ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Bộ môn Luật Thương mại- Khoa Luật Thương mại- ĐH Luật Tp HCM 1.. Tên học phần: Pháp luật về thương mại
Trang 1ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA
VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
Bộ môn Luật Thương mại- Khoa Luật Thương mại- ĐH Luật Tp HCM
1 Tên học phần: Pháp luật về thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ
2 Số đơn vị học trình: 3 đơn vị học trình.
3 Trình độ: Sinh viên năm thứ 2.
4 Phân bổ thời gian: 45 tiết
+ Lên lớp: 33 tiết;
+ Thảo luận: 09 tiết;
+ Tự học và thực hành: 03 tiết;
5 Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học về tài sản và hợp đồng dân sự
6 Mục tiêu của học phần
Môn Thương mại hàng hóa và dịch vụ giúp sinh viên nắm bắt những quy định của pháp luật về các hoạt động thương mại theo pháp luật Việt Nam, bao gồm những nội dung cơ bản: Khái niệm về thương nhân và về các hoạt động thương mại; các hoạt động thương mại cụ thể; Quyền và nghĩa vụ của các thương nhân trong hoạt động thương mại; Các chế tài trong hoạt động thương mại Sau khi học xong môn học, sinh viên biết vận dụng những kiến thức lý luận đã được trang bị để vận dụng vào việc đọc và hiểu văn bản pháp luật Môn chủ thể kinh doanh giúp người học có những kiến thức pháp luật để vận dụng vào công việc thực tế
7 Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Khi nghiên cứu môn Chủ thể kinh doanh, sinh viên phải nắm bắt được những nội dung sau:
- Khái quát về thương nhân và hoat động thương mại
- Mua bán hàng hoá trong thương mại
- Dịch vụ thương mại
- Hoạt động trung gian thương mạii
- Các hoạt động xúc tiến thương mại
- Một số hoạt động thương mại khác
- Chế tài trong hoạt động thương mại
8 Tài liệu học tập
- Giáo trình Luật Thương mại của Trường ĐH Luật Hà Nội và của các trường ĐH khác nếu có
- Đề cương môn học cho sinh viên năm thứ 2 của trường ĐH Luật T.P Hồ Chí Minh
- Các Tạp chí Luật học của Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Tạp chí Khoa học pháp lý, Tạp chí Lập pháp;
- Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp trường;
- Các bài viết của các tác giả về các vấn đề có liên quan;
- Văn bản pháp luật liên quan đến môn học Luật Thương mại
9 Phương pháp giảng dạy
- Giảng lý thuyết: Giảng giải
- Thảo luận: Giảng viên đặt câu hỏi, đưa ra tình huống để sinh viên thảo luận
Trang 2Giảng viên sẽ đưa ra các tình huống bài tập, các câu hỏi để sinh viên cùng thảo luận nhằm đưa ra cách thức xử lý các vấn đề có thể phát sinh trên thực tế, ngoài ra, giảng viên sẽ giải đáp thắc mắc của sinh viên về phần lý thuyết đã trình bày ở trên lớp và làm sáng tỏ những nội dung mà giáo viên yêu cầu sinh viên tự nghiên cứu ở nhà
- Tự học có hướng dẫn: Trong các giờ giảng lý thuyết, tùy vào từng phần của các chương trong nội dung của chương trình, giáo viên sẽ yêu cầu sinh viên đọc luật thực định, đọc các tài liệu có liên quan trên cơ sở có hướng dẫn của giáo viên để sinh viên hiểu rõ những nội dung lý luận mà giáo viên đã trình bày cũng như vận dụng những kiến thức đã được trang bị để hiểu và phân tích quy định của pháp luật
- Các phương pháp tiếp cận khác do giáo viên đứng lớp lựa chọn
- Tự học có hướng dẫn: Giảng viên gợi ý nội dung, sinh viên tự tìm thực tế để viết báo cáo
- Yêu cầu chia nhỏ các lớp của các khoa để thảo luận và đánh giá báo cáo của sinh viên Giờ của sinh viên đi thực tế không tính vào giờ báo cáo
