Giáo trình pháp luật về thương mại hàng hóa và dịch vụ

508 1.2K 17
Giáo trình pháp luật về thương mại hàng hóa và dịch vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH PHÁP LUÂTVẼTHƯƠNG MẠI Và dịch vụ I lllllllirIII! THƯ VựN OH NHA TRANG • • ổi bổ sung) 3000038457 J QB NHÀ XUẤT BẢN HÕNG ĐỨC - HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỊ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VÈ THƯƠNG MẠI HÀNG HĨA VÀ DỊCH VỤ (Tái lần 1, có sửa đối bơ sung) í Tì NHÀ XUẤT BẢN HÒNG ĐỨC I I HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM Chủ biên PGS.TS Phan Huy Hồng Biên soạn Chương PGS.TS Phan Huy Hồng Chương ThS Nguyễn Thị Thanh Huyền (mục 2.1) TS Hà Thị Thanh Bình (mục 2.2) Chương TS Hà Thị• Thanh Bình Chương PGS.TS Bùi Xuân Hải Chương PGS.TS Phan Huy Hồng Chương PGS.TS Phan Huy Hồng ThS GVC Nguyễn Thị Thanh Lê Chương PGS.TS Phan Huy Hồng LỜI NÓI ĐÀU (CHO TÁI BẢN LẦN MỘT, CĨ SỬ A ĐƠI VÀ BƠ SUNG) Cuốn Giảo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ tái một, có sửa đối bổ sung giữ nguyên cấu trúc, văn phong giáo trình xuất lần đầu, chỉnh sửa để lời vãn súc tích dễ hiểu hon Các quan điểm khoa học trình bày xuất lần đầu giữ nguyên, có cập nhật quan điểm khoa học số khái niệm quan trọng “thương nhân” hay “hoạt động thương mại” Văn quy phạm pháp luật cập nhật đến thời điểm tái bản, đặc biệt Bộ luật Dân năm 2015, Luật Quản lý ngoại thương năm 2017, Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà Việt Nam thành viên Các án lệ thông qua Hội đồng thấm phán Tòa án nhân dân tối cao đề cập số nội dung liên quan Các sửa đổi, bổ sung quan trọng bao gồm: (i) bổ sung vào Chương nội dung khái quát Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với tư cách nguồn luật tham gia điều chinh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa, lồng ghép vào Chương Chương nội dung cụ thể cùa Công ước này; (ii) cập nhật nội dung liên quan quản lý ngoại thương giáo trình theo Luật Quản lý ngoại thương năm 2017; (iii) lược bỏ nội dung “đấu giá hàng hóa” khỏi Chương hoạt động cung ứng dịch vụ đấu giá tài sản cùa doanh nghiệp đấu giá tài sản hoàn toàn chịu điều chỉnh Luật Đấu giá tài sàn năm 2016, nên quy định Luật Thương mại 2005 liên quan dịch vụ đấu giá tài sản khơng cịn giá trị áp dụng; thương nhân có quyền tự tổ chức đấu giá theo quy định Luật Thương mại 2005, việc thương nhân tự tố chức đấu giá khơng có nhiều ý nghĩa thực tiễn Qua đó, giáo trinh tái bản, có sửa đổi bổ sung lần trở nên phong phú nội dung, sâu sắc mặt khoa học có lời văn súc tích, dễ hiếu Tập thể tác giả hy vọng hút bạn sinh viên hơn, giúp bạn có phương tiện học tập, nghiên cứu hoàn thiện TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỊ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU (CHO XUẤT BẢN LẦN ĐÀU) Trên tay bạn sinh viên Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ cho chương trình đào tạo cử nhân luật tập thể giảng viên Bộ môn Luật Thương mại, Khoa Luật Thương mại, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh biên soạn Giáo trình khơng thay việc nghe giảng, tham gia thảo luận lớp nghiên cứu văn pháp luật liên quan, công cụ hỗ trợ quan trọng cho việc tiếp thu kiến thức lóp việc tự nghiên cứu Cuốn giáo trình dẫn dắt bạn đến với