Giáo trình pháp luật asean

208 687 16
Giáo trình pháp luật asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT ASEAN Hà Nội – 2019 LỜI GIỚI THIỆU Thành lập ngày tháng năm 1967, sau 50 năm, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với khu vực Đông Nam Á, vượt qua thăng trầm lịch sử, đưa Đông Nam Á từ khu vực vốn nghi kỵ phân cực, trở thành Đông Nam Á liên kết phấn đấu mục tiêu chung hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển Từ tổ chức bị coi liên minh trị lỏng lẻo, đến ASEAN đánh giá tổ chức khu vực thành công thứ hai giới, sau Liên minh châu Âu Nền tảng vững thành tựu then chốt mà ASEAN đạt tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định an ninh bền vững; tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập, trì thúc đẩy khn khổ hợp tác mục tiêu tăng trưởng, hội nhập, liên kết, gắn bó, đùm bọc chia sẻ Mặc dù vậy, ASEAN tổ chức quốc tế khác phải đối mặt với khơng thách thức chủ quan lẫn khách quan chênh lệch trình độ phát triển, hạn chế hiệu thực thi, thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống an ninh hàng hải, tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo, tài nguyên, chủ nghĩa khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia… Ngày 28 tháng năm 1995 đánh dấu kiện quan trọng quan hệ Việt Nam quốc gia Đơng Nam Á, Việt Nam thức gia nhập ASEAN Trong 20 năm qua, dù thành viên đến sau với trình độ phát triển có hạn, Việt Nam nỗ lực mình, tham gia với tinh thần chủ động, tích cực có trách nhiệm, góp phần trì thúc đẩy trật tự Ðơng - Nam Á dựa quy tắc khu vực phù hợp luật pháp quốc tế Tham gia ASEAN, nước thành viên ASEAN Việt Nam, mức độ khác đạt lợi ích quan trọng Nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu, giảng dạy trường đại học nhu cầu tìm hiểu kiến thức tổ chức quốc tế mà Việt Nam thành viên, cụ thể ASEAN, Trường Đại học Mở Hà Nội tổ chức biên soạn “Giáo trình Pháp luật ASEAN” Cuốn sách tập trung giới thiệu kiến thức ASEAN, từ đời, trình hình thành phát triển, thành viên nguyên tắc hoạt động, cấu tổ chức nội dung pháp lý hợp tác chuyên ngành tổ chức lĩnh vực kinh tế, trị - an ninh, văn hóa – xã hội q trình gia nhập thực nghĩa vụ thành viên Việt Nam Chúng tơi hy vọng Giáo trình đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập giảng viên, sinh viên, nhu cầu nghiên cứu sở nghiên cứu, đào tạo, chuyên gia pháp lý nhu cầu tìm hiểu kiến thức luật quốc tế độc giả quan tâm Mặc dù cố gắng trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Chúng mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, độc giả để chỉnh lý, hoàn thiện cho lần tái sau Xin trân trọng giới thiệu! TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CHỦ BIÊN TS PHẠM HỒNG HẠNH TÁC GIẢ PGS.TS NGUYỄN THỊ THUẬN Chương TS PHẠM HỒNG HẠNH Chương 2, chương ThS BÙI THỊ NGỌC LAN Chương ThS NGUYỄN QUỲNH ANH Chương GV ĐỖ MẠNH HỒNG Chương ThS NGUYỄN THÙY DƯƠNG Chương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN AC : Cộng đồng ASEAN APSC : Cộng đồng trị - an ninh ASEAN ASCC : Cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN ARF : Diễn đàn khu vực ASEAN AFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN AIA : Khu vực đầu tư ASEAN ATIGA : Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN ACIA : Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN ACMW : Uỷ ban thực Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền lao động di cư AICHR : Uỷ ban liên phủ ASEAN quyền người ACWC : Uỷ ban bảo vệ thúc đẩy quyền phụ nữ trẻ em ASEAN AFAS : Hiệp định khung ASEAN dịch vụ CEPT : Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho AFTA CLMV : Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam FTA (Free Trade Agreement) : Hiệp định thương mại tự FTA (Free Trade Area) : Khu vực thương mại tự QGTV : Quốc gia thành viên IAI : Sáng kiến hội nhập ASEAN TAC : Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ASEAN VÀ PHÁP LUẬT ASEAN I KHÁI QUÁT VỀ HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á 1 Lịch sử hình thành phát triển 2 Mục đích nguyên tắc hoạt động 10 Thành viên 13 Cơ cấu tổ chức 15 II KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT ASEAN 20 Khái niệm pháp luật ASEAN 20 Nguồn pháp luật ASEAN 25 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HỢP TÁC 28 KINH TẾ ASEAN I.KHÁI QUÁT 28 1.Khái quát trình hợp tác kinh tế ASEAN 28 Cơ sở cho hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN 29 Mục tiêu nội dung hợp tác kinh tế ASEAN 33 Thiết chế pháp lý 34 Cấp độ liên kết kinh tế ASEAN 35 II PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG 38 HÓA 1.Cơ sở pháp lý 38 2.Tự hóa thuế quan 39 Xóa bỏ biện pháp phi thuế quan 48 Thuận lợi hóa thương mại 49 III PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI DỊCH 51 VỤ Cơ sở pháp lý 51 Dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh ASEAN 52 Hạn chế xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụ 54 4.Công nhận lẫn 57 IV.PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐẦU 58 TƯ Cơ sở pháp lý 58 2.Tự hóa đầu tư 59 3.Bảo hộ đầu tư 62 Xúc tiến thuận lợi hóa đầu tư 64 CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HỢP TÁC 79 CHÍNH TRỊ - AN NINH ASEAN I.KHÁI QUÁT 67 1.Khái quát q trình hợp tác trị - an ninh ASEAN 67 Cơ sở cho hoạt động hợp tác trị - an ninh ASEAN 69 3.Mục tiêu nội dung hợp tác trị - an ninh ASEAN 71 Thiết chế pháp lý 74 II DIỄN ĐÀN KHU VỰC ASEAN (ARF) 73 Khái quát 73 Cơ chế hợp tác 77 Vai trò ARF 81 III HỢP TÁC QUỐC PHÒNG 83 Thiết chế pháp lý 83 Nội dung hợp tác quốc phòng ASEAN 84 IV PHỊNG CHỐNG TỘI PHẠM XUYÊN QUỐC GIA 88 Thiết chế pháp lý 90 Tương trợ tư pháp hình 92 Phòng chống tội phạm xuyên quốc gia số tội phạm cụ thể 95 CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HỢP TÁC VĂN 124 HÓA – XÃ HỘI ASEAN I KHÁI QUÁT 100 1.Khái quát trình hợp tác văn hóa – xã hội ASEAN 100 Cơ sở cho hoạt động hợp tác văn hoá - xã hội ASEAN 102 Mục tiêu nội dung hợp tác văn hoá – xã hội ASEAN 103 Thiết chế pháp lý 107 II BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI 109 Cơ sở pháp lý 109 Thiết chế pháp lý 111 Nội dung hợp tác 113 III BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ASEAN 114 Cơ sở pháp lý 114 Thiết chế pháp lý 115 Nội dung hợp tác 116 IV THU HẸP KHOẢNG CÁCH PHÁT TRIỂN 118 Cơ sở pháp lý 118 Nội dung hợp tác 121 CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HỢP TÁC 128 NGOẠI KHỐI CỦA ASEAN I.KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC NGOẠI KHỐI ASEAN 125 1.Khái niệm quan hệ hợp tác ngoại khối ASEAN 125 2.Cơ chế hợp tác ngoại khối ASEAN 129 II.KHUÔN KHỔ HỢP TÁC NGOẠI KHỐI CỦA ASEAN 135 ASEAN + 135 ASEAN + 137 Cấp cao Đông Á 144 Một số khuôn khổ hợp tác ngoại khối khác 145 CHƯƠNG 6: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN 148 I KHÁI QUÁT VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA 148 ASEAN Khái niệm 148 Cơ sở pháp lý 149 II CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHÍNH TRỊ - AN NINH 153 CỦA ASEAN Cơ chế giải tranh chấp theo Hiệp ước Bali (TAC) 153 Cơ chế giải tranh chấp theo Nghị định thư năm 2010 giải 154 tranh chấp theo quy định Hiến chương ASEAN III CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ - THƯƠNG 157 MẠI CỦA ASEAN Phạm vi áp dụng Nghị định thư Viêng Chăn năm 2004 157 Cơ quan giải tranh chấp 158 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp theo Nghị định thư 160 CHƯƠNG 7: QUAN HỆ VIỆT NAM – ASEAN 168 I QUÁ TRÌNH GIA NHẬP ASEAN CỦA VIỆT NAM 168 Khái quát quan hệ Việt Nam quốc gia thành viên ASEAN 168 trước ASEAN thành lập Quan hệ Việt Nam ASEAN giai đoạn từ năm 1967 đến năm 170 1995 – từ căng thẳng đối đầu tiến tới hồ bình, hữu nghị, hợp tác Ý nghĩa kiện Việt Nam gia nhập ASEAN 176 II THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN ASEAN CỦA VIỆT NAM 181 Sự tham gia đóng góp Việt Nam lĩnh vực hợp tác 181 ASEAN Những thách thức việc thực nghĩa vụ thành viên ASEAN 188 Việt Nam lập (ZOPFAN) năm 1971, Tuyên bố khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân (Tuyên bố SEANWFZ năm 1995) Việt Nam tham gia tích cực vào hoạt động Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) sáng kiến xây dựng Cộng đồng Chính trị - an ninh ASEAN (APSC) Việt Nam ln coi trọng ủng hộ hợp tác an ninh ASEAN nhằm xây dựng Đơng Nam Á hồ bình, ổn định chủ trương giải vấn đề có nguy bùng nổ xung đột khu vực thơng qua hợp tác, đối thoại, thương lượng, hồ bình, không sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực Bên cạnh đó, Việt Nam tích cực đóng góp cho nội dung hợp tác trị an ninh ASEAN đề xuất cách tiếp cận an ninh toàn diện khu vực, đề cao quyền quốc gia dân tộc Đặc biệt vai trò Chủ tịch ASEAN năm 1998 năm 2010, Việt Nam vận động quốc gia khác đề cao chủ quyền quốc gia, đưa vào văn kiện ASEAN tuyên bố mạnh mẽ không cho phép can thiệp quân từ bên hình thức nào, khơng để lãnh thổ phép sử dụng vào mục đích chống phá nước khác129,… Thứ ba, lĩnh vực văn hoá – xã hội Trải qua hai thập kỷ gia nhập ASEAN, Việt Nam thực đầy đủ, có trách nhiệm nghĩa vụ hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội với kết quả, thành công đáng kể Việt Nam thúc đẩy xây dựng, hoàn thiện văn kiện pháp lý ASEAN, thực mục tiêu