1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu văn học việt nam bằng tiếng pháp của các tác giả việt nam từ cuối thế kỷ xix đến nay

182 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

Mẫu R08 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận hồ sơ Ch (Do CQ quản lý ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN Tên đề tài: TÌM HIỂU VĂN HỌC VIỆT NAM BẰNG TIẾNG PHÁP CỦA CÁC TÁC GIẢ VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NAY Mã số đề tài: B2010 – 18b-07 Quyết định số: 320/QĐ-ĐHQG-KHCN Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên PGS.TS.Nguyễn Công Lý Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm TS Phạm Văn Quang Chủ nhiệm Điện thoại Email 0905156830 nguyencongly54@ya hoo.com.vn 01698416667 p_vanquang@yahoo.f r TP.HCM, tháng năm 2012 Table of Contents TÓM TẮT CHƯƠNG : CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH 18 BỘ PHẬN VĂN HỌC VIỆT NAM PHÁP NGỮ 18 1.1 Quá trình thực dân Pháp lịch sử ngôn ngữ văn học 18 1.2 Chính sách giáo dục - hệ thống trường học tác động đến đời văn học Pháp ngữ 20 1.2.1 Từ Đông Dương… 20 1.2.2 …Đến quốc 26 CHƯƠNG : CHÂN DUNG NHÀ VĂN 29 2.1 Những khách luật sư 30 2.2 Những nhà báo nhà giáo 35 2.3 Cung Giũ Nguyên - nghiệp phong phú 43 2.4 Phạm Văn Ký đường văn học qua báo chí 46 2.5 Một số nữ sĩ bật 57 CHƯƠNG 61 HỆ THỐNG XUẤT BẢN - LƯU HÀNH VÀ THỪA NHẬN TÁC PHẨM 61 3.1 Hệ thống nhà xuất 62 3.1.1 Kỷ nguyên hệ thống nhà in Đông Dương 63 3.1.2 Viễn ảnh hệ thống xuất Pháp ngữ thời hậu thực dân 65 3.1.3 Một phận văn học phụ thuộc “hệ thống xuất trung tâm” 67 3.2 Vai trò ấn phẩm định kỳ 70 3.3 Các quan giải thưởng văn học 76 3.4 Diễn ngôn đề tựa không gian thừa nhận tác phẩm văn học 79 CHƯƠNG : THỂ LOẠI TÁC PHẨM 90 4.1 Tiểu thuyết 91 4.1.1 Quá trình phát triển tiểu thuyết 91 4.1.2 Phân loại tiểu thuyết 92 4.2 Truyện ngắn 103 4.3 Các thể ký 107 4.4 Truyện kể, truyền thuyết truyện cổ tích viết lại 110 4.5 Thơ 114 4.6 Kịch văn học 125 4.7 Nghiên cứu Phê bình 130 CHƯƠNG 5: NHỮNG CHỦ ĐỀ NỔI BẬT 134 5.1 Khám phá miền đất lạ 135 5.2.1 Khám phá quê hương xứ sở 135 5.2.2 Say đắm phương trời Tây 140 5.2 Từ chống thực dân đến dấn thân xã hội 142 5.3 Văn học chứng từ 151 TỔNG KẾT 159 DANH MỤC TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM VIẾT BẰNG PHÁP NGỮ (Từ CUốI THế Kỷ XIX ĐếN 1975) 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 175 PHỤ LỤC 180 TÓM TẮT Văn học Việt Nam viết tiếng nước trở thành đề tài mang tính thời sự, có phận văn học viết tiếng Pháp Chúng ta thừa nhận đánh giá cao đóng góp sáng tác Nguyễn Ái Quốc văn học Việt Nam đại, khơng có lý khơng thừa nhận nhiều tác phẩm viết tiếng Pháp nhiều tác giả người Việt Nam xuất nước nước ngoài, chủ yếu Pháp Cơng trình tìm hiểu phận văn học Việt Nam viết tiếng Pháp tác giả Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến nay, mà cụ thể tập trung sâu nghiên cứu phận văn học từ đầu kỷ XX đến 1975 Ở phần Mở đầu nêu vấn đề chung, trọng tâm để tài triển khai thành năm chương Chương trình bày sở xã hội nguyên nhân hình thành phận văn học Pháp ngữ Việt Nam, cụ thể nêu lại trình thực dân Pháp xâm lược nước ta lịch sử hình thành ngơn ngữ văn học mới, hệ thống trường học Pháp Việt tác động đến đời phận văn học Pháp ngữ Chương trình bày nét đặc trưng chân dung nhà văn, từ khách Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn An Ninh đến luật sư Ngô Văn, Phan Văn Trường, Nguyễn Mạnh Tường; nhà báo nhà giáo Nguyễn Phan Long, Pierre Đỗ Đình, Hồng Xn Nhị, Phạm Duy Khiêm, Nguyễn Tiến Lãng, Trần Văn Tùng; đặc biệt hai tác giả: Cung Giũ Nguyên Phạm Văn Ký; cuối số nữ tác Trịnh Thục Oanh, Lý Thu Hồ Chương tìm hiểu hệ thống xuất bản, lưu hành thừa nhận tác phẩm Chương sâu khảo sát thể loại tác phẩm: tiểu thuyết; truyện ngắn; thể ký; truyền thuyết, truyện cổ tích viết lại truyện kể; thơ; kịch văn học Chương phân tích số chủ đề bật tác phẩm thuộc thể loại trên, mà cụ thể chủ đề: lên án chủ nghĩa thực dân phong kiến bù nhìn; khám phá miền đất lạ; dấn thân với xã hội; văn học chứng từ Cuối Tổng kết Danh mục tài liệu tham khảo với 59 tài liệu chính, danh mục tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam viết Pháp ngữ với 27 tập thơ 16 tác giả, 29 tiểu thuyết 17 tác giả, 89 truyện ký tiểu luận 33 tác giả, 07 kịch văn học tác giả Phần Phụ lục gồm: - Thuyết minh đề cương đề tài phê duyệt - Quyết định giao nhiệm vụ - Những viết cơng bố tác giả có liên quan đến đề tài nghiên cứu RÉSUMÉ La littérature vietnamienne de langues étrangères devient l’heure actuelle le centre d’intérêt pour les critiques nationaux comme internationaux Les œuvres d’auteurs vietnamiens francophones occupent ainsi une place non négligeable dans le concert des littératures-monde En effet, si l’on parle souvent d’une littérature de résistance chez quelques auteurs anticolonialistes comme Nguyen Ai Quoc, bien des œuvres s’inscrivent dans l’aventure du langage et de l’esthétique, dans la construction de l’humanisme et dans la conquête et la quête de l’identité L’objectif de notre recherche est de mettre en évidence la vie de la littộrature vietnamienne de langue franỗaise allant de la fin du XIXe siècle aujourd’hui Plus précisément, nous nous focalisons particulièrement sur les œuvres parues dans la période du début du XXe siècle 1975 En ce qui concerne le contenu de la recherche, en dehors de l’introduction générale, le sujet est axé autour de cinq chapitres Chapitre est destiné la mise en œuvre des contextes de la naissance de la littộrature vietnamienne de langue franỗaise Le processus de colonisation franỗaise au Vietnam, le dộveloppement du quc ng, le système de l’école sont des facteurs directs de l’apparition des œuvres francophones Dans le chapitre 2, nous nous intéressons au nombre effectif des auteurs dans cette vie littéraire Cette partie a donc pour objectif la typologie des auteurs selon leurs positions sociopolitiques ou socioprofessionnelles : des hommes politiques ou avocats comme Ngô Van, Phan Van Truong, Nguyen Manh Tuong, jusqu’aux journalistes ou professeurs avec par exemple Nguyen Phan Long, Pierre Do Dinh, Hoang Xuan Nhi, Pham Duy Khiem, Nguyen Tieng Lang, Tran Van Tung, et particulièrement Cung Giu Nguyen et Pham Van Ky À la liste s’ajoutent des femmes de lettres comme Trinh Thuc Oanh et Ly Thu Ho Le chapitre présente le système des éditions et les autres instances comme des acteurs de la distribution, réception et consécration des œuvres Nous avons abordé l’ère des imprimeries en Indochine ainsi que les trajectoires éditoriales des auteurs l’étranger, notamment en France Les secteurs de la création sont exposés dans le chapitre Il s’agit de la typologie des genres exercés par les écrivains vietnamiens: roman, théâtre, poésie, récits de vie, contes et légendes, nouvelles, tels sont les genres les plus rencontrés dans cette vie littéraire On voit que ces genres divers constituent la richesse thématique dans l’institution littéraire francophone vietnamienne Aussi quatre thèmes capitaux sont-ils dégagés concernant l’anticolonialisme, la découverte de terre nouvelle, l’engagement social et la littérature de témoignages C’est aussi l’objet du dernier chapitre Enfin, la conclusion ouvre quelques perspectives et propositions complémentaires pour les démarches de recherche prochaines Pour compléter le panorama du sujet de recherche, nous mettons jour une liste de 59 références bibliographiques principales ainsi qu’un inventaire des œuvres d’auteurs vietnamiens d’expression franỗaise dont 27 poốmes ou recueils de poốmes de 16 auteurs, 29 romans de 17 auteurs, 89 récits et essais de 33 auteurs et 07 pièces de théâtre de auteurs Une liste d’annexes comprend un projet de recherche approuvé, une décision du comité, et des publications du résultat du sujet ABSTRACT Vietnamese literature in foreign languages is now the focus for national and international critics The works of Vietnamese speaking authors also occupy a significant place in the stage of world literature Indeed, if we approach often of a literature of resistance in some anti-colonial authors as Nguyen Ai Quoc, many works are presented as an adventure of language and aesthetics, a construction of humanism and a conquest or quest for identity The objective of our research is to highlight the life of Vietnamese literature in French from the late nineteenth century to today Specifically, we focus particularly on works published in the period of the early twentieth century to 1975 Regarding the content of research, apart from the general introduction, the subject is centered on five chapters Chapter is intended to the presentation of the contexts of the birth of Vietnamese literature in French Also, the process of French colonization in Vietnam, the development of quoc ngu, the school system are direct factors of the appearance of French works In chapter 2, we focus on the actual number of authors in the literary life The objective is to distinguish the authors according to their socio-political socioprofessional positions: Politicians or lawyers as Ngo Van Phan Van Truong, Nguyen Manh Tuong, journalists or teachers with such Nguyen Phan Long, Pierre Do Dinh, Hoang Xuan Nhi, Pham Duy Khiem, Nguyen Tieng Lang, Tran Van Tung, and particularly Cung Giu Nguyen and Pham Van Ky We can add to this list some women writers as Trinh Thuc Oanh and Ly Thu Ho Chapter presents the system of editions and other actors in distribution, reception and consecration works We addressed the era of printing in Indochina and the editorial trajectories of writers abroad, notably in France The fields of creation are described in Chapter These are the types of genres exercised by Vietnamese writers: novels, theater, poetry, life stories, legends, stories, those are the genres most encountered in the literary life We see that these genres form the thematic richness in the Vietnamese Francophone literary institution Four capital topics are also described on the anticolonialism, the discovery of new world, the social engagement and the literature of testimony It is also the subject of the last chapter Finally, the conclusion opens some perspectives and complementary propositions for future research approaches To complete the panorama of the research topic, we provide a list of 59 key references and a bibliography of major works of French-speaking Vietnamese authors including 27 poems or poetry collections by 16 authors, 29 novels by 17 authors, 89 stories and essays by 33 authors, and 07 works of theater by authors The appendices include a list of a detailed project plan approved, a decision, and publications of the result MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Văn học Việt Nam viết tiếng nước vấn đề mang tính thời sự, có phận văn học viết Pháp ngữ Chúng ta thừa nhận đánh giá cao đóng góp Nguyễn Ái Quốc văn học Việt Nam đại qua tác phẩm viết tiếng Pháp báo in Pháp hồi thập niên 20 kỷ XX, khơng có lý mà khơng thừa nhận nhiều tác phẩm khác viết tiếng Pháp nhiều tác giả người Việt Nam xuất nước nước ngoài, chủ yếu Pháp, mà tác phẩm nhiều thể tâm hồn cốt cách Việt Nam Bộ phận văn học Pháp ngữ sản phẩm văn học phong phú, nằm cấu trúc tổng thể văn học Việt Nam, nhưng, cịn tình trạng “ngun sơ” cần khai thác nghiêm túc Thực vậy, bình diện quốc tế, nhà nghiên cứu đã, ý đặc biệt đến văn học Pháp ngữ vùng Châu Phi, Caribê, Québec, v.v văn phẩm vùng Đông Dương đề cập đến số nhỏ cơng trình văn học sử hay phê bình văn học cơng trình chủ yếu xuất phát từ nhà nghiên cứu nước ngồi Đề tài Tìm hiểu văn học Việt Nam tiếng Pháp tác giả Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến chúng tơi thực hy vọng góp phần bổ khuyết cho khoảng trống Đây đề tài mới, lại lớn rộng, cần phải có q trình dài khai thác cách tồn diện, đầy đủ với khía cạnh đặc thù phận văn học này, rõ đóng góp tổng thể văn học Việt Nam Ở đây, chúng tơi giới hạn tìm hiểu diện mạo phận văn học Pháp ngữ Việt Nam từ khởi đầu (cuối kỷ XIX) đến năm 1975 Vì báo cáo kết thu từ nghiên cứu chúng tơi phản ánh cách tổng quan đề tài mà thơi Một số khó khăn chúng tơi gặp phải trình nghiên cứu đề tài lại có liên quan trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu Bởi phận văn học Việt Nam viết Pháp ngữ qua giai đoạn, trào lưu tác nhân nó, đặt chúng tơi vào thử thách khơng nhỏ chí đơi dẫn chúng tơi đến cảm giác hồi nghi đắn đo Những câu hỏi như: đâu xuất phát điểm cho việc khai phá cánh rừng tương đối hoang sơ này? Phương tiện giúp chúng tơi đạt mục đích tốt ? Và mảnh đất khai phá, hạt giống gieo xuống, nẩy mầm, liệu chúng tiếp tục vun tưới phát triển bán đảo Đông Dương, có Việt Nam hay khơng? Những câu hỏi nhiều cho thấy tính chất mong manh phận văn học hệ thống văn học Pháp ngữ nói chung cấu trúc tổng thể văn học Việt Nam nói riêng Nghĩa nay, văn học Việt Nam viết Pháp ngữ chưa nhìn nhận phận văn học độc lập Cụ thể, bình diện lịch sử, chúng tơi thấy khơng dễ dàng xác định tính liên tục q trình phát triển Hơn nữa, chúng tơi vừa nêu đây, phần, văn học Pháp ngữ nhắm đến việc tạo chuẩn mực mô hình riêng, mặt khác phải gắn liền với văn học dân tộc văn học Pháp ngữ giới nói chung Sự giằng co tạo điểm mập mờ khiến văn học Việt Nam viết Pháp ngữ có nguy bị đặt ngồi phạm vi thống Những nghi ngại sở Nhưng tình trạng mập mờ giằng co lại tạo nơi phản ứng ngược: gây cảm giác tị mị thơi thúc chúng tơi tìm kiếm lời đáp LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Chúng ta thừa nhận tác phẩm văn học Pháp ngữ Nguyễn Ái Quốc sản phẩm văn học phong phú nằm cấu trúc tổng thể văn học Việt Nam, đặc biệt sáng tác viết từ năm 20 kỷ XX ngày hoạt động Pháp, cụ thể văn luận, truyện ký v.v in thành sách hay cơng bố tạp chí tờ báo lớn Bên cạnh Nguyễn Ái Quốc, có nhiều tác giả Việt Nam với tác phẩm tiếng Pháp có giá trị Như vậy, khơng có lý mà phủ nhận tác phẩm họ không thuộc văn học Việt Nam Đây vấn đề 166 24 Malmont Philippe (Nguyễn Tiên Phúc), Crépuscule (Hồng hơn), Paris: Pensée Universelle, 1973 185p 25 Trần Văn Tùng, Souvenirs d’un enfant de campagne (Kỷ niệm đứa miền quê) Lời tựa tồn quyền Jules Brévié Hanọ: impr de G Taupin, 1939 26 Trần Văn Tùng, Rêves d'un campagnard annamite (Mơ ước chàng trai miền qua An Nam), Lettre-préface de Georges Lecomte Paris: Mercure de France, 1940 (J Susse, 1946) 27 Trần Văn Tùng, Bach-Yên ou la Fille au cœur fidèle (Bạch Yến hay Cô gái thuỷ chung), Paris: J Susse, 1946 28 Albert de Teuneuil Trương Đình Trị, Ba Dâm: roman franco-annamite, (Bà Đầm: tiểu thuyết Pháp-Việt) Paris: Fasquelle, 1930 29 Nguyễn Mạnh Tường, Sourires et larmes d’une jeunesse (Nụ cười nước mắt tuổi xuân), Hanoï: Impr Trung-Bac Tan-Van Éditions de la Revue indochinoise, 3, place Négrier, 1937 TRUYỆN - KÝ VÀ TIỂU LUẬN Bùi Xuõn Bo, Naissance d'un hộroùsme nouveau dans les lettres franỗaises de l'entre-deux-guerres: Aviation et littérature (Sự đời chủ nghĩa anh hùng văn học Pháp thời điểm hai chiến: Không quân văn học), Paris: A Dubin, 1961 Bùi Xuân Bào, Le roman vietnamien contemporain: tendances et évolution du roman vietnamien, 1925-1945 (Tiểu thuyết Việt Nam đương đại: khuynh hướng tiến triển tiểu thuyết Việt Nam từ 1925 đến 1945, Saigon: Tu sách Nhân-văn Xã-hội, 1972 Nguyễn Canh, L'Hydraulique fluviale et le fleuve Rouge (Giịng thuỷ lực sơng Hồng) (Hồi ký), Nam-Dinh (Tonkin): impr Trong-Phat, 1932 167 Nguyễn Văn Cẩn, Une philosophie pour la jeunesse d’aujourd’hui (Một triết lý cho giới trẻ ngày nay), (Essai de synthèse thomiste), Paris: l'auteur, 17, rue de Javel, 1961 Nguyễn Văn Cẩn, Viet-Nam, prends garde de te perdre corps et âme (Việt Nam, coi chừng bị hình ảnh tâm hồn mình), Paris: l'auteur, 17, rue de Javel, 1967 Pierre Đỗ Đình (Đỗ Đình Thạch), “L'Extrême-Orient devant le fait occidental” (Viễn Đông đứng trước trạng Tây phương), Les cahiers du sextant, n°2, p 239-251, Paris: Bader-Dufour, 1950) Pierre Đỗ Đình (Đỗ Đình Thạch), Confucius et l'humanisme Chinois (Khổng giáo chủ nghĩa nhân văn Trung Hoa), Paris: Éditions du Seuil, 1958 Hoàng Gia Đức, Par delà les mers (Ngoài đại dương), Hanoi, impr de Levantan, 1940, 59 p Jacques Lê Văn Đức, À travers l'Allemagne, la Belgique et l'Angleterre: impressions de voyage d'un Annamite (Hành trình xuyên qua Đức quốc, Bỉ Anh quốc: cảm nhận từ chuyến người An Nam) Quinhon: impr de Quinhon, 1924 10 Jacques Lê Văn Đức, Voyage en Orient, pèlerinage en Palestine (Hành trình Phương Đông, hành hương Palestine) Quinhon: impr de Quinhon, 1924 11 Nguyễn Văn Hạnh (bút danh Nguyễn Đức Lang), Une floraison franỗaise en terre vietnamienne: notes de voyages et mélanges (Sự nở rộ hình ảnh Pháp miền đất Việt: tạp ghi kỷ niệm từ chuyến đi), Saigon: N.Văn Hanh, 1964? (Tác giả gửi cho Louis Malleret, ghi năm 1964) 12 Nguyễn Văn Huyên, Les fêtes de Phu-Dông: une bataille céleste dans la tradition annamite (Lễ hội Phù Đổng: chiến không truyền thống An Nam), Cahiers de la Société de géographie de Hanoi 34, Hanoi: Impr d'ExtrêmeOrient, 1938 168 13 Nguyễn Văn Huyên, La civilisation annamite (Văn minh An Nam), Hanoi: Direction de l'instruction publique, 1944 14 Nguyễn Văn Huyên, Le culte des immortels en Annam (Tục thờ cúng vị thần An Nam), Hanoi: Impr d'Extrême-Orient, 1944 15 Phạm Duy Khiêm, Mélanges (Tạp văn), Hanoi: Taupin, 1942 16 Phạm Duy Khiêm, La Jeune femme de Nam Xuong (Thiếu phụ Nam Xương), Hanoi: Taupin, 1944 17 Phạm Duy Khiêm, Légendes des terres sereines (Truyền kỳ mạn tiên), Paris: Mercure de France, 1951 18 Phạm Văn Ký, L'Homme de nulle part (Người vô gia cư) Légendes, Paris: Fasquelle, 1946 19 Phạm Văn Ký, “Le Cristal d’amour” (Khối tình), Existences, mars 1945 20 Phạm Văn Ký, “C’était mon frère de sang” (Em ruột tôi), Esprit, avril 1946 21 Phạm Văn Ký, “Quand je serai roi” (Khi ta vua), L’Illustration, décembre 1946 22 Phạm Văn Ký, “Le dernier roi” (Vị vua cuối cùng), Cahiers du Sud, n°38, 1947 23 Phạm Văn Ký, “Mtre San, devin de village” (Thầy San, thầy bói làng), Centres (Cahiers littéraire: Limoges), 31 mars 1947 24 Phạm Văn Ký, “La passe mortelle” (Vòng tử thần), Monde d’Orient, octobre-novembre 1952 25 Phạm Văn Ký, “Le fantôme de la precision” (Ảo vọng xác thực), Cahiers du Sud, 1er semestre 1952 26 Phạm Văn Ký, “Espace Indochinois” (Không gian Đông Dương), Preuves, n°28, juin 1953 169 27 Phạm Văn Ký, “Un homme utile” (Một người hữu ích), Secrets du monde, n° 40, août-septembre 1954 28 Phạm Văn Ký, “Le crieur de nuit” (Tiếng người rao đêm), Preuves, n°43 septembre 1954 29 Trương Vĩnh Ký, Contes amusants choisis parmi les contes les plus intéressants (Truyện vui chọn lựa truyện kể hay nhất), Saïgon: Imp Du Gouvernement, 1866 30 Trương Vĩnh Ký, Voyage au Tonkin en 1876 (Hành trình Bắc Kỳ năm 1876), Saigon: impr de C Guilland et Martinon, 1881 31 Nguyễn Tiến Lãng, Eurydice (Nàng Eurydice), (Giải văn học) Hanoi : impr Ðông Tây, 1932 32 Nguyễn Tiến Lãng, Indochine la douce (Đông Dương yêu dấu), Hanoi: Éditions Nam-ky, 1936 33 Nguyễn Tiến Lãng, Dans les forêts et dans les rizières (Trong cánh rừng những đồng lúa) Hanoi: Huong-Son-Duong, 1939 34 Nguyễn Tiến Lãng, Hoa-Tien, d'après le poème annamite de Nguyen HuyTu et Nguyen Thien, Hué, impr de Dac-Lap, 1939 35 Nguyễn Phan Long, Cannibales par persuasion (Những kẻ ăn thịt người thuyết phục) Saigon: impr Ardin, 1932 36 Nguyễn Văn Luyện, Le Vietnam, une cause de la paix (Việt Nam, cho hịa bình), Hanoi: Ed Le Van Phuc, 1945 37 Nguyễn Hữu Mỹ (Michel My), Le Tonkin pittoresque, souvenirs et impressions de voyage, 1921-1922 T I Hạphong-Hanọ La "Vie indigène" (Bắc hùng vĩ, kỷ niệm cảm giác chuyến đi, 1921-1922, Hải Phòng-Hà Nội Đời sống địa) Saigon: impr de J Viet, 1925 38 Cung Giũ Nguyên, Volontés d'existence (Ý chí sinh tồn), Saigon: FranceAsie, 1954 170 39 Vân Nguyên, Les Carnets d'un diplomate (Sổ tay nhà ngoại giao), Paris: Éditions du Scorpion, 1958 40 Nguyễn Văn Nhung, Le Chemin de l'homme moderne (Con đường người đại), Saigon, impr de Duc-Luu-Phuong, (năm ?) 41 Nguyễn An Ninh, La France en Indochine (Pháp Đông Dương), Paris: impr de A et F Debeauve, 1923 42 Trịnh-Thục-Oanh Marguerite Triaire, La tortue d'or: contes du pays d'Annam (Rùa vàng: truyện kể xứ An Nam), Hanoi: Impr d'Extrême-Orient, 1940) 43 Lê Văn Phát, Contes et légendes du pays d’Annam (Truyện kể truyền thuyết xứ An Nam), Saigon: Schneider, 1913, Nguyen Van Cua, Saigon, 1925 44 Lê Văn Phát, Légende du ver soie (Truyền thuyết tằm nhả tơ), Saigon: impr de J Viêt, 1924 45 Lê Văn Phát, “Le Coq des Pagodes-Légendes Vietnamiennes” (Gà trống sân chùa: truyền thuyết Việt Nam) France-Asie, 12, n° 116 (1956), p 564-567 46 Lê Văn Phát, “Le Lièvre, l’oiseau et moustique” (Thỏ, chim muỗi), France-Asie, 4, n° 31 (1948), p 63-64 47 Nguyn i Quc, Le Procốs de la colonisation franỗaise (Bản án chế độ thực dân Pháp), Paris: Librairie du travail, 1925 48 Nguyễn Ái Quốc, “Zoologie” (Động vật học), Le Paria, le mai 1922 49 Nguyễn Ái Quốc, “Paris” (Pa-ri), L’Humanité, 30-31 mai 1922 50 Nguyễn Ái Quốc, “L’Enfumé” (Con người biết mùi hun khói), L’Humanité, le 20 août 1922 51 Nguyễn Ái Quốc, “Les lamentations de Trung Trac” (Lời than vãn bà Trưng Trắc), L’Humanité, le 24 juin 1922 52 Nguyễn Ái Quốc, “Incognito” (Vi hành), L’Humanité, le 19 février 1923 171 53 Nguyễn Ái Quốc, “Turlupinades ou Varenne et Phan-Boi-Chau” (Những trò lố Varen Phan Bội Châu), Le Paria, n° 36-37 – septembre-octobre 1925 54 Nguyễn Ái Quốc, “La tortue” (Con rùa), Le Paria, n° 32 – février-mars 1925 55 Nguyễn Ái Quốc, “Solidarité de classe” (Đoàn kết giai cấp), Le Paria, n° 25 – mai 1924 56 Phạm Quỳnh, Les Humanités sino-annamites (Cổ học Hán-Việt), Hanoi: Impr Tonkinoise, 1928 57 Phạm Quỳnh, La poésie annamite (Thi ca An Nam), Hanoi: Đông-Kinh, 1931 58 Phạm Quỳnh, Un poète humaniste annamite (Thi sĩ nhân văn An Nam), Nam-Dinh, Phan-Phong-Linh (Impr Nam-Viêt), 1943 59 Phạm Quỳnh, Le Vietnam Essais 1922-1932 (Việt Nam Tiểu luận 19221932) Tổng hợp báo công bố France-Indochine "Indochine républicaine" (Yerres "le Clos des peintres", Bâtiment J, rue de Concy, 91330: Éd Y Viet, 1985 60 Đỗ Thận, Contes et Moralités annamites (Truyện kể giá trị đạo đức An Nam), Hanoi: Imp F.H., Schneider, 1906, vol 61 Vũ Văn Tiềm, La légende vietnamienne du Corbeau col bleu (Truyền thuyết Việt Nam quạ cổ xanh), Paris: Debresse, 1962 62 Nguyễn Khánh Trường, Légendes des principaux génies honorés dans la province de Phuc-n (Truyền thuyết vị thần tơn kính tỉnh Phúc Yên), (Tonkin) Hanoi: Imp Du Nord, 1938 63 Phan Văn Trường, La “Fraternité”, association d'Indo-Chinois (Hiệp hội Huynh Đệ Đông Dương) Ghi cho đồng bào Paris: Vigot frères, 1913 64 Trần Văn Tùng, L'École de France (Trường Pháp) Préface de J.-J.-A Bertrand, Hanoï : impr de Le-Van-Phuc, 1938 172 65 Trần Văn Tùng, Le Cœur de diamant: contes d'Annam (Trái tim ngọc: truyện An Nam) Préface de Jean de La Varende, Paris: Mercure de France, 1944 66 Trần Văn Tùng, L'Annam: pays du rêve et de la poésie (An Nam : xứ sở thi mộng), Paris: J Susse, 1945 67 Trần Văn Tùng, Poésies d'Extrême Orient (Thơ Viễn Đông), Paris: B Grasset, impr 1945 68 Trần Văn Tùng, Le Viet-nam face son destin (Việt Nam đối diện với số phận mình) Đề tựa René Cassin (Paris: Éditions de la belle page, 1950 69 Trần Văn Tùng, Le Viet-Nam au combat: nationalisme contre communisme (Việt Nam chiến: chủ nghĩa quốc gia chống chủ nghĩa cộng sản), Paris: Éditions de la Belle Page, 1951 70 Trần Văn Tùng, Le Viêt-Nam et sa civilisation (Việt Nam văn minh nó), Paris: Éd de la Belle Page, 1952 71 Trần Văn Tùng, Le Viet-Nam immortel (Việt Nam bất diệt) Préface de Jean de La Varende, Paris: Éditions de la Belle page, 1953 72 Trần Văn Tùng, Vietnam: Les hommes d'au-delà du sud (Việt Nam : người bên trời Nam), Neuchâtel: A la Baconnière, 1958 73 Trần Văn Tùng, L'arbalète du roi (Cái nỏ vua) 1959 A l'ocasion du Nouvel An Vietnamien - Rộalisation radiophonique France) Radiodiffusion franỗaise, France II - Régional, 1959 0205 74 Trần Văn Tùng, La Colline des fantômes (Đồi ma), Viry-Châtillon: Éditions du Parc, 1960 75 Trần Văn Tùng, Le Vietnam face au communisme et la féodalité (Việt Nam đối diện với cộng sản phong kiến) Viry-Châtillon: Les Editions du Parc, 1962 76 Trần Văn Tùng, Deux mille ans de poésie vietnamienne (Hai nghìn năm thi ca Việt Nam), Paris: Serg, 1965 173 77 Trần Văn Tùng, “Le Vietnam ne doit pas être isolé” (Việt Nam không nên bị cô lập), Climats, 16 août 1951 78 Trần Văn Tùng, “Dans l’attente d’une formule libérale d’indépendance” (Trong lúc chờ đợi thể thức tự độc lập), Climats, 25 juin 1953 79 Trần Văn Tùng, “Urgence d’une victoire politique au Vietnam” (Khẩn thiết chiến thắng trị Việt Nam) Climats, 13 août 1953 80 Trần Văn Tùng, “L’indépendance hâtera l’heure de la paix” (Độc lập thúc đẩy hòa bình), Climats, 23 juillet 1953 81 Trần Văn Tùng, “La Paix une et indivisible” (Hịa bình bị phân chia), Climats, 10 septembre 1953 82 Nguyễn Mạnh Tường, Pierres de France (Đá tảng Pháp) Hanoi: Impr Trung-Bac Tan-Van; Éditions de la Revue indochinoise, 3, place Négrier, 1937 83 Nguyễn Mạnh Tường, Apprentissage de la Méditerranée (Tìm hiểu Địa Trung hải) Hanọ, impr du Trung-Bac Tan-Van; Collection “Tendances”, 18, rue de la Pépinière, 1939 84 Bùi Thanh Vân, Le Tour du monde par un Annamite (Cuộc hành trình quanh giới người An Nam), Hué (Annam), impr éditeurs Bui-Huy-Tin et Cie, 1929 85 Nguyễn Khắc Viện, “Face au tigre” (Đối mặt với hổ), Trésor de l'homme: contes et images du Vietnam, Paris: La Farandole, 1971 Tr 11-19 86 Nguyễn Khắc Viện, “Petit-Cigale s’en va au Festival” (Chú bé ve sầu dự liên hoan), Trésor de l’homme : contes et images du Vietnam, Paris: La Farandole, 1971 Tr 24-26 87 Đào Đăng Vỹ, Annam qui nt (An Nam đời), H, Impr du Mirador, 1938 88 Đào Đăng Vỹ, “Nguyen Truong To et son temps” (Nguyễn Trường Tộ thời đại ông), Patrie annamite, n° 221-tiếp theo, 1936-1937 174 89 Nguyễn Vỹ, Grandeurs et servitudes de Nguyên-Van-Nguyên (Vinh nhục Nguyễn Văn Nguyên) (Recueil de nouvelles) Hanoi: Dông-Tây, 1936 KỊCH Vi Huyền Đắc, Éternels regrets (Trường hận), (pièce en six tableaux dont un prologue ), Haïphong, Thai-Duong, 42, rue de l'Arsenal, 1938 Vi Huyền Đắc, Genghis Khan, (Thành Cát Tư Hãn), Sài Gịn : Phủ Qć vụ khanh đặc trách văn hoá, 1972 Phạm Văn Ký, Le Rite vivant (Nhịp sống), Saïgon : Ed de la Nouvelle Revue Indochinoise, 1938 Phạm Văn Ký, Le Rideau de pluie (Màn mưa), Paris: Studio d'Ivry, 1974 Nguyễn Hữu Mỹ (Michel My), L'Annam sous la Terreur (An Nam thời Bạo chúa), Kịch lịch sử hồi đọan kết [Théâtre de l'Institution Taberd, juin 1924.] Préface de Maurice Monribot, Saïgon : Imp Tan Dinh, 1924 Nguyễn Ái Quốc, Le dragon en bambou (Con rồng tre), Paris, 1923 Nguyễn Mạnh Tường, Le Voyage et le sentiment (Hành trình cảm xúc), (pièce en actes), Hanọ, 1, rue de la Pépinière, Impr de Thuy-Ký, 1943 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Ashoka Britto Karl, “Histoire, Memory, and Narrative Nostalgia: Pham Duy Khiem’s Nam et Sylvie”, Yale French Studies, 98, 2000, tr 135-148 Aury Dominique, “Pham Van Ky: Perdre la demeure”, La Nouvelle Revue Franỗaise, 10, 1962, tr 140-141 Berthe Louis, Nguyen Tien Lang: Les Vietnamiens I Les Chemins de la révolte”, La Nouvelle Revue Franỗaise, 1, Tome II, 1993, tr 928-929 Bokiba André-Patient, La Paratexte dans la littérature africaine francophone, Paris: L’Harmattan, 2006 Bourdieu Pierre, Les règles de l’art Genèse et structure du champ littéraire, Paris: Seuil, 1998 Bourdieu Pierre, Questions de sociologie, Paris: Minuit, 1984 Brocheux Pierre, Limpộrialisme culturel franỗais en Indochine (1860-1954) et ô le retournement des armes”, Europe Solidaire Sans Frontières, http://www.europesolidaire.org/ 2007 Brocheux Pierre & HÉMERY Daniel, Indochine : la colonisation ambiguë 18581954, Paris: La Découverte, 1995 Bùi Đức Sinh, Aspect de l’évolution littéraire et scientifique au Vietnam, Montréal, Université de Montréal, 1956 10 Bùi Xuân Bào, “Vietnam”, in Fédération internationale des professeurs de franỗais, Littộratures de langue franỗaise hors de France Sèves, FIPF, 1976, tr 631-656 11 Charton Albert, “L’évolution culturelle de l’Indochine”, Politique étrangère, 1, 12e année, 1947, tr 51-68 12 Chavardès Maurice, “Les Yeux courroucés par Pham Van Ky”, Les Lettres nouvelles, 63, septembre 1958, tr 293-295 13 Cordier Georges, Ètude sur la littérature annamite, Hanoi, Trung Bac, 1940 176 14 Cung Thị Lan, “Cung Giũ Nguyên: Một đời cho hệ mai sau” Văn Tuyển, http://www.vantuyen.net/index 15 Dartigues Laurent, “La production conjointe de connaissances en sociologie historique: Quelles approches ? Quelles sources ? Le cas de la production orientaliste sur le Viêtnam 1860-1940”, Dossier, Genèses 43, juin 2001, tr 53-70 16 Derrida Jacques, La Dissémination, Paris: Seuil, 1972 17 Dubois Jacques, “Analyse de l’instution littéraire: quelques points de repères”, Pratiques, 32, 1981, tr 122-130 18 Durand Maurice & Nguyễn Trần Huân, Introduction la littérature Vietnamienne, Paris: G.-P Maisonneuve et Larose, 1969 19 Escarpit Robert, Le Littéraire et le social Éléments pour une sociologie de la littérature, Paris: Flammarion, 1970 20 Ferré André, “Le problème et les problèmes de la géographie littéraire”, Cahiers de l’Association internationale des ộtudes Franỗaises, 6, 1954, tr 145-164 21 Fournier Christiane, Perspectives occidentales sur l’Indochine, Saigon, La Nouvelle Revue Indochinoise, 1935 22 Gaillar Roger, Audace Annuaire l’Usage des Auteurs cherchant un étideur, L’Oie plate, 2005 23 Genette Gérard, Seuils, Paris: Seuil, 1987 24 Goldmann Lucien, Pour une sociologie du roman, Paris: Gallimard, 1964 25 Hàm Châu, “GS Trần Đức Thảo - Một tài triết học tiếng giới”, Dân trí, ngày 24 tháng năm 2008 26 Hemery Daniel, “À Saigon dans les années trente, un journal militant: “La Lutte” (1933-1937)”, Europe Solidaire Sans Frontières, http://www.europe-solidaire.org, 2005 27 Herland Michel, Le Vietnam en mutation, Paris, La documentation Franỗaise, 1999 177 28 Hue Bernard, Copin Henri, Pham Dan Binh, Laure Patrick, Meadows Patrick, Littératures de la Péninsule indochinoise, Paris: Karthala, 1999 29 Huynh Chau Nguyen Nathalie, Vietnamese Voices: Gender and Cultural Identity in the Vietnamese Francophone Novel, DeKalb, Illinois, L’Asie du Sud-Publications, Center for Southeast Asian Studies, Northern Illinois University, 2003 30 Jarczyk Gwendoline & Labarrière Pierre-Jean, “Alexandre Kojève et Tran Duc Thao Correspondance inedited”, Genèses, 2, 1990, tr 131-137 31 Lalou René, “Les Chemins de la Révolte, par Nguyen Tien Lang”, Le livre de la semaine, Les Nouvelles littéraires, 1356, 1953 32 Lowe Lisa, “Literary Nomadics in Francophone Allegories of Postcolonialism: Pham Van Ky and Tahar Ben Jellourn”, Yale French Studies, vol 1, 82, 1993, tr 4361 33 Makward Christiane P & Cottenet-Hage Madeleine, Dictionnaire littéraire des femmes de langue Franỗaise, Paris, Karthala, 1996 34 Montagnon Pierre, France-Indochine Un siècle de vie commune (1858-1954), Paris: Flammarion, 2004 35 Nguyễn Ái Quốc, Truyện Ký (có kèm nguyên tác tiếng Pháp), Hà Nội: Văn học, 1974 36 Nguyễn Ái Quốc, Bản án chế độ thực dân Pháp - Truyện Ký, Hà Nội: Giáo dục, 1985 37, Nguyễn Đình Chú, “Thời ký sáng tác thứ Hồ Chủ tịch”, Tạp chí Văn học, Hà Nội: số 2-1978 38 Nguyễn Đình Chú, “Con đường Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trở thành nhà văn hóa tương lai”, sách: Nhiều tác giả, Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa, Hà Nội: Khoa học Xã hội, 1990 39 Nguyen Dinh Tham, Studies on Vietnamese Language and Literature A preliminary bibliography, New York: SEAP, 1992 178 40 Nguyễn Phụng, “Thầy Cung Giũ Nguyên truyện Le Fils de la Baleine”, http://phanchautrinhdanang.com 41 Nguyễn Thế Anh, “L’élite intellectuelle vietnamienne et le fait colonial dans les premières années du XXe siècle”, Vietnam Forum, (1984), tr 72-99 42 Nguyễn Văn Sâm, Văn chương tranh đấu Miền Nam, Saigon, Kỷ Nguyên, 1969 43 O’harrow Stephen, L’Histoire socio-littéraire de langue Vietnamienne (jusqu’au XXe siècle) et le rôle de Pham Quynh (de 1917 1932) Luận án Tiến sĩ, Đại học Sorbonne Nouvelle, Inalco, 1972 44 Phạm Đán Bình, “Bibliographie des œuvres de création (1913-1993)”, Cahiers d’études Vietnamiennes, 11, 1994-1995, tr 18-22 45 Phm Qunh, La culture franỗaise et la renaissance nationale”, Nam Phong Tạp chí, Hà Nội, số 147 (Fev 1930), tr 9-11) 46 Phạm Huy Thông, Lời giới thiệu “Truyện Ký” Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội: Văn học, 1974 47 Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, III : Văn học đại 1862-1945, Sài Gòn: Quốc học tùng thư, 1965 48 Phạm Văn Quang, L’Ordre des mots dans les romans francophones de Cung Giu Nguyen, Pham Van Ky et Pham Duy Khiem, Thèse de doctorat en Lettres modernes, Université de Toulouse - Le Mirail, 2007 49 Phạm Văn Quang, Pour une institution de la littérature Vietnamienne francophone, Rapport de recherche postdoctorale, Université de Toulouse - Le Mirail, 2010 50 Pinhas Luc, Éditer dans l’espace francophone, Paris: Alliance, 2005 51 Sirinelli Jean-Franỗois, Deux ộtudiants coloniaux Paris l’aube des années trente”, Vintième Siècle Revue d’histoire, vol 18, 1, 1988, tr 77-88 52 Trnh Vn Tho, Lẫcole franỗaise en Indochine, Paris: Karthal, 1995 179 53 Trịnh Văn Thảo, “L’Idéologie de l’école en Indochine (1890-1938)”, Tiers-Monde, 1993, tome 34, 133, tr 169-186 54 Trouilloud Lise-Hélène “The Genesis of Vietnamese Literature Written in French: 1920-1942”, Contemporary French and Francophone Studies, vol 10, 2, April 2006, tr 141-148 55 Viala Alain, Naissance de l’écrivain, Paris: Minuit, 1985 56 Viatte Auguste, Histoire comparée des littératures francophones, Paris: Nathan, 1980 57 Viollis Andrộe, Indochine S.O.S, Nouvelle Revue Franỗaise, 1935 58 Vừ Long Tê, “Présentation d’ouvrages récents sur la littérature vietnamienne”, Bulletin de la société des études indochinoises, (1970), tr 89-98 59 Yee Jennifer, “Les littérature de l’ère coloniale: l’Indochine”, Sielec, http://www.sielec.net/index.htm 180 PHỤ LỤC Phụ lục sản phẩm: Những viết cơng bố tác giả có liên quan đến đề tài nghiên cứu: 1.1 Phạm Văn Quang, “Trajectoires éditoriales de la littérature francophone vietnamienne”, Alternative Francophone, vol (4-2011) p 1-14 1.2 Phạm Văn Quang, “Discours postcolonial de Cung Giu Nguyên”, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, số 25 (tháng 12-2010), tr 60-67 1.3 Phạm Văn Quang – Nguyễn Công Lý, “Vài nét Phạm Văn Ký qua khơng gian báo chí Pháp ngữ”, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 52 (tháng 12-2011) tr 3-11 Phụ lục quản lý: 2.1 Xác nhận toán tài quan chủ trì 2.2 Quyết định phê duyệt kinh phí 2.3 Quyết định giao nhiệm vụ Hợp đồng triển khai nhiệm vụ 2.4 Thuyết minh đề cương đề tài phê duyệt ... ngồi, chủ yếu Pháp Cơng trình tìm hiểu phận văn học Việt Nam viết tiếng Pháp tác giả Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến nay, mà cụ thể tập trung sâu nghiên cứu phận văn học từ đầu kỷ XX đến 1975 Ở phần... học mang tính đặc thù: văn học Việt Nam viết Pháp ngữ Văn học Việt Nam viết tiếng Pháp phận tách rời văn học Việt Nam, nằm cấu trúc tổng thể văn học Việt Nam Lần phận văn học chúng tơi trình bày,... phận văn học này, rõ đóng góp tổng thể văn học Việt Nam Ở đây, chúng tơi giới hạn tìm hiểu diện mạo phận văn học Pháp ngữ Việt Nam từ khởi đầu (cuối kỷ XIX) đến năm 1975 Vì báo cáo kết thu từ nghiên

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w