1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THỰC HÀNH MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN

5 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIẾT 63-64 :THỰC HÀNH MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN **************************** A- Mục tiêu học: Giúp học sinh - Củng cố nâng cao thêm hiểu biết cấu tạo cách sử dụng số kiểu câu thường dùng văn Tiếng Việt - Biết phân tích lĩnh hội số kiểu câu thường dùng, biết lựa chọn kiểu câu thích hợp để sử dụng nói viết B-Phương pháp tiến trình tổ chức dạy học: I- Phương pháp dạy học: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận thực hành II- Phương tiện thực hiện: - Sách GK, sách GV Thiết kế dạy III -Tiến trình dạy học: 1- Kiểm tra cũ: 2- Giới thiệu mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA N ỘI DUNG C ẦN Đ ẠT GI ÁO VI ÊN H ỌC SINH -GV yêu cầu HS nhắc lại HS nhắc lại Khái I- TÌM HIỂU CHUNG: kiểu câu bị động học niệm câu bị động 1) Dùng kiểu câu bị động: sách Ngữ văn a- Bài tập 1: - GV cho HS đọc ví dụ -HS đọc ví dụ SGK: + Xác định câu bị động - HS thảo luận xác -Câu bị động:”Không, chưa đoạn trích định kiểu câu người đàn bà yêu cả.” + Chuyển câu bị động - HS chuyển theo - Chuyển sang câu chủ động: “ sang câu chủ động cách Khơng, chưa người đàn bà + Thay câu chủ động vào - HS đọc đoạn văn yêu cả, mà bát cháo vị trí nhận xét chuyển đổi nhận hành Thị Nở làm cho suy liên kết ý đoạn văn xét nghĩ nhiều” có thay Nhận xét: Câu không sai không nối tiếp ý, làm cho đoạn văn chuyển đề tài - GV yêu cầu HS đọc -HS thực theo b) Bài tập 2: tập 2: yêu cầu - Câu bị động: “Đời chưa + Cho HS xác định câu bị săn sóc tay động đoạn văn người đàn bà” phân tích Nhận xét: Câu làm rõ câu bị động đứng trước c) Luyện tập: -GV yêu cầu HS viết đoạn văn Nam Cao có câu bị động giải thích tác dụng câu bị động - GV nhận xét hoàn chỉnh đoạn văn - Học sinh tự viết độc lập - HS trình bày đoạn văn bảng tự nhận xét HS nhận xét đoạn văn bạn Đoạn văn tham khảo: “Tốt nghiệp thành chung, Nam Cao người bác họ đưa vào Nam sinh sống Vì sức khoẻ, Nam Cao lại Bắc sống nghề dạy học viết văn” Nhận xét : Câu bị động” Nam Cao người bác họ đưa vào Nam sinh sống” Câu nhấn mạnh đời đưa đẩy người người phải sông chật vật -GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm khởi ngữ học lớp - Cho HS đọc ví dụ SGK + H d ẫn HS xác định câu có khởi ngữ -HS nhắc laik khái niệm 2) Dùng kiểu câu có khởi ngữ: -Một HS đọc ví dụ, HS lại theo dõi + HS xác định câu có khởi ngữ + Thảo luận đưa tác dụng kiểu câu a)Bài tập 1: - Câu có khởi ngữ “ Hành may nhà thị còn” + Nêu đặc điểm tác dụng câu có khởi ngữ - GV gọi HS đọc tập + Cho biết điền câu vào dấu(…) -HS đọc tập tìm đáp án -GV yêu cầu HS xác định khởi ngữ ví dụ mục - HS đọc ví dụ Thảo luận cho biết ý kiến nhóm Đặc điểm: +Khởi ngữ ln đứng đầu câu + KN tách biệt phần lại câu từ từ dấu phẩy Tác dụng: Câu có KNgữ liên kết chặt chẽ b) Bài tập 2: -Chọn phương án C: mắt Vì câu nói tơi: Tóc, Cổ đến câu Mắt đứng đầu câu c) Bài tập 3: -Câu có khởi ngữ: Tự tơi, ngày tơi tập + Vị trí: Đứng đầu câu,trước chủ ngữ, có quãng ngắt + Tác dụng:Nêu đề tài có quan hệ liên tưởng -GV y cầu HS nhắc lại khái niệm câu có trạng ngữ tình + Gọi HS đọc ví dụ SGK + Hướng dẫn HS tìm hiểu kiểu câu có trạng ngữ tình đoạn trích -GV nhận xét kết luận -GV cho HS giải tập GV nhận xét kết luận - HS nhắc lại khái niệm - Câu có khởi ngữ: Cảm giác,tình tự, đời sống cảm xúc + Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ, có quãng ngắt sau khởi ngữ + Tác dụng:Nêu đề tài có quan hệ với điều nói câu trước: tình u ghét, niềm vui buồn ý đẹp xấu 3) Dùng kiểu câu có trạng ngữ tình Bài tập 1: - HS đọc ví dụ trả a)Phần in đậm nằm vị trí đầu câu lời câu hỏi b)Phần in đậm có cấu tạo cụm động từ c) Chuyển: Bà già thấy thị hỏi, bật cười Nhận xét: Sau chuyển câu có vị ngữ, hai vị ngữ có cấu tạo cụm động từ, biểu hành động chủ thể bà già kia, viết theo kiểu câu có cụm động từ trước chủ ngữ câu nối tiếp ý rõ ràng với câu trước Bài tập 2: Ở vị trí để trống đoạn văn, -HS làm tập tác giả lựa chọn câu có phương theo nhóm án C- Kiểu câu có trạng nh\gữ Từng nhóm trình bày tình Nhóm khác góp ý Nếu viết theo kiểu câu phương án A việc câu câu trước cách quãng thời gian Kiếu câu phương án B lặp lại chủ ngữ không cần thiết, gây ấn tượng nặng nề Kiếu câu phương án D không tạo mạch liên kết ý chặt chẽ câu trước -GV gọi Hs đọc tập SGK + Yêu cầu Hs xác định trạng thái tình - HS đọc tập -Hs trả lời yêu cầu Yêu cầu HS nêu tác dụng việc đặt câu có trạng ngữ tình mặt phân biệt thơng tin thứ yếu câu( thể trạng nhữ) thông tin quan trọng( thể vị ngữ) -GV hỏi HS: - HS rút ý + Thành phần chủ nhữ tổng kết phần kiểu câu bị động, theo yêu cầu GV thành phần khởi ngữ trạng ngữ tình hống đứng vị trí câu? + Thể nội dung thông tin + Tác dụng Chỉ có kiểu câu C vừa ý vừa liên kết chặt chẽ, vừa mềm mại uyển chuyển Bài tập 3: Trạng ngữ: Nhận phiến trát Sơn Hưng Tuyên đốc đường ( câu đầu) Đây câu đầu văn nên tác dụng trạng ngữ liên kết văn bản, thể thông tin biết, mà phân biệt tin thứ yếu ( thể phần phụ đầu câu) với tin quan trọng(thể vị ngữ câu: quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc II- TỔNG KẾT VỀ VIỆC SỬ DỤNG KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN -Thành phần chủ nggữ kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ & thành phần trạng ngữ tình đứng đầu câu - Các thành phần kể thường thể nội dung thông tin biết từ câu trước văn hay thể nội dung dễ dàng liên tưởng từ điều biết câu trước thông tin khơng quan trọng - Vì vậy, việc sử dụng kiểu câu có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc văn III- Dặn dò: Chuẩn bị trước cho tiết học ôn tập ... trọng(thể vị ngữ câu: quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc II- TỔNG KẾT VỀ VIỆC SỬ DỤNG KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN -Thành phần chủ nggữ kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ & thành phần trạng ngữ

Ngày đăng: 22/05/2018, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w