1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SLIDE PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

84 503 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

PHÁP CHẾ DƯỢC ĐAI HỌC Bài PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG VÀ PHÁP CHẾ DƯỢC DS.CK2 NGUYỄN VĂN ẢNH MỤC TIÊU : - Hiểu trình hình thành phát triển pháp luật, vai trò pháp luật đời sống xã hội - Trình bày nội dung ngành luật nước ta chế định liên quan đến lãnh vực hành nghề dược - Kể nội dung, biện pháp nâng cao ý thức pháp luật pháp chế XHCN - Nêu khái niệm, yêu cầu biện pháp tăng cường pháp chế dược NỘI DUNG CHÍNH :        Nguồn gốc, chất pháp luật Các hình thức đặc điểm pháp luật Vai trò pháp luật việc quản lý nhà nước y tế Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Ý thức pháp luật XHCN Pháp chế XHCN Pháp chế dược NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Nguồn gốc: Trong xã hội nguyên thủy, chưa có Nhà nước pháp luật, quan hệ xã hội dựa nguyên tắc bình đẳng, trì dựa vào tập quán, đạo đức tôn giáo, phương pháp đảm bảo quyền lực xã hội tự giác thành viên (sự cưỡng chế mang tính xã hội), pháp luật thực xuất xuất chế độ tư hữu tài sản tư liệu sản xuất, xã hội phân chia thành giai cấp Để đảm bảo cho thống trị mình, giai cấp thống trị tổ chức máy Nhà nước đặt pháp luật để thể ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, pháp luật luôn công cụ, phương tiện Nhà nước để thống trị xã hội, gắn liền với Nhà nước tồn song song với Nhà nước, nguyên nhân xuất Nhà nước nguyên nhân xuất pháp luật 1.2 Bản chất: 1.2.1 Tính giai cấp: Pháp luật qui tắc thể ý chí giai cấp thống trị đồng thời thông qua pháp luật mà giai cấp thống trị trì, bảo vệ phát triển lợi ích xã hội 1.2.2 Tính xã hội: Pháp luật qui định nhiều qui luật khách quan xã hội, việc phản ánh ý chí giai cấp thống trị, pháp luật phương tiện phản ánh qui luật xã hội, phù hợp với quan hệ kinh tế – xã hội Nhà nước 1.3 Vai trò: 1.3.1 Là phương tiện để Nhà nước quản lý lãnh vực đời sống xã hội: - Sử dụng pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội - Nhà nước tổ chức thực pháp luật lãnh vực khác biện pháp tuyên truyền, giáo dục cưỡng chế thực 1.3.2 Là phương tiện thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân HÌNH THỨC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT: 2.1 Hình thức: - Tập quán pháp : Là hình thức pháp luật dựa vào tục lệ cộng đồng, dân tộc - Tiền lệ pháp: án số tòa án định quan Nhà nước có thẩm quyền coi khuôn mẫu để áp dụng giải trường hợp tương tự xảy tương lai (chủ yếu áp dụng nước theo khối thông luật Common law) - Văn qui phạm pháp luật: văn pháp lý quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành chứa đựng qui định có tính bắt buộc chung cho người Chôn nửa người xuống đất trước bị ném đá tới chết Hình ảnh chụp từ đoạn clip quay cảnh người phụ nữ nhận mưa đá từ đám đông bu xung quanh PHÁP CHẾ XHCN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP CHẾ DƯỢC: 6.1.Khái niệm: Pháp chế hình thức quản lý xã hội nhà nước XHCH pháp luật mà nội dung chủ yếu đòi hỏi tất quan , tổ chức, cá nhân phải triệt để thực pháp luật cách nghiêm chỉnh thống Như pháp chế dược quản lý quan nhà nước có thẩm quyền thông qua hệ thống pháp luật nói chung văn qui phạm pháp luật dược nói riêng tất cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực hành nghề dược tuân thủ pháp luật cách nghiêm minh tất đối tượng Sự quản lý quan nhà nước có thẩm quyền thông qua hệ thống pháp luật nói chung văn qui phạm pháp luật dược nói riêng tất cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực hành nghề dược Gọi là: a Hệ thống pháp luật b Pháp chế c Pháp chế dược d Quản lý dược 6.2 Yêu cầu: 6.2.1.Tôn trọng tính tối cao hiến pháp luật (Bảo vệ sức khỏe nhân dân) 6.2.2.Bảo đảm tính thống pháp chế phạm vi nước Các quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật phải hoạt động tích cực, chủ động có hiệu Đảm bảo tính chủ động, sáng tạo quan , đơn vị, ngành, cấp sở luật định 6.3 Thực pháp luật 6.3.1.Khái niệm: Là trình hoạt động có mục đích làm cho qui định pháp luật vào sống xã hội, tạo sở pháp lý cho hoạt động thực tế chủ thể pháp luật 6.3.2.Các hình thức thực pháp luật: 6.3.2.1.Tuân theo pháp luật: Chủ thể không tiến hành hoạt động mà pháp luật không cho phép, thí dụ: dược tá không bán thuốc gây nghiện 6.3.2.2.Thi hành pháp luật: Chủ thể chủ động thực nghĩa vụ mà pháp luật qui định, thí dụ: nhà thuốc tư phải đăng ký kinh doanh 6.3.2.3.Sử dụng pháp luật: Chủ thể thực quyền luật định mình, thí dụ: quyền khiếu nại, tố cáo 6.3.2.4.Ap dụng pháp luật: Cán bộ, quan nhà nước có thẩm quyền thực nghĩa vụ quyền lực công tác quản lý xã hội Có hình thức thực pháp luật: a.4 b.5 c.6 d.7 Chủ thể không tiến hành hoạt động mà pháp luật không cho phép, thí dụ: dược tá không bán thuốc gây nghiện Là hình thức: a.Tuân theo pháp luật@ b.Thi hành pháp luật: c.Sử dụng pháp luật d Áp dụng pháp luật Chủ thể chủ động thực nghĩa vụ mà pháp luật qui định, thí dụ: nhà thuốc tư phải đăng ký kinh doanh Là hình thức: a.Tuân theo pháp luật b.Thi hành pháp luật c.Sử dụng pháp luật d Áp dụng pháp luật Chủ thể thực quyền luật định mình, thí dụ: quyền khiếu nại, tố cáo Là hình thức: a.Tuân theo pháp luật b.Thi hành pháp luật c.Sử dụng pháp luật d Áp dụng pháp luật Cán bộ, quan nhà nước có thẩm quyền thực nghĩa vụ quyền lực công tác quản lý xã hội Là hình thức: a.Tuân theo pháp luật b.Thi hành pháp luật c.Sử dụng pháp luật d Áp dụng pháp luật 6.4 Các biện pháp tăng cường pháp chế dược 6.4.1.Hoàn thiện hệ thống văn qui phạm pháp luật dược: Bộ y tế biên soạn, hoàn chỉnh trình quốc hội thông qua luật dược năm 2005 Hệ thống văn pháp qui có hiệu lực nhiều chồng chéo, mâu thuẫn, không khoa học, chưa phù hợp với thực tế, 6.4.2.Tăng cường tổ chức thực pháp luật: Vì có pháp luật pháp chế pháp luật không thực thực tiễn sống ,việc thực văn pháp qui dược địa phương bất nhất, việc thông tin giải thích pháp luật vừa chậm vừa yếu dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống địa phương  6.4.3.Tăng cường việc kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật tất đối tượng đặc biệt đối tượng hành nghề dược tư nhân, việc kiểm tra tổ chức thực nhiều hình thức khác nhau, nhiên chưa phát huy vai trò hội dược sĩ 6.4.4.Luật hóa vấn đề đào tạo lại, đào tạo liên tục kiến thức pháp luật dược, đặc biệt cho đối tượng hành nghề dược tư vì: 6.4.4.1 Nội dung qui phạm pháp luật liên tục bãi bỏ, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tế 6.4.4.2 Công tác thông tin, giải thích pháp luật cho sở yếu, không thống dẫn đến việc thực không pháp luật, vi phạm pháp chế 6.4.4.3 Các hình thức quản lý không trực tiếp hành nghề dược (cho thuê mướn bằng) phổ biến dẫn đến có nhiều dược sĩ hiểu pháp luật không đầy đủ, bất 6.4.4.4 Vai trò lãnh đạo Đảng, hội đoàn nghề nghiệp lĩnh vực dược tư nhân chủ yếu thông qua pháp luật Các biện pháp tăng cường pháp chế dược a.Hoàn thiện hệ thống văn qui phạm pháp luật dược: b.Tăng cường tổ chức thực pháp luật, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật c Luật hóa vấn đề đào tạo lại, đào tạo liên tục d.Tất TÀI LIỆU THAM KHẢO    Phan Đăng Thanh – Trương Thị Hòa – pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam – Xưa – phần pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam thơì xưa – nhà xuất Trẻ năm 2000 Quốc hội nước CHXHCNVN – Luật hiến pháp luật quốc hội ban hành Trường đại học Luật Hà Nội – Lý luận chung nhà nước pháp luật – nhà xuất Giáo Dục 1996 [...]... bản qui phạm pháp luật ở nước ta : 3.4.1 Luật: Là văn bản qui phạm pháp luật có giá trị cao nhất, do Quốc hội ban hành theo trình tự, thủ tục đặc biệt được qui định tại luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật 1996 Nội dung của luật chứa đựng những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội, làm cơ sở cho hoạt động thực hiện pháp luật của nhà nước XHCN Luật bao gồm hiến pháp và các bộ luật, đạo luật cụ thể Thí... hữu trong luật dân sự - Ngành luật là hệ thống qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ cùng loại trong một lãnh vực đời sống xã hội nhất định Thí dụ : Ngành luật lao động điều chỉnh các quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động - Nhiều ngành luật hợp thành một hệ thống pháp luật 4 CÁC NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HIỆN NAY Ở NƯỚC TA 4.1 Ngành luật hiến pháp: 4.1.1... Tính hình thức đặc biệt: Pháp luật luôn luôn được thể hiện trong một văn bản có nội dung rõ ràng, chính xác và chặt chẽ, để bất kỳ ai cũng chỉ tuân theo một khuôn mẫu thống nhất 2.2.7 Tính hệ thống: được thể hiện bởi sơ đồ sau: Hệ thống pháp luật – ngành luật – chế định luật – qui phạm pháp luật 3 PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (XHCN): 3.1 Khái niệm: 3.1.1 Khái niệm chung : Pháp luật là hệ thống các qui... Tính Nhà nước: Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện, Nhà nước là nhân tố quyết định quan hệ xã hội nào được điều chỉnh bằng pháp luật và thể hiện trong pháp luật Như vậy muốn xã hội phát triển, Nhà nước phải có tính sáng tạo trên tất cả các lĩnh vực về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, trong việc thực hiện và bảo vệ pháp luật, ngược lại nếu một Nhà nước coi nhẹ pháp luật, ban hành... qui phạm pháp luật không phù hợp với thực tế xã hội thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của xã hội và làm phát sinh những tiêu cực, những hành vi vi phạm pháp luật v.v… 2.2.5 Tính xã hội: Pháp luật được qui định bởi các qui luật khách quan của xã hội và đồng thời là công cụ để tổ chức quản lý xã hội, như vậy muốn tăng cường hiệu quả của pháp luật thì yêu cầu pháp luật phải phù hợp với các qui luật khách... thống pháp luật XHCN :       - HTPL là tổng thể các qui phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân định thành các chế định luật, các ngành luật và được thể hiện trong các văn bản do nhà nước ban hành theo trình tự và hình thức nhất định Như vậy qui phạm pháp luật là yếu tố cơ sở, là đơn vị nhỏ nhất để xây dựng lên HTPL - Chế định luật là một nhóm các qui phạm pháp luật. .. đạo luật cụ thể Thí dụ : Hiến pháp nước CHXHCNVN 1992 Bộ luật dân sự nước CHXHCNVN 1995 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 3.4.2 Văn bản dưới luật (văn bản pháp qui) : 3.4.2.1 Pháp lệnh : Do UBTVQH ban hành trong các trường hợp : - Ngành luật chưa có luật - Những vấn đề thuộc lãnh vực điều chỉnh của luật nhưng không thể qui định hết trong luật được Thí du : Khoản 2 điều 3 luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân... 2.2.2 Tính giai cấp: Pháp luật là hình thức phản ánh ý chí của giai cấp thống trị, do đó khi nghiên cứu pháp luật biết được sự tiến bộ của giai cấp thống trị đó trong một xã hội và mức độ phù hợp giữa lợi ích của giai cấp thống trị và toàn xã hội tới mức nào     2.2.3.Tính bắt buộc chung: Vì pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện nên việc tuân theo các qui tắc pháp luật không phụ thuộc... theo qui định của qui phạm pháp luật, thí dụ Điều 53 luật bảo vệ sức khỏe nhân dân “Người nào (giả định) có những hành vi sau đây (qui định) thì tùy theo mức độ nặng, nhẹ sẽ bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự (chế tài)” 3.2.2 Các loại chế tài cơ bản theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: 3.2.2.1 Chế tài kỷ luật (trách nhiệm kỷ luật) : - Ap dụng cho cán... Nhà nước 3.2.1 Cơ cấu của qui phạm pháp luật: gồm 3 bộ phận : Giả định : Nêu hoàn cảnh, điều kiện mà khi chủ thể gặp trong trường hợp đó thì phải tuân theo qui định của qui phạm pháp luật (dự kiến các trường hợp xảy ra) Qui định : Nêu cách xử sự đối với các chủ thể nằm trong các điều kiện mà phần giả định đã nêu (làm gì và làm như thế nào) Chế tài :Nêu biện pháp pháp lý mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng

Ngày đăng: 11/05/2016, 00:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w