vấn đề pháp luật thương mại, trước hết nội dung có tính nhập mơn, tiếp nội dung hoạt động thương mại cụ thể quy định Luật Thương mại 2005 cuối nội dung chế tài khiếu nại hoạt động thương mại Cuốn giáo trình có khả giúp giảm thời lượng trình bày nội dung lý thuyết giảng đường, tạo điều kiện cho giảng viên sinh viên dành nhiều thời gian cho nội dung thực hành hình thức nghiên cửu thảo luận tập tình Việc nghiên cứu thào luận tập tình nhiều hình thức khác giúp bạn sinh viên hiểu sâu sắc ý nghĩa, mục đích nội hàm quy định pháp luật, đồng thời tạo hội cho bạn rèn luyện kỹ áp dụng pháp luật thực hành nghê luật từ nhiêu góc độ khác luật sư, thâm phán, chuyên viên pháp lý doanh nghiệp hay công chức, viên chức quan quản lý nhà nước thương mại Do dung lượng lớn nhu cầu phải thay đối, tập tình khơng đưa vào giáo trình mà giảng viên trực tiếp giảng dạy cung cấp Bản thân pháp luật thường xuyên sửa đổi, bổ sung để trở nên hoàn thiện đáp ứng tốt yêu cầu phát triển; pháp luật kinh tế nói chung, pháp luật thương mại nói riêng chịu nhiều áp lực đổi trước yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Bởi vậy, giáo trình khơng chì nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức pháp luật hành, mà nhằm gợi mở khuyến khích tư độc lập sáng tạo nơi người học Hy vọng người học nhận thấy ý tưởng mà tập thể tác giả muốn chuyển tải thơng qua giáo trình tìm thấy điều bổ ích sử dụng sách TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH DANH MỤC CHỮ, TỪ V1ÉT TẮT BLDS CISG Bộ luật Dân United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) Luật QLNT2017 Luật Quản lý ngoại thưong năm 2017 Luật Doanh nghiệp Luật Thưong mại Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 Tòa án nhân dân World Trade Organization (Tổ chức thưcmg mại giới) LDN LTM Pháp lệnh HĐKT1989 TAND WTO ASEAN Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHẬP MÔN 15 1.1 Khái quát thương nhân 15 1.1.2 Phân loại thương nhân 21 1.1.3 Thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam 29 1.2 Hoạt động thương mại 35 1.2.1 Khái niệm hoạt động thương mại 36 1.2.2 Các loại hoạt động thương mại 41 1.3 Áp dụng luật hoạt động thương mại 44 1.3.1 Nguyên tắc xác định luật áp dụng 45 1.3.2 Áp dụng pháp luật Việt Nam 51 1.3.3 Áp dụng điều ước quốc tế, luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế 54 1.3.4 Áp dụng luật bên lựa chọn 62 1.4 Các nguyên tắc bãn hoạt động thương mại 65 1.4.1 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật 65 1.4.2 Nguyên tắc tự do, tự nguyện thóa thuận 67 1.4.3 Nguyên tắc áp dụng thói quen hoạt động thương mại 71 1.4.4 Nguyên tắc áp dụng tập quán thương mại 72 1.4.5 Nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng 73 1.4.6 Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp dừ liệu 75 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA 79 2.1 Mua bán hàng hóa theo phương thức trực tiếp 80 2.1.1 Khái niệm đặc điểm cùa họp đồng mua bán hàng hóa 84 2.1.2 Xác lập hợp đồng điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng 87 2.1.3 Nội dung họp đồng 99 nhau: hợp đồng vơ hiệu nói chung hợp đồng vơ hiệu phần nói riêng phải “khôi phục lại tinh trạng ban đầu'' (khoăn Điều 137 BLDS 2005 hay khoản Điều 131 BLDS 2015 ), hủy phần hợp đồng