm của quy trình công nghệ sản xuất đơn giản, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình, đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm hoàn thành.
Tổng giá thành = CPSX DDĐK + CPSX PSTK – SPSX DDCK – trị giá khoản giảm giá thành
Giá thành đơn vị = Tổng giá thành
Số lượng thành phẩm
2. Phương pháp hệ số
Tính giá thành sản phẩm của quy trình sản xuất sử dụng chung nguồn lực kinh tế đầu vào nhưng tạo ra nhiều sản phẩm có kết cấu giá thành tương ứng tỷ lệ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình, đối tượng tính giá thành là từng chi tiết sản phẩm.
Tổng giá
thành nhóm
CPSX DDĐK nhóm sp +
CPSX PSTK nhóm sp -
SPSX DDCK Nhóm sp
-trị giá khoản giảm giá thành nhóm sp
Trang 30Giá thành đơn vị sp
Tổng giá thành nhóm sp
Số lượng thành phẩm chuẩn
Giá thành đơn vị sp (i) = Giá thành đơn vị sp chính * Hệ số quy đổi sp (i)
Tồng giá thành (i) = Số lượng thành phẩm (i) * Giá thành đơn vị sp (i)
3. Phương pháp tỷ lệ
1. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ Phương pháp kết
chuyển chi phí tuần tự
Tính giá thành sản phẩm của những quy trình sản xuất chung nguồn lực đầu vào nhưng tạo ra nhiều nhóm sản phẩm, nhiều loại sản phẩm có kết cấu giá thành không tương ứng tỷ lệ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm.
Tổng giá
thành nhóm
CPSX DDĐK nhóm sp +
CPSX PSTK nhóm sp -
SPSX DDCK Nhóm sp
-trị giá khoản giảm giá thành nhóm sp
Tỷ lệ tính giá thành = Tổng giá thành thực tế nhóm sp
Tổng giá thành kế hoạch nhóm sp
Trang 31Giá thành đơn vị sp (i) = Giá thành định mức sp (i) * Tỷ lệ tính giá thành
Tổng giá thành (i) = Số lượng thành phầm (i) * Giá thành đợn vị sp (i)
2. Phương pháp kết chuyển chi phí song song
1 Tính giá thành sản phẩm của những quy trình sản xuất kết
quả sản xuất vừa tạo sản phẩm chính, vừa tạo sản phẩm phụ ( sản phẩm song song )
2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất toàn bộ quy trình, đối
2 Giá vốn ước tính = giá bán - tỷ lệ giá vốn ước tính
3 Giá vốn ước tính = chi phí * tỷ lệ sp phụ ước tính
1 Loại trừ giá vốn sản phẩm phụ ra khỏi chi phí đầu vào.
2 Tính chi phí sản xuất dở dang và tính giá thành sản phẩm
chính bằng phương pháp đơn giản, hệ số hoặc tỷ lệ.
1. Phương pháp phân bước có tính bán thành phẩm
1 Tính giá thành sản phẩm của công nghệ phức tạp gồm
nhiều giai đoạn chế biến liên tục, kế tiếp nhau Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn, đối tượng tính giá thành là sản phẩm từng giai đoạn
Trang 322 Chi phí sản xuất gắn liền với bán thành phẩm tính bình
quân cho số lượng thành phẩm và số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
3 Chi phí sản xuất nhóm 1 trong giai đoạn tính bình quân
cho số lượng thành phẩm và số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
4 Chi phí sản xuất nhóm 2 trong giai đoạn tính bình quân
cho số lượng thành phẩm và số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
+
CPSX phát sinh trong kỳ
gđ 1
-CPSX DDCK giai đoạn 1
-Khoản giảm giai đoạn 1
Số lượng sản phẩm hoàn thành giai đoạn 1
2. Phương pháp phân bước không tính giá thành bán
thành phẩm
1 Tính giá thành sảm phẩm những quy trình công nghệ phức
tạp gồm nhiều giai đoạn chế biến liên tục, kế tiếp nhau Đối tượng tập hợp chi phí là từng giai đoạn đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm.
2 Chi phí sản xuất nhóm 1 giai đoạn (i) tính bình quân cho
số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ từng giai đoạn (i) đến giai đoạn cuối cùng và số lượng thành phẩm.
3 Chi phí sản xuất nhóm 2 giai đoạn (i) tính bình quân cho
số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương của sản phẩm
dở dang cuối kỳ của tất cả các giai đoạn kế tiếp số lượng thành phẩm.
4 Giá thành sản phẩm (thành phẩm ) là tổng chi phí sản xuất
Trang 335. Phương pháp liên hợp hoặc kết hợp
1 Sự kết hợp 2 hay nhiều phương pháp tính giá thành như giản đơn,
hệ số, tỷ lệ, loại trừ sản phẩm phụ, phân bước.
2 Áp dụng tính giá thành sản phẩm của quy trình công nghệ sản xuất
phức tạp, hổn hợp gồm nhiều công đoạn, nhiều quy trình kết nối với nhau
6. Phương pháp đơn đặt hàng
1 Tính giá thành sản phẩm sản xuất theo yêu cầu đặt hàng
2 Đối tượng tập hợp chi phí là đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành
là sản phẩm hoàn thành bàn giao của đơn đặt hàng
3 Giá thành đơn đặt hàng là chi phí sản xuất liên quan đến thực hiện
đơn đặt hàng
Trang 34CHƯƠNG III THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN LION VIỆT NAM
1. Giới thiệu tổng quan về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Lion Việt Nam
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá
thành sản phẩm
1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Công ty CP Lion Việt Nam là doanh nghiệp chuyên sản xuất lấp ráp các sảnphẩm nhựa đã thành phẩm, chi phí sản xuất là các khoản chi phí mà công ty
CP Lion VN bỏ ra để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh trong haikhâu, bao gồm các chi phí sau:
1 CP NVLTT
2 CP NCTT
3 CP SXC
2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
ĐTTGT là sản phẩm sản xuất đã hoàn thành được nhập kho thành phẩm ởphân xưởng : ép nhựa và lắp ráp
Ép nhựa: sản phẩm nhựa closure , head , piston, accum Lắp ráp đầu bơm Pump O2 Red, …
2. Kỳ tính giá thành: do đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ sản
xuất, lắp ráp, kế toán sử dụng kỳ tính giá thành là hàng tháng
3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản