Đề cương môn học pháp luật đại cương

56 5.5K 22
Đề cương môn học pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương môn học pháp luật đại cương

Đề cương môn học PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC I Nguồn gốc nhà nước II Khái niệm dấu hiệu đặc trưng nhà nước III Bản chất chức nhà nước IV Hình thức nhà nước Bài 2: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A Khái quát máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam I Khái niệm máy nhà nước II Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước B Một số quan chủ yếu máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam Bài 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT I Khái niệm dấu hiệu đặc trưng pháp luật II Bản chất vai trò pháp luật III Hình thức pháp luật Bài 4: QUY PHẠM PHÁP LUẬT I Khái niệm đặc điểm quy phạm pháp luật II Cơ cấu quy phạm pháp luật III Phân loại quy phạm pháp luật Bài 5: QUAN HỆ PHÁP LUẬT I Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật II Thành phần quan hệ pháp luật III Sự kiện pháp lý Bài 6: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I Vi phạm pháp luật II Trách nhiệm pháp lý Bài 7: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM I Khái quát hệ thống pháp luật II Hệ thống văn quy phạm pháp luật III Một số ngành luật hệ thống pháp luật PHỤ LỤC Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC I NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC Các quan điểm phi Macxit nguồn gốc nhà nước - Thuyết thần quyền: cho thượng đế người đặt trật tự xã hội, thượng đế sáng tạo nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước sản phẩm thượng đế - Thuyết gia trưởng: cho nhà nước xuất kết phát triển gia đình quyền gia trưởng, thực chất nhà nước mơ hình gia tộc mở rộng quyền lực nhà nước từ quyền gia trưởng nâng cao lên – hình thức tổ chức tự nhiên xã hội lồi người - Thuyết khế ước xã hội: cho đời nhà nước sản phẩm khế ước xã hội ký kết trước hết người sống trạng thái tự nhiên nhà nước Chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân, trường hợp nhà nước không giữ vai trị mình, quyền tự nhiên người bị vi phạm khế ước hiệu lực nhân dân có quyền lật đổ nhà nước, đồng thời ký kết khế ước Quan điểm Macxit nguồn gốc nhà nước - Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: Nhà nước tượng nảy sinh từ xã hội, xuất xã hội lồi người phát triển đến trình độ định (sau chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã), xã hội phân chia thành giai cấp có lợi ích mâu thuẫn gay gắt đến mức phân chia xã hội thành gia cấp đối kháng Nhà nước xuất cách khách quan, tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước vận động tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng khơng cịn - Các giai đoạn trình hình thành nhà nước khái quát sau: a Chế độ cộng sản nguyên thủy, tổ chức thị tộc - lạc quyền lực xã hội - Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Mọi người bình đẳng lao động hưởng thụ, khơng có tài sản riêng, khơng có người giàu kẻ nghèo, khơng có chiến đoạt tài sản người khác - Cơ sở xã hội: sở thị tộc, thị tộc tổ chức lao động sản xuất, đơn vị kinh tế - xã hội Thị tộc tổ chức theo huyết thống Xã hội chưa phân chia giai cấp khơng có đấu tranh giai cấp - Quyền lực xã hội: quyền lực chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền với xã hội, hịa nhập với xã hội Quyền lực toàn xã hội tổ chức phục vụ lợi ích cộng đồng - Tổ chức quản lý: Hội đồng thị tộc tổ chức quyền lực cao thị tộc, bao gồm tất người lớn tuổi không phân biệt nam hay nữ thị tộc Quyết định Hội đồng thị tộc thể ý chí chung thị tộc có tính bắt buộc thành viên Hội đồng thị tộc bầu người đứng đầu tù trưởng, thủ lĩnh quân sự… để thực quyền lực quản lý công việc chung thị tộc b Sự tan rã tổ chức thị tộc lạc xuất nhà nước - Sự chuyển biến kinh tế xã hội: • Thay đổi từ phát triển lực lượng sản xuất Các công cụ lao động đồng, sắt thay cho công cụ đá cải tiến Con người phát triển thể lực trí lực, kinh nghiệm lao động tích lũy • Ba lần phân công lao động bước tiến lớn xã hội, gia tăng tích tụ tài sản, góp phần hình thành phát triển chế độ tư hữu • Sự xuất gia đình trở thành lực lượng đe dọa tồn thị tộc - Sự tan rã tổ chức thị tộc – lạc: yếu tố xuất làm đảo lộn đời sống thị tộc, chế độ thị tộc tỏ bất lực • Nền kinh tế làm phá vỡ sống định cư thị tộc Sự phân công lao động nguyên tắc phân phối bình qn sản phẩm xã hội cơng xã ngun thủy khơng cịn phù hợp • Chế độ tư hữu, phân hóa giàu - nghèo, mâu thuẫn giai cấp phá vỡ chế độ sở hữu chung bình đẳng xã hội cơng xã ngun thủy - Nhà nước đời: xã hội cần có tổ chức đủ sức giải nhu cầu chung cộng đồng, xã hội cần phát triển trật tự định Hệ tất yếu đời nhà nước Tuy nhiên, nhà nước “không phải quyền lực từ bên áp đặt vào xã hội” mà “một lực lượng nảy sinh từ xã hội”, lực lượng “tựa hồ đứng xã hội”, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm “trật tự” II KHÁI NIỆM VÀ DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC Khái niệm nhà nước Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt, nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội Dấu hiệu đặc trưng nhà nước So với tổ chức khác tồn xã hội có giai cấp, nhà nước có năm dấu hiệu đặc trưng sau đây: • Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt: nhà nước xây dựng máy quản lý cưỡng chế đồ sộ (cơ quan hành chính, quân đội, cảnh sát, nhà tù…) để tác động cách có hiệu lực cá nhân, tổ chức xã hội; • Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thành đơn vị hành chính: nhà nước tạo cách quản lý dân cư không giống với tổ chức trước xã hội (dịng họ, làng xóm, giáo hội, nghiệp đồn…); đồng thời gắn kết hai yếu tố để hình thành quốc gia; • Nhà nước có chủ quyền quốc gia: nhà nước có khả tự định đoạt cơng việc quốc gia quan hệ đối nội lẫn đối ngoại Đây thuộc tính trị pháp lý tách rời quốc gia Tôn trọng chủ quyền quốc gia tảng nguyên tắc luật quốc tế; • Nhà nước ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật: pháp luật với tính cách hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành trở thành công cụ hữu hiệu bậc nhà nước việc quản lý xã hội, thước đo đạo đức công dân xã hội đại; • Nhà nước quy định thực việc thu loại thuế: thuế khoản đóng góp tài cho nhà nước cá nhân, tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Do nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước nên thuế có ảnh hưởng lớn đời sống kinh tế - xã hội quốc gia III BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC Bản chất nhà nước Theo quan điểm Mác – Lênin, nhà nước nào, mặt chất, vừa mang tính xã hội, vừa mang tính giai cấp a.Tính giai cấp Nhà nước công cụ nằm tay giai cấp thống trị để đảm bảo thực thống trị giai cấp thống trị xã hội kinh tế, trị tư tưởng (tương ứng với ba loại quyền lực): • Về kinh tế: giai cấp cầm quyền xác lập quyền lực kinh tế cách qui định quyền sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội quyền thu thuế Các giai cấp tầng lớp khác phụ thuộc vào giai cấp thống trị kinh tế • Về trị: giai cấp cầm quyền xây dựng máy nhà nước công cụ bạo lực vật chất như: quân đội, cảnh sát, tịa án, pháp luật (quyền lực trị) Nắm quyền lực trị, giai cấp cầm quyền tổ chức, điều hành xã hội theo trật tự phù hợp với lợi ích buộc giai cấp khác phục tùng ý chí giai cấp thống trị • Về tư tưởng: giai cấp thống trị xây dựng hệ tư tưởng giai cấp tuyên truyền tư tưởng đời sống xã hội nhằm tạo nhận thức thống xã hội, tạo phục tùng có tính chất tự nguyện giai cấp, tầng lớp khác xã hội giai cấp thống trị b Tính xã hội Trong xã hội nào, bên cạnh việc thực chức bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền, nhà nước phải ý đến lợi ích chung tồn xã hội phải người đại diện thức cho tồn xã hội Nhà nước cần phải gánh vác công việc lợi ích chung xã hội: tổ chức sản xuất; trì nịi giống; bảo vệ mơi trường; phịng chống dịch bệnh, bảo vệ trật tự công cộng… Chức nhà nước - Chức nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ Chức nhà nước xuất phát từ chất nhà nước - Căn vào phạm vi hoạt động nhà nước, người ta phân chia thành hai chức sau: • Chức đối nội: phương diện hoạt động nhà nước phạm vi nội đất nước đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, quản lý kinh tế, bảo vệ môi trường, phát triển văn hóa…; • Chức đối ngoại: hoạt động nhà nước quan hệ với quốc gia, dân tộc khác thiết lập quan hệ ngoại giao, phòng thủ đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế… IV HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC Hình thức nhà nước cách tổ chức máy quyền lực nhà nước phương pháp thực quyền lực nhà nước Hình thức nhà nước gồm yếu tố: Hình thức thể Hình thức thể cách tổ chức trình tự để lập quan tối cao nhà nước (ở trung ương) xác lập mối quan hệ quan Có hai loại hình thức thể bản: a Chính thể quân chủ Quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn hay phần tay người đứng đầu nhà nước chuyển giao theo nguyên tắc thừa kế tập Chính thể qn chủ có dạng: • Quân chủ tuyệt đối: người đứng đầu nhà nước có quyền lực vơ hạn; • Qn chủ hạn chế: người đứng đầu nhà nước nắm phần quyền lực tối cao bên cạnh cịn có quan quyền lực khác (ngày cịn gọi chế độ quân chủ lập hiến); ví dụ: Vương quốc Thái Lan, Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen b Chính thể cộng hịa Quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan bầu thời gian xác định; ví dụ: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa liên bang Đức Chính thể cộng hồ có dạng: • Cộng hoà quý tộc: quyền bầu cử để thành lập quan đại diện (quyền lực) nhà nước dành cho tầng lớp quý tộc; • Cộng hoà dân chủ: quyền bầu cử quy định mặt hình thức pháp lý tồn thể nhân dân Hiện nay, nhà nước đại tồn hình thức thể Cộng hồ dân chủ với biến dạng chủ yếu là: Cộng hoà Tổng thống (Hợp chủng quốc Hoa Kỳ…), Cộng hoà đại nghị (Cộng hịa Italia…), Cộng hồ hỗn hợp (Cộng hịa Pháp…), Cộng hồ xã hội chủ nghĩa (Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Hình thức cấu trúc nhà nước Hình thức cấu trúc nhà nước phân chia nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ xác lập mối quan hệ quan nhà nước trung ương với địa phương Có hai loại hình thức cấu trúc nhà nước phổ biến: • Nhà nước đơn nhất: có chủ quyền nhất, cơng dân có quốc tịch, có hệ thống quan nhà nước hệ thống pháp luật thống nhất; ví dụ: Vương quốc Thụy Điển, Cộng hịa Cuba…; • Nhà nước liên bang (do nhiều nhà nước thành viên hợp thành): vừa có chủ quyền nhà nước liên bang, vừa có chủ quyền nhà nước thành viên, cơng dân có hai quốc tịch, có hai hệ thống quan nhà nước hai hệ thống pháp luật; ví dụ: Cộng hịa liên bang Nga, Liên bang Braxin… Chế độ trị: tổng thể phương pháp mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Có hai phương pháp bản: • Phương pháp dân chủ: dân chủ thật dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi dân chủ hạn chế, dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp…; • Phương pháp phản dân chủ: thể tính độc tài, đáng ý phương pháp phát triển đến cao độ trở thành phương pháp tàn bạo, qn phiệt phát xít NỘI DUNG ƠN TẬP: Phân tích quan điểm khác nguồn gốc nhà nước So sánh nhà nước với tổ chức khác xã hội có giai cấp Phân tích chất nhà nước Hình thức nhà nước đương đại Bài 2: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  A KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Định nghĩa máy nhà nước Bộ máy nhà nước tổng thể quan nhà nước thành lập hoạt động theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục pháp luật quy định; có vị trí, tính chất, chức năng, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn khác chúng có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, hợp thành hệ thống thống nhằm thực chức năng, nhiệm vụ chung nhà nước Định nghĩa quan nhà nước Cơ quan nhà nước phận cấu thành máy nhà nước Đó tập thể người (ví dụ: Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân…) người (ví dụ: Chủ tịch nước); thành lập hoạt động theo quy định pháp luật; nhân danh nhà nước thực phần chức năng, nhiệm vụ nhà nước Cơ quan nhà nước có dấu hiệu chủ yếu sau đây: • Cơ quan nhà nước thành lập hoạt động theo trình tự, thủ tục định pháp luật quy định; • Cơ quan nhà nước có tính độc lập cấu tổ chức; • Điều kiện vật chất đảm bảo tồn quan nhà nước ngân sách nhà nước đài thọ; • Cán bộ, công chức nhà nước phải công dân Việt Nam; • Cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nhiệm vụ, quyền hạn) mang tính quyền lực nhà nước Phân loại quan nhà nước a Căn vào tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước: máy nhà nước chia thành bốn hệ thống quan sau đây: - Các quan quyền lực nhà nước (hay gọi quan dân cử) bao gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp - Các quan quản lý nhà nước (hay gọi quan hành nhà nước quan chấp hành – điều hành) bao gồm Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp quan chuyên môn trực thuộc - Các quan xét xử bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân - Các quan kiểm sát bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát quân b Căn vào phạm vi thực thẩm quyền theo lãnh thổ: máy nhà nước chia thành hai loại quan sau đây: - Các quan nhà nước trung ương bao gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bộ, quan ngang - Các quan nhà nước địa phương bao gồm Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp, quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân, Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện c Căn vào chế độ làm việc: máy nhà nước chia thành ba loại quan sau đây: - Các quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Toà án nhân dân - Các quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng Chủ tịch nước, Viện kiểm sát nhân dân, quan chuyên môn trực thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp - Các quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể kết hợp với chế độ thủ trưởng Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp II NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp a Cơ sở hiến định: "Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp" (điều Hiến pháp 1992) b Nội dung nguyên tắc - Quyền lực nhà nước thống quyền lực nhà nước thuộc giai cấp liên minh giai cấp cầm quyền xã hội có giai cấp Bản chất nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Do đó, quyền lực nhà nước phải tập trung thống đảm bảo tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - Trong chế độ nhà nước dân chủ, quyền lực nhà nước phải phân công cho quan nhà nước thực hiện, khơng thể có quan nhà nước thâu tóm tay tồn quyền lực nhà nước - Trong q trình hoạt động, quan nhà nước phải phối hợp với để hướng đến việc thực có hiệu chức chung máy nhà nước Nguyên tắc tập trung dân chủ a Cơ sở hiến định: “Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp quan khác nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ" (điều Hiến pháp 1992) b Nội dung nguyên tắc - Các quan đại diện quyền lực nhà nước nước ta (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp) nhân dân trực tiếp bầu ra; quan nhà nước khác thành lập sở quan đại diện quyền lực nhà nước nhân dân - Quyết định quan nhà nước trung ương có tính bắt buộc thực quan nhà nước địa phương; định quan nhà nước cấp có tính bắt buộc thực quan nhà nước cấp - Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể thiểu số phải phục tùng đa số; quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng nhân viên phải phục tùng thủ trưởng - Tuy nhiên, việc tập trung tổ chức hoạt động máy nhà nước khơng mang tính quan liêu mà phải mang tính dân chủ, địi hỏi: Các quan nhà nước trung ương, quan nhà nước cấp trước định phải điều tra, khảo sát thực tế, phải tiếp thu ý kiến, kiến nghị hợp lý địa phương, cấp ý kiến, kiến nghị nhân dân; Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước biểu phải thảo luận dân chủ Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa a Cơ sở hiến định: "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa" (điều 12 Hiến pháp 1992) b Nội dung nguyên tắc - Tất quan nhà nước phải Hiến pháp pháp luật xác định rõ ràng cách thành lập, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phải thực đầy đủ yêu cầu, đòi hỏi pháp luật - Các quan nhà nước, cán nhà nước thực thi công quyền phải nghiêm chỉnh tuân thủ quy định pháp luật, không lạm quyền, lợi dụng quyền hạn lộng quyền - Mọi vi phạm pháp luật quan nhà nước, cán nhà nước vi phạm pháp luật phải bị xử lý nghiêm minh họ ai, giữ cương vị máy nhà nước Nguyên tắc Đảng lãnh đạo a Cơ sở hiến định: “Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” (điều Hiến pháp 1992) b Nội dung nguyên tắc - Đảng vạch cương lĩnh, đường lối, chủ trương, sách lớn làm sở cho chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quản lý nhà nước; tổ chức máy nhà nước sách cán - Đảng đào tạo, bồi dưỡng, giới thiệu cán có phẩm chất lực để đảm nhận cương vị chủ chốt máy nhà nước - Đảng lãnh đạo nhà nước công tác kiểm tra, giám sát 10 • Nhóm quan hệ xã hội hình thành trình quan nhà nước xâu dựng củng cố tổ chức máy, chế độ làm việc nội quan nhà nước nhằm đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình; • Nhóm quan hệ xã hội hình thành trình tổ chức cá nhân nhà nước trao quyền thực hoạt động quản lý nhà nước trường hợp cụ thể pháp luật quy định - Nguồn ngành luật gồm văn quy phạm pháp luật như: Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Pháp lệnh cán công chức, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính… b Một số nội dung Luật Hành * Trách nhiệm hành - Trách nhiệm hành hậu pháp lý mà người có hành vi vi phạm hành phải gánh chịu trước Nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng theo trình tự hành - Trách nhiệm hành có đặc điểm sau: • Trách nhiệm hành phát sinh có hành vi vi phạm hành xảy ra; • Trách nhiệm hành truy cứu cá nhân tổ chức; • Trách nhiệm hành quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng theo trình tự hành - Để xử lý vi phạm hành chính, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 quy định biện pháp sau: • Biện pháp phạt gồm: cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất; • Các biện pháp phạt bổ sung gồm: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; tịch thu tang vật phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; trục xuất khơng áp dụng hình phạt chính; • Các biện pháp khắc phục hậu gồm: buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây ra, tháo gỡ cơng trình xây dựng trái phép; buộc bồi thường thiệt hại trực tiếp vi phạm hành gây ra; buộc tiêu huỷ văn hố phẩm độc hại, vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người; đình hoạt động gây nhiễm mơi trường sống, hoạt động lây lan dịch bệnh, hoạt động gây trật tự chung thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây ra; buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam tái xuất hàng hố, vật phẩm, phương tiện… • Các biện pháp hành khác gồm: Giáo dục xã, phường, thị trấn; Đưa vào trường giáo dưỡng; Đưa vào sở giáo dục; Đưa vào sở chữa bệnh; Quản chế hành * Thủ tục hành - Thủ tục hành trình tự thực thẩm quyền quan hành nhà nước cá nhân, tổ chức uỷ quyền quản lý nhà nước giải 42 công việc nhà nước nhằm thi hành nghĩa vụ quản lý hành chính, đảm bảo công vụ nhà nước phục vụ nhân dân - Thủ tục hành gồm giai đoạn sau: • Khởi xướng vụ việc, đưa vụ việc xem xét; • Xem xét định giải vụ việc • Thi hành định hành Ngồi ra, khiếu nại xét khiếu nại giai đoạn xảy sau định trường hợp sau định thi hành Luật Hình a Khái niệm - Luật hình bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật xác định hành vi phạm tội (hành vi nguy hiểm bậc cho xã hội) hình phạt người phạm tội Luật hình điều chỉnh quan hệ Nhà nước người phạm tội phát sinh xảy tội phạm - Nguồn ngành luật Bộ luật Hình năm 1999, văn hướng dẫn thi hành… b Một số nội dung Luật Hình * Tội phạm - Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân, xâm phảm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa - Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, tội phạm đựơc chia thành bốn loại sau: • Tội phạm nghiêm trọng: mức cao khung hình phạt năm tù; • Tội phạm nghiêm trọng: mức cao khung hình phạt năm tù; • Tội phạm nghiêm trọng: mức cao khung hình phạt 15 năm tù; • Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: mức cao khung hình phạt 15 năm tù, tù chung thân tử hình - Các nhóm tội phạm cụ thể: • Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; • Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người; • Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân; • Các tội xâm phạm sở hữu; • Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình; • Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; • Các tội phạm mơi trường; 43 • Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng; • Các tội phạm ma tuý; • Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính; • Các tội phạm chức vụ; • Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp; • Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân; • Các tội phá hoại hồ bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh * Hình phạt - Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội - Mục đích việc áp dụng hình phạt: • Trừng trị người phạm tội; • Giáo dục người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật, ngăn ngừa họ phạm tội mới; • Giáo dục người khác tơn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm - Các loại hình phạt bao gồm: hình phạt hình phạt bổ sung • Hình phạt chính: Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ; Trục xuất; Tù có thời hạn; Tù chung thân; Tử hình; • Hình phạt bổ sung: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; Cấm cư trú; Quản chế; Tước số quyền công dân; Tịch thu tài sản; Phạt tiền (khi không áp dụng hình phạt chính); Trục xuất (khi khơng áp dụng hình phạt chính) Luật Tố tụng hình a Khái niệm - Luật tố tụng hình tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình khởi tố, điều tra, xét xử thi hành án hình Luật tố tụng hình điều chỉnh hai nhóm quan hệ xã hội sau: • Nhóm quan hệ xã hội phát sinh quan tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng • Nhóm quan hệ xã hội phát sinh quan tiến hành tố tụng với trình giải vụ án hình - Nguồn ngành luật Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 văn hướng dẫn thi hành b Một số nội dung Luật Tố tụng hình * Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng - Các quan tiến hành tố tụng gồm: Cơ quan điều tra; Viện kiểm sát nhân dân; Toà án nhân dân - Người tiến hành tố tụng gồm: Điều tra viên; Kiểm sát viên; Thẩm phán; Hội thẩm nhân dân * Người tham gia tố tụng 44 - Người tham gia tố tụng có quyền lợi ích liên quan đến vụ án gồm: Bị can; Bị cáo; Người bị tạm giữ; Người bị hại; Nguyên đơn dân sự; Bị đơn dân sự; Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; Người bảo quyền lợi đương - Người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ gồm: Người làm chứng; Người giám định; Người phiên dịch * Thủ tục giải vụ án hình Thủ tục giải vụ án hình bao gồm giai đoạn sau đây: - Khởi tố vụ án hình sự: giai đoạn trình tiến hành tố tụng Trong giai đoạn này, quan nhà nước có thẩm quyền vào tố giác công dân, tin báo quan nhà nước, tổ chức xã hội, tự thú người phạm tội để xem xét có hay khơng có dấu hiệu tội phạm Nếu xác định có dấu hiệu tội phạm, quan nhà nước có thẩm quyền định khởi tố vụ án - Điều tra vụ án hình sự: giai đoạn mà quan có thẩm quyền điều tra áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật tố tụng hình để xác định vấn đề sau: Tội phạm người thực tội phạm; Thiệt hại tội phạm gây ra; Nguyên nhân điều kiện phạm tội Kết hoạt động điều tra sở cho việc tiến hành hoạt động giải vụ án - Truy tố: Viện kiểm sát tiến hành hoạt động cần thiết để buộc tội bị can trước cáo trạng Quyết định truy tố Viện kiểm sát sở pháp lý để Toà án xét xử vụ án Theo quy định, Toà án xét xử tội danh mà Viện kiểm sát truy tố - Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự: làcấp xét xử Việc xét xử sơ thẩm thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện Toà án nhân dân cấp tỉnh Giai đoạn bắt đầu sau Toà án nhận hồ sơ vụ án cáo trạng Viện kiểm sát - Xét lại án, định Tồ án chưa có hiệu lực pháp luật theo thủ tục phúc thẩm: trường hợp án, định Tồ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Tồ án cấp trực tiếp xem xét lại theo thủ tục phúc thẩm Việc quy định thủ tục xét xử phúc thẩm nhằm sửa chữa vi phạm, sai lầm Toà án cấp sở thẩm, đảm bảo cho pháp luật đượ áp dụng xác, thống - Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hình sự: án định Toà án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật việc xử lý xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm Đối với án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án định mà Tồ án khơng biết án, định Luật Dân a Khái niệm - Luật dân tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa – tiền tệ quan hệ nhân thân phi tài sản cá nhân, tổ chức xã hội Luật dân điều chỉnh hai nhóm quan hệ xã hội sau: 45 • Nhóm quan hệ tài sản: quan hệ thừa kế, mua bán, tặng cho tài sản, bồi thường thiệt hại…; • Nhóm quan hệ nhân thân: quan hệ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, tên gọi, uy tín, danh dự… - Nguồn ngành luật Bộ luật Dân năm 2005 văn hướng dẫn thi hành Đây luật đồ sộ hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta b Một số nội dung Luật Dân * Quyền sở hữu - Quyền sở hữu quyền chủ thể pháp luật dân chiếm hữu, sử dụng định đoạt tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng tài sản khác theo quy định pháp luật (gọi chung tài sản) - Chủ thể quyền sở hữu có ba quyền sau: • Quyền chiếm hữu quyền kiểm sốt chiếm giữ vật thực tế; • Quyền sử dụng quyền khai thác lợi ích vật chất tài sản phạm vi pháp luật cho phép; • Quyền định đoạt quyền chủ sở hữu định “số phận” vật * Hợp đồng dân - Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập,thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân - Chủ thể hợp đồng dân bao gồm: • Cá nhân: người có lực hành vi dân tham gia vào quan hệ hợp đồng dân tự chịu trách nhiệm hành vi thực hợp đồng tài sản riêng Người từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi đầy đủ phép tham gia tất hợp đồng dân Người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi ký kết hợp đồng tự có tài sản để thực hợp đồng (trừ trường hợp luật quy định chủ thể loại hợp đồng phải từ đủ 18 tuổi trở lên hợp đồng mua bán nhà ở…) Người 16 tuổi tham gia hợp đồng có giá trị nhỏ phục vụ nhu cầu tối thiểu • Pháp nhân: tổ chức thành lập hợp pháp, có cấu tổ chức độc lập, có tài sản riêng, tự chịu trách nhiệm tài sản tham gia vào quan hệ hợp đồng dân cách độc lập - Hình thức ký kết hợp đồng dân sự: • Hợp đồng miệng: Các điều khoản hợp đồng thoả thuận lời nói, cử Sau thống nội dung hợp đồng, bên bắt đầu thực hợp đồng • Hợp đồng văn bản: Các điều khoản hợp đồng ghi lại hình thức văn Các bên (hoặc đại diện bên) ký tên vào văn lập Đối với hợp đồng mà pháp luật quy định phải có chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền cơng chứng, chứng thực bên phải đến quan có thẩm 46 quyền làm thủ tục cơng chứng chứng thực hợp đồng có giá trị pháp lý; ví dụ: Hợp đồng mua bán nhà - Hợp đồng dân vô hiệu: Hợp đồng dân vô hiệu trường hợp sau: • Nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích công cộng trái với đạo đức xã hội; • Người giao kết hợp đồng dân khơng có quyền này; • Hợp đồng dân giả tạo; • Hợp đồng dân khơng thể hình thức luật định; • Hợp đồng dân giao kết bị nhầm lẫn, bị lừa dối bị đe doạ - Cơ quan có thẩm quyền tuyên bố hợp đồng dân vơ hiệu Tồ án nhân dân Hợp đồng dân bị tuyên bố vô hiệu kéo theo hậu pháp lý sau: • Hợp đồng dân khơng có giá trị pháp lý từ thời điểm giao kết; • Chủ thể giao kết hợp đồng dân bị vô hiệu phải khôi phục lại tình trạng ban đầu trước giao kết hợp đồng; • Chủ thể có lỗi việc giao kết hợp đồng dân bị vô hiệu phải bồi thường thiệt hại việc giap kết hợp đồng vô hiệu gây thiệt hại cho bên kia; • Những khoản thu lợi bất hợp pháp từ việc giao kết hợp đồng vô hiệu bị tịch thu đưa vào ngân sách Nhà nước theo định Toà án * Thừa kế - Thừa kết chuyển quyền sở hữu di sản người chết sang cho người thừa kế theo di chúc theo pháp luật Di sản bao gồm: • Tài sản riêng người chết; • Các quyền nghĩa vụ tài sản khác người chết để lại - Người thừa kế: Là người sống vào thời điểm mở thừa kế (thời điểm người để lại di sản chết), sinh sống sau thời điểm mở thừa kế, thành thai trước người để lại di sản chết Người thừa kế quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế tồn vào thời điểm mở thừa kế Trong trường hợp khơng có người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản, từ chối quyền hưởng di sản di sản thuộc Nhà nước - Các loại thừa kế: • Thừa kế theo di chúc: di sản thừa kế người chết chuyển sang cho người cịn sống theo định đoạt người cịn sống • Thừa kế theo pháp luật: di sản thừa kế người chết chuyển sang cho người sống theo quy định pháp luật Thừa kế theo pháp luật phát sinh trường hợp: Khơng có di chúc; Di chúc khơng hợp pháp; Người thừa kế theo di chúc chết trước người lập di chúc; Cơ quan, tổ chức định làm người thừa kế theo di chúc không tồn vào thời điểm mở thừa kết; Những người định làm người thừa kế theo di chúc khơng có quyền hưởng di sản từ chối quyền hưởng di sản; Những trường hợp khác theo quy định pháp luật 47 - Hàng thừa kế: pháp luật dân xếp người thừa kế theo thứ tự thành ba hàng thừa kế sau: Hàng thứ gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; Hàng thứ hai gồm ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, người chết; Hàng thứ ba gồm cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, ruột, ruột, dì ruột, cậu ruột, cháu ruột người chết Những người hàng thừa kế hưởng di sản ngang Những người hàng sau hưởng di sản khơng cịn người hàng thừa kế trước * Quyền tác giả - Quyền tác giả tổng hợp quyền nhận thân phi tài sản quyền tài sản tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học - Quyền nhân thân: đặt tên cho tác phẩm mình; đứng tên thật bút danh tác phẩm mình; cơng bố, phổ biến tác phẩm cho phép người khác công bố, phổ biến tác phẩm; bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, cho phép không cho phép người khác sửa đổi tác phẩm… - Quyền tài sản: hưởng nhuận bút thù lao từ việc sáng tạo tác phẩm; sử dụng tác phẩm cho phép người khác sử dụng tác phẩm hưởng lợi từ việc sử dụng tác phẩm đó; nhận giải thưởng tác phẩm mà tác giả, trừ trường hợp tác phẩm không Nhà nước bảo hộ… * Quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu cá nhân hay pháp nhân sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa đối tượng khác theo quy định pháp luật Quyền sở hữu công nghiệp xác lập theo văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Chủ sở hữu có quyền sử dụng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Luật Hơn nhân gia đình a Khái niệm - Luật nhân gia đình tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh thành viên gia đình liên quan đến nhân thân tài sản Luật hôn nhân gia đình điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội sau: • Nhóm quan hệ liên quan đến việc xác định điều kiện kết hôn ly hôn; • Nhóm quan hệ vợ - chồng; • Nhóm quan hệ cha mẹ - cái… - Nguồn ngành luật Luật hôn nhân gia đình năm 2000 văn hướng dẫn thi hành b Một số nội dung Luật Hơn nhân gia đình * Kết hôn - Kết hôn kiện làm phát sinh quan hệ pháp luật nhân gia đình nam nữ Những người kết hôn phải đáp ứng điều kiện sau: • Người kết phải đủ tuổi kết hơn; • Việc kết phải có tự nguyện hai bên nam, nữ; 48 • Phải tuân theo ngun tắc nhân vợ, chồng; • Việc kết hôn phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền - Các trường hợp cấm kết hơn: • Người lực hành vi dân sự; • Những người có quan hệ huyết thống trực hệ; • Những người giới tính * Ly - Ly hôn việc chấm dứt quan hệ hôn nhân Tồ án cơng nhận định theo yêu cầu vợ chồng - Các trường hợp ly hơn: • Thuận tình ly hơn; • Ly theo yêu cầu bên (vợ chồng) - Hậu pháp lý ly hơn: • Chấm dứt quan hệ hôn nhân, chấm dứt quyền nghĩa vụ nhân dân vợ chồng; • Giải tài sản chung vợ chồng; • Giải vấn đề cái; • Vấn đề cấp dưỡng vợ chồng sau ly hôn * Quan hệ vợ chồng Nội dung quan hệ pháp luật vợ chồng bao gồm quyền nghĩa vụ nhân thân quyền nghĩa vụ tài sản Những quyền nghĩa vụ nhân thân quyền nghĩa vụ mang yếu tố tình cảm, gắn liền với thân vợ chồng chuyển giao cho người khác Cụ thể là: vợ chồng có nghĩa vụ chung thuỷ, yêu thương, quý trọng, chăm sóc giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững; có quyền bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình…Quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng bao gồm: Quyền sở hữu tài sản; Quyền thừa kế tài sản; Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng * Quan hệ cha mẹ - Quan hệ cha mẹ bao gồm quyền nghĩa vụ nhân thân quyền nghĩa vụ tài sản • Về nhân thân: Cha mẹ có nghĩa vụ quyền u thương, trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp con, tôn trọng ý kiến con; Cha mẹ không phân biệt đối xử con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con; không lạm dụng sức lao động chưa thành niên, không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội; Con có bổn phận kính u, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình, khơng ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ…; • Về tài sản: Cha mẹ có nghĩa vụ phải cấp dưỡng nuôi kể từ sinh thành niên; Cha mẹ có nghĩa vụ ni dưỡng thành niên bị tàn 49 tật, lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni sống mình; Cha mẹ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân gây cho người khác; Con có quyền có tài sản riêng, cha mẹ có quyền quản lý tài sản riêng chưa thành niên; Cha mẹ có quyền thừa kế tài sản - Ngoài quyền nghĩa vụ cha mẹ cái, Luật Hôn nhân gia đình cịn quy định nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên khác gia đình ơng bà cháu, cháu thành niên với ông bà, anh chị em ruột với trường hợp người cấp dưỡng khơng có tài sản để tự ni khơng có người khác cấp dưỡng Luật Lao động a Khái niệm - Luật lao động tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh người sử dụng lao động với người lao động quan hệ xã hội phát sinh trình sử dụng lao động Luật lao động điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội sau: • Quan hệ việc làm; • Quan hệ học nghề; • Quan hệ bồi thường thiệt hại; • Quan hệ bảo hiểm xã hội; • Quan hệ người sử dụng lao động đại diện tập thể lao động; • Quan hệ giải tranh chấp lao động đình cơng; • Quan hệ quản lý lao động - Nguồn ngành luật Bộ luật Lao động năm 1994 văn hướng dẫn thi hành b Một số nội dung Luật Lao động * Hợp đồng lao động - Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm, tiền công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Hợp đồng lao động ký kết trực tiếp người sử dụng lao động với người lao động người sử dụng lao động với người uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm người lao động - Hình thức hợp đồng lao động: hợp đồng lao động ký kết văn phải làm thành hai bản, bên giữ Đối với cơng việc có tính chất tạm thời mà thời hạn ba tháng lao động giúp việc gia đình bên giao kết hợp đồng miệng - Hợp đồng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: • Cơng việc phải làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi; • Tiền lương; • Địa điểm làm việc, điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động; 50 • Bảo hiểm xã hội cho người lao động; • Thời hạn hợp đồng - Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng Nội dung hợp đồng lao động không trái với quy định pháp luật lao động, không hạn chế quyền lợi người lao động không trái với thoả ước lao động tập thể * Tiền lương - Tiền lương người lao động hai bên thoả thuận hợp đồng lao động Mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Người sử dụng lao động có quyền chọn hình thức trả lương theo thời gian, theo sản phẩm, theo khoán phải trì hình thức trả lương chọn thời gian định phải thông báo cho người lao động Tiền lương phải trả trực tiếp cho người lao động đầy đủ thời hạn Người sử dụng lao động không áp dụng việc xử phạt hình thức cắt lương người lao động - Người lao động làm thêm trả lương sau: • Vào ngày thường trả