bên “chi” có “quyền địi lại lợi ích thực phần nghĩa vụ cua minh theo phần hợp đồng bị hủy bỏ (khoán Điều 14 LTM 2005) Nhu vậy, giá sử ví dụ (1) nêu phan hợp đồng hạng mục thi công xây dựng (chẳng hạn không cấp phép) bị vơ hiệu phần, (các) bên có lồi làm cho phần hợp đồng vơ hiệu phải tháo dỡ phần hạng mục cơng trình thực (khơi phục lại tình trạng ban đầu), đổi với trường hợp hủy bỏ phần hợp đồng thi phần hạng mục cơng trình thực không phái bị tháo dỡ đầu tư phái toán cho nhà thầu phần giá trị công việc thực Khác với LTM 2005, theo bên ln có quyền huy bo hợp dồng càn cú huy bó hợp đồng theo thỏa thuận luật định xáy ra, CISG có quy định bên mua quyền húy bó hợp đồng cho trường hợp bên khơng trà lại hàng hóa tinh trạng nhận hàng hóa đó, (i) việc khơng thể tră lại hàng hóa tình trạng nhận hàng hóa khơng phải hành vi cùa bên mua gây ra, (ii) hàng hóa bị tổn thất hư hại phần toàn hậu cùa việc kiêm tra hàng hóa trước giao hàng theo quy định Điều 38, (iii) hàng hóa phần hàng hóa người mua bán lại q trình kinh doanh thơng thường người mua tiêu thụ biến đối trình sử dụng bình 493 thường trước người mua phát phải phát khơng phù hợp hàng hóa (khoản 1,2 Điều 82) Trường hợp người mua quyền hủy bở hợp đồng, người mua cịn quyền áp dụng biện pháp khắc phục khác theo thỏa thuận theo quy định Công ước (Điều 83) Quy định CISG phân hóa tốt tình khác xảy so với quy định LTM 2005 hủy bỏ hợp đồng c) Quan hệ với chế tài khác Theo quy định khoản Điều 314 LTM 2005 trường hợp hủy bỏ (một phần) hợp đồng bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều rút từ quy định Điều 316 LTM 2005 Tuy nhiên, liệu bên cạnh yêu cầu bồi thường thiệt hại bên bị vi phạm có yêu cầu trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hay không, hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm? vấn đề đặt dường hiểu theo quy định khoản Điều 314 LTM 2005 sau hủy bỏ phần hợp đồng thỏa thuận phạt vi phạm liên quan đến phần hợp đồng bị hủy xem “khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết”, vấn đề xem mục 7.2.6.3 7.2.63 Hủy bỏ toàn hợp đồng Hủy bỏ toàn hợp đồng việc bãi bở hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ họp đồng toàn hợp đồng 494 a) Điều kiện áp dụng Từ quy định chung áp dụng chế tài hủy bở hợp đồng cần lưu ý số điểm trường hợp hủy bó tồn hợp đồng sau: Thứ nhất, thóa thuận cúa bên hành vi vi phạm đế hủy bò hợp đồng, thỏa thuận khơng giới hạn vào trường hợp húy bó phần hợp đồng Tuy nhiên, kế trường hợp thỏa thuận diễn đạt “Bôn A (hoặc bên B) Bên bị vi phạm có quyền hủy bỏ hợp đồng ” bên bị vi phạm vần chì hủy bở phần hợp đồng, ý chí đích thực bên giới hạn vào trường hợp hủy bò phần hợp đồng việc hủy bỏ phần hợp đồng có the thực mà khơng ánh hường đến phụ thuộc vào phần lại cùa hợp đồng Tuy nhiên, cam kết cùa bên làm phát sinh hùy bở hựp đồng: Ví dụ (2) Bèn A chậm giao hàng cho Bên B Bên B yêu cầu Bên A thực hợp đồng gia hạn cho Ben A thêm 01 tuần Bên A đề nghị gia hạn thêm 02 tuần cam kết không giao hàng thời hạn Ben B có quyền húy bỏ hợp đồng Ben B không trả lời đề nghị Nhưng sau Bên A khơng giao hàng thời hạn 02 tuần theo cam kết Trong trường hợp này, Bên B có quyền hủy hợp đồng Thứ hai, vi phạm nghĩa vụ họp đồng đê húy bỏ tồn hợp đồng vi phạm nghĩa vụ họp đồng phải gày thiệt hại cho bên đen mức làm cho bên 495 không đạt mục đích cùa việc giao kêt hợp đơng đơi với tồn hợp đồng Bởi vì, trường họp vi phạm ảnh hưởng đến phần hợp đồng, bên bị vi phạm đạt mục đích hợp đồng phần cịn lại Ví dụ, ví dụ (1) nêu nhà thầu xây dựng thực chậm trễ không đạt yêu cầu chất lượng hạng mục cơng trình, cịn hạng mục cơng trinh trước thi công hạn đảm bảo chất lượng, thi chủ đầu tư hủy bỏ phần hợp đồng phần hợp đồng liên quan đến hạng mục cơng trình bị thi cơng chậm trễ khơng đạt yêu cầu chất lượng b) Hậu pháp lý Theo quy định Điều 314 sau huy bó (tồn bộ) hợp đồng, hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điếm giao kết, bên tiếp tục thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng, trừ thởa thuận quyền nghĩa vụ sau hùy bó hợp đồng giãi tranh chấp Các bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng; bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải thực đồng thời; trường hợp khơng thể hồn trả lợi ích nhận bên có nghĩa vụ phải hoàn trả tiền, cần lưu ý khác biệt việc giải hậu hủy bỏ toàn họp đồng hợp đồng vơ hiệu tồn tương tự trình bày mục 2.6.2.2 Ó.4 7.2 Quan hệ với chế tài khác Theo quy định khoản Điều 314 LTM 2005 bên 496 bị vi phạm (bên áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng) có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều rút tù’ quy định Điều 316 LTM 2005 Vấn đề đặt liệu bên cạnh yêu cầu bồi thường thiệt hại bên bị vi phạm có yêu cầu trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hay không, hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm? vấn đề đặt ra, tương tự trường hợp đình hợp đồng dường hiểu theo quy định khoán Điều 314 hợp đồng bị hủy bỏ thỏa thuận phạt vi phạm bị xem khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết Theo quan điểm Giáo trình hiếu trường hợp hủy hợp đồng thỏa thuận phạt vi phạm bị xem khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết không phù hợp với chức chế tài phạt vi phạm trình bày trên, bên bị vi phạm vần phải yêu cầu trà tiền phạt vi phạm thỏa thuận Tuy nhiên, để tránh rắc rối có khơng rõ ràng này, bên bị vi phạm yêu cầu trả tiền phạt vi phạm trước tuyên bố (áp dụng chế tài) huy hợp đồng, bới bên bị vi phạm thực quyền yêu cầu phát sinh nghĩa vụ trả tiền phạt vi phạm bên vi phạm nghĩa vụ không hợp đồng bị hủy Nhưng tốt thỏa thuận phạt vi phạm, bên thỏa thuận thêm báo lưu hiệu lực cúa thỏa thuận phạt vi phạm trường hợp húy bỏ hợp đồng (như: “Thỏa thuận phạt vi phạm có hiệu lực trường hợp hợp đồng bị húy bỏ phân toàn bộ”) 7.2.7 Các chế tài khác theo thỏa thuận bên 497 Theo quy định Điêu 292, chê tài quy định cụ luật trình bày đây, bên thỏa thuận biện pháp khác không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế Như vậy, biện pháp mà bên thỏa thuận theo quy định xem chế tài thương mại thỏa mãn hai điều kiện: Thứ nhất, biện pháp phải gắn liền với hành vi vi phạm họp đồng, nghĩa hành vi vi phạm họp đồng bên để bên áp dụng biện pháp thỏa thuận Thứ hai, biện pháp khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế Trong thực tiễn hoạt động thương mại, việc thỏa thuận biện pháp khác có tính chất chế tài chế tài quy định cụ thể LTM 2005 không phổ biến Tuy nhiên, quan sát thấy số thỏa thuận có tính chất chế tài vi phạm hợp đồng sau: “Bên mua quyền chiết khấu giảm trừ 2% tiền hàng bên bán giao hàng chậm không ngày, chiết khấu giảm trừ 4% tiền hàng bên bán giao hàng chậm không 14 ngày tính từ ngày hết thời hạn giao hàng Bên mua có quyền hủy bỏ họp đồng bên bán khơng giao hàng sau 14 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn giao hàng” Trong thỏa thuận biện pháp chiết khấu giảm trừ tiền hàng xem biện pháp chế tài 498 khác, mà không phái thỏa thuận phạt vi phạm KHIÉU NẠI TRONG THƯƠNG MẠI 7.3.1 Chức khiếu nại thưong mại Khiếu nại chế định đặc thù cúa pháp luật thương mại,21 nhằm buộc bên có quyền lợi ích bị xâm phạm phải nhanh chóng yêu cầu bên vi phạm tuân thủ hợp đồng khắc phục hậu hành vi vi phạm, đê hậu cùa hành vi vi phạm khơng tiếp tục gày trở ngại đến quan hệ thương mại khác Với chức đó, chế định khiếu nại đặt thời hạn mà thời hạn bên bị vi phạm khơng khiếu nại coi chấp nhận vi phạm cùa bên vi phạm quyền viện dẫn vi phạm bên vi phạm tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hành vi vi phạm Như vậy, bên bị vi phạm không khiếu nại thời hạn khiếu nại mà sau khới kiện bên bị vi phạm thỉ tịa án trọng tài khòng chấp nhận yêu cầu bên bị vi phạm khơng cịn pháp luật cho yêu cầu cùa Tuy nhiên, khiếu nại thương mại thủ tục “tiền tố tụng’’, thời hạn khiếu nại cịn bên bị vi phạm khơng bắt buộc phải khiếu nại mà khởi kiện Ngồi ra, việc không khiếu nại thời hạn khiếu nại không làm bên bị vi phạm quyền khởi 21 Chi tiết chế định khiếu nại pháp luật thương mại Việt Nam, pháp luật thương mại nước ngồi Cơng ước Viên 1980 tham kháo: Phan Huy Hông, “Thời hạn khiêu nại hoạt động thương mại: Pháp luật, thực tiễn tài phán quan điêm”, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp, số 8( 145) tháng 4/2009, tr 44-51 499 kiện, mà cho dù bên bị vi phạm không khiếu nại thời hạn khiếu nại tịa án hay trọng tài phải thụ lý đơn kiện bên khởi kiện thời hiệu khởi kiện Nhưng trường hợp này, tòa án hay trọng tài không chấp nhận yêu cầu khởi kiện bên bị vi phạm bị coi chấp nhận vi phạm bên vi phạm quyền viện dẫn vi phạm Trong thực tiễn hoạt động thương mại có nhiều trường hợp thương nhân khơng biết đến không hiểu chế định khiếu nại dẫn đến thua thiệt mà theo cảm nhận họ bất cơng Tuy nhiên, nhân vấn đề cần nhấn mạnh rằng, pháp luật thương mại đòi hỏi thương nhân với tư cách người lấy hoạt động thương mại làm nghề nghiệp phải hiểu biết pháp luật thương mại vấn đề này, không quy định thành điều luật chung CISG thể quan điểm tương tự số trường hợp cụ thể Chẳng hạn như, theo Điều 39 (1) CISG, bên mua bị quyền viện dẫn khơng phù hợp hàng hóa họ không thông báo cho bên bán không phù hợp thời hạn hợp lý sau bên mua phát phải phát khơng phù hợp Hoặc, theo Điều 39 (2) CISG, trường hợp, bên mua bị quyền viện dẫn khơng phù hợp hàng hóa họ không thông báo cho bên bán nội dung khơng phù hợp vịng hai năm kế từ thời điếm hàng hóa giao thực cho bên mua, trừ trường hợp thời hạn không phù hợp với thời hạn cam kết theo quy định hợp đồng Như vậy, thông báo bên mua trường hợp 500 đồng thời thể chức khiếu nại từ phía bên mua Thơng báo có tính chất khiếu nại, quy định Điều 39 (1) CISG yêu cầu thông báo bên mua phải nêu cụ nội dung không phù hợp hàng hóa (“specifying the nature of the lack of conformity”); vậy, thông báo chi đơn đề cập đến “hàng hóa khiếm khuyết” (“goods defective”) khơng đáp ứng yêu cầu trên22 Hậu việc không tuân thủ nghĩa vụ thông báo/ khiếu nại với điều kiện cụ thể việc bên mua bị quyền viện dẫn khơng phù hợp hàng hóa với tính chất vi phạm bên bán tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hành vi vi phạm Do vậy, thực tiễn thương mại, bên mua - hiểu rõ quy định pháp luật - thường không dự việc khiếu nại bên mua tiếp nhận hàng hóa bị khiếm khuyết23 7.3.2 Các thịi hạn khiếu nại Theo quy định LTM 2005 hành vi vi phạm đối tượng điều chỉnh cùa chế định khiếu nại Tuy nhiên, tính chất hành vi vi phạm loại họp đồng ành hưởng cùa chúng đến quan hệ hợp đồng khác nhau, nên LTM 2005 quy định thời hạn khác Cụ thể, theo quy định Điều 318 LTM 2005 có thời hạn khiếu nại sau: ” Tham khảo: John o Honnold (1991), Uniform Law for Intemation- al Sales under the 1980 United Nations Convention, 2nd Edition, Kluwer Law and Taxation Publishers, tr 334-335 23 Tham khảo: John o Honnold (1991), tlđd, tr.34O 501 Thú nhât, thời hạn khiêu nại hoạt động logistics có giao nhận hàng hóa khiếu nại hư hỏng, mát hàng hóa 14 ngày kể từ ngày giao hàng cho người nhận (điểm đ khoản Điều 237) Người có quyền khiếu nại người có quan hệ hợp đồng với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, đồng thời khơng thiết người nhận hàng Thời hạn 14 ngày ngắn, cần khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics lưu ý, đặc biệt trường hợp khách hàng không đồng thời người nhận hàng Việc không khiếu nại thời hạn dẫn đến hậu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics “miễn trách nhiệm”, nghĩa khách hàng quyền viện dẫn đến vi phạm gây mát, hư hỏng hàng hóa Thứ hai, bên thỏa thuận thời hạn khiếu nại tất hành vi vi phạm hợp đồng khác với trường hợp ncu Trường hợp bên có thỏa thuận áp dụng thời hạn khiếu nại theo thỏa thuận Tuy nhiên, thỏa thuận mà thời hạn khiếu nại kết thúc sau thời hiệu khởi kiện, khoảng thời gian vượt thời hiệu khởi khơng có ý nghĩa Thứ ba, trường hợp bên khơng có thỏa thuận thời hạn khiếu nại số lượng hàng hóa ba tháng kể từ ngày giao hàng Ngày giao hàng ngày giao hàng thực tế, ngày giao hàng theo hợp đồng Tuy nhiên giao hàng thực tế phải hiếu hành vi pháp lý, nghĩa bên giao coi giao hàng bên không 502 nhặn hàng việc không nhận hàng vi phạm nghĩa vụ nhận hàng Thứ tư, trường hợp bên không thỏa thuận thời hạn khiếu nại sáu tháng, kề từ ngày giao hàng khiếu nại chất lượng hàng hóa; trường hợp hàng hóa có bào hành thời hạn khiếu nại ba tháng, kể từ ngày hết thòi hạn bảo hành Thứ năm, trường hợp bên khơng thởa thuận thời hạn khiếu nại chín tháng, kế tù' ngày bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng trường hợp có báo hành kể từ ngày hết thời hạn báo hành khiếu nại vi phạm khác Diễn đạt cùa quy định dẫn đến cách hiểu rằng, chi cần hợp đồng có thỏa thuận bào hành thỉ thời hạn khiếu nại tháng tất vi phạm khác tính từ ngày hết thời hạn báo hành Tuy nhiên, theo quan diêm cùa Giáo trinh hiêu không hợp lý, mà thời hạn khiếu nại chi tính từ ngày hết thời hạn bao hành nghĩa vụ bào hành mà 503 Văn quy phạm pháp luật, án lệ & luật mẫu BLDS 2005,2015 LTM 2005 CISG Án lệ số 09/2016/AL công bố theo Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17/10/2016 Chánh án Tòa án nhân dần tối cao Quy tắc thống ủy ban Liên hợp quốc luật thương mại quốc tế điều khoản hợp đồng khoản tiền xác định phải trả vi phạm hợp đồng cùa UNCITRAL (UNCITRAL Uniform Rules on Contract Clauses for an Agreed Sum Due upon Failure of Performance) Tài liệu tham khảo Phan Huy Hồng (2010), “Nguyên tắc lồi pháp luật thương mại Việt Nam”, Tạp Nhà nước pháp luật, số 11(271 )/2010, tr 19-33 Phan Huy Hồng (2009), “Thời hạn khiếu nại hoạt động thương mại: Pháp luật, thực tiễn tài phán quan điểm”, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp, số 8( 145) tháng 4/2009, tr 44-51 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), “Một sổ vấn đề pháp lý áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng theo quy 504 định cùa Luật Thương mại 2005”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3(82)/2014, tr 38-43 Nguyền Thị Thanh Huyền (2017), “Bản chất pháp lý thỏa thuận trước hợp đồng việc trả khoản tiền xác định có hành vi vi phạm hợp đồng”, Tạp Khoa học pháp lý, số 4( 107)/2017, tr 67-75 John o Honnold (1991), Uniform Law for International Sales under the 1980 United Nations Convention, 2nd Edition, Kluwer Law and Taxation Publishers Robert Ribeiro (2003/2005/ Commercial Contracts, Drafting Techniques and Precedents, Thorogood Publishing, London 505 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HÒNG ĐỦC Địa chỉ: 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com; Email: nhaxuatbanhongduc65@yahoo.com Điện thoại: 024.3926 0024 Fax: 024.3926 0031 GỉÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VÈ THƯƠNG MẠ ỉ HÀNG HÓA VÀ DỊCH vụ (Tái lân /, có sứa đơi bơ sung) Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc Bùi Việt Bắc Chịu trách nhiệm nội dung Tông biên tập Lý Bá Tồn ĩ 'T"’ Á ’ A • T z • z “ rT"' Ạ Tổ chức thảo Hội đồng Khoa học - Đào tạo Trường ĐH Luật TP HCM Chủ biên PGS.TS Phan Huy Hồng Biên soạn TS Hà Thị Thanh Bình, PGS.TS Bùi Xuân Hải, PGS.TS Phan Huy Hồng, ThS Nguyễn Thị Thanh Huyền, GVC ThS Nguyễn Thị Thanh Lê Biên tập Phan Thị Ngọc Minh In 2.000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5 cm Công ty cổ phần In Khuyển Học Phía Nam Địa chì: Lơ B5-8 đường D4, khu công nghiệp Tân Phú Trung, xà Tán Phú Trung, huyện Cù Chi, Tp.HCM ĐKXB số: 24-2017/CXBIPH/28-01/HĐ số ỌĐXB: 0628/QD-NXBHD cấp 19/8/2017Ẳ In xong nộp lưu chiều nậm 2017 Mà số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-951 -206-3 ... cung ứng dịch vụ, quy định cụ thể số loại dịch vụ phổ biến dịch vụ logistics, dịch vụ cảnh hàng hóa, dịch vụ giám định Các loại dịch vụ trình bày Chương giáo trình Một số hoạt động thương mại khác... thương mại dịch vụ cụ thể 222 3.2.1 Dịch vụ logistics .223 10 3.2.2 Dịch vụ cảnh hàng hóa 239 3.2.3 Dịch vụ giám định thương mại 249 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG TRƯNG GIAN THƯƠNG MẠI ... khái niệm thương mại đại pháp luật nước pháp luật quốc té Bởi vậy, trình hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật Việt Nam tiệm cận vói khái niệm thương mại đại Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003

Ngày đăng: 10/07/2020, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan