Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 244 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
244
Dung lượng
7,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG MỸ THẮM TRUYỆN THƠ QUỐC NGỮ NAM KỲ XUẤT BẢN Ở SÀI GÒN TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG MỸ THẮM TRUYỆN THƠ QUỐC NGỮ NAM KỲ XUẤT BẢN Ở SÀI GÒN TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NAM PGS.TS LÊ GIANG Phản biện: PGS.TS LÊ QUANG TRƢỜNG PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM PGS.TS LÊ THU YẾN Phản biện độc lập: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM GS.TS TRẦN NHO THÌN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ ngữ văn Truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ xuất Sài Gòn từ cuối kỷ XIX đến năm 1945 cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Tất tham khảo kế thừa đƣợc trích dẫn sử dụng theo quy định Tác giả Dƣơng Mỹ Thắm LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Nam, thầy Lê Giang tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên suốt q trình thực luận án Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Đồn Thị Thu Vân, Lê Thu Yến, thầy Trần Anh Tuấn, thầy Lê Quang Trƣờng, cô Nguyễn Thị Thanh Xuân, cô Phan Thị Thu Hiền, thầy Huỳnh Vĩnh Phúc, thầy Phan Mạnh Hùng, thầy Hoàng Trọng Quyền nhiệt tình góp ý cho luận án để chúng tơi chỉnh sửa cách tốt Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Phong Nam, thầy Trần Nho Thìn cho chúng tơi nhận xét, góp ý đề xuất để sâu vào số nội dung luận án Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy Khoa Văn học, Phịng Sau đại học, q thầy cô, bạn đồng nghiệp Đại học Văn Hiến ngƣời bạn thân thiết giúp đỡ suốt thời gian qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn ba mẹ gia đình yêu thƣơng, cổ vũ tạo điều kiện tốt để chun tâm hồn thành luận án TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Ngƣời thực Dƣơng Mỹ Thắm năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 18 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 Những đóng góp luận án 20 Cấu trúc luận án 21 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỆN THƠ QUỐC NGỮ NAM KỲ .22 1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ 22 1.2 Khái niệm truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ giới thuyết luận án 29 1.3 Truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ nhƣ sản phẩm cải biên 32 1.4 Các yếu tố cận văn hình thức ấn phẩm truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ 35 1.5 Nguồn lƣu trữ truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ 41 1.6 Phân loại truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ 43 1.6.1 Phân loại theo phƣơng thức biên soạn 43 1.6.2 Phân loại theo nguồn gốc, thể tài 52 1.7 Truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ: Thị trƣờng tiếp nhận ngƣời đọc 61 Tiểu kết 65 CHƢƠNG TÁC GIẢ - TÁC QUYỀN TRUYỆN THƠ QUỐC NGỮ NAM KỲ 67 2.1 Sự hình thành tác giả truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ 67 2.1.1 “Tác giả” ngƣời biên soạn 67 2.1.2 Tác giả “người đặt thơ” 78 2.2 Những “tác giả” tiêu biểu 97 2.2.1 Huỳnh Tịnh Của – “Tác giả” tiên phong truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ 97 2.2.2 Đặng Lễ Nghi – “Tác giả” soạn lại “bổn cũ” 101 2.2.3 Cử Hoành Sơn – “Tác giả” viết lại “thơ mới” viết tiếp “thơ hậu” 104 2.2.4 Khấu Võ Nghi – “Tác giả” viết lại “thơ mới” 106 2.3 Tác quyền đƣợc sang nhƣợng – “Chủ bổn” 107 Tiểu kết 111 CHƢƠNG TRUYỆN THƠ QUỐC NGỮ NAM KỲ: NHỮNG TÁC PHẨM CẢI BIÊN (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP) 112 3.1 Cải biên từ tiểu thuyết, truyện tích Trung Quốc – Trƣờng hợp Tứ đại kỳ thơ Phụng Nghi đình 113 3.2 Cải biên từ truyện thơ Nôm – Trƣờng hợp Nam Kinh Bắc Kinh Đặng Lễ Nghi 122 3.3 Cải biên từ truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ có trƣớc – Từ Nam Kinh Bắc Kinh Đặng Lễ Nghi đến Nam Kinh Bắc Kinh Nguyễn Bá Thời Khấu Võ Nghi 132 3.3.1 Nam Kinh Bắc Kinh – Từ Đặng Lễ Nghi đến Nguyễn Bá Thời 132 3.3.2 Nam Kinh Bắc Kinh – Từ Đặng Lễ Nghi đến Khấu Võ Nghi 135 3.4 Cải biên từ nhân vật có thật - Trƣờng hợp Cậu Hai Miên 141 3.4.1 Huỳnh Công Miên – nhân vật lịch sử qua lời kể 141 3.4.2 Cậu Hai Miên từ đời thực bƣớc vào tác phẩm 144 Tiểu kết 161 KẾT LUẬN 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC 185 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ 240 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhiều thập niên qua, nhà nghiên cứu quan tâm đến việc sƣu tập tƣ liệu khai thác giá trị văn học Nam Kỳ, đặc biệt mảng văn học Quốc ngữ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu văn học Quốc ngữ Nam Kỳ, thành tựu đạt đƣợc góp phần ghi nhận bảo tồn giá trị văn học Việt Nam Đó động lực giúp chúng tơi tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu loại hình văn chƣơng đƣợc đón nhận nồng nhiệt khắp Nam Kỳ lục tỉnh: Truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ Truyện thơ Quốc ngữ phận mảng văn học Quốc ngữ Nam Kỳ, có ý nghĩa lớn ngƣời dân Nam Kỳ Lục tỉnh Nội dung truyện thơ gửi gắm đến ngƣời đọc nhiều học đạo lý Đàn bà, gái đọc truyện thơ để học đức hạnh kiên trinh, đàn ơng noi theo gƣơng anh hùng tiết nghĩa Đặc biệt, học trò xem truyện thơ phƣơng tiện để học chữ Quốc ngữ, nhờ đọc truyện thơ mà sử dụng nhuần nhuyễn phƣơng ngôn, tục ngữ, học đƣợc tinh hoa tiếng mẹ đẻ “Tác giả” truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ kết hợp “bổn cũ” với hình thức diễn xƣớng nói thơ hát nam, hát khách tuồng để sáng tạo nên tác phẩm thơ tuồng, nhƣ trƣờng hợp Lục Vân Tiên (có hát nam, hát khách) Đặng Lễ Nghi Cũng có họ lƣợc bỏ yếu tố tuồng “bổn cũ” đặt lại mới, nhƣ Thơ Thằng Lía Cử Hồnh Sơn Đóng góp lớn “tác giả” truyện thơ Quốc ngữ “sáng tác” nên “bổn thơ” thời sự, “thơ hậu” tạo nên nét đặc trƣng riêng cho loại hình văn chƣơng Khơng kể chuyện, họ bắt đầu quan tâm đến tâm lý nhân vật sáng tạo nên kết thúc khác với motif chung “bổn cũ” Truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ đƣợc nhà in, đặc biệt nhà in Xƣa Nay xuất bản, tái với số lƣợng lớn bày bán khắp hiệu sách Nam Kỳ suốt thập niên đầu XX Đến thập niên 40, nhà in Xƣa Nay ngừng hoạt động, việc in ấn truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ tạm dừng thời gian dài Những ngƣời Nam Kỳ biết chữ bắt đầu tìm đến loại hình văn chƣơng khác hào hứng với truyện ngắn, tiểu thuyết tình cảm Bên cạnh đó, hình thức nghệ thuật hấp dẫn nhƣ vọng cổ, đờn ca tài tử, cải lƣơng chiếm chỗ đứng phong trào nói thơ Vì vậy, truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ hình thức diễn xƣớng nói thơ dần bị mai Vì lẽ đó, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: Truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ xuất Sài Gòn từ cuối kỷ XIX đến năm 1945 để nghiên cứu cách có hệ thống loại hình văn chƣơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án khảo sát nghiên cứu 220 truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ xuất Sài Gòn từ cuối kỷ XIX đến năm 1945 (Xem phụ lục, bảng 1) Luận án xem truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ nhƣ sản phẩm cải biên tập trung nghiên cứu sâu số trƣờng hợp cụ thể: - Truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ đƣợc cải biên từ tiểu thuyết Trung Quốc nhƣ: Tứ đại kỳ thơ, Phụng Nghi đình; - Truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ đƣợc cải biên từ truyện thơ Nôm nhƣ: Nam Kinh Bắc Kinh “tác giả” Đặng Lễ Nghi; - Truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ đƣợc cải biên từ truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ có trƣớc nhƣ: 02 tác phẩm Nam Kinh Bắc Kinh Nguyễn Bá Thời, Khấu Võ Nghi; - Truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ đƣợc cải biên từ nhân vật có thật nhƣ: 02 tác phẩm Cậu Hai Miên “tác giả” Nguyễn Bá Thời, Cử Hoành Sơn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bốn thập niên đầu kỷ XX thời kỳ thịnh hành truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ, truyện thơ đƣợc xuất bản, tái rầm rộ đƣợc ngƣời dân Nam Kỳ đón nhận nồng nhiệt Tuy nhiên, chúng tơi chƣa tìm thấy cơng trình, viết giai đoạn nghiên cứu truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ Duy có tác phẩm Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca Nguyễn Liên Phong nhắc đến nhân vật truyện thơ Thầy Thơng Chánh Sáu Trọng Trong Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca, Nguyễn Liên Phong (1909) nhắc đến Sáu Trọng Thầy Thông Chánh hai nhân vật Trà Vinh mang tội giết ngƣời, bị kết án tử hình đƣợc ngƣời dân Nam Kỳ Lục tỉnh đặt vè truyền tụng Sau thêm danh Trọng hành hung, Sát nhơn bạch nhựt mạng đồng phù du Thông Chánh chuyện không đáng thù, Bắn quan Biện lý tu du bỏ Quốc gia lẽ cơng bình, Hai người xữ tữ [xử tử] phân minh [răn] người Nghĩ nghĩ lại nực cười, Mang câu huyết khí đời xong Lắm người không xét đục trong, Đặt vè tầm bậy điên khùng bia danh (Nguyễn Liên Phong,1909, tr.80) Dựa vào nội dung thơ Sáu Trọng thơ Thầy Thơng Chánh khẳng định hai ngƣời mà Nguyễn Liên Phong muốn nhắc đến nhân vật hai tác phẩm Ơng cho ngƣời dân Nam Kỳ dựa vào kiện có thực diễn đời hai ngƣời để “đặt vè” Điều cho thấy từ xuất hiện, loại truyện thơ thời có nhập nhằng việc xác định tên gọi Thực tế khảo sát văn bản, chúng tơi thấy trang bìa có in rõ tên tác phẩm Sáu Trọng thơ, chứng tỏ ngƣời đặt thơ chịu trách nhiệm xuất tác phẩm họ khẳng định thơ (truyện thơ) khơng phải vè Vậy Nguyễn Liên Phong lại gọi thơ Sáu Trọng thơ Thầy Thông Chánh vè? Theo ông, thầy Thông Chánh Sáu Trọng hai tội phạm giết ngƣời, cần phải bị pháp luật “xử tử phân minh răn ngƣời”, không đáng đƣợc ca ngợi nhƣ bậc anh hùng Xuất phát từ tƣ tƣởng nên Nguyễn Liên Phong cho việc “sáng tác” lƣu truyền thơ Thầy Thông Chánh, thơ Sáu Trọng “đặt vè tầm bậy điên khùng” 3.1 Trước năm 1975 - Ở miền Nam Đến thập niên 60, việc nghiên cứu truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ đƣợc nhà nghiên cứu đề cập đến nhƣng dừng lại viết riêng lẻ, phần nhỏ cơng trình nghiên cứu văn học Nam Kỳ Trong giai đoạn từ năm 1945 đến trƣớc năm 1975, tìm thấy rải rác cơng trình biên khảo Sơn Nam Nói miền Nam (1967), Miền Nam đầu kỷ XX: Thiên Địa Hội Minh Tân (1971), Cá tính miền Nam (1974) có nhắc đến truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ Tuy nhiên, trang viết Sơn Nam đề cập đến bổn thơ thời sự, chƣa quan tâm đến loại truyện thơ Quốc ngữ khác Năm 1967, tập biên khảo Nói miền Nam, Sơn Nam dành vài dịng ghi nhận giá trị bổn thơ Sáu Trọng: “Thơ Sáu Trọng đƣợc truyền tụng, ý muốn thực dân Pháp, trở thành loại ca dao, xứng đáng nêu bảng liệt kê văn chƣơng bình dân, xứng đáng đƣợc ghi chƣơng trình Việt văn” (Sơn Nam, 1967, tr.79) Ở đây, Sơn Nam đồng khái niệm ca dao với dân ca gọi thơ Sáu Trọng loại ca dao Tác giả cho hình thức diễn xƣớng “nói thơ” biểu cách “ăn nói văn hoa Nam Kỳ Lục tỉnh”; “tiếng độc huyền thơ Sáu Trọng dân nhạc, dân ca miền Nam” (tr.80) Nhờ đó, bị thực dân Pháp cấm đoán nhƣng bổn thơ nhƣ Sáu Trọng, Thầy Thông Chánh đƣợc lƣu truyền nhân dân theo cách riêng Dựa vào đặc điểm này, nói hình thức diễn xƣớng nói thơ góp phần ni sống truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ Sơn Nam (2015)1 đề cập đến hai bổn thơ Sáu Trọng Thầy Thông Chánh: “Sáu Trọng thầy Thông Chánh hai anh hùng cá nhân, ngƣời Thiên Địa Hội nhƣng đƣợc ngƣời đời nhắc nhở đến mức mà thực dân Pháp hoảng sợ, cấm lƣu hành hai thơ bình dân ấy” (Sơn Nam, 2015, tr.166) Cùng với “ca dao”, Sơn Nam gọi truyện thơ Quốc ngữ “thơ bình dân” Ông cho hai bổn thơ đƣợc nói thơ phổ biến nơi công cộng, ngƣời chữ thuộc lịng vài đoạn Vì thế, khơng tìm đƣợc in thơ Thầy Thơng Chánh tác giả tìm đến ngƣời nói thơ ghi lại số đoạn theo trí nhớ nhơn sĩ Chợ Giữa (Mỹ Tho) Miền Nam đầu kỷ XX: Thiên Địa Hội Minh Tân xuất lần đầu năm 1971, tái Phong trào Duy Tân Bắc, Trung, Nam miền Nam đầu kỷ XX: Thiên Địa hội Minh Tân (2015) 224 STT TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ/ NGƢỜI CHỦ BỔN/ NGƢỜI BIÊN SOẠN XUẤT BẢN NHÀ IN NĂM XB LẦN SỐ XB BẢN GIÁ BÁN TRA NG (*) Phƣớc Thành 205 Văn Doan diễn ca Hoàng Tịnh Paulus Khơng có Của – Đốc phủ sứ Coudurier 1906 Lần 50xu 100tr Montegout Imprimeurs 206 Văn Doan thơ Đặng Lễ Nghi Lê Thị Nam Bảo Tồn 1928 Lần 52tr 52tr 207 Vân Tiên cờ bạc Nguyễn Văn Khỏe Phạm Văn Thình Mê Kong, Sa Đéc 1933 Lần 20 xu 18tr 208 Vân Tiên cờ Bạc Nguyễn Văn Khỏe Phạm Văn Thình Xƣa Nay 15/04/1932 Lần 1000 20 xu 18tr 209 Võ Tòng sát tẩu Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 04/01/1938 Lần 2000 35 xu 18tr 210 Võ Tòng sát tẩu Khấu Võ Nghi Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 1935 Lần 35xu 18tr 211 Xử án Quách Hoè Nguyễn Trọng Thạt Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 1936 Lần 35 xu 18tr (*) Ghi chú: Số trang bảng thống kê chƣa bao gồm trang bìa quảng cáo sau sách TÁI BẢN 225 Bảng DANH MỤC TRUYỆN THƠ QNNK CHƢA TÌM THẤY STT TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ NGUỒN GHI CHÚ Bạch Viên Tơn Các Hồng Tịnh Paulus Của Bằng Giang (1992), tr.81 Chƣa tìm thấy Bảo Đại Tây Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm thơ Thằng Lía, 1939 Chƣa tìm thấy Đại chiến Mã Siêu Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Bá Ấp Khảo loạn cung Tuồng, khơng tìm thấy truyện thơ Địch Thanh tầm Chƣa có thông tin Danh mục cuối tác phẩm Phật Tổ đời Chƣa tìm thấy Đoạt Ma Thiên Lãnh Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Bá Ấp Khảo loạn cung Tuồng, khơng tìm thấy truyện thơ Dự nhượng đả long bào Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Hậu Nam kinh, 1936 Tuồng, không tìm thấy truyện thơ Hậu Phan Cơng Chƣa có thông tin Danh mục cuối tác phẩm Hậu Nam kinh, 1936 Chƣa tìm thấy Hậu Trần Sanh Ngọc Anh Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Hậu Nam kinh, 1936 Chƣa tìm thấy Hậu Trị Đơng Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Hậu Nam kinh, 1936 Chƣa tìm thấy 10 Hội đào viên Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Phật Tổ đời Chƣa tìm thấy 11 Huất Trì cứu giá Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Ơng Đường sa lầy Tuồng, khơng tìm thấy truyện thơ 12 Huất Trì thám ngục Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Ơng Đường sa lầy Tuồng, khơng tìm thấy truyện thơ 13 Khương Thượng điếu ngư Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Bá Ấp Khảo loạn cung Tuồng, khơng tìm thấy truyện thơ 14 La Thành thọ tiễn Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Hậu Nam kinh, 1936 Tuồng, khơng tìm thấy truyện thơ 15 Lục Vân Long Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Hậu Nam kinh, 1936 Tuồng, khơng tìm thấy truyện thơ 16 Mạnh Lệ Qn giả trai Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Phật Tổ đời Chƣa tìm thấy 17 Mổ tim Tỷ cang Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Hậu Nam kinh, 1936 Tuồng, khơng tìm thấy truyện thơ 18 Ngũ Tử Tư Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Hậu Nam kinh, 1936 Tuồng, khơng tìm thấy truyện thơ 19 Tam chiến Lữ Bố Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Bá Ấp Khảo loạn cung Tuồng, khơng tìm thấy truyện thơ 20 Tây Thi ngộ Phù Ta Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Hậu Nam kinh, 1936 Tuồng, khơng tìm thấy truyện thơ 21 Thằng Ngáo Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm thơ Thằng Lía, 1939 Chƣa tìm thấy 22 Thơ Bảy Tài Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Ơng Đường sa lầy Chƣa tìm thấy 226 23 Thơ Giết chó khun chồng Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Bạch Viên Tơn Các, 1929 Chƣa tìm thấy 24 Thơ Hứa Sử Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Hạnh Nguơn cống Hồ, 1937 Chƣa tìm thấy 25 Thơ Phương Hoa Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Hậu Trần Đại Lang Chƣa tìm thấy 26 Thơ tuồng Địa nàng Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm thơ Thằng Lía, 1939 Tuồng, khơng tìm thấy truyện thơ 27 Tiết Nhơn Qúy lấy Ma Thiên Lãnh Chƣa có thơng tin Giới thiệu cuối tác phẩm Ơng Đường sa lầy Chƣa tìm thấy 28 Trảm Trịnh Ân Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Hậu Nam kinh, 1936 Tuồng, khơng tìm thấy truyện thơ 29 Trần Nhựt Chánh Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Hậu Nam kinh, 1936 Vọng cổ, tuồng, khơng tìm thấy truyện thơ 30 Trương Phi thủ thành Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Bá Ấp Khảo loạn cung Tuồng, khơng tìm thấy truyện thơ 31 Vân Tiên say Chƣa có thơng tin Danh mục cuối tác phẩm Ơng Đường sa lầy Chƣa tìm thấy 227 Bảng THỐNG KÊ SỐ TÁC PHẨM, ẤN PHẨM ĐƢỢC IN TỪ NĂM 1933 ĐẾN 1938 Năm 1933 1934 1935 1936 1937 1938 Số tác phẩm xuất (đơn vị tính: tác phẩm) 51 37 13 44 20 10 Số lƣợng ấn phẩm (*) (đơn vị tính: cuốn) 102.000 74.000 26.000 88.000 40.000 20.000 Chú thích: (*) Đƣợc ƣớc tính dựa số in trung bình lần in 2.000 228 Bảng TRUYỆN THƠ QUỐC NGỮ NAM KỲ CỦA HUỲNH TỊNH CỦA STT TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ/ CHỦ BỔN/ NGƢỜI BIÊN SOẠN NGƢỜI XUẤT BẢN Chiêu Quân cống Hồ Huỳnh Tịnh Paulus Của – Đốc Phủ Sứ Lang Châu toàn truyện Hồng Tịnh Paulus Của – Đốc phủ sứ Khơng có NHÀ IN NĂM XB LẦN XB Imprimerie Commerciale 1906 Lần Imprimerie commerciale 1905 Lần menard et rey Quan Âm diễn ca Hoàng Tịnh Paulus Của - Đốc phủ sứ Phạm Văn Thình Xƣa Nay 1928 Lần Quan Âm diễn ca Hoàng Tịnh Paulus Của - Đốc phủ sứ Phạm Văn Thình Xƣa Nay 31/07/1929 Lần Thoại Khanh Châu Tuấn Đốc phủ Paulus Của Lê Thị Nam Xƣa Nay 01/1929 Lần 6 Thoại Khanh Châu Tuấn Đốc phủ Paulus Của Lê Thị Nam Xƣa Nay 06/07/1928 Lần Tống Tử Vưu truyện Đốc phủ Paulus Của Khơng có Imprimerie 1904 Lần Commerciable Trần Sanh Ngọc Anh Hoàng Tịnh Paulus Của Lê Thị Nam Thạnh Thị Mau 12/1928 Lần Trần Sanh Ngọc Anh Hoàng Tịnh Paulus Của Lê Thị Nam Thạnh Thị Mau 1929 Lần 10 Văn Doan diễn ca Hoàng Tịnh Paulus Của – Đốc phủ sứ Khơng có Coudurier 1906 Lần Imprimeurs Montegout 229 Bảng TRUYỆN THƠ QUỐC NGỮ NAM KỲ CỦA ĐẶNG LỄ NGHI STT TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ/ CHỦ BỔN/ NGƢỜI BIÊN SOẠN NGƢỜI XUẤT BẢN NHÀ IN NĂM XB LẦN XB Bạch Viên Tôn Các Đặng Lễ Nghi Lê Thị Nam Bảo Tồn 15/10/1928 Lần Bạch Viên Tôn Các thơ Đặng Lễ Nghi Lê Thị Nam Đức Lƣu Phƣơng 14/05/1929 Lần Chàng Nhái Kiển Tiên thơ Đặng Lễ Nghi, Lê Phƣớc Thành dit Đức Lƣu Phƣơng 31/01/1929 Lần Đinh Thái Sơn Lê Văn Thinh Đặng Lễ Nghi Lê Phƣớc Thành dit Xƣa Nay 09/10/1929 Lần 4 Chàng Nhái Kiển Tiên thơ Lê Văn Thinh Chiêu Quân cống Hồ Đặng Lễ Nghi Phạm Văn Thình Xƣa Nay 18/09/1929 Lần Con Tấm Con Cám thơ Đặng Lễ Nghi Đinh Thái Sơn Imprimerie de L‟union 15/06/1915 Lần Đào Trinh Luông Sanh Đặng Lễ Nghi Phạm Văn Thình Xƣa Nay 08/8/1929 Lần Đỗ Thập nương Đặng Lễ Nghi Phạm Văn Thình Xƣa Nay 04/02/1930 Lần Hồng Trừu Đặng Lễ Nghi Phạm Văn Thình Xƣa Nay 20/02/1930 Lần 10 Lâm Sanh Lâm Thoại Đặng Lễ Nghi Phạm Văn Thình Xƣa Nay 15/12/1930 Lần 11 Lâm Sanh Lâm Thoại Đặng Lễ Nghi Phạm Văn Thình Xƣa Nay 20/06/1929 Lần 12 Lâm Sanh Xuân nương Đặng Lễ Nghi Lê Thị Nam Thạnh Thị Mau 1934 Lần 13 Lâm Sanh Xuân nương Đặng Lễ Nghi Lê Thị Nam Xƣa Nay 1929 Lần 14 Lang Châu thơ Đặng Lễ Nghi Phạm Văn Thình Bảo Tồn 30/1/1936 Lần 230 STT TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ/ CHỦ BỔN/ NGƢỜI BIÊN SOẠN NGƢỜI XUẤT BẢN NHÀ IN NĂM XB LẦN XB 15 Lang Châu thơ Đặng Lễ Nghi Phạm Văn Thình Xƣa Nay 25/03/1931 Lần 16 Lục Vân Tiên thơ có hát nam Đặng Lễ Nghi Đinh Thái Sơn Imprimerie de L‟Union 09/1919 Lần 6, khách 17 Lục Vân Tiên thơ có hát nam Ng V Cua Bìa L4 Đặng Lễ Nghi Mme Diệp Văn Kỳ Bảo Tồn 19/06/1928 Lần Đặng Lễ Nghi Lê Văn Thinh dit Xƣa Nay 09/1939 Lần khách 18 Lý Công thơ Lê Phƣớc Thành 19 Mài gươm dạy vợ Đặng Lễ Nghi Lê Thị Nam Xƣa Nay 1928 Lần 20 Nam Kinh Bắc Kinh Đặng Lễ Nghi Đinh Thái Sơn Imprimerie de L‟Union 1915 Lần 21 Nam Kinh Bắc Kinh Đặng Lễ Nghi Phạm Văn Thình Xƣa Nay 1930 Lần 22 Nam Kinh Bắc Kinh Đặng Lễ Nghi Phạm Văn Thình Xƣa Nay 13/08/1929 Lần 23 Nàng Út Đặng Lễ Nghi Lê Văn Thinh dit Xƣa Nay 12/9/1928 Lần Xƣa Nay 13/05/1929 Lần Xƣa Nay 21/03/1931 Lần Xƣa Nay 05/06/1929 Lần Lê Phƣớc Thành 24 Nàng Út Đặng Lễ Nghi Lê Văn Thinh dit Lê Phƣớc Thành 25 Nàng Út Đặng Lễ Nghi Lê Văn Thinh dit Lê Phƣớc Thành 26 Ngọc Cam Ngọc Khố Đặng Lễ Nghi Phạm Văn Thình 231 STT TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ/ CHỦ BỔN/ NGƢỜI BIÊN SOẠN NGƢỜI XUẤT BẢN NHÀ IN NĂM XB LẦN XB 27 Ngọc Cam Ngọc Khổ Đặng Lễ Nghi Phạm Văn Thình Xƣa Nay 15/04/1931 Lần 28 Nhị thập tứ hiếu Đặng Lễ Nghi Lê Phƣớc Thành dit Xƣa Nay 22/8/1928 Lần Lê Văn Thinh 29 Nữ trung báo oán thơ Đặng Lễ Nghi Đinh Thái Sơn Imprimerie de L‟Union 04/8/1915 Lần 30 Phạm Công Cúc Hoa Đặng Lễ Nghi Lê Thị Nam Bảo Tồn 28/11/1928 Lần bìa 1928 31 Phan Cơng thơ Đặng Lễ Nghi Phạm Văn Thìn Bảo Tồn 1931 Lần 32 Phan Công thơ Đặng Lễ Nghi Lê Văn Thinh dit Bảo Tồn 28/8/1928 Lần Lê Phƣớc Thành 33 Tam Nương thơ Đặng Lễ Nghi Phạm Văn Thình Xƣa Nay 19/12/1928 Lần 34 Thạch Sanh Lý Thông Đặng Lễ Nghi Lê Thị Nam Bảo Tồn 1931 Bị che 35 Thành Thái Hoàng đế ngự du Gia Đặng Lễ Nghi Đinh Thái Sơn Imprimerie de L‟Union Avril.1917 Lần Định diễn ca 36 Tiên Bửu thơ tuồng Đặng Lễ Nghi Lê Thị Nam Xƣa Nay 1929 Lần 37 Tiên Bửu thơ tuồng Đặng Lễ Nghi Lê Thị Nam Thạnh Thị Mau 1929 Lần 38 Tiên Bửu thơ tuồng Đặng Lễ Nghi Lê Thị Nam Xƣa Nay 28/01/1929 Lần 39 Trần Đại Lang thơ Đặng Lễ Nghi Phạm Văn Thình Bảo Tồn 1928 Lần 40 Tứ đại kỳ thơ Đặng Lễ Nghi Lê Văn Thinh dit Xƣa Nay 19/10/1928 Lần 232 STT TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ/ CHỦ BỔN/ NGƢỜI BIÊN SOẠN NGƢỜI XUẤT BẢN NHÀ IN NĂM XB LẦN XB Lê Phƣớc Thành 41 Văn Doan thơ Đặng Lễ Nghi Lê Thị Nam Bảo Tồn 1928 Lần 233 Bảng TRUYỆN THƠ QUỐC NGỮ NAM KỲ CỦA CỬ HOÀNH SƠN STT TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ/ NGƢỜI BIÊN CHỦ BỔN/ NGƢỜI XUẤT SOẠN BẢN NHÀ IN NĂM XB LẦN XB Cậu Hai Miên Cử Hoành Sơn Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 1935 Lần Cậu Hai Miên Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 03/07/1936 Lần 3 Cha Hồ Chú Nhẫn (thơ) Cử Hoành Sơn Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 1935 Lần Đi Tây (Thơ Đi Tây) Cử Hoành Sơn Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 30/11/1937 Lần Đi Tây (Thơ Đi Tây) Cử Hoành Sơn Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 10/09/1934 Lần Đi Tây (Thơ Đi Tây) Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 19/11/1938 Lần Hạnh Nguơn cống Hồ Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 1937 Lần Hạnh Nguơn cống Hồ Cử Hoành Sơn Nguyễn Qƣới Loan Xƣa Nay 1933 Lần Hậu Bạch Viên Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 1936 Lần 10 Hậu Bạch Viên Cử Hoành Sơn Nguyễn Qƣới Loan Xƣa Nay 1933 Lần 11 Hậu Chàng Nhái Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 15/09/1939 Lần 12 Hậu Chàng Nhái Cử Hoành Sơn Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 1936 Lần 13 Hậu Chiêu Quân Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 25/09/1939 Lần 14 Hậu Con Tấm Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 16/04/1936 Lần 15 Hậu Dương Ngọc Cử Hoành Sơn Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 24/08/1936 Lần 16 Hậu Hoàng Trừu Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 16/09/1937 Lần 17 Hậu Lâm Sanh Cử Hoành Sơn Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 23/07/1937 Lần 234 STT TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ/ NGƢỜI BIÊN CHỦ BỔN/ NGƢỜI XUẤT SOẠN BẢN NHÀ IN NĂM XB LẦN XB 18 Hậu Lang Châu Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 28/05/1937 Lần 19 Hậu Lý Công Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 03/06/1937 Lần 20 Hậu Nam Kinh Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 24/04/1939 Lần 21 Hậu Nam Kinh Cử Hoành Sơn Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 17/01/1936 Lần 22 Hậu Nàng Út Cử Hoành Sơn Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 14/09/1936 Lần 23 Hậu Nàng Út Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 24/11/1939 Lần 24 Hậu Ngọc Cam Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 1936 Lần 25 Hậu Phạm Công Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 14/06/1938 Lần 26 Hậu Phạm Cơng Cử Hồnh Sơn Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 06/01/1936 Lần 27 Hậu Tam Nương Cử Hoành Sơn Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 1936 Lần 28 Hậu Thạch Sanh Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 18/12/1939 Lần 29 Hậu Thạch Sanh Cử Hoành Sơn Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 1935 Lần 30 Hậu Thoại Khanh Cử Hoành Sơn Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 30/01/1936 Lần 31 Hậu Thoại Khanh Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 26/05/1937 Lần 32 Hậu Tống Tư Vưu Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 1937 Lần 33 Hậu Trần Minh Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 1940 Lần 34 Hậu Vân Tiên Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 1937 Lần 35 Hậu Vân Tiên Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 29/12/1939 Lần 235 STT TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ/ NGƢỜI BIÊN CHỦ BỔN/ NGƢỜI XUẤT SOẠN BẢN NHÀ IN NĂM XB LẦN XB 36 Hoàng Đế Bảo Đại Cử Hoành Sơn Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 1934 Lần 37 Lưu Bình Dương Lễ Cử Hồnh Sơn Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 14/11/1932 Lần 38 Năm Tỵ (Thơ Năm Tỵ) Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 1937 Lần 39 Năm Tỵ (Thơ Năm Tỵ) Cử Hoành Sơn Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 1935 Lần 40 Quan Âm diễn ca Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 28/11/1936 Lần 41 Sáu Nhỏ (Thơ Sáu Nhỏ) Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 01/11/1937 Lần 42 Sử cơng Cử Hồnh Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 19/11/1936 Lần 43 Tam Nương Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay Khơng có Lần 44 Thằng Lía Cử Hồnh Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 04/09/1936 Lần 45 Thằng Lía Cử Hồnh Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 06/06/1939 Lần… 46 Thằng Lảnh bán heo Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 09/12/1939 Lần 47 Trần Minh Khố Chuối Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 1936 Lần 48 Trương Ngộ Cử Hoành Sơn Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 1936 Lần 236 Bảng TRUYỆN THƠ QUỐC NGỮ NAM KỲ CỦA KHẤU VÕ NGHI STT TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ/ NGƢỜI CHỦ BỔN/ NGƢỜI BIÊN SOẠN XUẤT BẢN NHÀ IN NĂM XB LẦN TÁI XB BẢN Án Bàng Quý Phi Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 24/11/1939 Lần Bạch Viên Tôn Các Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 23/02/1937 Lần 3 Dương Ngọc Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 24/11/1939 Lần 4 Đỗ Thập Nương Khấu Võ Nghi Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 1934 Lần Đỗ Thập Nương Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 14/09/1938 Lần Hoàng Trừu Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 19/08/1936 Lần Mục Liên Thanh Đề Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 22/04/1936 Lần Mục Liên Thanh Đề Khấu Võ Nghi Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 1933 Lần Nam Kinh Bắc Kinh Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 25/04/1936 Lần 10 Nàng Út Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 29/03/1939 Lần 11 Ngọc Cam Ngọc Khổ Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 19/06/1936 Lần 12 Phạm Công Cúc Hoa Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 03/11/1936 Lần 13 Phan Công Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 06/10/1939 Lần 14 Phan Công Khấu Võ Nghi Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 03/12/1938 Lần 15 Phụng Kiều Lý Đáng Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 22/03/1938 Lần 16 Phụng Nghi Đình Khấu Võ Nghi Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 1933 Lần 17 Sáu Trọng Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa 15/09/1939 Lần 237 STT TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ/ NGƢỜI CHỦ BỔN/ NGƢỜI BIÊN SOẠN XUẤT BẢN NHÀ IN NĂM XB LẦN TÁI XB BẢN 18 Thạch Sanh Lý Thông Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 10/11/1938 Lần 19 Thạch Sanh Lý Thông Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 09/11/1936 Lần 20 Thoại Khanh Châu Tuấn Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 24/11/1939 Lần 21 Tống Tử Vưu Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 1936 Lần 22 Trần Đại lang Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 24/11/1939 Lần Lần 1936 23 Trần Sanh Ngọc Anh Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 1933 Lần 24 Trần Sanh Ngọc Anh Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 1936 Lần 25 Trị Đơng thơ Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 05/09/1936 Lần 26 Võ Tòng sát tẩu Khấu Võ Nghi Nguyễn Háo Vĩnh Xƣa Nay 04/01/1938 Lần 27 Võ Tòng sát tẩu Khấu Võ Nghi Nguyễn Quới Loan Xƣa Nay 1935 Lần 240 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CƠNG BỐ Dƣơng Mỹ Thắm (2017), Truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ - Lịch sử sƣu tầm, giới thiệu nghiên cứu, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp HCM, số 11 (101), tháng 11/2017 Dƣơng Mỹ Thắm (2017), Truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ: Những vấn đề văn bản, biên soạn phân loại, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn, số 33 (58), tháng 10/2017 Dƣơng Mỹ Thắm (2016), Vấn đề phân loại truyện thơ quốc ngữ Nam Bộ đầu kỷ XX, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Những vấn đề văn học ngôn ngữ Nam Bộ", Nxb Đại học quốc gia TP.HCM Dƣơng Mỹ Thắm (2011), “Tứ đại kỳ thơ”- Truyện thơ tuồng quốc ngữ Nam Bộ - tác phẩm cải biên “Tam quốc diễn nghĩa”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Việt Nam Trung Quốc – Những quan hệ văn hóa, văn học lịch sử”, Trƣờng Đại học KHXH&NV TP.HCM Dƣơng Mỹ Thắm (2012), Nghệ thuật sử dụng điển cố truyện Nôm “Nam Kinh Bắc Kinh truyện”, Đặc san khoa học Văn Hiến, số 2, tháng 12/2012 Dƣơng Mỹ Thắm (2012), Vài nét truyện thơ Quốc ngữ Nam Bộ có nguồn gốc từ thực lịch sử - xã hội Việt Nam, Đặc san khoa học Văn Hiến, số 1, 6/2012 Dƣơng Mỹ Thắm (2010), Nói thơ – Một loại hình diễn xƣớng dân gian Nam Bộ, Nội san KH&ĐT Văn Hiến, số 5, 11/2010 ... nghiên cứu truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ bao gồm 32 truyện thơ Quốc ngữ truyện thơ tuồng Quốc ngữ đƣợc xuất Nam Kỳ đầu kỷ XX Luận án khảo sát ấn thuộc giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến năm 1945 Tuy nhiên,... nói thơ Vì vậy, truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ hình thức diễn xƣớng nói thơ dần bị mai Vì lẽ đó, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: Truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ xuất Sài Gòn từ cuối kỷ XIX đến năm 1945. .. Luận án khảo sát nghiên cứu 220 truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ xuất Sài Gòn từ cuối kỷ XIX đến năm 1945 (Xem phụ lục, bảng 1) Luận án xem truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ nhƣ sản phẩm cải biên tập trung