1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TINH THẦN bất BÌNH với THỰC tại TRONG lý LUẬN và SÁNG tác văn học của một NHÀ văn TRUNG QUỐC

10 163 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 26,71 KB

Nội dung

TINH THẦN BẤT BÌNH VỚI THỰC TẠI TRONG LUẬN SÁNG TÁC VĂN HỌC CỦA TƯ MÃ THIÊN, BẠCH CƯ DỊ, HÀN DŨ, ÂU DƯƠNG TU Trung Quốc nôi văn minh giới Cùng với thành tựu lĩnh vực khoa học kỹ thuật, văn học Trung Quốc có bước phát triển rực rỡ không thua văn học giới Song song với thành tựu sáng tác thơ ca, hoạt động luận phê bình hình thành đạt nhiều thành tựu Ở giai đoạn khác lịch sử, có khuynh hướng, tư tưởng khác chi phối đến nhà sáng tácluận phê bình Trong giới hạn u cầu chuyên đề, giới thiệu khuynh hướng, tư tưởng luận: “ Tinh Thần Bất Bình Với Thực Tại” thể qua số tác gia Tư Mã Thiên, Bạch Cư Dị, Hàn Dũ, Âu Dương Tu Từ thấy giai đoạn, hồn cảnh lịch sử cụ thể xã hội Trung Quốc có ảnh hưởng quan niệm, tư tưởng lí luận sáng tác văn học nhà văn cổ điển Trung Hoa Đôi nét tác giả 1.1 Tư Mã Thiên Tư Mã Thiên (145 trCN- ?) tự Tử Trường, người Hạ Dương ( Thiểm Tây ngày nay) Ông nhà văn, nhà viết sử vĩ đại thời Tây Hán Tổ tiên ông từ đời Chu làm chức Thái Sử, đến đời thân phụ ông Tư Mã Đàm, làm chức Thái Sử lệnh nhà Hán Khi Tư Mã Thiên 20 tuổi, ông thân phụ cho khắp Trung Hoa đến địa danh tiếng để sau viết sử Người đời sau coi ơng người lữ hành vĩ đại Trung Hoa thời cổ Trở ông cho làm chức Lang Trung Sau cha mất, ông lại nối tiếp làm chức Thái sử lệnh Khi chuẩn bị bắt tay vào viết sử ký ơng gặp phải tai vạ, dám bênh vực bạn Lăng nên bị Hán Vũ Đế khép vào tội “ quân” bị xử “ Cung hình” ( bị thiến) Đau đớn nhục nhã tưởng đến chết được, Tư Mã Thiên không gục ngã ông chấp nhận đau khổ phẫn uất, ông dồn hết tâm trí vào viết tác phẩm lớn đời mình: Sử ký Đó sử trác tuyệt văn học sử học Trung Quốc 1.2 Bạch Cư Dị Bạch Cư Dị nhà văn, nhà thơ vĩ đại đời Đường đồng thời ơng nhà phê bình văn học kiệt xuất, chủ chương văn học tiến ông đóng góp quan trọng cho luận văn học cổ điển Trung Quốc Bạch Cư Dị ( 772 -846), tự Lạc Thiên, người vùng Hạ Quê ( huyện Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây) Tác phẩm có Bạch thị Trường Khánh tập Bạch Cư Dị sống vào thời trung Đường sau loạn An Lộc Sơn, lúc đất nước suy kiệt, mâu thuẫn xã hội bộc lộ cách sâu sắc Bạch Cư Dị nhận thức sâu sắc tác dụng xã hội thi ca, ông sức đề cao thơ phúng dụ Bên cạnh ơng tổng kết luận thơ ca tiến khứ từ Nhạc Ký, Thi đại tự Trần Tử Ngang, Đỗ Phủ đời Đường Kết hợp yêu cầu thời đại, trình bày cách rõ ràng quan hệ thơ ca với thực tác dụng xã hội Chủ trương văn học giàu tính chiến đấu ơng có ý nghĩa quan trọng luận thơ ca tiến đời Đường 1.3 Hàn Dũ Hàn Dũ ( 768 – 824) tự Thối Chi, người Hà Dương ( Mạnh Huyện, Hà Nam) Do ơng thuộc dòng họ lớn có tiếng tăm quận Lê Xương, nên ơng tự xưng Xương Lê Hàn Dũ người đời sau gọi ơng Hàn Xương Lê Ơng đỗ tiến sĩ năm thứ tám niên hiệu Trinh Nguyênv (792), bốn năm sau ông cử giữ chức Quan Sát Thơi Quan Do ơng dâng thơ lên nhà vua nói việc tai họa xảy Quan Trung nên bị giáng chức đày làm huyện lệnh Dương Sơn… Ơng có Xương Lê Tiên Sinh tập 1.4 Âu Dương Tu Âu Dương Tu ( 1007 – 1072) tự Vĩnh Thúc, hiệu Túy Ơng, cuối đời có hiệu Lục Nhất Cư Sĩ, người Lư Lăng ( Cát An, Giang Tây), mồ côi cha từ bé, gia cảnh tương đối nghèo túng Năm 1030 đời Tống Nhân Tơng, ơng đỗ tiến sĩ, từ làm quan địa phương trung ương Thời kỳ này, tư tưởng trị ơng phản ánh lợi ích giai tầng địa chủ nhỏ khơng hưởng đặc quyền phong kiến Ơng có nhận thức tỉnh táo nguy trầm trọng mặt kinh tế, trị quân đương thời tiếp xúc với vấn đề chất lấn chiếm đất đai, phu dịch nặng nề Về cuối đời ơng liên tục bổ nhiệm làm phó sứ khu mật viện, tham tri sự… chức vụ trọng yếu đương thời Âu Dương Tu có địa vị quan trọng lịch sử văn học Trung Quốc Trong vận động cách tân văn học Bắc Tông, ông có cống hiến bật, trở thành lãnh tụ văn đàn thời kỳ Bắc Tống Ông lại nhà văntài nhiều mặt: tản văn, thơ, từ, sử truyện… mặt có thành tựu Ơng tơn Đường Tống bát đại gia, tác phẩm: Tân Đường Thư, Tân Ngũ Đại Sử, thi thoại coi mở đầu cho thể tài Trung Quốc là: Lục Nhất Thi Thoại Tinh thần bất bình bất bình với thực luận sáng tác tác giả 2.1 Tư Mã Thiên với quan niệm “ Phát phẫn trứ thư” Tinh thần bất bình với thựcluận sáng tác văn học Tư Mã Thiên bắt nguồn từ đời sống cá nhân ông Gặp nhiều trái ngang bước đường quan lộ lòng tốt giúp bạn, Tư Mã Thiên bị chế độ phong kiến tàn khốc ghép tội xử cung hình, điều khiến ơng phải chịu đau khổ thể xác, nhục nhã nhân cách, tinh thần Từ bi kịch thân Tư Mã Thiên dòn hết tâm lực cho nghiệp văn chương Ông cố gắng nén nỗi đau riêng mà hoàn thành sử ký Trong Thái sử công tự tư, tựa sách Sử ký, Tư Mã Thiên đưa thuyết “ Phát phẫn trứ thư” ( uất ức mà viết thành sách) Ông viết: “Thái sử cơng gặp họa Lăng, bị cùm trói tù, bùi ngùi mà rằng: “ Đó tội ta! Đó tội ta! Thân tàn không dùng rồi!” Nhưng lại suy nghĩ kỹ mà rằng:Ơi! Viết sách làm thơ, điều người lúc dùng để truyền đạt ý nghĩ Xưa Tây Bá bị tù Dĩu nên diễn giải Chu Dịch, Khổng Tử gặp nạn đất Trần, đất Thái nên viết Xuân Thu, Khuất Nguyên bị đuổi nên viết Ly Tao, Tả Khâu Minh bị mù mà làm Quốc Ngữ Tôn Tẫn bị cụt chân bàn binh pháp Lã Bất Vi bị đày sang Thục, đời truyền lại sách Lữ Lãm Hàn Phi bị tù Tần làm thiên Thuyết nan, Cô phẫn, ba trăm kinh thi phần lớn thánh hiền làm để giãi bày nỗi uất ức không biểu lộ được, thuật lại chuyện xưa mà lo truyền lại người sau” Tư Mã Thiên lần khẳng định cho thuyết “ Phát phẫn trứ thư” ( Văn chương sáng tác từ phẫn uất người nghệ sĩ), tác phẩm viết từ điều uất ức nhà văn không câu chuyện sáng tác riêng tư mà việc biểu lộ bất bình chung nhà văn thực Điều thể bước tiến quan niệm sáng tác so với quan niệm truyền thống nhà nho thể Thi đại tự - “ Phát hồ tình, hồ lễ nghĩa” ( phát từ tình cảm mà dừng lại lễ nghĩa) Trong Thư trả lời Nhâm An ( Báo Nhâm Thiếu Khanh Thư), Tư Mã Thiên viết: “ Người xưa giàu sang mà danh bị vùi dập khơng kể hết Chỉ có người trác việt phi thường người ta nhắc đến mà Văn Vương bị giam diễn giải Chu Dịch, Trọng Ni gặp nạn làm Kinh Xuân Thu, Khuất Nguyên bị đuổi nên ngân Ly Tao Tả Khâu bị mù nên có Quốc Ngữ Tơn Tẫn bị chặt chân, trình bày binh pháp Bất Vi bị đày sang Thục, sách Lữ Lãm truyền lại đời Hàn Phi bị tù Tần, viết Thuyết Nan Cô Phẫn Kinh Thi ba trăm thiên phần lớn thánh hiền phát phẫn mà làm Những người có uất ức lòng khơng bày tỏ đạo mình, thuật việc cũ để lại cho người sau Kìa xem Tả Khâu khơng có mắt, Tôn Tẫn bị chặt chân, trọn đời làm việc nên lui viết sách để điều căm giận, mong lấy câu văn suông đời biết đến mình” Tư Mã Thiên nói chuyện người xưa thực để nói Người xưa gặp phải hoàn cảnh éo le ngang trái để lại cho đời gương tiết liệt Cho dù hồn cảnh có khó khăn khơng làm cho bậc trí nhân quân tử lùi bước mà ngược lại làm cho họ - người coi thường cường quyền, bạo ngược giữ vững khí tiết hồn cảnh người nghệ sĩ họ phát tiết bùng nổ để lại cho đời tác phẩm, quan niệm bất hủ sáng tác văn chương Quan niệm “ Phát phẫn trứ thư” Tư Mã Thiên có ảnh hưởng sâu sắc nhà văn sau Hoàn Đàm ( Đơng Hán) nói tương tự: “ Giả Nghị bị giáng chức, thất chí, văn thái khơng phát được” ( Giả Nghị bất tả thiên thất chí, tắc văn thái bất phát) Hàn Dũ đời Đường đưa thuyết vật bất bình kêu lên – “ Bất bình tắc minh” Âu Dương Tu ( thời Tống) nói thơ cho rằng: Người thơ hay – “ Thi nhi hậu công”, có mối liên hệ chặt chẽ với quan niệm “ Phát phẫn trứ thư” Tư Mã Thiên 2.2 Bạch Cư Di với quan niệm văn chương dùng để : “ Bổ sát thời chính” Đi vào tìm hiểu đời nghiệp sáng tác Bạch Cư Dị, ta thấy sáng tác ơng hình thành từ đầu năm Ngun Hòa Khi ơng với Nguyên Thận tìm hiểu việc đương thời viết Sách Lâm “ gom nhặt thi ca để làm tài liệu bổ sung cho việc tìm hiểu trị đương thời” ( Thái thi dĩ bổ sát thời chính) nói đến tác dụng chức thi ca cách có hệ thông Trước tiên ông cho thi ca sản phẩm có tình cảm người xúc cảm thật mà viết Ơng nói: “ Con người có cảm xúc trước việc tất nhiên tình cảm bị kích động sau cảm hứng cảm thán phát lời ngâm vịnh mà hình thành thi ca” Do vậy, Bạch Cư Di nhấn mạnh việc từ thi ca tìm hiểu vấn đề xã hội, thấy “ Sự thịnh suy nước nhà”, “ Sự trị nhà vua” Cho nên nhà vua phải cần học theo cổ nhân, đặt quan chức chuyên trách việc thu thập thi ca xã hội Sau năm Ngun Hòa ngun niên, lí luận hồn chỉnh Đến năm Ngun Hòa thứ tư, tựa Tân Nhạc Phủ, Bạch Cư Dị đề xuất thi ca phải: “ Vì vua, quan, dân, vật, mà sáng tác khơng phải vănsáng tác” Ơng mặt yêu cầu nhà vua: “ Muốn dẹp bỏ chướng ngại để đạt đến nhân tình, trước tiên phải tìm hiểu lời châm biến thi ca” ( Dục khai ung tế đạt nhân tình, tiên hướng thi ca cầu phúng thích – theo Thái Thi Quan Tân Nhạc Phủ) Mặt khác, ông yêu cầu thi nhân phải phản ánh vấn đề thực tế thi ca nêu lên việc phải dùng lời châm biếm để can gián Từ thấy quan điểm văn chương Bạch Cư Dị chủ yếu là: văn chương khí cụ dùng để “ Bổ sát thời chính”( Bổ sung cho việc xem xét trị đương thời) Thực sống có tác động mạnh mẽ đến quan điểm thái độ Bạch Cư Dị trình sáng tác Trong năm Ngun Hòa, tình hình xã hội tương đối ổn định, chiến loạn tạm lắng xuống nên giới quyền quý giàu sang lại sống xa hoa trụy lạc, bọn quan lại bất tài hí hửng chúc mừng Với ngòi bút Bạch Cư Dị lột vải che mặt họ, để phơi bày đen tối nhơ nhớp bất hợp xã hội Mũi nhọn phê bình ơng khoét sâu vào xã hội, từ cung đình, đến quan lại Những thơ ông làm cho “ quyền hào quý cận giả nhi tương mục biến sắc” ( Bọn quyền quý nhìn mà thất sắc), “ Chấp bính giả ách oản” ( Kẻ chấp nắm quyền siết chặt tay), “ Ác quân yếu giả thiết xỉ” ( Người cầm quân quan trọng nghiến răng) – Theo thư gửi cho Nguyên Cửu Nhìn chung đời Bạch Cư Dị nhiều thăng trầm, điều ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng nhà thơ hoạt động lí luận sáng tác văn học Thực sống chế độ xã hội ngày có nhiều ngang trái bất cơng, vói ngòi bút trách nhiệm mình, Bạch Cư Dị thể đồng cảm với người nghèo khổ bị bóc lột, vơ vét mà lâm vào tình trạng khó khăn bi đát Trong Trùng Phú, ông miêu tả tầng lớp dưới: “ Ấu giả hình bất tế, lão giả thể vơ ơn, bi suyển tịnh hàn khí, tính nhập tị trung tân” ( Trai trẻ thân khơng kín, người già ấm đủ đâu Hảo hển thở lạnh, cay bay vào mũi) Trong Thương Trạch, ông miêu tả xa hoa người giàu có để đối chiếu với cảnh tượng kể trên: “ Nhất đường phí bách vạn, uất uất khởi khinh n Động phòng ơn thả cao, hàn thử bất can…trù hữu xú bại nhục, khố hữu quán hủ tiền” ( Ngôi nhà tốn hàng triệu, ngạt ngào nhẹ khói bay Gian phòng cao lại ấm, nóng lạnh có hay… Nhà bếp thịt thối, kho tiền rỉ hư) 2.3 Hàn Dũ với quan niệm: “ Vật bất bình tắc minh” Người khởi xướng phong trào cổ văn thời Trung Đường Hàn Dũ Ngồi cơng lao ơng chống lại thói hư văn giải phóng văn thể, văn xi Ơng tiếng với quan niệm sáng tác “ Vật bất bình tắc minh” – vật bất bình mà phải kêu lên Theo quan niệm Hàn Dũ chương khơng nằm ngồi quy luật Vì bất bình với thực mà người nghệ sĩ phải kêu lên, mà sáng tạo tác phẩm: “ Nói chung vật khơng qn bình kêu lên Cỏ khơng có âm thanh, gió đùa mà phát tiếng Nước khơng có âm thanh, gió xao động mà phát tiếng Nó vọt lên có chặn nó, có ngăn trở nó, sơi lên có nấu Sắt đá khơng có âm thanh, gõ kêu Người ta ngơn từ vậy, có điều chẳng đừng phải nói ra, người ta ca lên có tâm tư, khóc lóc nhớ thương Tát phát từ miệng có nỗi bất bình Nhạc điều u uất mà tuân trào ngồi, lựa lấy âm hay mượn để tỏ bày (…) Đối với người ta Cái tinh hoa tiếng người lời nói, văn từ so với lời nói lại tinh hoa, lựa lấy tiếng kêu hay, mượn để kêu lên nỗi niềm” ( Tống Mạnh Đông Dã tự) Tinh thần bất bình với thựcluận sáng tác văn học Hàn Dũ thể qua việc ơng mượn hình tượng lồi động vật lừa, ngựa, lân để nói lên cảnh ngộ người Trong văn tạp cảm đó, thơng thường chứa đựng lời than đầy xót xa bùi ngùi, buồn đau độc tác giả có tài mà khơng gặp dịp may Thuyết Mã sau đây: “ Đời Bá Nhạc có thiên mã Thiên mã thường có Bá Nhạc khơng thường có Cho nên dù danh mã đành chịu nhục tay nô lệ, đành tức giận mà chết tàu ngựa mà thơi, khơng gọi thiên Một thiên mã ăn ăn hết thạch bắp Người ni ngựa cho ăn khơng biết thiên Với ngựa cho dù có tài chạy nghìn dặm ăn khơng no, sức khơng đủ, sắc đẹp khơng thể bộc lộ ngồi, cho dù so với ngựa thường khơng Vậy nói tới việc chạy nghìn dặm Dùng roi đánh khơng chỗ, cho ăn khơng đủ no, hí lên mà khơng biết ý muốn nói Cầm roi đứng sát cạnh nói: “ Trong đời khơng có ngựa Ơ hơ! Phải thật khơng có ngựa chăng? Đây khơng biết ngựa!” Với quan niệm “ Vật bất bình tắc minh” , Hàn Dũ lí giải cho tinh thần bất bình với thựcluận sáng tác văn học Là người khởi xướng cho phong trào cổ văn thời Trung Đường đạt nhiều thành tựu, bên cạnh quan niệm sáng tác Hàn Dũ có nhiều thay đổi việc sử dụng hình ảnh bình thường để phản ánh khái qt xã hội Thơng qua ta thấy tư tưởng tình cảm ơng kiếp người xa lỡ vận, phải chơn vùi tài ràng buộc chế độ xã hội bất bình người nghệ sĩ thực 2.4 Âu Dương Tu với quan niệm “ Thi nhi hậu cơng” Thực sống đem lại cho người ta nguồn cảm hứng mới, khát vọng sống để cống hiến, để khẳng định… có thực sống đem lại cho người ta cảm giác bất bình, phản kháng lại để khẳng định cá nhân phẩm chất cao người nghệ sĩ Âu Dương Tu nhà văn hàng đầu đời Tống thách thứcluận quan niệm “ Thi nhi hậu công” ( Người thơ hay) Quan niệm xuất phát từ đâu? Phải từ thực sống đầy trái ngang đẩy người ta đến “ Bước đường cùng” khơng lối thốt, hồn cảnh tài người nghệ sĩ phát tiết, khẳng định Quan niệm “ Thi nhi hậu công” Âu Dương Tu chứng minh đời đầy thăng trầm Thực sống có ảnh hưởng lớn tới quan niệm, ngòi bút Âu Dương Tu Ơng có khả phản ánh tượng xã hội đen tối đương thời cách sinh động xác Bài Thực tao dân ví dụ, ơng vạch trần việc quan lại trưng thu lương thực nông dân để nấu rượu, làm cho đời sống nông dân vô khổ cực: “ Nồi không hạt cháo qua đông xuân” kết người nông dân không “ Lại đến nhà quan mua bã ăn” mà bọn quan lại không xấu hổ, ngược lại coi việc bán bã rượu cho nông dân ân huệ Âu Dương Tu phê phán thực xã hội cách sâu sắc gay gắt Tinh thần bất bình với thựcluận sáng tác Âu Dương Tu thể qua số Từ Âu Dương Tu bao phen gặp trắc trở đường sĩ hoạn nên ơng thường đưa nỗi bùi ngùi xót xa thân phận vào từ Đây đề tàinhà sáng tác từ viết đến, ên không khí hẹp hòi có tác dụng đột phá Như Lâm Giang Tiên có câu: “ Như kim bạch hoạn lão thiên nhai – Thập niên kỳ lộ không phụ khúc giang hoa” ( Như quan bé xa xăm, mười năm lạc đường uổng phí khúc giang hoa) Trong Thánh Vô Ưu ông viết: “ Thế lộ phong ba hiểm – Thập niên biệt tu du” ( Đườn đời phong ba hiểm – Mười năm khoảnh khắc biệt ly)… thể nỗi lo buồn trước cảnh đấu đá quan trường Mười thơ lấy tựa chung Thái Tử Tang Họa Tơ Tử Mỹ Thượng Lãng Đình…Ơng lại nói lên nỗi mệt mỏi chán chường đời sống sĩ hoạn, ao ước sống sống an nhàn ẩn dật Chính điều làm cho quan niệm “ Thi nhi hậu công” – người văn hay ơng có giá trị định “ Thi nhi hậu công” thể tản văn, thơ, từ, sử truyện… Những điểm chung khác biệt “ Tinh thần bất bình với thực tại” tác gia 3.1 Đặc điểm chung Một điểm chung dễ nhận thấy “ Tinh thần bất bình với thực tại” tác giả luận văn học cổ điển Trung Quốc việc bất đắc chí với thời Hầu hết, họ người có tài năng, muốn đem sức để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân kiến khơng phù hợp với thời cuộc, khơng phục vụ cho lợi triều đình phong kiến nên họ tỏ bất mãn, dồn hết tâm tư tình cảm mình, phản ánh uất ức thân sáng tác văn chương Bắt đầu từ Tư Mã Thiên với họa Lăng mà phải chịu hình phạt “ cung hình” tàn khốc, Bạch Cư Dị bất bình với thực rối ren đất nước loạn An Lộc Sơn xảy giai đoạn Trung Đường, Hàn Dũ dâng thơ lên nhà vua nói việc tai họa xảy Quan Trung nên bị giáng chức đày làm huyện lệnh Dương Sơn, Âu Dương Tu làm quan thường dâng sớ bàn nên bị giáng chức, thuyên chuyển nhiều nơi, đến cuối đời phải từ quan phản ánh cải cách Vương An Thạch Do bất bình với tư tưởng nhà nước phong kiến đương thời mà phát tiếng nói phản ánh dẩn đến họa cho thân Điểm chung thứ hai “tinh thần bất bình với thực tại” tác gia không tuân thủ cách mù quáng theo yêu cầu mù quáng đạo đức Nho Gia Mặc dù xuất thời đại mà Nho giáo đạo giáo thống Trung Quốc khơng mà ông tuân theo quan niệm “ trung vua” cách mù quáng Mặc dù thân phải chịu nhiều uất ức, chịu nhiều hình phạt nặng nề, khơng mà sáng tác ơng phản ánh chuyện riêng tư thân mà ngược lại biểu bất bình chung với thực tại, mong viết sách để truyền lại cho hậu 3.2 Điểm khác biệt “ Tinh thần bất bình với thực tại” tác gia Quan niệm “ phát phẫn trứ thư” Tư Mã Thiên có ảnh hưởng sâu sắc sáng tác nhà văn sau Tuy nhiên, hoàn cảnh xã hội, triều đại khác mà quan niệm có cách thể khác Tư Mã Thiên phẫn uất thân, “ lập ngơn” mà viết lên Sử Ký tiếng nhằm phản ánh thực nhà nước phong kiến thơng qua việc có thực xã hội để lư truyền cho hậu Bạch Cự Dị đau khổ nhân dân loạn lạc đất nước mà đề xứng chủ trương “ riêng than dân khổ” ( ca dân sinh bệnh), quy định nội dung thơ ca phải phát huy nửa tác dụng châm biếm tệ trạng đương thời Hàn Dũ, Âu Dương Tu dựa vào Đạo, tuân theo thánh hiền xưa, vận dụng đạo vào sáng tác văn thơ Tuy nhiên, dù tuân thủ theo Đạo giáo không rập khuôn mà mượn văn chương để nói lên đạo mình, qua văn chương thể bất bình thân, người dân trước thực xã hội phong kiến Trung Quốc ♦ Tóm lại: Tinh thần bất bình với thực luận sáng tác Tư Mã Thiên, Bạch Cư Dị, Hàn Dũ, Âu Dương Tu tạo nên tư tưởng tiến sáng tác tác giả văn học cổ điển Trung Quốc Từ đau thân, từ việc bất đắc chí với thực xã hội phong kiến mà thực xã hội phong kiến phản ánh rõ nét qua sáng tác tác giả Xuyên suốt từ Tư Mã Thiên đến Hàn Dũ, Âu Dương Tu, mổi tác giá cho đời tác phẩm xuất sắc phản ánh thực đương thời xã hội phong kiến.Từ quan niệm phãn uất mà Tư Mã Thiên cho đời Sử ký Tư Mã Thiên phản ánh nét chân thực đời sống phức tạp triều đại phong kiến thời nhà Hán, Bạch Cư Dị xem nhà thơ thực vĩ đại đời Đường, Hàn Dũ, Âu Dương Tu có tác phẩm xuất sắc lưu truyền cho hậu Từ quan niệm “ phẫn uất phát trứ thư” mà thực đời sống phản ánh rõ nét, thống khổ người dân tâm giãi bày Đây nét văn học cổ điển Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với chủ nghĩ thực phê phán văn học thực phê phán văn học đại sau Đặng Cơng Đỗn, Lớp Văn Học Việt Nam K17, Trường Đại Học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Lê Giang, Tưởng luận văn học cổ Trung Quốc- Thành phố Hồ Chí Minh 2003 Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh ( Biên dịch), Văn học sử Trung Quốc- NXB Phụ Nữ- 2000 I.S Liswich (1993), Tư tưởng văn học Trung quốc cổ xưa, Trần Đình Sử dịch, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh xuất Lương Duy Thứ, Bài giảng văn học Trung Quốc, Tủ sách Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh- 1995 Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Trung Quốc- NXB Giáo dục-1997 ... Tinh thần bất bình với thực tại tác gia 3.1 Đặc điểm chung Một điểm chung dễ nhận thấy “ Tinh thần bất bình với thực tại tác giả lý luận văn học cổ điển Trung Quốc việc bất đắc chí với thời Hầu... thực xã hội phong kiến Trung Quốc ♦ Tóm lại: Tinh thần bất bình với thực lý luận sáng tác Tư Mã Thiên, Bạch Cư Dị, Hàn Dũ, Âu Dương Tu tạo nên tư tưởng tiến sáng tác tác giả văn học cổ điển Trung. .. gia, tác phẩm: Tân Đường Thư, Tân Ngũ Đại Sử, thi thoại coi mở đầu cho thể tài Trung Quốc là: Lục Nhất Thi Thoại Tinh thần bất bình bất bình với thực lý luận sáng tác tác giả 2.1 Tư Mã Thiên với

Ngày đăng: 03/05/2019, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w