1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng tác văn học trên một số tờ báo xuất bản ở sài gòn từ 1932 đến 1945

208 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 13,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - NGUYỄN TRỌNG NHÂN SÁNG TÁC VĂN HỌC TRÊN MỘT SỐ TỜ BÁO XUẤT BẢN Ở SÀI GÒN TỪ 1932 ĐẾN 1945 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN LÊ GIANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN [118, tr.115]: Trích dẫn tài liệu số 118 trang 115 mục tài liệu tham khảo Tr.: trang [Dẫn theo 38, tr.73]: Dẫn theo tài liệu số 38 trang 73 mục tài liệu tham khảo NKTB: Nam Kỳ tuần báo NNK: Nhiều người khác NTN: Nguyễn Trọng Nhân Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTNK: Tiểu thuyết Nam Kỳ MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………… …… ……… 1 Lí chọn đề tài…………………………………………………………………1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………….………… ………… Mục đích nghiên cứu………………………………………… …………………16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………… ………….……17 Phương pháp nghiên cứu……………………… ……………………………… 18 Những đóng góp luận văn……………………………………………….20 Cấu trúc luận văn…………………………………………………………… 21 Chương GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT BA TỜ ……… …………………… .22 1.1 Báo Sống………………….……….………….………………………………….23 1.2 Tiểu thuyết Nam Kỳ…………… ………………………………… …………34 1.3 Nam Kỳ tuần báo….…………….………………… ……………….…………38 Chương NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO……………………………… ….48 2.1 Cảm hứng tình yêu………….…………………………………………… ……49 2.2 Cảm hứng đạo lý…………………… …….………………………………… 55 2.3 Cảm hứng phê phán………… ………………………………………………… 63 2.4 Cảm hứng thương cảm…………………… …… ………………….…………75 Chương NHỮNG PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN CHỦ YẾU……………… 80 3.1 Ngôn ngữ……………………………………………………………………… 81 3.2 Nhân vật……………………………………………….……………………… 99 3.3 Kết cấu………………………………………………………… ……….… 124 KẾT LUẬN…………………………………………………… .… 144 THƯ MỤC THAM KHẢO………………………………………….……… …….150 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… …….164 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Nam Bộ giai đoạn 1932-1945 đạt thành tựu đáng kể số lượng lẫn chất lượng, với đa dạng đời sống thể loại như: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, thể kí, tuỳ bút, kịch… Nhưng nhìn nhận đánh giá đóng góp giai đoạn văn học vào trình đại hố văn học dân tộc cịn chưa tương xứng với tầm vóc vai trị Thực trạng kéo dài lãng phí lớn giá trị tinh thần dân tộc Các sáng tác văn học giai đoạn phần lớn đến với công chúng đường đăng tải báo chí Nhưng hơm việc nghiên cứu sáng tác từ văn gốc nó, chưa giới chun mơn tiến hành cách có hệ thống triệt để Nghiên cứu văn học giai đoạn cịn góp phần nhận diện văn hố Nam Bộ qua văn học đóng góp Nam Bộ phát triển văn học đương thời Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Trước năm 1945 Trước năm 1945, cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc, người ta đề cập đến “vùng văn học Nam Bộ”; hoạ có nhận xét qua loa, sơ sài Còn mảng sáng tác văn học báo chí xuất Sài Gòn bị bỏ quên Thiếu Sơn Phê bình cảo luận (1933), phần “Phê bình nhân vật” giành số trang đề cập đến Hồ Biểu Chánh với tư cách nhà tiểu thuyết tiếng văn giới đương thời Ở phần “Cảo luận”, tác giả nhắc đến Đông Hồ, Trúc Hà “Trí Đức học xá”, tiền thân báo Sống sau Cũng sách này, nhận xét “Báo giới văn học quốc ngữ”, nhà phê bình cho rằng: “ở nước văn minh tân tiến văn học có trước báo chí, mà nước ta lại nhờ báo chí xây dựng văn học” [118, tr.115] Mộc Khuê Ba mươi năm văn học (1941) điểm qua tên tuổi số nhà văn Nam Bộ đầu kỉ, có nhắc đến Hồ Biểu Chánh-một tác giả bật văn học Nam Bộ cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử trích yếu (1941) (tái 1950), có nhắc đến Đơng Hồ Thiếu Sơn, hai bút có nhiều tác phẩm đăng báo Sống Nam Kỳ tuần báo (NKTN) Cũng sách này, đề cập đến tình hình báo chí, nhà nghiên cứu cho “báo chí quốc văn trải qua ba thời kì biến hố”, khơng thấy nhắc đến ba tờ báo nghiên cứu, dù tờ báo tiếng đương thời Hoài Thanh-Hoài Chân Thi nhân Việt Nam (1942) giới thiệu trang trọng Đông Hồ Mộng Tuyết Phần giới thiệu tiểu sử Đơng Hồ, tác giả có nhắc đến kiện Đông Hồ chủ trương báo Sống Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (1942), sách phê bình văn học đồ sộ lúc giờ, giới thiệu chung chung văn nghiệp Hồ Biểu Chánh, Đơng Hồ, Thiếu Sơn mà khơng nhắc đến hoạt động làm báo họ - Từ 1945-1975 Giai đoạn số cơng trình nghiên cứu lịch sử báo chí, văn học Nam Bộ hai miền Nam Bắc tăng lên rõ rệt, số lượng lẫn chất lượng Lê Ngọc Trụ Mục lục báo chí Việt Ngữ 1865-1965 (1966), tên gọi sách, đề cập đến báo Sống, Tiểu thuyết Nam Kỳ (TTNK), NKTB, nhà nghiên cứu cung cấp thông tin ngắn gọn như: năm xuất bản, năm đình bản, chu nhiệm quản lý Tuy vậy, tác giả thiếu sót nhầm lẫn cho rằng: báo Sống vào ngày thứ ba; chủ nhiệm Trần Phước Phán; năm thứ I, số 1, 22/3/1935 Đình số 31, 15/10/1935 Tục bản, Janvier (tháng 1-NTN) 1936, số 32 đình ln [35, tr.29] Nhưng thực tế, báo Sống từ số 1-số 12 vào ngày thứ ba, kể từ số 13 đến đình bản, số 30/1935, báo vào ngày thứ tư Người sáng lập báo Sống Trần Phước Phận Báo Sống, năm thứ nhất, số 1, ngày 22/1/1935 Số cuối cùng, số 30, ngày 18/9/1935 Mộng Tuyết, thành viên tích cực báo Sống, Hồi ký Núi mộng gương hồ (tập 1) khẳng định rằng: Báo Sống 30 số, gặp khó khăn tài chính, tự đình [48, tr 62] Tương tự vậy, đề cập đến tờ TTNK, tác giả Mục lục báo chí Việt Ngữ cho quản lý Nguyễn Ngọc Quới [35, tr.30] Nhưng thật Nguyễn Văn Quới xác Nguyễn Ngu Í Báo chí hơm qua 1865-1965-Thử nhìn qua 100 năm báo chí (1966) cho biết năm 1935, báo Sống thành lập nhóm bạn Trí Đức học xá Hà Tiên, Đơng Hồ Lâm Tấn Phát, Trúc Hà Trần Thiêm Thới, Trúc Phong, Mộng Tuyết… Những người chủ trương báo Sống mong quan ngơn luận kế thừa hai đức tính nhóm “Nam Phong” “Tự lực văn đoàn”: biên khảo đắn văn chương sáng Theo tác giả tờ báo Nam in tả, hỏi, ngã Khi nhắc đến NKTB nhà nghiên cứu cho rằng: “Cụ Hồ Biểu Chánh vốn sống theo Nho phong, nên thấy có dịp chấn hưng ln lí cố hữu”, “điểm tô quốc văn cho thêm cao, rực rỡ” hợp với sở nguyện mình, nên cụ lịng mời nhóm nhà văn có tâm huyết hợp tác (…) Nhóm nhà văn này, gồm có Trúc Hà (của Sống trước kia), Thiếu Sơn, Khng Việt, Lê Chí Thiệp, Lê Thọ Xuân, Ngạc Xuyên, Miễn Trai, Trường Sơn Chí, Hương Trà” [61, tr.43] Nguyễn Việt Chước Lược sử báo chí Việt Nam (1974), đề cập đến báo Sống NKTB khơng có so với điều mà Nguyễn Ngu Í [61] nói bảy tám năm trước Cơng trình nghiên cứu văn học Nam Bộ đáng ý giai đoạn Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ 1865-1932 Bùi Đức Tịnh (1975) Đây sách khảo sát kĩ tình hình báo chí văn học quốc ngữ Nam Bộ buổi đầu Tác giả có nhắc đến tên gọi ba tờ báo chúng tơi khảo sát, tờ NKTB Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú Giáo trình lịch sử văn học tập IV B: Văn học viết: Thời kỳ thứ ba (đầu kỉ XX) (1961) (tái lần 2), nhận xét văn học mới, tác giả khẳng định: “việc chuẩn bị cho văn học phần lớn lấy báo chí làm cơng cụ Cho nên lịch sử văn học giai đoạn phải nói đến báo chí” [41, tr 187] Sách dành trọn vẹn chương VIII viết Hồ Biểu Chánh Song nhận định nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nhiều điều chưa thoả đáng, sơ lược Nguyên nhân hạn chế này, tác giả giải thích do: “Hồn cảnh nước nhà bị chia cắt chưa cho phép tìm hiểu đầy đủ Hồ Biểu Chánh” [41, tr.325] Phan Cự Đệ Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập (1961) (tái 1978), đề cập đến văn nghiệp Hồ Biểu Chánh (giai đoạn trước 1930-NTN), có nhận đđịnh chưa thoả đáng nội dung hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Nguyên nhân hạn chế này, có lẽ tác giả quan niệm: “Văn học cơng cụ đấu tranh giai cấp, phải phục vụ quan điểm trị đạo đức giai cấp định” [101, tr.37-38] Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (1966), dành số trang đề cập đến Đông Hồ, với tư cách bút miền Nam chịu ảnh hưởng mạnh phong cách viết văn tạp chí Nam Phong, tiếng với hai ký: “Thăm đảo Phú Quốc” “Linh Phượng lệ ký” [97, tr.300-301] Cũng sách này, nhiều chỗ tác giả nhận xét tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (giai đoạn trước 1930NTN) cịn phiến diện, sơ lược Nhìn chung nhà nghiên cứu khắt khe với tiểu thuyết Hồ tiên sinh, tiếng không khắp Nam Bộ mà cịn ưa thích miền Bắc Tháng năm 1967, Tạp chí Văn số Tưởng niệm Hồ Biểu Chánh Số báo đặc biệt tập trung viết nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu văn nghiệp Hồ Biểu Chánh, tiểu thuyết gia bật TTNK NKTB Các viết cung cấp nhiều kiến thức bổ ích, có ý nghĩa tham khảo cho đề tài Nguyễn Tấn Long Việt Nam thi nhân tiền chiến (1968), dành nhiều trang giới thiệu Đông Hồ Mộng Tuyết Nhà nghiên cứu có nhắc đến kiện Đông Hồ “tự chủ trương làm chủ bút tuần báo Sống, tự lực xuất Sài Gịn, báo Sống khơng tự túc nổi, đình bản” [64, tr.28] Phần nói Mộng Tuyết, tác giả cho biết: “Năm 1935, Mộng Tuyết thường xuyên viết truyện ngắn đăng tuần báo Sống (Sài Gòn)” [64, tr.67] Tháng 9/1971, Tạp chí Văn học lại số đặc biệt Phú Đức Văn nghiệp Phú Đức, tiểu thuyết gia lừng danh Nam Bộ thời, đề cập nhiều khía cạnh bút Phan Kim Thịnh, Ngoạ Long, Thượng Sỹ, Vũ Bằng, Tế Xuyên… không thấy tác giả nhắc đến tiểu thuyết Tơi có tội đăng TTNK năm 1935, làm say mê độc giả Bằng Giang Mảnh vụn văn học sử (1974) đề cập đến NKTB bên cạnh Đại Việt tập chí, cho biết số thông tin thú vị: “Tuy báo trợ cấp hai khơng có câu lố bịch Nam Phong tạp chí hồi Âu Châu đại chiến “Vái trời phù hộ mẹ nuôi ta, mau mau giết hết lũ yêu ma, mà vun lại mầm dân tộc” Nếu hai tờ báo nói đăng giọng điệu cỡ nhiều bút khơng có mặt Một năm sau ngày mắt độc giả Nam Kỳ tuần báo Đại Việt tập chí, cộng viên có cho bạn hay hai tờ có nhận trợ cấp nhà cầm quyền Pháp Từ bút quen thuộc Sài Gòn trao cho Nam Kỳ Đại Việt vắng bóng hay có mặt thưa thớt hai quan ấy” [2, tr.185] Nguyễn Khuê Chân dung Hồ Biểu Chánh (1974) tập trung nghiên cứu công phu thân nghiệp sáng tác văn học Hồ Biểu Chánh Nhà nghiên cứu dành số trang để giới thiệu kĩ NKTB bên cạnh Đại Việt tập chí, từ chủ trương, ban biên tập dư luận ý kiến tác giả tờ báo Nhưng không đồng ý nhà nghiên cứu viết: “Ông (tức Hồ Biểu Chánh-NTN) nhà báo thiết tha với với văn hố ln lí nước nhà, đóng góp ơng khơng quan trọng Đại Việt tập chí Nam Kỳ tuần báo không sống lâu, mắc phải lỗi lầm lớn nhận trợ cấp sở thông tin tuyên truyền Pháp tuyên truyền cho chủ trương Pháp-Việt gia” [53, tr.309] Tuy NKTB có nhận trợ cấp sở thơng tin tuyên truyền Pháp, “cũng tuyên truyền cho chủ trương Pháp-Việt gia” đóng góp lĩnh vực báo chí, văn hố, văn học quan trọng, phủ nhận Lại nữa, không thiết tờ báo phải sống lâu có đóng góp quan trọng Báo Sống (1935), TTNK (1935), tồn ngót ngét có năm, có đóng góp tích cực nhiều lĩnh vực Song, cần khẳng định Chân dung Hồ Biểu Chánh tài liệu tham khảo cần thiết cho đề tài - Từ 1975 đến Sau năm 1975, đặc biệt từ năm 1986 đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu báo chí, văn học liên tiếp đời Báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến đến 1945 Huỳnh Văn Tòng (xuất lần đầu năm 1973, tái năm 2000, có bổ sung thêm hai chương VI VII) Nhận xét vai trò báo chí thời kì 1930-1945 lĩnh vực văn học, tác giả viết: “Trên lĩnh vực này, phải thừa nhận báo chí miền Bắc nước ta đóng vai trị quan trọng đặc biệt hai tờ Phong hố Ngày nhóm Tự lực văn đồn, nhóm thiết lập tảng vững cho văn học đại” [28, tr.352] Đây nhận định chưa thoả đáng Cần minh xác địa bàn Nam Bộ nôi báo chí Việt Nam với tờ báo tiếng đương thời, có đóng góp lớn vào q trình đại hoá văn học dân tộc như: Lục tỉnh tân văn (1907-1944), Phụ nữ tân văn (1929-1935) “Thiết lập tảng vững cho văn học đại” Việt Nam, công đầu phải kể đến nhà văn tiên phong Nam Bộ Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Trọng Quản… Nguyễn Chánh Sắt, Lê Hoằng Mưu, Hồ Biểu Chánh… Song khách quan mà nói, nhà văn nhóm Tự lực văn đồn đóng vai trị quan trọng việc góp phần thúc đẩy văn học đại Việt Nam phát triển lên tầm cao Đề cập đến số thao tác nghiên cứu văn học đại Việt Nam, nhà nghiên cứu lưu ý: “Khi nghiên cứu văn học đại, hẳn ý đa số tác phẩm văn học đăng trước nhứt mặt báo, sau in thành sách Bởi vậy, theo thiển ý chúng tôi, muốn nghiên cứu văn học đại, ta nên xem qua lịch sử báo chí” [28, tr.416] Cũng cơng trình này, nhận xét mối quan hệ báo chí văn học, nhà nghiên cứu nhấn mạnh: “Văn học Việt Nam đại thai từ báo chí, khác với trường hợp nước phương tây văn học đẻ báo chí” [28, tr.416] Đây ý kiến bổ ích cho chúng tơi thực đề tài Ở phần phụ lục sách tác giả có đề cập đến báo Sống, TTNK, NKTB Nhưng nhà nghiên cứu có nhiều nhầm lẫn thiếu sót cung cấp thơng tin báo Sống [28, tr.465] tờ TTNK [28, tr.466] Các 120 năm báo chí Việt Nam Hồng Chương (1985), Lịch sử báo chí Việt Nam Đỗ Quang Hưng chủ biên (2000), Lịch sử báo chí Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Cơng Khanh (2006)… cơng trình đề cập đến tranh báo chí Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh hay lịch sử báo chí Việt Nam nói chung, trọng trình mảng báo chí cách mạng mà bỏ qua tờ báo lớn khác có đóng góp lớn cho học thuật, văn hoá, văn học nước nhà Hai cơng trình Thư tịch báo chí Việt Nam Tơ Huy Rứa (1998) Từ điển thư tịch báo chí Việt Nam Nguyễn Thành (2002), tên gọi nó, sách cơng cụ, dùng để tra cứu, nên đề cập đến tờ bao nghiên cứu, cung cấp thông tin năm xuất bản, năm đình với người chủ trương, chủ bút Nhưng điều đáng nói hai cơng trình lại có điểm sai sót hồn tồn giống nhau, cho rằng: báo Sống, số 1, ngày 2/3/1935; số cuối Trích đoạn tiểu thuyết: TƠI CĨ TỘI (Phú Đức) “ TRẬN GIẶC ÁI TÌNH Một sau Nghĩa rước thầy thuốc đến nhà coi mạch cho Xê Xinh Nguyệt xong liền bảo ông lên lấy thuốc Theo lời ông lương y bịnh Xê Xinh Nguyệt ơng cho uống vài thang mạnh chẳng có đáng sợ Nhơn dịp Nghĩa lấy thuốc, Anh Phong Hiển viết hai điện tín mượn đánh ln Trọn ngày Xê Xinh Nguyệt nằm mê man làm cho Anh Phong Hiển lo sợ vô Tối lại Anh Phong Hiển thức coi chừng Xê Xinh Nguyệt không dám ngủ Vào độ khuya, Xê Xinh Nguyệt tỉnh lại mở mắt thấy Anh Phong Hiển ngồi bên nàng mặt lộ vẻ lo sợ, tay cầm quạt phất qua phất lại nhẹ nhàng có ý giúp nàng cho đỡ mệt Thấy Anh Phong Hiển tận tâm lo giữ bịnh nàng không dám ngủ, Xê Xinh Nguyệt cảm động vô nên nụ cười tỏ cảm tình với Anh Phong Hiển nói: - Thưa thầy em nghe bớt nóng nhiều, có lẽ qua ngày mai mạnh lại - Nhờ ơn chúa mau mạnh lại tơi vui mừng khơng Xê Xinh Nguyệt nói: - Thưa thầy chẳng rõ sao, tay chơn mẩy em đau nhức đường rụng rời cử động khơng nổi? - Đó cô rán lội sức nên bải hoải Thơi nằm nghỉ, đừng nói chuyện mà phải mệt - Xê Xinh Nguyệt lời nhắm mắt lại 191 - Sáng hôm sau, Anh Phong Hiển thấy Xê Xinh Nguyệt thức dậy khoẻ lại nhiều mừng nói: - Thưa cơ, cực lịng chẳng cô phải chịu nhà nầy, nội ngày nay, ông thân lên Sài Gịn kiếm cơ, cho biết nhà bà vú đâu đặng chở cô đến nhà người, nhà lâu chẳng tiện có phải mang tiếng chẳng tốt - Nếu thầycó tiền bạc em xin thầy cho em mượn đáp ơn ơng chủ nhà nầy, nhờ ông cứu mạng thầy em đem nhà nầy lại lo lắng cơm cháo thuốc men - Ơn ông biết đền cho xứng đáng được? - Vẫn biết, song phải có tiền đáp ơn cho ơng nhiều, tỏ lịng biết ơn - Tơi tưởng ơng chủ nhà người lịng tốt có lẽ đáp ơn tiền bạc ông chẳng nhận đâu - Tôi nghĩ vậy, song phải liệu đáp ơn - Tơi có ba giấy bạc năm đồng, tơi xin đưa cho ông mười đồng - Phải thầy nên đưa thử - Anh Phong liền phía ngồi kiếm thầy Nghĩa ngồi giặt đồ nói: - Thưa ông, cô hai nhứt định phải lên Sài Gịn gay bây giờ, nhờ ơng chèo ghe đưa giùm - Cơ hai cịn bịnh nhiều, gấp làm chi? - Tôi nhắm lại nhà nầy làm cực cho ông lại sợ cho ông thân cô hơm lên Sài Gịn khơng mà tìm, phải lo sợ - Hay thầy cô ngại nhà chật hẹp? - Không, biết ơng Người ta thường nói: “nhà chật mà lịng người chủ nhà rộng đơng người được; nhà rộng mà bụng chủ nhà hẹp hòi người không được” Tôi xin thành thật nói sợ nhà ơng chật đâu - Thưa thầy nói có lý 192 Cơ muốn chừng Anh Phong Hiển liền trở vô chỗ Xê Xinh Nguyệt nằm lời: - Thưa cô, ông chủ nhà nói muốn chở lên Sài Gịn phải chở ghe tiện chẳng có sức, theo bờ ruộng từ đến đường đặng lên xe ngựa, tính xa có gần hai số - Phải, khơng được, em chẳng có sức đến năm chục thước - Phải, chở cô ghe Chẳng hay nhà bà vú cô đâu? - Ở gần chợ Đũi - Uý! - Chẳng hay có chuyện mà thầy… - Vì tơi chợ Đũi nhà cha Sở Xê Xinh Nguyệt mỉm cười nói - Vậy đáng vui mừng em có dịp gặp thầy thường Anh Phong Hiển nghe nói cúi đầu tỏ ngại ngùng Xê Xinh Nguyệt mỉm cười biết ý Anh Phong Hiển sợ gặp nàng Xê Xinh Nguyệt hỏi: - Tàu chìm thầy gì? - Thưa rương va-ly đựng y phục sách Cịn - Thưa em va-ly bóp đựng tiền bạc - Tiền bạc may khỏi mất, song chẳng có bao nhiêu, dầu khơng đáng tiếc Ơng Nghĩa bước vơ tươi cười nói: - Thầy cô nhà ngày đêm, lấy làm vui lắm, nhà nầy thật buồn, song thầy nhứt định cầm lại Muốn chở thầy cô rộng rãi mượn ghe lớn ghe tơi có mui 193 Ông nghĩa liền đứng dậy đến nhà quen cách nhà nầy chừng vài trăm thước đặng mượn ghe Xê Xinh Nguyệt gượng ngồi lên sắc mặt ưu sầu buồn bực ngó Anh Phong Hiển rưng rưng nước mắt - Thầy Anh Phong em không ngờ tàu chìm làm cho em thầy gần ngày đêm nhà chật hẹp nghèo khổ nầy Trong đêm em đau nặng, thầy ngồi gần bên em thức trọn đêm khơng ngủ Thầy có lịng lo lắng cho em chẳng khác tình anh em Hôm em thầy phải xa Từ có lẽ em có dịp gặp thầy có chào gật đầu hỏi vài tiếng tách Thưa thầy… Nói đến Xê Xinh Nguyệt cảm động ngưng lời Anh Phong Hiển nhìn Xê Xinh Nguyệt trái lại tim đập mạnh Thầy nhớ đến cha nuôi ông linh mục Phê-rô Hạnh, nhớ đến lời cha khuyên bảo bền chí tu hành đàng, chẳng nên cởi áo dòng làm gương chẳng lành cho bạn tu sĩ Nghĩ Anh Phong Hiển bối rối khơng biết xử trí Thầy cuối ngó xuống hồi ngước mặt lên nhìn Xê Xinh Nguyệt lắc đầu: - Xê Xinh, tơi rõ lịng cô thể Tôi xin tỏ thật cho cô biết, yêu cô trước cô u tơi Từ ngày tơi gặp bữa chiều trời tối trước sân nhà, tay có bồ câu trắng Xê Xinh ôi! không thẹn mà giấu, tơi phải chiến đấu với tình từ ngày đến Tơi lại cịn trốn tránh giặc tình nầy Tơi phải rời bỏ Vũng Tàu chốn nước non cẩm tú, nơi hậu mát mẻ, xa người cha ni u dấu mà lên Sài Gịn Nào ngờ tơi trốn tránh giặc tình Nhưng đâu xui khiến cho gặp cô chuyến tàu, cho lại cô gặp nạn tàu chìm, tơi mang ơn cứu mạng Nói đến Anh Phong Hiển thở dài Xê Xinh Nguyệt nghe Anh Phong Hiển tỏ thật có tình với nàng trước vui mừng khơng 194 Đang lúc hữu tình với Anh Phong, Xê Xinh Nguyệt khơng chống trả lại muốn buộc tình thầy nên nói: - Thưa thầy, thầy có tình với em, biết em yêu thầy tỏ cho thầy biết thầy đành phụ tình em sao? Thầy tiếc cơng năm năm tu hành cho chức linh mục chăng? Thầy xét, thầy tu! Tự ý thầy Nếu thầy không tu đến chuyện xấu Anh Phong Hiển suy nghĩ hồi nói: - Cơ nói có lý, mà… - Thưa đó? - Xê Xinh Nguyệt ơi! Tơi u lắm; người có ơn cứu mạng tơi, có tình với tơi mà tơi đành phụ tình làm cho khổ tâm trọn đời Tơi vui lòng hy sinh việc đời nầy để mưu hạnh phúc cho tơi người biết ơn Xê Xinh vui mừng khơn xiết nhìn Anh Phong Hiển với đôi mắt khẩn cầu: - Thầy em khơng rõ em q u thầy Nếu em chẳng đặng thầy sánh duyên em phải khổ tâm trọn đời thất vọng em phải tu - Nếu tốt Tôi tu, cô tu, với u nhau, kết bạn tinh thần q biết đường - Chẳng tiện đâu, tu mà nam nữ mơ tưởng linh hồn chẳng khiết Trước em có muốn tu song cha chẳng vui lịng người có em muốn cho cha gần gũi lúc người già yếu Anh Phong Hiển Xê Xinh Nguyệt nói chuyện đến có ơng Nghĩa vào nhà cho hay mượn ghe xong mời hai người xuống ghe (Tơi có tội-Tiểu thuyết tình trinh thám, Nxb Tổng hợp Tiền Giang, 1989, tr.203210) 195 2.3 NAM KỲ TUẦN BÁO Hình 2.7 Trang bìa Nam Kỳ tuần báo-số năm 1942 196 Hình 2.8 Trang bìa Nam Kỳ tuần báo-số 85 năm 1944 197 Truyện ngắn: LÒNG NGƯỜI CHINH PHỤ (Mã Sanh Long) Sau cho heo, gà vịt ăn xong, Lan xách gáo vườn để tưới liếp rau mà nàng trồng vài hôm Khu vườn nhỏ hẹp, khơng có khoảng đất trống trải Cây cối đứng hàng, cành sum sê, trái say quằn: mận, ổi, cam, bưởi, ớt, cà… Cái cảnh vườn nhờ siêng cần Lan nên huê lợi vườn đủ cung cấp cho gia đình Qn, chồng Lan, lính đến gần năm Trong khoảng thời gian ấy, Lan phải thay Quân để nuôi nấng mẹ chồng hai đứa thơ, đứa lên năm, đứa măng sữa Mẹ chồng già yếu khơng làm được, Lan phải đảm đương tất công việc nhà Tuy nàng làm lụng vất vã, thức khuya dậy sớm, dang nắng dầm mưa, ln có nụ cười nở mơi thắm Đang cặm cụi tưới rau, Lan giật ngước mặt trông lên trời: năm phi nhẹ nhàng lướt không trung Trông thấy chim khổng lồ ấy, tự nhiên Lan nhớ đến Quân đương xông pha trận mạc Trong tâm trí nàng, phút chốc hình ảnh ghê gớm chiến tranh: mưa bom, gió đạn, sơng máu núi xương Rồi nàng hồi hộp lo sợ cho số phận người chồng yêu quí Nàng nhớ lại câu chuyện rùng rợn, bi đát mà ông Tám làng thuật cho nàng nghe hôm nọ: trước ông sang Pháp tùng chinh mục kích nhiều cảnh tượng hãi hùng; kẻ đứt tay, người vỡ sọ, chết không kịp kêu, chết không nơi gởi xác Quăng gào, Lan ngồi xuống đất, dựa lưng vào gốc bưởi, thở dài, nàng khơng muốn làm Cái cảnh vừa trơng thấy lúc gieo vào tâm hồn nàng mối buồn thấm thía Hai giọt lệ từ từ lăn má nàng Hồi tưởng lại ngày qua đầy hạnh phúc, nàng thấy lạnh lùng ủ rũ quá! Biết chàng có đặng bình an rừng tên đạn hay chăng? Biết chàng trở quê hương để đoàn tụ với vợ hiền dại để đem lại chút ấm áp cho cõi lòng lạnh lẽo nàng? Hai chim chìa 198 vơi từ đâu bay lại, đậu cành mận trước mặt nàng, cất tiếng hót líu lo, xem âu yếm Chim cịn đủ bạn, người lại lẻ đơi! Nàng thêm đau đớn! Rồi dường ghen tức Lan lượm cục đất quăng lên cành mận Hai chim vơ tình khêu gợi nỗi buồn người thiếu phụ xa chồng, hoảng sợ đập cánh bay Nàng đưa mắt nhìn theo vơ vẩn thằng Ban, đứa lớn nàng, chạy kêu: “Má à! Má ơi!” Đứa bé ngộ nghĩnh vừa kêu vừa chạy lại ôm nàng Bao nhiêu buồn rầu lo sợ, tan hôn nồng nàng mà Lan đặt đôi má đứa thơ “Vô ăn cơm má, má đói bụng khơng? Sao mặt má dơ vậy?” Những câu hỏi ngây thơ, âu yếm làm cho Lan vui sướng vô Ẳm lên, tay xách gào, nàng vào nhà vừa lúc ấy, đứa bé ngủ thức dậy khát sữa la khóc vang vầy (six) Lan ngồi lên chỏng, vừa vá áo, vừa ru con: “Đường trường cách trở nước non, “Mẹ già đầu bạc, thiếp xuân xanh, “Giang sơn thiếp gánh mình, “Hỏi c hàng có thấu thiếp tình cho hay? “Biết chàng nơi đâu đây, “Thiếp xin mượn cánh chấp bay tìm chàng” Hình ảnh Quân lúc in sâu tâm trí nàng Mà nàng quên anh chồng lực lưỡng, khôi ngô hiền từ ông Phật, anh chồng thương vợ, thương lòng chất phác? Làm nàng lại quên ngày tốt đẹp, êm đềm mà nàng sống chàng túp liều tranh ấm áp Những câu hát lúc trước nàng hay hát, không thấy có ý nghĩa hay ho Mà bay trái lại, nàng thích lắm, nàng thấy tả tâm trạng buồn thảm Nàng thiếu lời văn giàu tình cảm, câu thơ có tình tứ thiết tha làm rung động lịng nàng cách thấm thía 199 Mà khơng phải nàng sầu não mà thơi Bà mẹ già đầu tóc bạc phơ, da nhăn, má cóp ngồi ngốy trầu kế bên cảm động khơng cầm giọt lệ tuôn đôi mắt lờ mờ Bà đưa tay lên quệt nước mắt bước vào nhà lấy nhang đốt lên, đứng trước bàn thờ Quan Thánh lâm râm khẩn vái, cầu nguyện cho bình an chốn chiến trường Thằng Ban chơi sân chạy vào thấy bà lạy lục trước bàn thờ lấy làm ngạc nhiên, đứng nhìn sững Rồi hỏi mẹ: “Bữa cúng mà bà lạy má?” Ơm hơn, Lan đáp: “Ba làm ăn xa, bà vái trời phật phò hộ cho ba mạnh giỏi mau trở Con nhớ ba không?” “Con nhớ ba Ba đi, nhà không dắt chơi, cho cỡi trâu ruộng, bắt cá thia thia cho đá với thằng Lành Chừng ba về, má?” Lạnh lùng, Lan đáp: “ Còn vài ngày ba về.” Vài ngày Qn về, Lan biết vài ngày vài tháng, vài năm không chừng… mãi Nhưng Lan buộc phải dối nàng, thằng bé ngây thơ trông đợi cha Nàng muốn cho nuôi hy vọng mơ màng, nàng muốn dùng câu nói để đánh tan ám ảnh ghê gớm, bắt nàng trơng thấy tương lai đen tối vô cùng! Mấy hôm thằng Ban cảm nóng, nằm vùi Bà lão ho sù sụ sổ mũi Lan phần công việc vườn tược, phần lo săn sóc cho mẹ con, nên mệt nhọc, trông nàng ốm xanh gầy Không phút rảnh rỗi: hết vườn trồng tưới nước, lại vào nhà lo cơm nước thuốc men Bao nhiêu tiền chắt mót lâu tiêu gần hết mà bịnh tình thằng Ban khơng thun giảm chút Sự nhọc nhằn thân xác thêm vào nỗi thong nhớ buồn lo làm cho nàng thêm tiều tụy Ngày đêm, nàng kiền bên con, đứa ngoan ngoãn xinh đẹp mà nàng cho lẽ sống đời nàng Thật vậy, thằng Ban giống hệt Quân, hình ảnh nhỏ Qn thu lại: mặt mày sáng sủa, tánh nết ơn hịa Nó đem lại cho đời người thiếu phụ không khí vui tươi, làm cho nàng đủ can đảm sống ngày lao khổ để chờ 200 sum hiệp với chồng Nó nguồn an ủi thiêng liêng bà mẹ già mỏi mịn đơi mắt trơng Nếu có bề nàng khơng cịn vui sống Một nhện to tướng nhà rơi xuống trước mặt nàng nàng ngồi nấu cháo cho ăn Nàng sợ hãi nàng thường nghe nói nhện xa điềm bất tường, gia đình xảy tai họa Ở tình cảnh ấy, nàng thêm tin tưởng đau khổ tới mà vật bé nhỏ có linh tính báo trước cho nàng hay Bịnh thằng Ban có mịi trầm trọng lâu rồi, nàng khơng tin tức chồng Thằng ban tắt thở Mặc đầu Lan săn sóc ân cần, khơng khỏi bàn tay ác độc tử thần Sự đau đớn tràn ngập lòng nàng Từ sau, đứa u q lìa nàng để sang giới khác, đem theo vui vẻ ngây thơ, tiếng cười trẻo, lời nói ngộ nghĩnh thật Nàng cho chơn thằng bé vườn, kế bên gốc bưởi nàng muốn gần mộ nhỏ nhít đứa yêu Một hôm sau làm công việc vườn xong, nàng lại ngồi bên mồ, nhớ đến con, nhớ đến chồng, nàng mủi lòng rơi lệ Nàng đinh ninh Quân bỏ nơi chiến trận, nàng hết hy vọng ngày thời yên ổn, chồng nàng trở quê hương vui vợ thơ dại Anh Lương, anh Báo làng khóa lính với chồng nàng có tin tức nhà, cịn Quân im bặt âm hao Nàng cảm thấy u ám nặng nề mà tương lai tối tăm mù mịt Gió hiu hiu thổi… Lan nhắm mắt mơ màng Nàng thấy Quân từ ruộng vào, lưng cõng thằng Ban, mẩy vấy đầy máu, nàng hoảng sợ kêu lên: “Mình ơi! Con ơi!” Rồi bương bã chạy lại ôm chồng, Nhưng liền đó, hai biến mất! Nàng mở bừng mắt ra, trơng quanh trơng quất, chẳng thấy bóng người Thì nàng vừa trải qua giấc mơ dội 201 Bâng khuâng, nàng nhổ nốt cọng cỏ non mọc nấm đất, lúc gió than rền rĩ đám tre hương hồn chồng phảng phất khu vườn hiu quạnh… NKTB, số 55/1943) Trích đoạn tiểu thuyết: MẸ GHẺ CON GHẺ (Hồ Biểu Chánh) … Con biệt mười năm, thương nhớ cha mẹ, chi em, bà con, nhiều ăn ngủ không Nhưng mà không lai vãng, không thơ từ, lập thân, đạt cho nguyện vọng Chưa lập thân được, trở xứ sợ e làm hổ nhục thêm cho cha con, gởi thơ từ sợ e làm buồn cho người thương con, khơng ích Bởi nghĩ vậy, nên để biệt tích Ngày hay cha bị lượn sóng xa hoa dậm vật lơi khỏi đường chơn chánh, mà lại biết hồi tâm tự hối mà trở lại với gia đình Nhờ dì nói biết nhà cha ăn năn ngày già hết an nhàn, hết vui vẻ, gần chết lại lo lắng cho con, nên lập hương hoả với nhà thờ để lại cho Con có người cha mà không thấy mặt nữa, thiệt đau đớn vơ Dì ba Thới muốn an ủi Q nên chặn nói: “Hồi trước anh Bồi lo cho mẹ thằng Sen, khơng ngó ngàng đến chị em con, thiệt hờn ảnh lung Chừng rồi, dì thấy ảnh ăn năn, khơng chơi bời nữa, lại có ý lo cho dì hết phiền Thơi, chẳng nên buồn Con người già phải chết, lột da mà sống hoài hay Con mười năm nay, mà có vợ hay chưa? Đã lập gia cư đâu hay khơng?” Q đương ngồi lo nên không nghe hai câu hỏi dì ba Một lát chàng nhớ lại, vội vã đáp: - Thưa, không Con mắc lập thân, nên khơng có tính tới việc vợ Thưa dì, khơng biết thằng Sen làm nghề gì? 202 - Có làm nghề đâu Thấy đá banh thả theo trường gà - Khơng biết học đến bực nào? - Thấy học trường Càng Long năm, từ ngày anh Bồi nhà khơng có học đâu - Học q, lại khơng làm nghề hết, mà ni sống? - Thì cho mướn ruộng hương hoả mà ăn với Hương hoả đến 15 mẩu, phải - Cịn dì đánh hồi, bỏ tật khơng được? - Dễ bỏ hơn! Trở già, mẻ chun rịng nghề bạc, nhiều đánh thâm tới ban đêm Hường dọn cơm bước thưa (…) (chữ mờ khơng đọc được-NTN) mẹ hay Dì ba liền đứng dậy biểu Q (…) (chữ mờ khơng đọc được-NTN) ăn cơm con, ăn cơm thăm nhà chút” Ba người ngồi lại ăn cơm, Quí thấy Hường nghiêm trang tề chỉnh, có hình dạng phụ nữ hồn tồn, khơng phải liến xao vút vắt hồi xưa nữa; lại nhớ hồi Hường nói chưa có chồng con, lấy làm lạ hỏi Hường: - Em Hường, mười hai năm em nhà em làm việc chi? - Anh hỏi kỳ Em giúp má em mua bán trồng tỉa thôi, đàn bà gái mà làm việc chi - Té trót mười năm em an lịng mà sống với đời sống im lìm lặng lẽ, khơng sóng gió, mà khơng vinh quang, không lo buồn, mà không vui vẻ, mà em thoả thích, khơng ước mong chi hay sao? - Người ta nói: “Vơ tiểu thần tiên” Em vơ sự, em cịn mong điều - Chà chà! Lớn em biết nói chữ, mà lại lời nói có gồm ý triết lý, thiệt qua khơng dè 203 Dì ba Thới cười mà nói: “Con rồi, dì muốn cho Hường biết chữ quốc ngữ đặng biên chép chút đỉnh Dì cậy biện Hiếu dạy giùm Nó học đâu năm, biết đọc biết viết rồi, nghe cầu Suối có ơng thầy thuốc Hồ dạy trẻ em xóm học chữ Nho, địi vơ học Dì nghĩ nhà khơng có làm việc chi cho lắm, nên dì học chữ Nho vài năm Nhờ nên biết chữ chút đđỉnh” Q ngó Hường mà hỏi: - Đời chữ quốc ngữ công dụng nên em học phải Mà em học thêm chữ Nho làm chi? - Học chữ quốc ngữ để làm việc phần xác cho hạp thời, học chữ Nho để luyện tập tánh tính cho thẳng sạch, nên em học chữ Nho - Chà chà! Ai bày cho em nên em biết vậy? - Em nghi không trúng hay sao? - Không, trúng Mà qua muốn coi ý tự em nghĩ, em nghe giảng dạy - Thiệt em nghe người ta nói, em mà biết việc cao xa nỗi Một bữa ông hội đồng Bảy ấp Tư, tiệm em ngồi đón xe mà Sài Gòn Thấy thầy Nhứt Vĩnh chơi, mời vơ uống nước Hai ơng nói chuyện đời với Em lóng nghe em nghĩ hai nói phải nên em học chữ Nho - Đúng lắm! Em nghe lời hai ơng hay biết chừng nào! Cịn em khơng lấy chồng? - Lấy chồng bỏ má em cho nuôi? - Hiếu nghĩa! Mà sống với đời cô đơn lạt lẽo, khơng mục đích cao sâu, khơng hy vọng rực rỡ, có lẽ nhiều em chán nản chút đỉnh chớ? - Anh nói em khơng phục Em sống với má, anh lại gọi đời em cô đơn lạt lẻo? Nuôi mẹ già chán nản nỗi gì? Sao anh biết em khơng có mục đích cao sâu, khơng hy vọng rực rỡ? 204 Nghe câu trả lời Q có then thùa, kính trọng, mà lịng chẳng khỏi tự lự Q muốn kéo câu chuyện dài thêm nữa, ngặt bỏ xứ mà trót 12 năm, hơm trở nghe nỗi buồn cha, thân khổ chị, Quí buồn tủi nao nao, muốn riết mà thăm nhà nên phải đành đình câu chuyện qua ngày khác bàn tiếp Ăn cơm Q liền bận áo từ giã mẹ dì ba Thới mà nhà Dì Ba khơng cầm lại nữa, song đưa Quì cửa dì dặn với: “Về ngồi nhà có buồn vơ nầy chơi, nghe con” Q xách giỏ mây đi, xung xăng lộ đá, lúc trời nắng chan chan Đến buổi gái trưa, gà cồ tiếp mà gáy, tiếng ị ó o nghe vang xóm Con chó vàng đương nghiễu nghến bên đường, thấy Q lạ mặt lõ mắt lườm lườm ngừ ngừ Đợi Quí qua khỏi cất tiếng sủa ốu ốu Q lầm lũi đi…II Q nhà, tới ranh đất tổ phụ lịng bồi hồi, ngó qua gị mả chỗ mẹ an giấc ngàn thu, ngó lại vng tre chỗ thiếu thời đùm bọc Thấy gần bên mả có mồ lùm lùm nghi mồ cha; thấy vng tre xưa cịi cọc tả tơi, biết ngày lụn tháng qua không kéo chà bồi gốc Tới cửa ngõ tre, Q đưa tay xơ cánh cửa thủng thẳng bước vô sân Một đám bắp sân, ăn trái từ bao giờ, khô queo, ngã ngửa ngã nghiêng, chưa chịu nhổ bỏ Cỏ mọc tràn lan từ sân vơ đến nhà, chừa có đường mịn để dẫn bước vơ tới thềm nhà mà thơi Thềm ủ rê ủ riệt, hai trụ gạch ngồi lở lói ngã xiêu, nấc sụp hư thang chỗ Cửa nhà đóng hết, im lìm vắng vẻ quạnh hiu Trước quanh cảnh rõ ràng điêu tàn vơ chủ ấy, Q chẳng khỏi bâng khng buồn tủi, nên đứng thềm giọt luỵ tuôn rơi (NKTB, số 79/1944) 205 ... nghiên cứu trực tiếp sáng tác văn học báo chí xuất Sài Gịn giai đoạn 1932- 1945 hoi Mục đích nghiên cứu Thực đề tài ? ?Sáng tác văn học số tờ báo xuất Sài Gòn từ 1932 đến 1945? ??, muốn đạt mục đích sau... Đối tượng khoa học mà nghiên cứu là: ? ?Sáng tác văn học số tờ báo xuất Sài Gòn từ 1932 đến 1945? ?? Như tên đề tài nêu, nên mốc thời gian chọn khảo sát từ năm 1932 đến 1945 vì: - Năm 1932 mốc quan... tình hình tư liệu báo chí hoạt động sáng tác văn học báo chí xuất Sài Gịn, cụ thể giai đoạn từ 1932 đến 1945 Từ góp phần phục dựng lại hoạt động sáng tác trình phát triển văn học Nam Bộ nói chung

Ngày đăng: 04/04/2021, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w