10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
10.1 Hình thức đánh giá bộ phận bao gồm
- Dự lớp (chuyên cần): Thông qua điểm kiểm tra thường xuyên
- Thái độ tham gia thảo luận: Phát biểu đóng góp ý kiến xây dựng bài
- Viết tiểu luận: chấm điểm, thang điểm 10
- Báo cáo thu hoạch (khi đi kiến tập): Chấm điểm, thang điểm 10;
- Viết Diễn án (thông qua Phiên tòa tập sự): Không có;
- Kiểm tra thường xuyên: Kiểm tra viết, kiểm tra miệng;
- Khác: Không có
10.2 Hình thức thi kết thúc học phần bao gồm
- Thi viết (trắc nghiệm hoặc tự luận);
- Vấn đáp;
- Viết tiểu luận;
- Làm bài tập lớn;
- Kết hợp giữa các hình thức này Do tổ bộ môn quyết định tùy theo tình hình lượng giáo viên
10.3 Điểm học phần = 80% điểm thi kết thúc học phần + 20% các điểm đánh giá bộ phận
Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN VÀ HOAT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
1 Thương nhân
1.1 Khái niệm thương nhân
1.1.1 Khái niệm thương nhân 1.1.2 Đặc điểm của thương nhân
1.2 Phân loại thương nhân
1.2.1 Căn cứ vào tư cách pháp lý gồm có 1.2.2 Căn cứ vào hình thức tổ chức hoạt động gồm 1.2.3 Căn cứ vào chế độ trách nhiệm gồm
1.3 Thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam
1.3.1 Định nghĩa thương nhân nước ngoài 1.3.2 Các hình thức hoạt động của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam
Trang 32.1 Khái niệm hoạt động thương mại
2.2 Các loại hoạt động thương mại
2.3 Phạm vi áp dụng của Luật Thương mại và các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại
CHƯƠNG II : MUA BÁN HÀNG HOÁ TRONG THƯƠNG MẠI
1 Khái quát về mua bán hàng hóa
1.1 Khái niệm
1.2 Các hoạt động mua bán hàng hoá
1.2.1 Mua bán hàng hoá trong nước 1.2.2 Mua bán hàng hoá quốc tế
2 Hợp đồng mua bán hàng hóa
2.1 Khái niệm
2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm
2.2 Điều kiện để hợp đồng có hiệu lực (Điều 122 BLDS)
2.3 Xác lập hợp đồng
2.4 Nội dung của hợp đồng
2.5 Thực hiện hợp đồng
2.5.1 Thực hiện nghĩa vụ của bên bán 2.5.2 Nghĩa vụ của bên mua
3 Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa
3.1 Khái niệm
3.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa
CHƯƠNG III : DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
1 Khái quát về hoạt động cung ứng dịch vụ
1.1 Khái niệm
1.2 Hợp đồng dịch vụ
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng dịch vụ 1.2.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên
2 Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu
2.1 Dịch vụ Logistics
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm 2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên
2.2 Dịch vụ quá cảnh hàng hóa
2.2.1 Khái niệm dịch vụ quá cảnh hàng hóa 2.2.2 Điều kiện kinh doanh dịch vụ quá cảnh 2.2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên
2.3 Dịch vụ giám định thương mại
2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Đặc điểm 2.3.3 Hoạt động dịch vụ giám định hàng hóa
Trang 4CHƯƠNG IV : HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI
1 Đại diện cho thương nhân
1.1 Khái niệm, đặc điểm
1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm
1.2 Hợp đồng đại diện thương nhân
1.3 Thời hạn đại diện và hậu quả pháp lý của việc chấm dứt hoạt động đại diện
1.4 Quyền và nghĩa vụ của các bên
2 Môi giới thương mại
2.1 Khái niệm, đặc điểm
2.2 Hợp đồng môi giới thương mại
2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên
3 Ủy thác mua bán hàng hóa
3.1 Khái niệm và đặc điểm
3.2 Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa
3.2.1 Chủ thể 3.2.2 Hình thức hợp đồng 3.2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên
4 Đại lý thương mại
4.1 Khái niệm, đặc điểm
4.1.1 Khái niệm
4.1.2 Đặc điểm
4.2.Các hình thức đại lý
4.3 Hợp đồng đại lý thương mại
4.3.1 Khái niệm 4.3.2 Chủ thể 4.3.3 Hình thức hợp đồng
4.4 Quyền và nghĩa vụ của các bên
4.5 Thù lao đại lý và thời hạn đại lý
4.5.1 Thù lao đại lý 4.5.2 Thời hạn đại lý
CHƯƠNG V : CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
1 Khái niệm và đăc điểm của hoạt động xúc tiến thương mại
1.1 Khái niệm
1.2 Đặc điểm
2 Các hoạt động xúc tiến thương mại
2.1 Khuyến mại
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động khuyến mại 2.1.2 Các hình thức khuyến mại
2.1.3 Trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động khuyến mại
2.2 Quảng cáo thương mại
Trang 52.2.2 Đối tượng của hoạt động quảng cáo thương mại 2.2.3 Sản phẩm và phương tiện quảng cáo thương mại 2.2.4 Kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại 2.2.5 Các quảng cáo thương mại bị cấm
2.3 Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ
2.3.1 Khái niệm trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ 2.3.2 Đặc điểm của hoạt động trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ 2.3.3 Các hình thức trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ
2.3.4 Kinh doanh dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ 2.3.5 Các trường hợp cấm trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ:
2.4 Hội chợ, triển lãm thương mại
2.4.1 Khái niệm hội chợ, triển lãm thương mại:
2.4.2 Đặc điểm của hội chợ và triển lãm thương mại 2.4.3 Thủ tục tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại 2.4.4 Kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại
CHƯƠNG VI : MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÁC
1 Đấu giá hàng hóa
1.1 Khái niệm
1.2 Phương thức đấu giá
1.3 Hợp đồng dịch vụ đấu giá
1.4 Quyền và nghĩa vụ của các bên
1.5 Thủ tục đấu giá
2 Đấu thầu hàng hóa
2.1 Khái niệm, đặc điểm
2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm
2.2 Các hình thức và phương thức đấu thầu
2.2.1 Hình thức đấu thầu 2.2.2 Phương thức đấu thầu
2.3 Các nguyên tắc đấu thầu
2.4 Thủ tục thực hiện việc đấu thầu
3 Cho thuê hàng hóa
3.1 Khái niệm
3.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên
3.2.1 Quyền và nghĩa vụ của bên cho thuê 3.2.2 Quyền và nghĩa vụ của bên thuê
3.3 Một số lưu ý đối với hoạt động cho thuê hàng hoá trong thương mại
3.3.1 Vấn đề chuyển rủi ro đối với hàng hóa cho thuê 3.3.2 Lợi ích phát sinh trong thời gian thuê
3.3.3 Vấn đề chuyển quyền sở hữu trong thời hạn thuê
4 Nhượng quyền thương mại
4.1 Khái niệm, đặc điểm
Trang 64.1.1 Khái niệm 4.1.2 Đặc điểm
4.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên
4.2.1 Quyền và nghĩa vụ của bên nhượng quyền
4.2.2 Quyền và nghĩa vụ của bên nhận quyền
4.3 Đăng ký việc nhượng quyền
5 Gia công trong thương mại
5.1 Khái niệm
5.2 Hàng hóa gia công
5.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên
5.3.1 Quyền và nghĩa vụ của bên đặt gia công 5.3.2 Quyền và nghĩa vụ của bên nhận gia công
CHƯƠNG VII : CHẾ TÀI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
1 Khái quát về chế tài trong hoạt động thương mại
1.1 Khái niệm
1.2 Các trường hợp miễn áp dụng các hình thức chế tài (miễn trách nhiệm)
2 Các loại chế tài