lương 150% tiền lương ngày làm việc bình thường; • Vào ngày nghỉ ngày lễ trả lương 200% tiền lương ngày làm việc bình thường; • Nếu làm việc vào ban đêm trả thêm 30% tiền lương làm việc vào ban ngày * Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi - Thời gian làm việc không tiếng ngày không 48 tiếng tuần Người sử dụng lao động người lao động thoả thuận làm thêm không tiếng ngày, 200 năm - Mỗi tuần người lao động nghỉ ngày (24 liên tục) Trong trường hợp đặc biệt nghỉ hàng tuần người sử dụng phải đảm bảo cho người lao động thời gian nghỉ bình qn bốn ngày tháng - Người lao động nghỉ làm việc hưởng nguyên lương ngày lễ sau: Tết dương lịch (1 ngày- ngày 1/1 dương lịch), Tết âm lịch (4 ngày – ngày cuối năm ngày đầu năm âm lịch), ngày Giỗ tổ Hùng Vương (1 ngày – ngày 10/3 âm lịch), ngày Chiến thắng (1 ngày – ngày 30/4 dương lịch), ngày Tết lao động (1 ngày – ngày 1/5 dương lịch), ngày Quốc khánh (1 ngày – ngày 2/9 dương lịch) * Kỷ luật lao động - Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ, điều hành sản xuất kinh doanh thời gian lao động thể nội quy lao động người sử dụng lao động đề Nội quy lao động không trái với pháp luật lao động văn pháp quy ngành luật khác Tất doanh nghiệp có từ 10 lao động trở lên phải có nội quy lao động văn - Người vi phạm kỷ luật lao động, tuỳ theo mức độ phạm lỗi bị xử lý theo hình thức sau: 51 • Khiển trách; • Chuyển sang làm cơng việc khác có mức lương thấp thời hại tối đa sáu tháng; • Sa thải Riêng hình thức sa thải, người sử dụng lao động áp dụng hình thức trường hợp sau: • Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh, có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản lợi ích doanh nghiệp; • Người lao động bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật; • Người lao động tư ý bỏ việc ngày tháng 20 ngày năm mà khơng có lý đáng - Khi xem xét kỷ luật lao động phải có mặt đương đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở doanh nghiệp Việc xem xét xử lý kỷ luật lao động phải ghi thành biên * Bảo hiểm xã hội - Bảo hiểm xã hội trợ giúp vật chất cần thiết nhằm đảm bảo ổn định đời sống cho người lao động gia đình họ trườnghợp bị ổ đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, việc làm, gặp rủi ro khó khăn khác - Các loại hình bảo hiểm: • Bảo hiểm xã hội bắt buộc: áp dụng doanh nghiệp có từ 10 người lao động trở lên Ở doanh nghiệp này, người lao động đóng bảo hiểm xã hội 5% tiền lương tháng, người sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ lương; • Bảo hiểm xã hội tự nguyện: áp dụng đối người lao động làm việc nơi sử dụng 10 người lao động, làm cơng việc có thời hạn táhng, theo mùa vụ, làm cơng việc có tính tạm thời khác Trường hợp này, khoản đóng bảo hiểm xã hội tính hết vào lương người lao động - Các chế độ bảo hiểm xã hội: • Chế độ trợ cấp ốm đau; • Chế độ trợ cấp bị tai nạn lao động, bị bệnh nghề nghiệp; • Chế độ trợ chấp thai sản; • Chế độ trợ cấp hưu trí; • Chế độ trợ cấp tử tuất Luật Kinh tế a Khái niệm - Luật kinh tế tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh 52 nghiệp với doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước Luật kinh tế điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội sau: • Nhóm quan hệ phát sinh quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp; • Nhóm quan hệ phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh; • Nhóm quan hệ phát sinh nội doanh nghiệp quan hệ công ty mẹ công ty con, công ty – đơn vị thành viên… - Nguồn ngành luật gồm văn quy phạm pháp luật như: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Phá sản doanh nghiệp … b Một số nội dung Luật Kinh tế * Chủ thể kinh doanh - Doanh nghiệp nhà nước: tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu tồn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối Doanh nghiệp nhà nước tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn - Doanh nghiệp tư nhân: doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: doanh nghiệp có tồn phần vốn điều lệ có nguồn gốc từ nước ngồi Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động theo Luật doanh nghiệp Luật đầu tư nước Việt Nam - Công ty trách nhiệm hữu hạn: thành viên cơng ty góp vốn để hoạt động Mỗi thành viên chịu trách nhiệm phạm vi phần vốn góp vào cơng ty Số lượng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn không vượt 50 (Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có quy định riêng) Cơng ty trách nhiệm hữu hạn không quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn - Công ty cổ phần: loại doanh nghiệp có vốn điều lệ chia thành phần gọi cổ phần Người sở hữu cổ phần gọi cổ đông Giấy chứng nhận cổ phần gọi cổ phiếu Số lượng thành viên tối thiểu công ty cổ phần Nếu q trình hoạt động, khơng cịn đủ thành viên cơng ty cổ phần phải chuyển đổi hình thức thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn - Hợp tác xã: tổ chức kinh tế tập thể xã viên (cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập để phát huy sức mạnh tập thể xã viên tham gia hợp tác xã, giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước * Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp - Các quyền doanh nghiệp: • Sở hữu tài sản doanh nghiệp; • Chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư, quy mơ hoạt động kinh doanh; chủ động áp dụng phương pháp quản lý khoa học nâng cao hiệu khả cạnh tranh, chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng ký kết hợp đồng; 53 • Tuyển, thuê sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh… - Các nghĩa vụ doanh nghiệp: • Hoạt động kinh doanh ngành nghề, mặt hàng đăng ký; • Đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật; • Đảm bảo chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo tiêu chuẩn đăng ký; • Ưu tiên sử dụng lao động nước, bảo đảm quyền, lợi ích người lao động theo quy định pháp luật… Luật Tố tụng dân a Khái niệm - Luật tố tụng dân tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giải vụ án dân - Nguồn ngành luật Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 văn hướng dẫn thi hành b Một số nội dung Luật Tố tụng dân * Người tham gia tố tụng - Nguyên đơn: người khởi kiện trước Toà án để yêu cầu bảo vệ quyền lợi bị vi phạm tranh chấp - Bị đơn: người mà nguyên đơn kiện phải trả lời trước Toà án yêu cầu nguyên đơn - Nguyên đơn bị đơn có quyền bình đẳng việc cung cấp chứng để bảo vệ quyền lợi mình, biết chứng bên cung cấp, yêu cầu Toà án tiến hành biện pháp điều tra cần thiết, tham gia hoà giải, tranh luận trước phiên - Người đại diện người bảo vệ quyền lợi đương sự: Người chưa thành niên phải có người đại diện thay mặt tố tụng Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi tham gia lao động theo hợp đồng, tự tham gia tố tụng việc có liên quan đến quan hệ lao động, cần thiết, Tồ án triệu tập người đại diện họ tham gia tố tụng Nếu đương người có nhược điểm thể chất tâm thần mà khơng thể tham gia tố tụng đựơc, phải có người đại diện tham gia tố tụng Nếu khơng có người đại diện Tồ án cử người thân thích đương thành viên tổ chức xã hội làm đại diện Đương cơng dân người đại diện đương làm giấy uỷ quyền cho luật sư người khác thay mặt tố tụng, trừ việc ly hôn huỷ việc kết hôn trái pháp luật Pháp nhân tham gia tố tụng thông qua người lãnh đạo người đại diện pháp nhân uỷ quyền hợp pháp - Người làm chứng: Người biết tình tiết liên quan đến vụ án Tồ án, Viện kiểm sát triệu tập đến làm chứng Người làm chứng có nghĩa vụ khai trung thực tất mà biết vụ án - Người giám định: người có kiến thức chuyên môn cần thiết lĩnh vực cần giám định án, Viện kiểm sát trưng cầu đến làm giám định - Người phiên dịch: người Toà án, Viện kiểm sát trưng cầu để phiên dịch trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng Tiếng việt 54 - Viện kiểm sát nhân dân - Tổ chức trị - xã hội Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận có quyền khởi kiện lợi ích chung theo quy định pháp luật Khi đó, tổ chức có quyền nghĩa vụ tố tụng nguyên đơn, trừ quyền hoà giải * Thủ tục giải vụ án dân Thủ tục giải vụ án dân gồm giai đoạn sau đây: - Khởi kiện vụ án dân sự: cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án Tồ án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, nhà nước, tập thể hay người khác (cá nhân, tổ chức, quan) - Thụ lý vụ án dân sự: việc Toà án có thẩm quyền chấp nhận đơn người khởi kiện Khi chấp nhận đơn khởi kiện, Toà án phải báo cho nguyên đơn nộp tiền tạm ứng án phí Trong thời hạn tháng kể từ ngày nộp đơn, nguyênđơn phải nộp tiền tạm ứng án phí (trừ trường hợp miễn phí miễn nộp tiền tạm ứng án phí) Vụ án tổ chức xã hội khởi kiện lợi ích chung khơng phải chịu án phí - Hoà giải: thủ tục bắt buộc trình giải vụ án dân sự, trừ việc sau: Huỷ việc kết trái pháp luật; Địi bồi thường thiệt hại đến tài sản Nhà nước; Những việc phát sinh từ giao dịch trái pháp luật; Những việc xác định cơng dân tích chết; Những việc khiếu nại quan hộ tịch việc từ chối đăng ký sửa đổi điều ghi giấy tờ hộ tịch; Những việc khiếu nại danh sách cử tri, việc khác theo quy định pháp luật - Xét xử vụ án dân sự: thời hạn bốn tháng (nếu vụ án có tính chất phức tạp việc điều tra gặp nhiều khó khăn, thời hạn sáu tháng), đương khơng hồ giải vụ án khơng nằm trường hợp phải tạm đình đình việc giải Tồ án phải định đưa vụ án xét xử Trong thời hạn tháng (nếu có lý đáng thời hạn hai tháng), Toà án phải mở phiên xét xử sơ thẩm Những án, định sơ thẩm Tồ án chưa có hiệu lực pháp luật có kháng cáo, kháng nghị Tồ án cấp trực tiếp xét lại theo thủ tục phúc thẩm Những án, định Toà án có hiệu lực pháp luật thấy có vi phạm pháp luật sở kháng nghị người có thẩm quyền, Tồ án cấp thẩm tra lại tính hợp pháp tính có án, định theo thủ tục giám đốc thẩm Những án, định Toà án có hiệu lực pháp luật bị Tồ án cấp kiểm tra tính hợp pháp tính có án, định theo thủ tục tái thẩm, sở kháng nghị người có thẩm quyền phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án 10 LUẬT PHÁP QUỐC TẾ Bên cạnh hệ thống pháp luật quốc gia tồn hệ thống pháp luật quốc tế Những quy phạm pháp luật quốc tế hình thành sở thỏa thuận quốc gia Do đó, văn pháp luật quốc tế Nhà nước ký kết tham gia xem phận cấu thành hệ thống pháp luật nước ta Luật pháp quốc tế gồm hai phận: công pháp quốc tế tư pháp quốc tế 55 - Công pháp quốc tế tổng thể quy phạm pháp luật quốc gia chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật quốc tế xây dựng nên sở tự nguyện bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng nhằm điều chỉnh quan hệ nhiều mặt (trong chủ yếu quan hệ trị); ví dụ: quan hệ liên quan tới việc xác định giải tranh chấp biên giới quốc gia, xác định giải tranh chấp quốc tịch cá nhân… - Tư pháp quốc tế hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật đựơc xay dựng để điều nhóm đặc biệt quan hệ quốc tế phát sinh trình hợp tác, giao lưu tổ chức, cá nhân nước khác nhau; ví dụ: quan hệ thương mại, đầu tư, nhân gia đình, lao động công dân, tổ chức quốc gia khác Trong số trường hợp, quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế với tính cách chủ thể đặc biệt tư pháp quốc tế NỘI DUNG ÔN TẬP: Chứng minh việc áp hai phương pháp điều chỉnh pháp luật phổ biến hệ thống pháp luật Việt Nam Tính thứ bậc hệ thống pháp luật Mối liên hệ hệ thống văn quy phạm pháp luật với hệ thống ngành luật nước ta 56 ... NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT I Khái niệm dấu hiệu đặc trưng pháp luật II Bản chất vai trị pháp luật III Hình thức pháp luật Bài 4: QUY PHẠM PHÁP LUẬT I Khái niệm đặc điểm quy phạm pháp luật II... quy phạm pháp luật III Phân loại quy phạm pháp luật Bài 5: QUAN HỆ PHÁP LUẬT I Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật II Thành phần quan hệ pháp luật III Sự kiện pháp lý Bài 6: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ... NHIỆM PHÁP LÝ I Vi phạm pháp luật II Trách nhiệm pháp lý Bài 7: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM I Khái quát hệ thống pháp luật II Hệ thống văn quy phạm pháp luật III Một số ngành luật hệ thống pháp luật

Ngày đăng: 21/01/2013, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan