Pháp luật đại cương (2)
Trang 1Pháp luật đại c ơng
Trang 2Mục đích môn học
Giới thiệu những kiến thức
cơ bản về nhà n ớc và pháp
luật nói chung
Giới thiệu những nội dung
Trang 5Nội dung môn học
I. Nhà n ớc CHXHCN Việt Nam và địa vị pháp lý
của các cơ quan trong bộ máy nhà n ớc
II. Pháp luật- công cụ điều chỉnh các quan hệ xã
hội
III. Hình thức pháp luật
IV. Hệ thống pháp luật
V. Luật hành chính Việt Nam
VI. Luật dân sự việt nam
Trang 6II. B¶n chÊt, chøc n¨ng cña nhµ n íc céng
hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt Nam
III. Bé m¸y nhµ n íc céng hoµ x· héi chñ
nghÜa ViÖt nam
Trang 9Tæ chøc x· héi vµ quyÒn lùc trong x· héi céng s¶n nguyªn thuû (1)
Trang 10Tổ chức xã hội và quyền lực trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ (2)
Tổ chức xã hội là thị tộc - tổ chức cơ sở đầu tiên của xã hội loài ng ời
Thị tộc là một tổ chức lao động sản xuất,
một bộ máy kinh tế xã hội
Sự phát triển của xã hội dẫn đến sự xuất
hiện các bào tộc và bộ lạc bao gồm nhiều
bào tộc hợp thành
Trang 11Tổ chức xã hội và quyền lực trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ (3)
Tổ chức quản lý thị tộc là Hội đồng thị tộc bao gồm tất cả
những ng ời lớn tuổi trong thị tộc với quyền hạn rất lớn
Tổ chức quản lý bào tộc là Hội đồng bào tộc bao gồm các
tù tr ởng, thủ lĩnh quân sự của các thị tộc, với các nguyên tắc tổ chức quyền lực t ơng tự nh nguyên tắc tổ chức quyền lực của thị tộc nh ng có sự tập trung cao hơn
Hội đồng bộ lạc là hình thức tổ chức quản lý của bộ lạc
với nguyên tắc tổ chức quyền lực t ơng tự nh thị tộc và bào tộc nh ng mức độ tập trung quyền lực cao hơn nữa
Trang 12Phân chia giai cấp và sự xuất
hiện nhà n ớc
Sự phát triển của lực l ợng sản xuất và năng suất
lao động xã hội đã làm thay đổi cơ cấu tổ chức xã hội của xã hội cộng sản nguyên thuỷ
Sau ba lần phân công lao động xã hội, chế độ t hữu xuất hiện đã phân chia xã hội thành kẻ giàu, ng ời nghèo, hình thành hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ
Một xã hội mới với sự phân chia giai cấp và sự đấu tranh giai cấp đòi hỏi phải có một tổ chức quyền lực mới, tổ chức quyền lực đó là nhà n ớc
Trang 13Bản chất của nhà n ớc
Nhà n ớc ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấp, do đó thể
hiện bản chất giai cấp sâu sắc
Bản chất giai cấp của nhà n ớc thể hiện tr ớc hết ở chỗ, nhà n
ớc là bộ máy c ỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp
thống trị, là công cụ sắc bén để duy trì sự thống trị giai
cấp
Mặt khác, trong xã hội có giai cấp, nhà n ớc không chỉ là ng
ời đại diện cho giai cấp thống trị, bảo vệ lợi ích của giai
cấp thống trị mà, ở một mức độ nhất định, còn là ng ời đại diện cho lợi ích chung của xã hội Do đó, nhà n ớc còn có
tính xã hội.
