Hợp tác xã: là tổ chức kinh tế tập thể do các xã viên (cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình) cĩ nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện gĩp vốn, gĩp sức lập ra để phát huy sức mạnh

Một phần của tài liệu Đề cương môn học pháp luật đại cương (Trang 53 - 55)

đình) cĩ nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện gĩp vốn, gĩp sức lập ra để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện cĩ hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

* Quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp

- Các quyền cơ bản của doanh nghiệp: • Sở hữu tài sản của doanh nghiệp;

• Chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư, quy mơ hoạt động kinh doanh; chủ động áp dụng phương pháp quản lý khoa học hiện đại để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng;

• Tuyển, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh… - Các nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp:

• Hoạt động kinh doanh đúng những ngành nghề, mặt hàng đã đăng ký;

• Đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật;

• Đảm bảo chất lượng hàng hố, dịch vụ theo tiêu chuẩn đã đăng ký;

• Ưu tiên sử dụng lao động trong nước, bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật…

9. Luật Tố tụng dân sự

a. Khái niệm

- Luật tố tụng dân sự là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án dân sự.

- Nguồn cơ bản của ngành luật này là Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành...

b. Một số nội dung cơ bản của Luật Tố tụng dân sự* Người tham gia tố tụng * Người tham gia tố tụng

- Nguyên đơn: là người khởi kiện trước Tồ án để yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình khi bị vi phạm hoặc đang tranh chấp.

- Bị đơn: là người mà nguyên đơn kiện và phải trả lời trước Tồ án về những yêu cầu của nguyên đơn.

- Nguyên đơn và bị đơn cĩ quyền bình đẳng trong việc cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của mình, được biết chứng cứ do bên kia cung cấp, được yêu cầu Tồ án tiến hành biện pháp điều tra cần thiết, được tham gia hồ giải, tranh luận trước phiên tồ. .

- Người đại diện và người bảo vệ quyền lợi của đương sự: Người chưa thành niên phải cĩ người đại diện thay mặt trong tố tụng. Đối với những người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi đã tham gia lao động theo hợp đồng, được tự mình tham gia tố tụng về những việc cĩ liên quan đến quan hệ lao động, nhưng khi cần thiết, Tồ án cĩ thể triệu tập người đại diện của họ tham gia tố tụng. Nếu đương sự là người cĩ nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần mà khơng thể tham gia tố tụng đựơc, thì phải cĩ người đại diện tham gia tố tụng. Nếu khơng cĩ người đại diện thì Tồ án cử một người thân thích của đương sự hoặc một thành viên của một tổ chức xã hội làm đại diện. Đương sự là cơng dân hoặc người đại diện của đương sự cĩ thể làm giấy uỷ quyền cho luật sư hoặc người khác thay mặt mình trong tố tụng, trừ việc ly hơn và huỷ việc kết hơn trái pháp luật. Pháp nhân tham gia tố tụng thơng qua người lãnh đạo của mình hoặc người đại diện được pháp nhân uỷ quyền hợp pháp.

- Người làm chứng: Người nào biết bất cứ tình tiết nào liên quan đến vụ án đều cĩ thể được Tồ án, Viện kiểm sát triệu tập đến làm chứng. Người làm chứng cĩ nghĩa vụ khai trung thực tất cả những gì mà mình biết về vụ án.

- Người giám định: là người cĩ kiến thức chuyên mơn cần thiết về lĩnh vực cần giám định được tồ án, Viện kiểm sát trưng cầu đến làm giám định.

- Viện kiểm sát nhân dân.

- Tổ chức chính trị - xã hội là Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên của Mặt trận cĩ quyền khởi kiện vì lợi ích chung theo quy định của pháp luật. Khi đĩ, các tổ chức này cĩ quyền và nghĩa vụ tố tụng như nguyên đơn, trừ quyền hồ giải.

* Thủ tục giải quyết vụ án dân sự

Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự gồm các giai đoạn sau đây:

Một phần của tài liệu Đề cương môn học pháp luật đại cương (Trang 53 - 55)