Cộng đồng văn hoá – xã hội ASEAN (ASCC) Đặc biệt, năm Chủ tịch ASEAN 2010, Việt Nam chủ trì, đề xuất thơng qua hai văn kiện quan trọng hợp tác văn hoá – xã hội ASEAN Tuyên bố Hà Nội Phúc lợi Phát triển cho phụ nữ trẻ em ASEAN Tuyên bố Lãnh đạo Cấp cao ASEAN Phát triển nguồn nhân lực kỹ nghề cho phục hồi kinh tế phát triển bền vững Việt Nam tích cực triển khai thực sáng kiến khu vực Kế hoạch tổng thể xây dựng ASCC giai đoạn 2009 – 2015 (ASCC Blueprint 2009) Việt Nam đánh giá thành viên có nhiều cố gắng việc thực mục tiêu ASCC Blueprint 2009 chương trình, sách quốc gia đạt nhiều tiến lĩnh vực văn hố, xã hội, giáo dục, y tế, mơi trường, khoa học công nghệ Năm 2014 – 2015, Việt Nam tham gia tích cực vào nhóm Cơng tác đặc trách Cấp cao ASCC nhằm thực khuyến nghị Báo cáo đánh giá kỳ Kế hoạch tổng thể xây dựng ASCC giai đoạn 2011 – 2015 ASEAN Việc Nam đảm bảo việc thực nghĩa vụ thành viên lĩnh vực thông qua việc tổ chức thành công kiện quan trọng cấp Bộ trưởng thuộc cộng đồng văn hoá xã hội ASEAN như: Hội nghị Hội đồng Văn hoá – xã hội ASEAN lần thứ ba (tháng 4/2010), lần thứ năm (tháng 8/2010); Hội nghị Bộ trưởng Thanh niên Lê Sĩ Hưng (2017), Cộng đồng trị - an ninh ASEAN (APSC) đóng góp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức, số 36/2017, tr 70 129 184 ASEAN lần thứ bảy (năm 2010); Hội nghị Bộ trưởng Văn hoá Nghệ thuật ASEAN lần thứ sáu (năm 2014); Hội nghị Bộ trưởng Y tế ASEAN lần thứ 12 (tháng 9/2014); Hội thi tay nghề ASEAN (tháng 10/2014); Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN lần thứ 13 (tháng 10/2015); Trong khuôn khổ hợp tác lao động, Việt Nam có đóng góp tích cực, hiệu từ tham gia thông qua việc xây dựng triển khai thực hoạt động chủ trì tổ chức kiện có liên quan theo nghĩa vụ thành viên Các kiện bật mà Việt Nam đăng cai tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN (ALMM) lần thứ 12 năm 1998 lần thứ 21 năm 2010; Hội thi tay nghề ASEAN lần thứ năm 2004 lần thứ 10 năm 2014, Hội nghị phát triển nguồn nhân lực lần thứ vào tháng năm 2010 Trong lĩnh vực hợp tác, bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em ASEAN, Việt Nam đánh giá quốc gia chủ động, tích cực đề xuất sáng kiến xây dựng, phát triển hoạt động hợp tác quốc gia thành viên thành lập, tham gia thúc đẩy hoạt động Ủy ban Bảo vệ thúc đẩy quyền phụ nữ trẻ em ASEAN (ACWC); triển khai dự án khuôn khổ Kế hoạch công tác Ủy ban phụ nữ ASEAN (ACW) giai đoạn 2011 - 2015 mà Việt Nam đầu mối; tổ chức thành công kiện Lễ thành lập Mạng lưới Doanh nhân nữ ASEAN vào ngày 22/4/2014 Hà Nội130 1.2 Góp phần tăng cường mở rộng quan hệ quốc tế ASEAN Sự tham gia đóng góp Việt Nam vào thành chung ASEAN đánh giá tích cực có hiệu quả, góp phần tăng cường mở rộng quan hệ quốc tế ASEAN, giành niềm tin cậy bạn bè khu vực giới, giúp cho quan hệ ASEAN có nhiều thay đổi tích cực, vừa đảm bảo an ninh, hồ bình, ổn định khu vực vừa phục vụ cho định hướng mở rộng hợp tác tổ chức Một đóng góp bật Việt Nam tích cực ủng hộ, vận động, thuyết phục thúc đẩy việc nhanh chóng kết nạp ba nước Lào, Myanmar Campuchia vào ASEAN, hình thành khối ASEAN thống với 10 quốc gia thành viên, tạo bước ngoặt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lịch sử hình thành phát triển ASEAN131 Trong suốt khoảng thời gian kể từ trở thành thành viên ASEAN, Việt Nam góp phần quan trọng việc mở rộng hợp tác ASEAN với đối tác Xem viết: “Cộng đồng văn hoá – xã hội ASEAN (ASCC) tham gia Việt Nam” đăng Cổng thông tin ASEAN Việt Nam Ban đạo thông tin tuyên truyền ASEAN, http://www.aseanvietnam.vn/Default.aspx?Page=NewsDetail&NewsId=59348, truy cập ngày 31/3/2019 131 Trung tâm Dữ kiện – Tư liệu Thông xã Việt Nam (2007), tlđd, tr.192 130 185 bên ngoài, đặc biệt sở mối quan hệ truyền thống Việt Nam Ngay sau vừa gia nhập ASEAN, Việt Nam thực vai trò Điều phối viên đối thoại quan hệ hợp tác ASEAN New Zealand (năm 1995) Nga (năm 1996), Nhật Bản (năm 1997 đến năm 2000), Mỹ (năm 2000 đến năm 2003) Trong mối quan hệ với đối tác lớn, Việt Nam đánh giá nhân tố giữ vai trò cân quan hệ ASEAN với nước Với vai trò, vị quan trọng mình, Việt Nam khéo léo xử lý vướng mắc tồn mối quan hệ ASEAN với đối tác lớn mối quan hệ với Trung Quốc vấn đề Biển Đông, cân mối quan hệ ASEAN với Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản132 Bên cạnh việc giữ vai trò Điều phối viên mối quan hệ ASEAN đối tác khác nhau, Việt Nam tổ chức chủ trì thành cơng nhiều diễn đàn, hội nghị cấp cao đa phương ASEAN với đối tác bên Diễn đàn ARF (2001, 2010); Cấp cao ASEM (2004); Cấp cao APEC (2006, 2018); Đồng chủ tịch Cấp cao ASEAN – Mỹ lần thứ (2010); Nhân dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 17 tổ chức Việt Nam vào tháng 10/2010 Hà Nội, Việt Nam chủ trì Hội nghị Cấp cao Đông Á 5; Hội nghị Cấp cao ASEAN – Liên hợp quốc; Hội nghị Cấp cao ASEAN + Hội nghị Cấp cao ASEAN + Trong dịp diễn loạt đối thoại cấp cao ASEAN với đối tác bên ngồi Qua đó, Việt Nam đóng góp đáng kể việc cải thiện hình ảnh, uy tín vị ASEAN trường quốc tế Bên cạnh đó, Việt Nam khơng quan tâm thúc đẩy làm sâu sắc mối quan hệ ASEAN với đối tác thiết lập, mà trọng thúc đẩy mở rộng mối quan hệ đối ngoại hợp tác ASEAN đối tác tiềm khác giới Trong năm Chủ tịch ASEAN 2010 Việt Nam, Canada Thổ Nhĩ Kỳ ký văn kiện gia nhập Hiệp ước TAC, 27 quốc gia tham gia Hiệp ước TAC 1976 ký Nghị định thư sửa đổi Hiệp ước, tạo điều kiện để Liên minh châu Âu (EU) sớm tham gia Hiệp ước Cũng năm 2010, Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đại diện cho ASEAN tham dự Hội nghị thượng đỉnh nhóm G20 Canada Hàn Quốc Việt Nam tích cực tham vấn nước ASEAN, xây dựng Tài liệu quan điểm chung nước ASEAN nội dung bàn Hội nghị G20, đồng thời đề xuất thiết lập chế phối hợp sách chặt chẽ G20 ASEAN, coi hình mẫu thử nghiệm để nhóm nước ngồi G20 tăng cường tương tác phối hợp sách với G20133 132 133 Nguyễn Thị Quế - Hoàng Văn Giáp (Đồng chủ biên) (2012), tlđd, tr.151 Nguyễn Thị Quế - Hoàng Văn Giáp (Đồng chủ biên) (2012), tlđd, tr.152 186 1.3 Góp phần tích cực vào hoạt động thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN Không nhân tố mở đường cho việc hình thành ASEAN bao gồm 10 nước mà Việt Nam trở thành động lực cho nước lại Lào, Myanmar Campuchia việc tham gia hội nhập sâu rộng vào hoạt động hợp tác Hiệp hội Sau Việt Nam, Lào, Myanmar Campuchia gia nhập, ASEAN hình thành hai nhóm nước có chênh lệch khoảng cách phát triển rõ rệt Sáu nước thành viên cũ nước có kinh tế phát triển hơn, nhóm bốn nước thành viên nước nghèo, chậm phát triển Điều làm cho ASEAN từ chỗ tổ chức gồm nước có kinh tế phát triển sang tổ chức gồm nước có kinh tế phát triển khơng đồng khu vực Việt Nam quốc gia khiến cho ASEAN phải xây dựng phương thức hợp tác chưa có tiền lệ lịch sử, đó, khơng ghi nhận thức văn ASEAN, Việt Nam trở thành cầu nối tăng cường mối quan hệ hai nhóm nước khối từ việc trước kinh nghiệm trở thành thành viên ASEAN bốn nước này134 Các quốc gia thành viên ASEAN cũ rút học kinh nghiệm trình hợp tác với Việt Nam để tiến hành hợp tác cách có hiệu với nước có trình độ kinh tế phát triển Lào, Myanmar, Campuchia135 Một hành động cụ thể Việt Nam việc góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển hai nhóm nước với vai trò Chủ tịch Uỷ ban thường trực ASEAN (ASC), Việt Nam đề xuất thông qua Tuyên bố Hà Nội thu hẹp khoảng cách phát triển, nhằm tăng cường liên kết ASEAN Hội nghị AMM lần thứ 34 vào năm 2001, vừa đáp ứng nhu cầu tăng cường liên kết nội khối ASEAN, vừa đáp ứng nhu cầu thiết thực việc vươn lên bốn thành viên Việt Nam, Lào, Myanmar Campuchia136 Tuyên bố quốc gia thành viên triển khai thực chương trình, kế hoạch cụ thể Trong đáng ý chương trình hợp tác phát triển khu vực Mê Công với sáng kiến Việt Nam hợp tác phát triển nước nằm dọc hành lang Đông – Tây thuộc lưu vực sông Mê Công nằm lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia Đơng Bắc Thái Lan, nhằm mục đích xố đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển nước, vùng khu vực Chương trình nhà tài tợ quốc tế Ngân hàng phát triển châu Á, Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Uỷ ban Kinh tế xã hội châu Á – Thái Bình Dương quan tâm hỗ trợ Nguyễn Thị Quế - Hoàng Văn Giáp (Đồng chủ biên) (2012), tlđd, tr.105 Trung tâm kiện – Tư liệu Thông xã Việt Nam (2007), tlđd, tr.184 136 Nguyễn Thị Quế - Hoàng Văn Giáp (Đồng chủ biên) (2012), Tlđd, tr.143 134 135 187 Những thách thức việc thực nghĩa vụ thành viên ASEAN Việt Nam Mặc dù Việt Nam thể chủ động, tích cực nỗ lực việc thực nghĩa vụ thành viên ASEAN sau gia nhập vào tổ chức song Việt Nam nói riêng quốc gia thành viên gia nhập sau nói chung phải đối mặt với nhiều thách thức đáng kể trình hội nhập khu vực Thứ nhất, thách thức từ chênh lệch khoảng cách phát triển Sự chênh lệch khoảng cách phát triển khiến cho Việt Nam khó vị trí chủ động hồn tồn việc xây dựng sáng kiến hoạt động hợp tác ASEAN, đặc biệt hoạt động hợp tác kinh tế Chẳng hạn lo ngại đến từ nguy đối mặt với cạnh tranh từ kinh tế lớn khu vực thực thoả thuận mở cửa thị trường rào cản Việt Nam nước ASEAN trình tham gia hội nhập kinh tế khu vực ASEAN Thứ hai, khác biệt thể chế trị, đường lối, sách đối ngoại Việt Nam với quốc gia thành viên ASEAN khác cản trở không nhỏ việc đạt đồng thuận, trí với vấn đề trọng tâm hợp tác trị - an ninh ASEAN xây dựng cách ứng xử, cách tiếp cận chung vấn đề biển Đông, xây dựng sắc chung quốc gia thành viên ASEAN Sự khác biệt trị - xã hội Việt Nam quốc gia thành viên ASEAN phần tạo rào cản hợp tác số vấn đề nhạy cảm quan hệ Việt Nam – Trung Quốc; quan hệ Việt Nam – Mỹ mối tương quan với quan hệ Việt Nam – ASEAN quan hệ ASEAN với Trung Quốc Mỹ Thứ ba, đa dạng văn hoá, sắc tộc, tôn giáo ASEAN rào cản việc Việt Nam hội nhập sâu rộng vào hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội ASEAN Sự hiểu biết sắc ASEAN, dân tộc quốc gia thành viên ASEAN khác Việt Nam hạn chế, Việt Nam quốc gia thành viên đánh giá tích cực việc thực đề xuất hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội ASEAN thực tế thông tin hợp tác chưa thực người dân Việt Nam nhận thức đầy đủ hưởng ứng Thứ tư, hạn chế nguồn lực tài nhân việc thực hoạt động khuôn khổ ASEAN Các hoạt động hợp tác ASEAN toàn diện, bao trùm tất lĩnh vực kinh tế, trị - an ninh, văn hố – xã hội, đòi hỏi tham gia nhiều bộ, ngành máy nhà nước Tuy nhiên, chế phối hợp quan, bộ, ngành nước chưa đủ rõ ràng, đồng bộ, nhịp nhàng, 188 thách thức đáng kể việc triển khai hoạt động hợp tác khuôn khổ ASEAN Sự hội nhập sâu rộng vào ASEAN đem lại nhiều lợi ích thấy rõ cho Việt Nam, nhiên đặt cho nhiều thách thức Việt Nam ASEAN bước sang giai đoạn phát triển mới, chung vai gánh vác thách thức chung Hiệp hội Kinh nghiệm 20 năm gia nhập ASEAN giúp cho Việt Nam có học quý báu để đón đầu hội mạnh mẽ đối phó với thách thức tương lai./ CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày mối quan hệ Việt Nam quốc gia khu vực Đông Nam Á trước ASEAN thành lập vào năm 1967? Trình bày mối quan hệ Việt Nam quốc gia thành viên ASEAN giai đoạn từ ASEAN thành lập đến năm 1978? Trình bày mối quan hệ Việt Nam quốc gia thành viên ASEAN giai đoạn từ 1978 đến 1991? Trình bày trình Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy ASEAN từ năm 1991 đến năm 1995? Ý nghĩa việc Việt Nam gia nhập vào ASEAN gì? Những đóng góp Việt Nam hoạt động ASEAN? ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN Lý giải nguyên nhân khoảng thời gian từ năm 1967 đến năm 1978, Việt Nam xây dựng gìn giữ mối quan hệ tốt đẹp quốc gia thành viên ASEAN? Phân tích bình luận yếu tố dẫn tới thay đổi mối quan hệ Việt Nam ASEAN giai đoạn sau ASEAN thành lập trước năm 1991? Những tính tốn chiến lược Việt Nam thay đổi đường lối, sách đối ngoại trình bình thường hố quan hệ Việt Nam quốc gia thành viên ASEAN giai đoạn từ năm 1988 đến năm 1995? Bình luận khó khăn, thách thức Việt Nam thực nghĩa vụ thành viên ASEAN? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO NGƯỜI HỌC Tuyên bố Băng Cốc năm 1967 Tuyên bố Hoà hợp ASEAN (Tuyên bố Bali I) năm 1967 189 Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC) năm 1976 Tuyên bố Thoả ước ASEAN II (Thoả ước Bali II) năm 2003 Hiến chương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 2007 Lê Minh Tiến (Chủ biên) (2016), Hỏi đáp ASEAN Hệ thống văn pháp luật ASEAN, Nxb Tư pháp, Hà Nội Tạp chí Luật học (2018), Số đặc san ASEAN - 50 năm hình thành phát triển, số tháng 3/2018, Hà Nội Website: https://asean.org http://www.aseanvietnam.vn/Default.aspx 190 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH ASEAN Working Group on Cybercrime – Terms of reference http://asean.org/storage/2012/05/DOC-8-Adopted-TOR-ASEAN-CybercrimeWorking-Group.pdf ASEAN Senior official meeting on transnational crime Working Group on trafficking in person (WG on TIP) – Term of reference http://asean.org/storage/2012/05/DOC-9-ADOPTED-TOR-for-WG-on-TIP.pdf Xem: ASEAN Senior Officials Meeting on Transnational Crime Working Group on Counter Terrorism (WG on CT) – Term on Reference http://asean.org/storage/2012/05/DOC-10-TOR-WG-on-CT-adopted-2008.pdf ASEAN heads of specicalist antin – trafficking Units – Term of reference http://asean.org/storage/2012/05/DOC-11-ANNEX-16-Adopted-HSU-TOR-asof-19July-2017.pdf, ASEAN Working Group on Cybercrime – Terms of reference http://asean.org/storage/2012/05/DOC-8-Adopted-TOR-ASEAN-CybercrimeWorking-Group.pdf ASEAN Senior official meeting on transnational crime Working Group on trafficking in person (WG on TIP) – Term of reference http://asean.org/storage/2012/05/DOC-9-ADOPTED-TOR-for-WG-on-TIP.pdf Xem: ASEAN Senior Officials Meeting on Transnational Crime Working Group on Counter Terrorism (WG on CT) – Term on Reference http://asean.org/storage/2012/05/DOC-10-TOR-WG-on-CT-adopted-2008.pdf ASEAN Secreteriat, 2017 Celebrating ASEAN: 50 years of evolution and progress EU- ASEAN COMPASS project 10 11 ASEAN Convention on Counter Terrorism 12 13 14 15 ASEAN Convention on Counter Terrorism ASEAN Humanright Declaration https://aichr.org/wp-content/uploads/2018/10/ASEAN-Human-RightsDeclaration.pdf MRA on Accountancy Services signed on 13 November 2014 in Nay Pyi Taw, Myanmar ASEAN Mutual Recognition Arrangement on Medical Practitioners, Cha-am, Thailand, 26 February 2009 ASEAN Mutual Recognition Arrangement on Dental Practitioners, Cha-am, Thailand, 26 February 2009 ASEAN Mutual Recognition Arrangement on Engineering Services, Kuala 191 Lumpur, December 2005 16 17 18 ASEAN Mutual Recognition Arrangement on Nursing Services, Cebu, Philippines, December 2006 ASEAN Mutual Recognition Arrangement on Architectural Services, Singapore, 19 November 2007 ASEAN Framework Arrangement for the Mutual Recognition of Surveying Qualifications, Singapore, 19 November 2007 19 ASEAN Agreement on The Movement of Natural Persons 20 MRA on Accountancy Services signed on 13 November 2014 in Nay Pyi Taw, Myanmar ASEAN Mutual Recognition Arrangement on Medical Practitioners, Cha-am, Thailand, 26 February 2009 ASEAN Mutual Recognition Arrangement on Dental Practitioners, Cha-am, Thailand, 26 February 2009 ASEAN Mutual Recognition Arrangement on Engineering Services, Kuala 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Lumpur, December 2005 ASEAN Mutual Recognition Arrangement on Nursing Services, Cebu, Philippines, December 2006 ASEAN Mutual Recognition Arrangement on Architectural Services, Singapore, 19 November 2007 ASEAN Framework Arrangement for the Mutual Recognition of Surveying Qualifications, Singapore, 19 November 2007 ASEAN Agreement on The Movement of Natural Persons MRA on Accountancy Services signed on 13 November 2014 in Nay Pyi Taw, Myanmar ASEAN Agreement on Transboundary Haze Pollution Agreement on the Establishment of the ASEAN Centre for Biodiversity 31 32 33 34 35 36 ASEAN Environmental Education Action Plan 2014-2018 37 ASEAN Economic Community (AEC) Blueprint 2025 ASEAN Strategic Plan of Action on Water Resources Management ASEAN Agreement on Transboundary Haze Pollution Agreement on the Establishment of the ASEAN Centre for Biodiversity ASEAN 2025: Forging Ahead Together Additional Protocol to the Concept Papers on the Establishment of an ADMM and the ADMM-Plus, adopted at the 8th ADMM, Nay Pyi Taw, 20 May 2014 https://www.asean.org/storage/2016/03/AECBP_2025r_FINAL.pdf 38 ASEAN Political-Security Community Blueprint 2025 https://www.asean.org/storage/2012/05/ASEAN-APSC-Blueprint-2025.pdf 39 ASEAN Secreteriat, 2017 Celebrating ASEAN: 50 years of evolution 192 and progress EU- ASEAN COMPASS project 40 Anuar Ariffior (2007) , MBA “The free trade doctrine, regionalism, the ASEAN Free trade area and their effects on trade and trade policy”, Murdoch University, Western Australia 41 Claude Augé (1999), Le Petit Larousse Illustré, by International Book Distributors 42 43 Concept Paper on ADMM-Plus, adopted at the 2nd ADMM, Singapore, 13 - 15 November 2007 Concept Paper on ADMM-Pus Modalities and Procedure, adopted at the 4th ADMM, Ha Noi , 11 May 2010 44 Frank Frost (1995), Vietnam’s Membership of ASEAN: Issues and Implications, Current Issues Brief No 1995 – 96, Parliamentary Research Service, Pulished by the Department of the Parliamentary Library, Commonwealth of Australia 45 Guidelines on the operation of the ASEAN Intergovernmental Commission on Human Rights https://aichr.org/wpcontent/uploads/2018/10/Guidelines_on_the_Operations_of_AICHR.pdf 46 Hanoi Declaration on Narrowing Development Gap for Closer ASEAN Integration 2001 47 Pearl Imada (1993), - Production and trade effects of an ASEAN Free trade area, Developing Economics, XXXX1, No.13 March 48 49 Kuala Lumpur Declaration on ASEAN 2025: Forging Ahead Together 50 List of ARF Track I Activities 1994 – 2018 (by subject) Joint Communiqué 48th ASEAN Foreign Ministers Meeting Kuala Lumpur, Malaysia, 4th August 2015 http://aseanregionalforum.asean.org/wp-content/uploads/2019/01/List-of-ARFTrack-I-Activities-1994-2018-by-Subject-as-of-August-2018-1.pdf 51 52 53 54 Morada, N M (2008), “ASEAN at 40: Prospects for community buidling in Southeast Asia”, Asia-Pacific Review, Volume 15, No.1, p 1-37 John T.Rourke (2008) (twelfth edition), Internaational politics on the world stage, McGraw-Hill Publishing New York Siow Yue Chia (2013), The ASEAN Economic Community: Progress,Challenges, and Prospects, Asian Development Bank Institute, ADBI Working Paper Series, No.440, October 2013 Terms of Reference of the ASEAN Intergovernmental Commission on 193 Human Rights https://aichr.org/wp-content/uploads/2018/10/TOR-of-AICHR.pdf 55 The ASEAN Secretariat, ASEAN Services Report 2017: The Evolving Landscape https://asean.org/storage/2012/05/ASEAN-Services-Report-2017-Final.pdf 56 Nguyen Vu Tung (2007), Vietnam’s Membership of ASEAN: A Constructivist Interpretation, Contemporary Southeast Asia, Vol 29, No.3 (December 2017), tr 483 – 505, http://nghiencuuquocte.net/wpcontent/uploads/2014/11/Vietnams-Membership-of-ASEAN-A-ConstructivistInterpretation.pdf, 57 58 United Nation Economic Commision for Europe (UNECE), Trade facilitation – principle and benefits, http://tfig.unece.org/details.html Vientiane Declaration on the Adoption of the IAI Work Plan III TIẾNG VIỆT 59 Hoàng Ly Anh (2017) Pháp luật ASEAN môi trường phát triển bền vững Hội thảo khoa học cấp trường Pháp luật ASEAN – 50 năm hình thành phát triển Trường Đại học Luật Hà Nội, 24/5/2017 60 61 Bộ Ngoại giao (1998), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cổng thông tin ASEAN Việt Nam Ban đạo thông tin tuyên truyền ASEAN, Cộng đồng văn hoá – xã hội ASEAN (ASCC) tham gia Việt Nam, http://www.aseanvietnam.vn/Default.aspx?Page=NewsDetail&NewsId=59348 62 Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương, Cộng đồng kinh tế ASEAN 2025: Cơ hội thách thức Việt Nam, http://www.moit.gov.vn/CmsViewEcoITportlet/html/print_cms.jsp?articleId=1 07430 63 Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương, Thành tựu ASEAN tham gia Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN, http://demo.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/thanh-tuu-cua-asean-va-su-thamgia-cua-viet-nam-trong-tru-cot-cong-%C4%91ong-kinh-te-cua-asean-1275922.html, 64 Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương, AEC: Cơ hội lớn, thách thức nhiều (Kỳ 1: Việt Nam hướng tới thị trường chung ASEAN), http://demo.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/aec-co-hoi-lon-thach-thuc-nhieuky-1-viet-nam-huong-toi-mot-thi-truong-chung-aec 104771-22.html 65 Cổng thông tin ASEAN Việt Nam Ban đạo thông tin tuyên truyền 194 ASEAN, Cộng đồng văn hoá – xã hội ASEAN (ASCC) tham gia Việt Nam, http://www.aseanvietnam.vn/Default.aspx?Page=NewsDetail&NewsId=59348 66 David Capie, Paul Evans (2003), Thuật ngữ an ninh châu Á - Thái Bình Dương (bản dịch), Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 67 Nguyễn Thùy Dương (2013), “Những vấn đề lý luận thực tiễn quy tắc xuất xứ hàng hóa ASEAN EU”, Luận ăn thạc sỹ luật học, 68 Trường Đại học Luật Hà Nội, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên I (2007)I, Vị trí, vai trò chế hoạt 69 động Tổ chức thương mại thế giới hệ thống thương mại đa phương, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Thuỳ Dương & Bùi Thị Ngọc Lan (2018), Cộng đồng văn hoáxã hội ASEAN - Cơ hội thách thức, Tạp chí Luật học, Đặc san ASEAN – 50 năm hình thành phát triển, tr 51-68 70 Luận Thuỳ Dương (2007), Chuyên đề Sự tham gia Việt Nam hợp tác trị - an ninh ASEAN, Đông Nam Á – Truyền thống hội nhập,Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội 71 Bùi Trường Giang (2010), Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam: Cơ sở lý luận thực tiễn Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Nguyễn Thị Thuý Hồng (2008), Kinh tế nước ASEAN, Nxb.Giáo Dục, Hà Nội Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á 1976 (Hiệp ước Bali) Hiệp định khung Khu vực đầu tư ASEAN 1998 Hiến chương ASEAN 2017 Hiệp định ASEAN đầu tư toàn diện (ACIA) 2009 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) Lê Sĩ Hưng (2017), Cộng đồng trị - an ninh ASEAN (APSC) đóng góp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức, số 36/2017 Nguyễn Huy Hồng (2006), Ý nghĩa việc Việt Nam gia nhập ASEAN, Việt Nam ASEAN – Nhìn lại hướng tới, Phạm Đức Thành – Trần Khánh (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Thuý Hà (2010), Chuyên đề Quan hệ nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay, Những vấn đề quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam, Phạm Thành Dung – Hoàng Phúc Lâm (Đồng chủ biên), Những vấn đề quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam, Nxb 195 Chính trị - Hành chính, Hà Nội 81 Phạm Hồng Hạnh (2016), Cơ chế đảm bảo thực thi pháp luật Liên minh châu Âu số kinh nghiệm ASEAN, “Tạp chí luật học”, số năm 2016 82 Phạm Quang Minh (2007), Chuyên đề Q trình hình thành sách đối ngoại đổi Việt Nam, Đông Nam Á – Truyền thống hội nhập,Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.427 – 436 Trung tâm Dữ kiện – Tư liệu Thơng xã Việt Nam (2007), Vai trò Việt Nam ASEAN, NXB Thông tấn, Hà Nội 83 Nguyễn Thu Mỹ (2008), Một số vấn đề hợp tác ASEAN+3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 85 Vũ Dương Ninh (2009), ASEAN thập niên đầu thế kỷ XXI, Tập Chuyên đề I: Nghiên cứu quốc tế – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb ĐHQG Hà Nội Hoàng Kim Ngọc (2016) Bảo vệ quyền lợi người lao động di trú ASEAN thực tiễn Việt Nam Hội thảo khoa học cấp trường Chính sách, pháp luật ASEAN lao động vấn đề xã hội- tính 86 tương thích pháp luật Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, 1/12/2016, Nghị định thư chế giải tranh chấp theo Hiến chương ASEAN 2010 87 Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Nguyễn Thị Quế - Nguyễn Hoàng Giáp (Đồng chủ biên) (2012), Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 đến – Thành tựu, vấn đề triển 89 90 91 92 93 94 vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Minh Tiến (Chủ biên) (2016), Hỏi đáp ASEAN Hệ thống văn pháp luật ASEAN, Nxb Tư pháp, Hà Nội Lê Minh Tiến (2018), “Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) thực tiễn hội nhập Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tuyên bố hoà hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II) 2003 Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông 2002 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Pháp luật Cộng đồng ASEAN, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 196 95 Lê Minh Tiến (Chủ biên) (2016), Hỏi đáp ASEAN Hệ thống văn 96 pháp luật ASEAN, Nxb Tư pháp, Hà Nội Tạp chí Luật học (2018), Số đặc san ASEAN - 50 năm hình thành phát 97 triển, số tháng 3/2018, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Pháp luật Cộng đồng ASEAN, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 98 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 99 Nguyễn Thị Thanh Trâm (2016) Hợp tác ASEAN môi trường – xây dựng thực thi Hiệp định ASEAN Hội thảo khoa học cấp trường Chính sách, pháp luật ASEAN lao động vấn đề xã hội- tính tương thích pháp luật Việt Nam.Trường Đại học Luật Hà Nội, 1/12/2016, 100 Nguyễn Văn Tận (2006), Vai trò Việt Nam tổ chức ASEAN – 10 năm nhìn lại, Việt Nam ASEAN – Nhìn lại hướng tới, Phạm Đức Thành – Trần Khánh (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 101 Tuyên bố Bangkok 1967 102 Tun bố khu vực hồ bình, tự trung lập 1971 - ZOPFAN (Tuyên bố Kuala Lumpur) Tuyên bố hoà hợp ASEAN 1976 (Tuyên bố Bali) Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu Đông Nam Á (2009), 103 104 105 106 107 Đề tài nhánh Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC): Nội dung, lộ trình, triển vọng tác động Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu Đông Nam Á (2009), Đề tài nhánh Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Nội dung, lộ trình, triển vọng tác động Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu Đông Nam Á (2009), Đề tài nhánh Cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN (ASCC): Nội dung, lộ trình, triển vọng tác động Nguyễn Như Ý (1999) (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hốthơng tin, Hà Nội WEBSITES https://asean.org/ 108 109 110 https://asean.thuvienphapluat.vn/?aspxerrorpath=/CMSTemplates/BlankAspx/D efault.aspx http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040819160321 197 111 Cơ sở liệu thống kê thương mại ASEAN, nguồn: https://data.imf.org/?sk=388DFA60-1D26-4ADE-B505-A05A558D9A42; 112 Danh sách Uỷ ban ASEAN bên thứ ba, nguồn: http://asean.org/asean/asean-structure/actc/list-of-actcs-2/ 113 Danh sách Điều phối viên đối thoại ASEAN với đối tác giai đoạn từ tháng 07/2015 đến 07/2024, nguồn: http://asean.org/asean/externalrelations/asean-dialogue-coordinatorship 114 http://www.aseanvietnam.vn/Default.aspx 198 ... ban ASEAN bên thứ ba nguồn: http:/ /asean. org /asean/ asean-structure/actc/list-ofactcs-2/ 19 II KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT ASEAN Khái niệm pháp luật ASEAN 1.1 Định nghĩa pháp luật ASEAN Pháp luật ASEAN. .. VỀ PHÁP LUẬT ASEAN 20 Khái niệm pháp luật ASEAN 20 Nguồn pháp luật ASEAN 25 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HỢP TÁC 28 KINH TẾ ASEAN I.KHÁI QUÁT 28 1.Khái quát trình hợp tác kinh tế ASEAN. .. ngữ pháp luật ASEAN không hiểu với nghĩa pháp luật ASEAN ban hành, có hiệu lực trực tiếp quốc gia thành viên Các nguyên tắc quy phạm pháp luật ASEAN ghi nhận văn có giá trị pháp lí bắt buộc ASEAN,

Ngày đăng: 05/05/2020, 23:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan