1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 4.2 - Học viện ngân hàng

26 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 816,7 KB

Nội dung

Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 4.2 Luật hình sự Việt Nam Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Khái niệm Luật Hình sự; Tội phạm; Hình phạt. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung bài giảng!

Chương IV NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM L/O/G/O luẬt HÌNH SỰ việt nam TÀI LIỆU HỌC TẬP VĂN BẢN PHÁP LUẬT - Bộ luật hình 2015 - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TLHT Nhà nước pháp luật đại cương, Học viện Ngân hàng – Khoa Luật, Nxb Lao động – Xã hội, 2020 - Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 1, – Trường ĐH Luật Hà Nội Nội dung I Khái niệm Luật Hình II Tội phạm III Hình phạt I – KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh luật hình Việt Nam quan hệ xã hội phát sinh Nhà nước chủ thể phạm tội họ thực hiện hành vi mà Nhà nước quy định tội phạm I – KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Luật hình phương pháp quyền uy I – KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ Định nghĩa Luật hình sự: Luật hình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm đồng thời quy định hình phạt với tội phạm I – KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ Nguồn luật hình Nguồn Luật hình văn pháp luật, án lệ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để xác định hành vi bị coi tội phạm hình phạt cho tội phạm II - TỘI PHẠM Định nghĩa: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực hiện cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự” (Điều BLHS 2015) II – TỘI PHẠM Các dấu hiệu tội phạm Tính nguy hiểm cho XH Tính trái Tính có lỗi pháp luật Hình Tính phải chịu hình phạt Các dấu hiệu tội phạm 2.2 Tính có lỗi: - Lỗi thái độ chủ quan người với hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi - Lỗi thể hiện dạng lỗi vô ý cố ý Hành vi gây thiệt hại cho xã hội bị coi có lỗi nếu chủ thể thực hành vi có đủ khả nhận thức hành vi trái pháp luật hậu thiệt hại hành vi gây cho xã hội mà thực hiện, lựa chọn thực xử khác phù hợp với đòi hỏi xã hội Các dấu hiệu tội phạm 2.3 Tính trái pháp luật hình sự: Hành vi bị coi tội phạm trái với quy định pháp luật hình Đặc trưng: - Là dấu hiệu mang tính hình thức phản ánh tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội - Giúp đảm bảo cho việc xác định tội danh định hình phạt thống xác Các dấu hiệu tội phạm 2.4 Tính phải chịu hình phạt - Mọi hành vi phạm tội (do tính nguy hiểm cho xã hội) bị đe dọa phải chịu hình phạt - Lưu ý trường hợp Có tội miễn trách nhiệm hình sự, hình phạt (Điều 16, Điều 29, khoản Điều 91 BLHS 2015) Phân loại tội phạm (Điều BLHS 2015) Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm mức cao khung hình phạt: TP TP TP TP đặc biệt nghiêm nghiêm nghiêm nghiêm trọng trọng Trọng trọng Tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho XH không lớn mà mức cao khung hình phạt phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ phạt tù đến 03 năm Tội phạm gây nguy hại Tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức lớn cho xã hội mà cao khung mức cao khung hình phạt từ hình phạt từ năm đến năm tù năm đến 15 năm tù Tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội từ 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình Cấu thành tội phạm Định nghĩa: Cấu thành tội phạm tổng hợp dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định luật hình Cấu thành tội phạm: 4.1 Mặt khách quan tội phạm Là biểu hiện tội phạm bên giới khách quan: - Hành vi nguy hiểm cho xã hội - Hậu quả: gây thiệt hại cho xã hội - Mối quan hệ nhân hành vi hậu - Các biểu hiện bên ngồi khác (cơng cụ, phương tiện, thời gian, địa điểm….) Cấu thành tội phạm 4.2 Mặt chủ quan tội phạm - Là biểu hiện tâm lý bên tội phạm bao gồm: - Lỗi: (lỗi cố ý gián tiếp, cố ý trực tiếp, vô ý cẩu thả, vô ý tự tin) - Mục đích phạm tội - Động phạm tội Cấu thành tội phạm 4.3 Chủ thể - Chủ thể có lực TNHS chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi có khả nhận điều khiển hành vi + Cá nhân: đạt độ tuổi chịu TNHS (Điều 12 BLHS 2015) khơng tình trạng khơng có lực TNHS (Điều 21 BLHS 2015) + Tổ chức pháp nhân thương mại vi phạm tội quy định Điều 76 BLHS 2015 Cấu thành tội phạm 4.4 Khách thể tội phạm Là quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại mức độ đáng kể III HÌNH PHẠT Khái niệm hình phạt 1.1 Định nghĩa “Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật này, Tòa án định áp dụng người pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân thương mại đó” (Điều 30 BLHS 2015) Khái niệm hình phạt 1.2 Đặc điểm Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Hình phạt luật hình quy định tịa án áp dụng Hình phạt áp dụng người, pháp nhân thương mại có hành vi phạm tội 33 43 Nội dung: tước bỏ, hạn chế quyền, lợi ích chủ thể thực hành vi phạm III HÌNH PHẠT Mục đích - Mục đích phịng ngừa riêng: bao gồm mục đích: + Trừng trị + Cải tạo giáo dục - Mục đích phòng ngừa chung: nhằm ngăn ngừa người khác phạm tội, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật III HÌNH PHẠT Hệ thống hình phạt 3.1.Định nghĩa: Hệ thống hình phạt tổng thể hình phạt nhà nước quy định luật hình xếp theo trình tự định tùy thuộc vào chủ thể phạm tội mức độ nghiêm khắc hình phạt Hệ thống hình phạt cá nhân (Điều 32 BLHS 2015) Hình phạt chính Hình phạt bở sung (được tun độc lập mỡi tội phạm chỉ được (không thể tuyên độc lập mà chỉ có thể tuyên kèm tuyên hình chính) với HP chính mỗi tội phạm)        Cảnh cáo Phạt tiền Cải tạo khơng giam giữ Trục xuất Tù có thời hạn Tù chung thân       Cấm đảm nhiệm chức vụ Cấm hành nghề Cấm cư trú Quản chế Tước số quyền CD Tịch thu tài sản Tử hình Phạt tiền trục xuất Hệ thống hình phạt pháp nhân thương mại (Điều 33 BLHS 2015) o o o Hình phạt chính Hình phạt bổ sung (được tuyên độc lập mỗi tội phạm chỉ được (không thể tuyên độc lập mà chỉ có thể tuyên kèm tuyên hình chính) với HP chính mỡi tội phạm) Phạt tiền; o Đình hoạt động có thời hạn; Đình hoạt động vĩnh viễn Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định; o Cấm huy động vốn; o Phạt tiền, khơng áp dụng hình phạt ...luẬt HÌNH SỰ việt nam TÀI LIỆU HỌC TẬP VĂN BẢN PHÁP LUẬT - Bộ luật hình 2015 - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TLHT Nhà nước pháp luật đại cương,... Luật hình phương pháp quyền uy I – KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ Định nghĩa Luật hình sự: Luật hình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp. .. chỉnh luật hình Việt Nam quan hệ xã hội phát sinh Nhà nước chủ thể phạm tội họ thực hiện hành vi mà Nhà nước quy định tội phạm I – KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ Phương pháp điều chỉnh Phương pháp

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w