Trang 14Đặc điểm của nhà n ớc
Nhà n ớc thiết lập một quyền lực công đặc biệt
Nhà n ớc phân chia dân c theo lãnh thổ, thành các đơn vị hành chính không phụ thuộc chính kiến, huyết thống, giới tính, nghề nghiệp v.v
Nhà n ớc có chủ quyền quốc gia mang nội dung chính trị - pháp lý, thể hiện quyền tự quyết của nhà n ớc về đối nội và
đối ngoại, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài
Nhà n ớc ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bằng pháp luật đối với toàn xã hội
Nhà n ớc ban hành các sắc thuế và thực hiện việc thu thuế bắt buộc
Trang 15Chức năng của nhà n ớc
Chức năng của nhà n ớc là ph ơng diện hoạt động chủ yếu
của nhà n ớc nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra cho
nhà n ớc
Chức năng đối nội là những mặt hoạt động chủ yếu trong
nội bộ đất n ớc nh : Bảo đảm trật tự an toàn xã hội, trấn áp những phần tử chống đối, quản lý các lĩnh vực của đời sống kinh tế – xã hội
Chức năng đối ngoại thể hiện những mặt hoạt động của
nhà n ớc trong quan hệ với các nhà n ớc trên thế giới và các dân tộc khác nh : Phòng thủ đất n ớc, thiết lập mối bang
giao với các quốc gia khác
Trang 16Hình thức hoạt động
Các hình thức hoạt động chủ yếu của nhà n
ớc là:
Hoạt động lập pháp (xây dựng luật),
Hoạt động hành pháp (tổ chức thực hiện, thi hành pháp luật) và,
Hoạt động t pháp (bảo vệ pháp luật)
Trang 182 Kiểu nhà n ớc
Kiểu nhà n ớc là tổng thể
các dấu hiệu cơ bản đặc
thù của NN, thể hiện bản chất và những điều kiện
tồn tại và phát triển của
Trang 20Hình thức chính thể
Hình thức chính thể là cách thức tổ chức và
trình tự thành lập các cơ quan có quyền lực cao nhất của nhà n ớc cùng với mối quan hệ giữa các cơ quan đó
Hình thức chính thể có hai dạng cơ bản là
chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà.
Trang 22Quân chủ tuyệt đối
Quân chủ tuyệt đối là
Trang 23Quân chủ hạn chế
Chính thể quân chủ hạn chế là
hình thức chính thể trong đó
quyền lực tối cao của nhà n ớc đ
ợc trao một phần cho ng ời đứng
đầu nhà n ớc, còn một phần đ ợc
trao cho một cơ quan cao cấp
khác (nh nghị viện trong nhà n
ớc t sản hoặc hội nghị đại diện
đẳng cấp trong nhà n ớc phong
kiến) Chính thể quân chủ hạn
chế trong các nhà n ớc t sản gọi
là quân chủ lập hiến (quân chủ
đại nghị)
Trang 24Chính thể cộng hoà
Chính thể cộng hoà là hình thức chính thể, trong đó quyền
lực tối cao của nhà n ớc thuộc về một cơ quan đ ợc bầu ra trong một thời hạn nhất định
Chính thể cộng hoà có hai hình thức chủ yếu là cộng hoà quý tộc và cộng hoà dân chủ
Cộng hoà quý tộc là hình thức chính thể, trong đó cơ quan
đại diện là do giới quý tộc bầu ra
Cộng hoà dân chủ là hình thức chính thể, trong đó ng ời đại
diện là do dân bầu ra
Chính thể cộng hoà trong các nhà n ớc t sản có hai biến
dạng: Cộng hoà đại nghị và cộng hoà tổng thống
Trang 25Cộng hoà đại nghị
Nghị viện có vị trí, vai trò rất
lớn trong cơ chế thực thi quyền
lực nhà n ớc
Nguyên thủ quốc gia (tổng
thống) do nghị viện bầu ra, chịu
Trang 26Chính thể cộng hoà tổng thống
Nguyên thủ quốc gia (Tổng thống)
có vị trí và vai trò rất quan trọng
Tổng thống do nhân dân trực tiếp
(hoặc gián tiếp thông qua đại cử tri)
bầu ra
Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc
gia, vừa là ng ời đứng đầu chính phủ
Chính phủ không phải do nghị viện
thành lập Các thành viên chính phủ
do Tổng thống bổ nhiệm, chịu trách
nhiệm tr ớc Tổng thống
Trang 27Cộng hoà l ỡng tính “lưỡng tính ”
Cộng hoà l ỡng tính“lưỡng tính ” nghĩa là vừa
mang tính chất cộng hoà đại nghị, vừa
mang tính chất cộng hoà tổng thống.
Chính thể cộng hoà “lưỡng tínhl ỡng tính” có
những đặc điểm cơ bản sau:
Nghị viện do nhân dân bầu ra
Trung tâm bộ máy quyền lực là tổng
Trang 28Hình thức cấu trúc nhà n ớc
Hình thức cấu trúc nhà n ớc là sự cấu tạo nhà n ớc thành các đơn vị hành chính - lãnh thổ và xác lập các mối quan hệ giữa các đơn vị ấy với nhau cũng
nh giữa các cơ quan nhà n ớc ở trung ơng với các cơ quan nhà n ớc ở địa ph ơng
Có hai hình thức cấu trúc nhà n ớc chủ yếu:
Nhà n ớc đơn nhất
Nhà n ớc liên bang
Trang 29Nhà n ớc đơn nhất
Nhà n ớc đơn nhất là nhà n ớc có chủ
quyền chung, có một hệ thống pháp luật thống nhất, có một quốc hội và một
hệ thống cơ quan nhà n ớc thống nhất từ trung ơng đến địa ph ơng
Các đơn vị hành chính - lãnh thổ th ờng bao gồm tỉnh (thành phố), huyện
(quận), xã (ph ờng) hoạt động trên cơ sở các quy định của chính quyền trung
ơng
Việt Nam, Trung Quốc, Pháp là
những nhà n ớc theo hình thức cấu trúc
đơn nhất
Trang 30Nhµ n íc liªn bang
Nhµ n íc liªn bang lµ nhµ n íc ®
îc h×nh thµnh tõ hai hay nhiÒu
nhµ n íc thµnh vin (hoÆc nhiÒu
bang) hîp l¹i
Trong nhµ n íc liªn bang, ngoµi
c¸c c¬ quan quyÒn lùc nhµ n íc
vµ c¬ quan qu¶n lý nhµ n íc
chung cho toµn liªn bang, hÖ
thèng ph¸p luËt chung cña liªn
Trang 31Chế độ chính trị
Chế độ chính trị là tổng thể các ph ơng pháp, cách
thức, ph ơng tiện mà cơ quan nhà n ớc sử dụng để thực hiện quyền lực nhà n ớc.
Chế độ chính trị của các nhà n ớc trong lịch sử rất
đa dạng nh ng tựu trung lại thì có hai loại chính:
Chế độ phản dân chủ (chế độ chuyên chế của chủ nô và phong kiến, chế độ phát xít)
Chế độ dân chủ (chế độ dân chủ quý tộc, chế độ dân chủ t sản, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa).
Trang 32Chế độ dân chủ
Chế độ chính trị dân chủ là chế độ mà ở đó các ph ơng pháp, cách thức thực hiện quyền lực nhà n ớc dựa trên nguyên tắc tất cả
quyền lực nhà n ớc thuộc về nhân dân.
Trang 34CH¦¥NG I (TiÕp)
II B¶n chÊt, chøc n¨ng cña nhµ n íc céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt Nam
Trang 35B¶n chÊt cña nhµ n íc CH XHCN ViÖt Nam
Nhà nước CHXHCN Việt Nam thuộc kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước CHXHCN Việt Nam mang tính nhân dân
sâu sắc
Bản chất của nhà nước được xác định trong Hiến
pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm
2001): “Nhà nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước
pháp quyền XHCN của nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và đội ngũ trí thức” (Điều 2)
Trang 36Những đặc trưng cơ bản của nhà nước CHXHCN Việt Nam
Nhân dân là chủ thể cao nhất của quyền lực nhà nước
Nhà nước là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết các dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam
Nhà nước thể hiện tính xã hội rộng lớn
Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Nhà nước thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị với các nước trên thế giới
Trang 37Chức năng của Nhà nước
Các chức năng đối ngoại
Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Thiết lập, củng cố và phát triển mối quan hệ hữu
nghị, hợp tác giữa nước ta với các nước trên thế giới
Trang 38BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khái niệm
Những nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Các cơ quan nhà nước trong bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trang 39Khái niệm
Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hệ thống cơ quan từ trung ương đến các địa phương và cơ
sở, tổ chức và hoạt động theo những
nguyên tắc thống nhất, tạo thành một
cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ chung của nhà nước.
Trang 40Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy NN CHXHCN Việt Nam
Nguyên tắc “quyền lực Nhà nước là thống nhất có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp,
tư pháp” (Điều 2, đoạn 2)
Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước (Điều 4)
Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào hoạt động quản lý của nhà nước (Điều 53)
Nguyên tắc tập trung dân chủ (Điều 6)
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa (Điều 12)
Trang 41Các cơ quan nhà nước trong bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Quốc hội
Chủ tịch nước
Chính phủ
Hội đồng nhân dân
Uỷ ban nhân dân
Toà án nhân dân
Viện kiểm sát nhân dân
Trang 43Vị trí, chức năng
“Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 83 HP 1992).
Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân: QH do cử tri cả nước bầu ra QH biểu hiện tập trung khối đại đoàn kết toàn dân, bao gồm các đại biểu đại diện cho mọi tầng lớp nhân dân
và cho các vùng lãnh thổ trong cả nước.
Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất: QH thống nhất tập trung toàn bộ quyền lực nhà nước: Quyền lập pháp, quyền
hành pháp, quyền tư pháp; mặt khác có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền
đó
Trang 45Uỷ ban thường vụ Quốc hội
Ðiều 90 Hiến pháp 1992 quy
định: "Uỷ ban thường vụ
Quốc hội là cơ quan thường
trực của Quốc hội
Uỷ ban thường vụ Quốc hội
gồm có: Chủ tịch Quốc hội,
các Phó chủ tịch Quốc hội,
các uỷ viên
Số thành viên Uỷ ban thường
vụ Quốc hội do Quốc hội
quyết định
Thành viên của Uỷ ban
thường vụ Quốc hội làm việc
theo chế độ chuyên trách và
không thể đồng thời là thành
Một phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội
Trang 46Hội đồng dân tộc và các Uỷ
ban của Quốc hội
Là các cơ quan của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra, làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số
Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với QH những vấn đề
về dân tộc; thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội miền núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số.
Các Uỷ ban của Quốc hội nghiên cứu, thẩm tra dự án luật, dự
án pháp lệnh và dự án khác, những báo cáo được QH và
UBTVQH giao, trình QH, UBTVQH ý kiến về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định; kiến nghị những vấn đề
thuộc phạm vi hoạt động của Uỷ ban.
Trang 48Hình thức hoạt động
Kỳ họp Quốc hội
Ủy ban Thường vụ QH
Các Ủy ban của QH
Đoàn đại biểu QH và Đại biểu QH
Trang 49Kỳ họp Quốc hội
Kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội, là nơi biểu hiện trực tiếp và tập trung nhất quyền lực nhà nước của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, nơi biểu hiện trí tuệ tập thể của đại biểu Quốc hội
Tại kỳ họp, Quốc hội thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước và của nhân dân
Tại các kỳ họp, Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của cơ quan nhà nước
Kỳ họp Quốc hội được tổ chức công khai, trừ trường hợp cần thiết, Quốc hội có thể họp kín
Trang 50Đại biểu Quốc hội
Đại biểu Quốc hội “là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, không chỉ đại biểu cho nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình mà còn đại biểu cho nhân dân cả nước; là người thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội” (Điều
43 Luật Tổ chức Quốc hội)
Đại biểu Quốc hội có thể là đại biểu chuyên trách hoặc đại biểu không chuyên trách
Đại biểu QH chịu trách nhiệm trước cử tri đồng thời chịu trách nhiệm trước QH về việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu của mình.
Các đại biểu QH được bầu trong một tỉnh hoặc thành phố trực thuộc TW hợp thành Đoàn đại biểu QH Đoàn đại biểu QH có trưởng đoàn, phó trưởng đoàn và có đại biểu hoạt động chuyên trách
Trang 51Thẩm quyền
Thẩm quyền của Quốc hội có thể chia thành ba nhóm :
Quyền lập hiến và lập pháp,
Quyền quyết định những công việc
quan trọng nhất của nhà nước, và
Quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.
Trang 53Vị trí, chức năng
“Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại” (Điều 101).
Về đối nội , chủ tịch nước có quyền công bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh; thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức vụ cao cấp của Nhà nước; công bố quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.v.v
Về đối ngoại, Chủ tịch nước có quyền cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài, nhân danh Nhà nước ký kết điều ước quốc tế; quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho thôi
Trang 54Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước
và QH
Chủ tịch nước do QH bầu trong
số đại biểu QH.
Chủ tịch nước chịu trách nhiệm
và báo cáo công tác trước Quốc
hội
Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo
nhiệm kỳ của Quốc hội Khi Quốc
hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước
tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến
khi Quốc hội khoá mới bầu Chủ
tịch nước mới
Chủ tịch nước Nguyễn
Minh Triết
Trang 56Vị trí, chức năng
“Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 109)
Là cơ quan chấp hành của Quốc hội, Chính phủ do Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm trước Quốc hội
và báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước; Tổ chức thực hiện Hiến
pháp, Luật, nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội
Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, Chính
phủ thống nhất quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội trong phạm vi cả nước