Giới thiệu về cấu trúc và nguyên tắc ứng dụng của Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 trong công tác khám chữa bệnh và thống kê báo cáo cho các cán bộ y tế tại tỉnh Thái Nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
723 KB
Nội dung
Hợp tác tăng cường lực quản lý chương trình dựa chứng TÀI LIỆU TẬP HUẤN GiớithiệucấutrúcnguyêntắcứngdụngPhânloạibệnhtậtquốctếlầnthứ10côngtáckhámchữabệnhthốngkêbáocáochocánytếtỉnhTháiNguyên Tháng 3/2012 Bài Tầm quan trọng việc sử dụng ICD-10 - Đại cương phânloạibệnhtậtQuốctế ICD-10 Mục tiêu: Sau giảng, học viên có khả năng: Trình bày tầm quan trọng việc mã hoá ICD-10 côngtáckhámchữabệnhthốngkêbáocáoy tế; Mô tả cấutrúc Bảng phânloạiQuốctếbệnhtậtlầnthứ10 (ICD-10); Trình bày nguyêntắc sử dụng mã ICD-10; Thực hành tìm mã ICD-10 cho số bệnh theo chương I TẦM QUAN TRỌNGCỦA MÃ HÓA ICD-10 Định nghĩa mã hoá lâm sàng Mã hoá lâm sàng chuyển đổi khái niệm bệnh, vấn đề sức khoẻ thủ thuật ytế từ dạng chữ viết thành dạng mã ký tự chữ số để lưu trữ phân tích liệu Định nghĩa phânloạithốngkê Bảng phânloại hệ thống mã bệnh nhóm bệnh mà bệnh, tổn thương, tình trạng thủ thuật ytếphânbổ dựa tiêu chuẩn xác lập từ trước Chính yếu tố phân nhóm tên gọi giống phân biệt bảng phânloạithốngkê với bảng danh mục Một bảng danh mục đòi hỏi tên riêng hay tiêu đề cho khái niệm hay thủ thuật ytế Tầm quan trọng việc sử dụng bảng phânloạiquốctếbệnhtật ICD-10 o Việc phânloạibệnhtật theo mã giúp lưu trữ, khôi phục phân tích liệu dễ dàng o Cho phép so sánh số liệu bệnh viện, tỉnhquốc gia với o Cho phép phân tích mô hình bệnhtật tử vong theo thời gian o Giúp chocôngtác lập kế hoạch chăm sóc y tế, xây dựng chương trình ytếcan thiệp, định hướng côngtác đào tạo nguồn nhân lực Sơ lược lịch sử phát triển ICD Lý thuyết phânloạibệnhtật kỷ 17 John Graunt nhận thấy nhu cầu phải tổ chức số liệu tình hình tử vong thành hình thức hợp lý tiến hành nghiên cứu thốngkêbệnhtật có tên “Niêm yết tình hình tử vong thành phố London” Trongcông trình nghiên cứu này, Graunt phânloại tử vong tất trẻ em sinh sống chết trước tròn tuổi Tử vong phânloại thành nhóm có nguyên nhân bệnh nấm, co giật, còi xương, giun sán, vàng da, gan to, đậu mùa, đậu lợn, sởi, giun sán không kèm theo co giật, với hy vọng chất nguyên nhân bệnh làm sáng tỏ hiểu biết đưa đến việc điều trị bệnh tốt Công việc sửa đổi bảng PhânloạiQuốctếBệnhtậtlầnthứ10 bắt đầu vào tháng năm 1983, họp trù bị ICD-10 TCYTTG tổ chức Geneva Rất nhiều họp Hội đồng chuyên gia tổ chức sau hội nghị vào năm 1984 1987 để đưa định định hướng công việc hình thức đề xuất cuối Ngoài đóng góp mặt kỹ thuật Hội đồng chuyên gia, số lượng lớn nhận xét gợi ýquốc gia thành viên văn phòng khu vực TCYTTG gửi đến, sau dự thảo gửi toàn cầu để xem xét v chỉnh sửa Rõ ràng có nhiều người sử dụng bảng phânloại mong muốn thông tin chẩn đoán, bảng phânloạibao gồm loạithông tin khác Ngay có đ ược xếp lại, bảng ICD đáp ứng hết thái cực đ òi hỏi người sử dụng Vì đời khái niệm nhóm phânloại với bảng phânloại ICD -10 làm nòng cốt bao trùm thốngkêtình hình tử vong tình hình bệnhtật truyền thống, nhu cầuphânloại khác phânloại chi tiết thành viên khác nhóm phânloại đảm nhiệm nh phânloạiQuốctế Khuyết tật, Tàn phế Tàn tật, Cẩm nang Chẩn đoán Thốngkê Rối loạn Tâm thần (DSM) Nhiều mô hình khác đưa xem xét để xây dựng lại bảng phânloại ICD định cuối sử dụng hệ ký tự chữ số Hệ thống tạo câncho chương tạo đủ khoảng trốngcho việc bổ sung cho thay đổi mà không làm hỏng hệ thống mã Hệ thống mã kết hợp ký tự chữ v ký tự số sử dụng chữ với ba chữ số sau cho mã bốn ký tự Hệ thống có quy mô khung mã lớn hai lần so với lần sửa đổi thứcho phép đại phận chương bảng phânloại gán cho chữ nhóm chữ Mỗi chương có khả cung cấp 100 mã bệnh mã ký tự Trong số 26 chữ sử dụng được, 25 chữ sử dụng, chữ U để dành chobổ sung thay đổi tương lai cho nh ữngphânloại tạm thời khác để giải khó khăn xuất hai lần sửa đổi Bảng phânloại ICD -10 phầnphânloại ICD thuộc hệ thốngphânloạibao gồm: Phânloại phẫu thuật thủ thuật Phânloạiquốctếbệnhung b ướu (ICD-O) PhânloạiQuốctế khuyết tật, tàn phế tàn tật (ICIDH) PhânloạiQuốctếthủ thuật Ytế (ICPM) Bảng mục lục mã hoá quốctế da liễu Áp dụngphânloạiquốctếbệnhtậtcho nha khoa hàm mặt (ICD-DA) Áp dụngphânloạiquốctếbệnhtậtcho khớp học chỉnh hình (ICD- R&O) bao gồm phânloạiquốctế rối loạn xương khớp (ICDMSD) phânloại khác II CẤUTRÚC BẢNG PHÂNLOẠIQUỐCTẾBỆNHTẬT ICD 10 Ba yếu tố cấutrúc ICD-10 Bao gồm Có 22 chương: dịch tiếng Việt bao gồm 21 chương Cấutrúc hệ thống mã ký tự chữ số Các tập ICD10 Quyển I: Bảng danh mục Bảng danh mục danh sách bệnh nhóm bệnh liệt kê theo hệ mã ký tự chữ số, kèm theo ghi trường hợp đưa vào loại trừ, số qui định mã hoá Quyển II: Hướng dẫn sử dụng Giớithiệu hướng dẫn sử dụng I III Hướng dẫn lập phiếu chẩn đoán nguyên nhân tử vong quy định mã hoá tử vong Hướng dẫn ghi chép mã hoá bệnhtật Quyển III: Danh mục bệnhtật theo vần chữ Các chương ICD-10 Bảng phânloạibệnhtậtquốctế ICD-10 có 21 chương, chương đánh số sử dụng chữ số La mã I, II, Khi đề cập đến chương, phải gọi tên chương theo chữ số La mã chương đó, ví dụ để nói đến chương “các bệnh đường tiêu hoá” dùng “Chương XI” chương K, số chương dùng chữ số chữ lại dùngcho nhiều chương Cấutrúc mã ICD-10 Ký tự mã ký tự chữ, 2, ký tự số Cấutrúc mã ký tự sau: kí tự thứ chữ cái, gồm từ từ “A đến Z” Tiếp theo chữ số Cấutrúc mã ký tự sau: kí tự thứ chữ cái, gồm từ từ “A đến Z” Tiếp theo chữ số, đến dấu chấm “.” Kí tự cuối chữ số QUYỂN I - BẢNG DANH MỤC Những điểm quan trọng • Phần lớn chương có liên quan v ới hệ quan cụ thể thể, bệnh đặc biệt yếu tố ngoại sinh Tuy nhiên, có ngoại lệ chương XVIII: “Các triệu chứng, dấu hiệu biểu bất thường lâm sàng phi lâm sàng không phânloạichỗ khác” • Số lượng mã bệnh xếp vào chương chịu ảnh hưởng số lượng bệnhtình trạng nằm phạm vi ch ương • Mười bốn chương gán cho chữ sử dụng hầu hết 100 mã bệnh có sẵn Ví dụ chương XI có mã từ K00 đến K93 Cho đến nay, mã từ K94 đến K99 để dự trữ trường hợp bổ sung mã choloạibệnh • Ba chương có s ố mã bệnh nhỏ có chung ch ữ • Bốn chương sử dụng chữ để xác định mã bệnh, ví dụ: chương II • Các chương s dụng ký tự: Chương I Bệnh nhiễm trùng kí sinh trùng A,B Chương II Bướu tân sinh C, D Chương XIX Chấn thương, ngộ độc số hậu khác nguyên nhân bên S, T Chương XX Cácnguyên nhân ngoại sinh bệnhtật tử vong V,W,X, Y Nhìn vào tên chương bảng phânloại ICD 10, tên chương bệnh đưa vào có phạm vi rộng, đòi hỏi phải có số lượng lớn mã để mã hoá tấtbệnhtình trạng bệnh Việc sử dụng chữ đầu mã bệnhcho phép tạo 2600 mã ba ký tự Điều lại cho phép tạo số lượng mã bốn ký tự lớn Mỗi mã ba ký tự có tới 10phân nhóm Các khối: Mỗi chương chia thành khối, khối lại đ ược chia thành 3, nhóm ký tự số Bộ mã ba ký tự Một vài khối có nhóm ký tự mã hoá bệnh riêng biệt Một số khối khác lại chứa nhóm bệnhBộ mã bốn ký tự Không bắt buộc phải báocáo cấp Quốctế việc sử dụng bốn ký tự bổ sung thêm chi tiết tính đặc thùcho liệu mã hoá Việc sử dụng ký tự cho phép có thêm 10phân nhóm cho nhóm Các qui ước Bảng danh mục ICD -10 (Quyển I) sử dụng số từ viết tắt, dấu chấm câu, ký hiệu thuật ngữ hướng dẫn Các ký hiệu phải hiểu cách rõ ràng 2.1 Các thuật ngữ đưa vào m ục (Include) Trong mục bệnh mã hoá ba bốn ký tự thường có số thuật ngữ chẩn đoán khác liệt kê sau từ “bao gồm” Các thuật ngữ coi “thuật ngữ đưa vào” ví dụ chẩn đoán xếp vào mục Ví dụ: G91 Tràn dịch não bao gồm tràn dịch não mắc phải Ví dụ: Mã L03.0 - Viêm mô tếbào ngón tay ngón chân có bao gồm chín mé không? 2.2 Các thuật ngữ không đưa vào m ục (Exclude) Một số mục có danh sách bệnh kèm với cụm từ “loại trừ”, bệnhcần mã hoá chỗ khác mục Mã chuẩn dùngchobệnh để ngoặc sau tên bệnh Ví dụ: Q74 Các dị tật bẩm sinh khác chi loại trừ tật đa ngón (Q69.); Tậtthiếu hụt chi (Q71 - Q73); tật dính ngón (Q70.-) 2.3 Chú giải thuật ngữ Chương V “Các rối loạn tâm thần hành vi”, sử dụng việc mô tả thuật ngữ để nội dung mục Phương cách sử dụng thuật ngữ rối loạn tâm thần khác nhau, đặc biệt nước khác tên gọi sử dụng để bệnh khác 2.4 Mã kép Hệ thống mã kép tạo phối hợp mã thông qua việc gắn thêm dấu chữ thập () hoa thị (*) sử dụng ICD -10, cho phép mô tả bệnh cách nhấn mạnh lý nguyên nhân bệnh () biểu bệnh (*) Điều mô tả tốt tình trạng chăm sóc ytế nguồn lực cần sử dụng để điều trị bệnh 2.5 KXDK KXDK từ viết tắt “không xác định khác” nghĩa “không xác định” “không rõ” Người mã hoá cần thận trọng không mã tên bệnh “không rõ” trừ rõ ràng thông tin cho phép xếp loại cụ thể h ơn chỗ khác Ví dụ: K14.9 Bệnh lưỡi, không xác định Bệnh lý lưỡi KXDK Một số quy ước khác: Ngoặc đơn () Dấu ngoặc vuông [ ] Dấu hai chấm : Dấu ngoặc ôm {} Không đư ợc phânloạichỗ khác Từ “và” đề mục Dấu chấm gạch “ -“ Hiệu chỉnh QUYỂN III - DANH MỤC BỆNH THEO VẦN CHỮ CÁI Quyển III danh mục bệnh theo chữ gồm: Phầngiới thiệu, giải thích mục đích danh mục theo chữ cái, xếp chung qui ước sử dụng danh mục Phần I danh sách tên liên quan đến bệnhtật xếp theo chữ cái, chất chấn th ương, lý tiếp cận dịch vụ ytế v yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ cá nhân Phần II danh sách nguyên nhân ngoại sinh chấn thương, bệnhtật tử vong xếp theo chữ Phần III bảng thuốc hoá chất xếp theo chữ Quyển I III cần thiết phải sử dụng để tìm kiếm mã mô tả xác trường hợp lâm sàng Khi mã ICD cho bệnh, trước hết tra tìm mã III, sau tìm mã kiểm tra mã I Bài Mã hoá bệnh tật: Khái niệm bệnh qui định việc xác định bệnh Mục tiêu: Sau giảng, học viên có khả năng: Trình bày khái niệm bệnh chính; Liệt kê qui định áp dụng xác định bệnh chính; Thực hành xác định bệnh chính, mã hóa ICD cho số tình mà bệnh nhân thường đến khám Thế lượt khámchữa bệnh? • Phầnbao gồm việc mã hoá bệnh không gây tử vong lý khác đưa đến việc tiếp cận dịch vụ ytế • Với mục đích việc phânloạibệnh tật, thuật ngữ bệnhtậtdùng để bệnh, chấn thương lý tiếp cận với dịch vụ ytếbao gồm dịch vụ sàng lọc phòng bệnh Việc mã hoá thông thường liên quan đến lượt khámchữabệnh sở ytế áp dụngcho điều tra • Bệnh thường liên quan đến lượt khámchữa bệnh, lượt khámchữabệnh xác định là: Thời kỳ điều trị nội trú, Một lần tiếp cận (hay loạt tiếp cận giai đoạn cụ thể) với cány tế, liên quan đến bệnh hậu trực tiếp bệnh I CÁC KHÁI NI ỆM CHÍNH TRONG M Ã HOÁ BỆNH Cuối đợt điều trị (với bệnh nhân điều trị nội trú) kê đơn chobệnh nhân đến khámbệnh (cho bệnh nhân ngoại trú), thầy thuốc phải ghi tấtbệnh mà bệnh nhân mắc đợt Phải xác định bệnhbệnh để mã hoá Xác lập chẩn đoán – Nguyêntắc chung: Để có chẩn đoán xác định cuối cùng, cầnphân biệt bệnhbệnh kèm theo Bệnh định nghĩa bệnh lý chẩn đoán sau thời gian điều trị, chăm sóc cho ng ười bệnh, yêu cầu trước tiên người bệnhcần điều trị hay thăm khám để có hướng xử lý Ngoài bệnh chính, bệnh án cần liệt kêbệnh kèm theo số bệnh khó xác định Bệnh kèm theo định nghĩa bệnh diện phát điều trị, chăm sóc ngư ời bệnh, thày thuốc phát hiện, ghi nhận chữa trị Những bệnh trước hay bệnh không c ùng diện thời gian điều trị không coi bệnh kèm theo Quá trình liệt kêbệnh kèm theo giúp thày thuốc đánh giá, loại trừ xác định bệnh để có chẩn đoán cuối Sổ khám bệnh, hồ sơ bệnh án, tài liệu để xác định chẩn đoán, việc lựa chọn bệnh dựa vào thông tin sau: - Lý khámbệnh - Những phát bệnh lý khác thời gian điều trị - Phương pháp/cách thức điều trị - Thời gian kết điều trị Ví dụ: Bệnh nhân nữ 55 tuổi khám bị ho sốt ngày Bệnh nhân phát mắc bệnh tăng huyết áp dùng thuốc hạ huyết áp Bệnh nhân chẩn đoán: viêm phế quản cấp tăng huyết áp Trong trường hợp này, bệnh chọn là: viêm phế quản cấp, mã ICD là: J20 Mã hoá bệnh Như nói trên, việc mã hoá bệnh, cần thiết phải chọn bệnh số số chẩn đoán (nếu có) Tổ chức ytếgiới (WHO) có đ ưa hướng dẫn vấn đề lựa chọn nguyên nhân: “Bệnh bệnh chẩn đoán vào cuối đợt khámchữa bệnh, lý khiến người bệnh đến khámchữabệnh Nếu có nhiều bệnhbệnh phải sử dụng nguồn nhân lực nhiều chọn bệnh Nếu không chẩn đoán đưa triệu chứng hay vấn đề bất thường chọn bệnh Vì mã bệnh số thông tin bị Nên WHO khuyến cáocần tiến hành mã hoá nhiều bệnh có phân tích để bổ sung số liệu” Nếu người bệnh bị bệnhlầnkhámchữa bệnh, y/bác sĩ nhân viên mã hoá khó khăn việc chọn bệnh Làm để phân biệt tìm bệnh số bệnh ghi chép l ượt khámchữa bệnh? Bệnh chẩn đoán đưa thời điểm cuối lầnkhámchữa bệnh; lý khiến bệnh nhân đ i m điều trị, nghĩa bệnh xác định nguyên nhân đợt khámchữabệnh Những bệnh kèm theo gì? Những bệnh khác định nghĩa bệnh kèm xuất trình điều trị ảnh hưởng đến việc chăm sóc điều trị cho người bệnh “Ảnh hưởng đến việc chăm sóc v điều trị người bệnh” nghĩa là: Vì mục đích mã hoá, bệnh khác coi bệnh ảnh h ưởng đến bệnh nhân đ òi hỏi điểm sau: Đánh giá lâm sàng Điều trị Chẩn đoán Kéo dài thời gian điều trị Tăng nhu cầu chăm sóc và/ giám sát II NHỮNG QUI ĐỊNH CHO VIỆC CHỌN BỆNH CHÍNH Tại số thời điểm, bệnh y/bác sĩ ghi nhận không phù hợp với định nghĩa WHO Hoặc bệnh xác định WHO xây dựng hệ thống qui định sử dụng để đảm bảo lựa chọn bệnh mã hoá phản ánh thực bệnh khiến bệnh nhân đến khámchữabệnh MB1 Bệnh nhẹ ghi nhận bệnh chính, bệnh quan trọng lại ghi nhận bệnhthứ yếu khác Khi bệnh nhẹ bệnh kéo dài, hay vấn đề sức khoẻ ngẫu nhiên ghi nhận bệnh chính; bệnh quan trọng hơn, bệnhcần điều trị lại ghi nhận bệnh phụ, trường hợp này, chọn bệnh quan trọngbệnhBệnh chính: Đau khớp gối phải Ví dụ: Bệnh khác: Ho khạc đờm, khó thở Điều trị: Kháng sinh, long đờm Thời gian điều trị: ngày Bệnh = Viêm phổi Mã ICD 10 = J18.9 MB2 Nhiều bệnh coi bệnh Nếu nhiều bệnh coi bệnh mã hoá chung với được, cần xem xét thêm chi tiết khác để tìm xem bệnhnguyên nhân khiến người bệnh đến với sở y tế, bệnh Nếu không xác định chọn bệnh ghi bệnh Ví dụ: Bệnh chính: Viêm da tiếp xúc, Tiêu chảy nhiễm trùng Điều trị: Oresol, Klion Bệnh chính: Tiêu chảy nhiễm trùng Mã ICD 10 = A09 MB3 Bệnh ghi nhận bệnh triệu chứng bệnh chẩn đoán điều trị Nếu triệu chứng dấu hiệu (thường xếp vào chương XVIII) vấn đề sức khoẻ đ ược xếp vào chương XXI ghi nhận bệnh rõ ràng dấu hiệu, triệu chứng v vấn đề bệnh chẩn đoán ghi nhận chỗ10 Phiếu chẩn đoán nguyên nhân tử vong WHO khuyến cáo gồm có hai phần: Phần 1- sử dụngchobệnh liên quan đến trật tự kiện trực tiếp đưa đến tử vong Phần - sử dụngchobệnh không liên quan, mối liên hệ trực tiếp với kiện đ ưa đến tử vong mặt chất, lại đóng góp vào chết Khi hai đến ba bệnh phải đ ược mã hoá, người cấp chứng tử vong phải ghi nhận trật tự kiện đ ưa đến chết Mỗi kiện trật tự phải ghi nhận dòng riêng biệt Nguyên nhân trực tiếp tử vong đ ược ghi nhận d òng Nguyên nhân c tử vong ghi hàng phần I Tất nguy ên nhân t r u n g g i a n tử vong đ ược ghi nhận dòng nằm dòng dòng phần I Chứng tử vong sau hoàn thành, thế, chứathông tin sau đây: I a) Nguyên nhân trực tiếp b) Nguyên nhân trung gian (a) c) Nguyên nhân trung gian (b) d) Nguyên nhân tử vong (c) Đối với ví dụ suy tim, lan tràn ungthưungthư đại tràng, chứng tử vong đầy đủ có h ình thức sau: I a) Suy tim b) Toàn phát ungthư c) Ungthư đại tràng Đối với tai nạn thương tích Có hai cách thức để phânloại ch ấn thương Theo chất chấn thương Theo nguyên nhân ngoại sinh dẫn đến chấn thương Vì mục đích thống k ê tử vong giúp xây dựng chương trình can thiệp làm giảm tỷ lệ tử vong, nguy ên nhân ngoại sinh phải sử dụngcho việc mã hoá ICD Cần ghi nhớ có số mã không dùng mã hóa nguyên nhân gây tử vong II CHỌN NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY TỬ VONG 16 Có số nguyêntắc áp dụng trình lựa chọn nguyên nhân gây tử vong Nguyêntắc chung Khi có hai bệnh trở lên ghi nhận chứng tử vong, tình trạng bệnh ghi nhận dòng phần I chọn tình trạng nguyên nhân gây tình trạng ghi nhận Ví dụ: I a) Áp xe phổi (J85.2) b) Viêm phổi thuỳ (J18.1) Hãy chọn viêm phổi thuỳ (J18.1) làm nguyên nhân áp xe phổi kết viêm thuỳ phổi Ví dụ: áp d ụngnguyêntắc chung I a) Suy gan (K72.9) b) Tắc ống mật (K82.0) c) Ungthư biểu mô đầu tuỵ (C25.0) Đối với trường hợp mà nguyêntắc chung áp dụng Khi nguyêntắc 1, 2, quy tắc sửa đổi (quy tắc A-F) cần phải lựa chọn áp dụng (Phần giớithiệu chi tiết khóa tập huấn khác tương đối phức tạp) Thực hành mã hóa số nguyên nhân tử vong thường gặp cộng đồng - - - - BN chẩn đoán tăng HA 3,5 năm Cách 14 tháng bệnh nhân bị liệt ½ người bên phải Bệnh nhân không lại nằm liệt giường 14 tháng Bệnh nhân suy kiệt gầy sút cân BN tử vong sau ngày bị sốt 38,5 độ Ho khạc nhiều đờm, khó thở Bệnh nhân tử vong nghi vỡ gan bị ô tô đâm xe máy đường Bệnh nhân bị tử vong ho máu bệnh nhân có U phổi phát cách tháng Bệnh nhân nuốt mật cá trắm, suy thận cấp bị tử vong Thêm tình thực hành: Các nhóm học viên giảng viên nêu tình thường gặp thực tế để làm tập thực hành 17 Bài Mã hóa ICD-10 chobệnh nhân bị tai nạn thương tích Mục tiêu: Sau giảng, học viên có khả năng: Phân tích điểm quan trọng chương XIX chương XX Thực hành mã hoá trường hợp tai nạn thương tích, sử dụng mã chất chấn thương (chương XIX) mã nguyên nhân ngoại sinh (chương XX) CHƯƠNG XIX VÀ XX: CH ẤN THƯƠNG, NGỘ ĐỘC VÀ MỘT SỐ HẬU QUẢ CỦACÁCNGUYÊN NHÂN NGOẠI SINH (CHƯƠNG XIX) VÀCÁCNGUYÊN NHÂN NGOẠI SINH CỦABỆNHVÀ TỬ VONG (CHƯƠNG XX) Hai chương bao gồm chấn thương, ngộ độc, số hậu khác nguyên nhân ngoại sinh phânloạitình trạng, kiện môi trường bên gây nên chấn thương, ngộ độc phảnứng phụ khác KHÁI NIỆM VỀNGUYÊN NHÂN NGOẠI SINH Việc sử dụng mã chương XX cho phép phânloạitình trạng, kiện môi trường bên gây nên chấn thương, ngộ độc phảnứng phụ khác Việc sử dụng mã chương XX với mã chương XIX tạo thông tin bổ sung mối quan tâm đặc biệt ngành y học công nghiệp, chương trình an toàn quốc gia quan y t ế quốc gia Các ch ương trình phòng ngừa chấn thương thường dựa thông tin mã hóa chương Những điểm cần lưu ý chương XIX: • Các mã bệnh nằm khoảng từ S00 đến T98 • Có 21 nhóm • Nhóm bệnh S00-S99, cấp ký tự phânloại theo vị trí chấn thương, ví dụ: đầu, cánh tay Cấp mã sử dụng ký tự thứ tứ cho biết loại chấn thương xảy ra, ví dụ: gãy, vết thương hở • Các mã số dãy từ T00 đến T98 đ ược sử dụng để mã tất sang chấn khác, ví dụ: bỏng, biến chứng phẫu thuật, ngộ độc • Khi mã đa thông tin, thương tổn phải mã, tránh sử dụngloại mã “đa chấn thương” 18 Những điểm cần lưu ý chương XX: • Bốn chữ theo thứ tự V, W, X v Y - định cho chương này, tạo chương lớn ICD -10 • Các mã bệnh nằm khoảng từ V01 tới Y98 • Có 39 phần • Chương bao gồm mã địa điểm xảy chấn thương, phânloại chi tiết với ký tự thứ tư sử dụng để địa điểm nơi chấn thương xảy .0 Nhà Nơi cư trú Trường học, khu côngcộng Khu vực thể dục thể thao Đường phố Khu phục vụ thương mại Khu xây dựng - công nghiệp Trang trại Cácchỗ đặc biệt khác Địa điểm không xác định Một mã hoạt động đưa vị trí ký tự bổ sung để tùy sử dụng (không bắt buộc) nhằm hoạt động mà người bị thương tham gia t ại thời điểm xảy th ương tổn Không nhầm lẫndùng thay mã với mã địa điểm xảy chấn thương .0 Trong hoạt động thể thao Trong hoạt động tiêu khiển Trong làm việc có thu nhập Trong tham gia loại lao động khác Trong nghỉ, ngủ, ăn thực hoạt động sinh hoạt cầncho sống Trong tham gia vào hoạt động đặc biệt khác Trong hoạt động không đặc biệt • Mã chương XX dùng kèm với mã số chương I-XVII để nhận dạng nguyên nhân ngoại sinh bệnh, ví dụ: viêm da dung môi • Mã chương XX không định mã bệnh việc mã hóa bệnhtật Đối với việc mã hóa tử vong, mã chương XX mã định chonguyên nhân gây tử vong Cáctình thực hành: Các nhóm học viên giảng viên nêu tình thường gặp thực tế để làm tập thực hành 19 Bài Mã hóa ICD-10 chobệnh nhân chưa chẩn đoán bệnh cụ thể (Dùng mã chương XVIII) Mục tiêu: Sau giảng, học viên có khả năng: Phân tích điểm quan trọng chương XVIII Thực hành mã hoá trường hợp chưa thể chẩn đoán bệnh chi tiết chobệnh nhân, sử dụng mã triệu chứng dấu hiệu lâm sàng bất thường BỆNH NHÂN CHƯA CHẨN ĐOÁN ĐƯỢC BỆNH CỤ THỂ CHƯƠNG XVIII: CÁC TRIỆU CHỨNG, DẤU HIỆU VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BẤT THƯỜNG, KHÔNG PHÂNLOẠI Ở PHẦN KHÁC Chương bao gồm: Các triệu chứng Các dấu hiệu Các kết bất thường lâm sàng bất thường thủ thuật thăm khám khác Cácbệnh lý xác định chưaphânloại chẩn đoán nơi khác Những điểm cần lưu ý: • Cácloạibệnh xếp từ R00 đến R99 • Chương có 13 nhóm • Từ R00 đến R09: mã triệu chứng dấu hiệu liên quan đến hệ tuần hoàn hô hấp • Từ R10 đến R19: mã triệu chứng dấu hiệu liên quan đến hệ tiêu hóa bụng • R10 đau bụng đau vùng chậu chia nhỏ theo vị trí đau, vị trí đau khu trú bụng • Từ R20 đến R23: mã triệu chứng dấu hiệu liên quan đến da mô da • Từ R25 đến R29: mã triệu chứng dấu hiệu liên quan đến hệ thần kinh xương • Từ R30 đến R39: mã triệu chứng dấu hiệu liên quan đến hệ 20 • • • • • • • • • tiết niệu Từ R40 đến R46 bao gồm triệu chứng nhận thức, tri giác, trạng thái cảm xúc hành vi T R47 đến R49 nhóm triệu chứng giọng tiếng nói R47-R49: phânloại triệu chứng dấu hiệu phát âm tiếng nói, bệnh rối loạn tiếng nói chưaphânloại nơi khác, rối loạn giọng nói Từ R50 đến R69: mã triệu chứng dấu hiệu toàn thân R70-R79: phânloại biểu bất thường qua xét nghiệm máu Những mã sử dụng chẩn đoán rõ ràng khác người phải theo dõi kết bất thường R80-R82: phânloại biểu bất thường qua xét nghiệm nước tiểu Những mã sử dụng chẩn đoán rõ ràng khác người phải theo dõi kết bất thường R83-R89 phânloại biểu bất thường qua xét nghiệm dịch thể, mô Những mã sử dụng chẩn đoán rõ ràng khác người phải theo dõi kết bất thường R90-R94 phânloại biểu bất thường qua chẩn đoán hình ảnh thăm dò chức Những mã sử dụng chẩn đoán rõ ràng khác người phải theo dõi kết bất thường R95-R99: nguyên nhân t vong không rõ không xác định, sử dụng mã tử vong Mã dùng mã bệnh đặc hiệu khác Thực hành: mã hóa ICD cho triệu chứng: Ho Khó thở bất thường Nuốt khó Vàng da không xác định Gan to chưa rõ nguyên nhân Đái dầm không xác định Hoa mắt chóng mặt Sốt chưa rõ nguyên nhân Suy kiệt 21 Bài Thực hành mã hoá trường hợp bệnh nhân bị ốm, tử vong số nguyên nhân thường gặp cộng đồng Mục tiêu: Sau giảng, học viên có khả năng: a Xác định bệnhcho số trường hợp bệnh nhân thường gặp cộng đồng b Mã hoá ICD-10 cho số bệnh thường gặp cộng đồng c Xác định nguyên nhân gây tử vong mã hoá ICD cho số nguyên nhân gây tử vong thường gặp M ỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý Ở CÁC CHƯƠNG KHI THỰC HÀNH MÃ HÓA • • • • • • • • CHƯƠNG I BỆNH NHIỄM KHUẨN VÀ KÝ SINH VẬT Chương bao g ồm bệnh t huộc nhóm bệnh lây nhiễm Những điểm cần lưu ý: Mã bệnh xếp từ A00 đến B99 Thực tế ch ương lớn ICD -10 Chương chia thành 21 nhóm Sử dụng từ bổ nghĩa “một số” tiêu đề số bệnh nhiễm trùng nhiễm ký sinh trùng phânloại n khác Có vài ngoại lệ việc loại trừ cần phải lưu ý – ngoại lệ có liên quan đến thông tin uốn ván sản khoa sơ sinh, giang mai bẩm sinh, nhiễm lậu cầu chu sinh bệnh HIV chu sinh v sản khoa Những bệnh đưa vào chương I Qui định liên quan đến giả định nguồn gốc nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn bệnh tiêu chảy phụ thuộc vào quốc gia mà bệnh nhân bị bệnh sinh sống Qui định áp dụng nơi không xác định rõ bệnh tiêu chảy nhiễm trùng hay không nhiễm trùng Nếu tiêu chảy coi không nhiễm trùng mã K52.9 (trong chương bệnh tiêu hóa) coi l t i ê u chảy nhiễm trùng chọn mã ch ương I Khi mã bệnh lao, mã bệnh A15-A16 phân biệt xem bệnh lao chẩn đoán dựa vào phương pháp ví dụ soi đờm, chụp X-quang phổi Nhóm B20-B23 có ghi phần mở đầu liên quan đến việc sử dụng ký tự thứ tư Một số mã bệnh dành để sử dụng cách không bắt buộc gán mã kép Nhóm B50-B64 đưa hướng dẫn cách sử dụng ghi 22 • • • • • • • • • • • trường hợp phải đưa vào phải loại trừ việc cần phải làm trường hợp nhiễm ký sinh tr ùng sốt rét hỗn hợp Nhóm mã B90 đến B94 sử dụngbệnh đ ược điều trị di chứng bệnh nhiễm trùng B95 đến B97 nhóm mã bổ sung cho phép ghi nhận vi khuẩn nguyên nhân bệnh mà lúc đầu xếp vào chương khác Các mã không phép sử dụng để mã bệnh chính, chúng l mã bổ sung hỗ trợ CHƯƠNG II BƯ ỚU TÂN SINH Chương bao g ồm việc mã hóa chotất bướu tân sinh Những điểm cần lưu ý: Các mã bệnh xếp từ C00 đến D48 Chương chia làm nhóm, với nhóm mã số dành choungthưnguyên phát tiếp tục chia nhỏ th ành 12 nhóm nh ỏ (C00-C75) Khi mã bướu tân sinh, điều đặc biệt quan trọng phải sử dụng I III việc tìm mã Sử dụng II xem hướng dẫn tìm mã Ba khía cạnh quan trọng phải lưu ý mã bướu tân sinh là: vị trí khối u chất bướu (được hiểu loại hình thái học mô bệnh học) tính chất khối u CHƯƠNG I I I B ỆNH MÁU, CÁC C Ơ QUAN TẠO MÁU VÀ MỘT VÀI RỐI LOẠN LIÊN QUAN Đ ẾN CƠ CHẾ MIỄN DỊCH Những điểm cần lưu ý: • Các mã bệnh xếp từ D50 đến D89 • Chương chia làm nhóm, nhóm liên quan đến bệnhthiếu máu CHƯƠNG IV CÁC R ỐI LOẠN NỘI TIẾT, DINH DƯỠNG VÀ CHUYỂN HÓA Chương bao g ồm rối loạn tuyến nội tiết, rối loạn dinh dưỡng rối loạn chuyển hóa Những điểm cần lưu ý: Các mã bệnh chương nằm khoảng từ E00 đến E90 Chương chia làm nhóm Từ E00 đến E35 bao gồm rối loạn tuyến nội tiết, từ E40 đến E64 rối loạn dinh dưỡng rối loạn chuyển hóa l từ E65 đến E90 Những rối loạn tuyến nội tiết đ ược nhóm theo giải phẫu Mã thích hợp chương sử dụng mã bổ sung để hoạt động chức khối u 23 • Mã thích hợp chương định để diện chứng thiểu tâm thần thiếu iod • Từ E10 đến E14, nhóm dành chobệnh tiểu đường • Nhóm E40 – E46 (suy dinh dưỡng) chủ yếu liên quan tới chế độ ăn không thích hợp/không đầy đủ kéo dài CHƯƠNG V CÁC R ỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI Chương giải rối loạn tâm thần hành vi thể nguyên phát Những điểm cần lưu ý: • Mã bệnh nằm khoảng từ F00 đến F99 • Chương chia thành 11 nhóm • Mỗi mã bệnh mở đầu mô tả dễ hiểu rối loạn nằm phạm vi mã • Có nhấn mạnh vào rối loạn hành vi rối loạn tâm thần • Phần F00 – F09 bao gồm rối loạn tâm thần thực thể nghĩa rối loạn có nguyên nhân vật lý (VD: chứng trí Alzheimer) • Phần F10-F19 bao gồm rối loạn việc sử dụng chất hướng thần tác nhân khác Ký t ự thứtác nhân liên quan ký tự thứ tư tình trạng lâm sàng CHƯƠNG VI BỆNH HỆ THỐNG THẦN KINH Chương cung cấp mã chobệnh rối loạn hệ thống thần kinh Những điểm cần lưu ý: • Mã bệnh chương xếp từ G00 đến G99 • Chương chia thành 11 nhóm • Chương liên quan đ ến hệ thống thần kinh trung ương thần kinh ngoại biên • G00-G09 phânloạibệnh mô thần kinh bị công nhiều loại vi sinh khác T ất bệnh viêm màng não viêm màng t ủy bao gồm viêm não, viêm tủy viêm não tủy • G40-G47 liên quan đ ến rối loạn xảy có tính chất định kỳ, ví dụ bệnh động kinh, bệnh migraines rối loạn giấc ngủ CHƯƠNG VII B ỆNH MẮT VÀPHẦN PHỤ Đây chương dành riêng chobệnh mắt phần phụ mắt Những điểm cần lưu ý: • Những mã bệnh chương xắp xếp từ H00 đến H59 • Chương chia thành 11 nhóm • Chú ý việc sử dụng mã bổ sung/tùy chọn cho H40.3, H40.4, H40.5 v H40.6 để xác định nguyên nhân Glôcôm • H54 bệnh mù khiếm thị bệnh quan trọng M ã có bảng mã chi tiết CHƯƠNG VIII: B ỆNH TAIVÀ XƯƠNG CHŨM 24 • • • • • • • • • • • • • • Chương dành riêng chobệnhtai xương chũm Những điểm cần lưu ý: Mã bệnh chương xếp từ H60 đến H95 Chương chia làm nhóm b ệnh Nhóm bệnh chia theo giải phẫu: tai ngoài, tai xương chũm, tai Nhóm bệnh cuối (H90-95) chứa mã liên quan đến điếc, loại triệu chứng bệnh, rối loạn thần kinh thính giác vấn đề sau phẫu thuật CHƯƠNG IX: B ỆNH HỆ TUẦN HO ÀN Chương IX bao g ồm quan hệ thống tham gia v tuần hoàn máu bạch huyết, thân máu (máu chương III) Những điểm cần lưu ý: Chương có t I00 đến I99 Chương chia làm 10 nhóm bệnhCần lưu ý chương chữ “I” nhìn giống số “1”, viết đánh máy nhầm lẫn I05-I09 bao gồm hầu hết bệnh lý van tim, dù xác định có nguyên nhân thấp hay không I10-I15 rối loạn cao huyết áp I20-I25 có lưu ý hướng dẫn người mã hóa xác định khoảng thời gian bệnh tim thiếu máu cục Có khác biệt mã bệnhtật tử vong bệnh10 CHƯƠNG X: B ỆNH HÔ HẤP Chương X liên quan với bệnh rối loạn quan hô hấp gồm nguyên nhân nhiễm trùng tác nhân bên tác nhân nghề nghiệp có hại Những điểm cần lưu ý: Chương gồm mã từ J00 đến J99 Chương chia làm 10 nhóm bệnh Khi bệnh hô hấp xảy nhiều vị trí v bệnh tên danh mục theo chữ cầnphânloại theo vị trí giải phẫu thấp Ví dụ, viêm khí phế quản mã viêm phế quản (J40), không mã “viêm khí qu ản viêm phế quản” (J04.1 + J40) Nguyêntắc mã tìm thấy phần đầu ch ương Mục liên quan đến nhiễm trùng đường hô hấp cấp (J00-J06) xếp theo vị trí giải phẫu từ mũi xuống quản 11 CHƯƠNG XI: B ỆNH CỦA HỆ TI ÊU HÓA Chương XI bao g ồm bệnh rối loạn đ ường tiêu hóa Những điểm cần lưu ý: Các mã bệnh chương nằm khoảng từ K00 tới K93 25 • Chương chia làm 10 nhóm bệnh • Không kể nhóm K40-K46 (thoát vị), mã nằm phạm vi từ K00 tới K63 xếp theo giải phẫu từ miệng tới hậu môn Tiếp theo có nhóm bệnh liên quan đến rối loạn quan chủ yếu liên quan tới trình tiêu hóa • Nhóm bệnh K25 – K29 có kí tự chi tiết thứ để phân biệt có t ình trạng xuất huyết thủng hay không • Đối với nhóm K40 – K46 có lưu ý thoát vị mô tả có hoại thưtắc nghẽn, cần mã hoại thư (xác định số thứ 4) kết tắc nghẽn 12 CHƯƠNG XII: CÁC B ỆNH DA VÀ MÔ DƯỚI DA Chương bao trùm b ệnh da mô da Những điểm cần lưu ý: • Cácbệnh xếp từ L00 đến L99 • Có nhóm bệnh • Thuật ngữ viêm da chàm mang nghĩa giống dùng thay cho • Viêm da tiếp xúc chia làm loại dị ứng, kích thích không đặc hiệu Ba loạibệnh viêm da phânloạibệnh chi tiết không giống nhau, phải cẩn thận mã hóa 13 CHƯƠNG XIII: BỆNHCỦA HỆ CƠ XƯƠNG KHỚP VÀ MÔ LIÊN KẾT Chương bao trùm bệnhtình trạng liên quan đến xương cột sống, khớp, mô liên kết thể Nó bao gồm hầu hết bệnh biến dạng mắc phải sau sinh Những điểm cần lưu ý: • Cácloạibệnh xếp từ M00 đến M99 • Trong chương có nhóm bệnh lớn, nhóm lại chia thành 15 nhóm nhỏ • Từ M00-M03 bắt đầu giải thích khác loạinguyên nhân (nguyên nhân trực tiếp liên quan gián tiếp) tổn thương riêng biệt • M15-M19 bệnh hư khớp Thuật ngữ n ày gọi tên khác: bệnh thoái hóa khớp, viêm xương khớp • M40-M54 bệnh cột sống, có phânloại phụ thứ hai để xác định vị trí vùng tổn thương Bộ mã dùngcho t ất loạibệnh nhóm bệnh n ày, ngoại trừ M50 M51 14 CHƯƠNG XIV: B ỆNH CỦA HỆ SINH DỤC - TIẾT NIỆU Trong chương bao g ồm hệ tiết niệu v hệ sinh dục nam v nữ Những điểm cần lưu ý: • Phạm vi phânloại từ N00-N99 26 • Có 11 nhóm bệnh • Nhóm bệnh cuối N99 đề cập đến “những rối loạn khác đ ường sinh dục tiết niệu” • N00-N08 bệnhcầu thận, mã số ký tự liên quan đến hội chứng lâm sàng (ví dụ hội chứng viêm cầu thận mạn) ký tự chi tiết thứ để phânloại thay đổi hình thái học (ví dụ tổn th ương cầu thận ổ cục bộ) • N70-N77, viêm quan sinh d ục vùng chậu nữ có mã số tổ chức theo cấutrúc hệ sinh dục nữ, bắt đầu với buồng trứng vòi trứng • Loạn sản cổ tử cung, âm đạo âm hộ phânloại theo mức độ tổn thương mã số N87, N89 N90 15 CHƯƠNG XV: THAI NGHÉN, SINH ĐẺ VÀ HẬU SẢN Trong chương bao gồm rối loạn v biến chứng xảy thời kỳ thai nghén, sinh đẻ hậu sản Những điểm cần lưu ý: • Phạm vi loại mã số từ O00 đến O99 • Những người mã cần thận trọngphân biệt chữ “O” với (số không) “0” chương • Chương có nhóm b ệnh • Ba nhóm đầu chủ yếu liên quan đến thai nghén • Những trường hợp bao gồm v trường hợp loại trừ ghi phần đầu nhóm loạibệnh • Nhân viên mã hóa c ần tra cứu trang 1235 -1238 q u y ể n để tìm định nghĩa liên quan đến trường hợp chết sản khoa tr ước mã 16 CHƯƠNG XVI: M ỘT SỐ BỆNH LÝ XUẤT PHÁT TRONG THỜI KỲ CHU SINH Chương liên quan đến bệnh gây tổn th ương bàothai trẻ sơ sinh, xuất phát thời kỳ chu sinh Những điểm cần lưu ý: • Cácbệnh xếp từ P00 đến P96 • Chương có 10 nhóm b ệnh • Những rối loạn liên quan đến thai già tháng phát triển thai – trọng lượng sơ sinh coi trọng tuổi thai • Mục P07 – rối loạn liên quan đến thai non tháng v trọng lượng sơ sinh thấp, không phânloại n khác – có ghi đầu hướng dẫn sử dụng mã trọng lượng thai tuổi thai xác định đ ược • P10-P15- chấn thương đẻ - chia thành mã bệnh xếp theo ảnh hưởng thực thể chấn thương, ví dụ P10.2 chảy máu não thất chấn thương đẻ 27 • P53-P59 nhiễm khuẩn đặc hiệu thời kỳ chu sinh, bao gồm bệnh nhiễm khuẩn bệnh ký sinh trùng bẩm sinh nhiễm khuẩn mắc phải tử cung lúc đẻ Có số trường hợp loại trừ phần ghi mã thích hợp 17 CHƯƠNG XVII: D Ị TẬT BẨM SINH, BIẾN DẠNG VÀ BẤT THƯỜNG VỀ NHIỄM SẮC THỂ Những điểm cần lưu ý: • Chương bao trùm dị tật bẩm sinh, biến dạng bất thường nhiễm sắc thể • Cácloạibệnh xếp từ Q00 đến Q99 • Chương có 11 nhóm b ệnh 20 CHƯƠNG XXI: CÁCY ẾU TỐ ẢNH H ƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE VÀ TIẾP XÚC DỊCH VỤ YTẾ Chương dùngcho trường hợp bệnh, chấn thương hay nguyên nhân bên không nằm nhóm mã từ A00Y89 ghi nhận chẩn đoán vấn đề Những điểm cần lưu ý: • Cácloạibệnh xếp từ Z00 đến Z99 • Bao gồm nhóm MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC HÀNH Béo phì Viêm phổi bẩm sinh Mycoplasma Viêm kết giác mạc Thừa Vitamin A Rối loạn chu kỳ thức ngủ, bệnh nhân thức ngủ thất thường Viêm giác mạc dạng quầng Thoái hóa hệ thần kinh rượu, bệnh nhân bị điều hòa tiểu não Bệnh nhân bị đục thủy tinh thể sau thời gian viêm mống mắt thể mi mạn tính Gãy xương cánh tay trái 10 Chấn động não 11.Viêm da có mủ: 12.Chốc: 13.Eczema: 14.Viêm da tiếp xúc dị ứng mỹ phẩm: 15.Đau đầu: 16.Sốt cao không xác định: 17.Viêm da địa dị ứng: 18.Táo bón: 28 19.Tắc ruột: 20.Xơ gan: 21.Viêm miệng: 22.TBMMN 23.Đau thượng vị THỰC HÀNH TÌNH HUỐNG BỆNH NHÂN CỤ THỂ - Chẩn đoán (bệnh bệnh khác –nếu có); chẩn đoán NNTV (chính, trực tiếp, ….) - Bệnh: Mã ICD chobệnh mà bệnh nhân mắc phải đợt KCB Chỉ rõ bệnh chính, bệnh khác - Tử vong: Mã ICD chobệnh Chỉ rõ đâu nguyên nhân TV Tình huống: BN nam 42 tuổi đến khám bị đau vùng thượng vị tuần Đau thường xuất đêm gần sáng lúc đói Thỉnh thoảng có ợ ợ chua Kèm theo bệnh nhân có đau thắt lưng năm nghi thoái hóa đốt sống Bệnh nhân nữ 26 tuổi đến khám bị sốt ho Khám Amidan sưng to đỏ, có chấm mủ Trẻ trai tuổi nặng 40 kg Đến khám thấy có sốt 39 độ, bị ho, khó thở có co rút lồng ngực BN nữ 58 tuổi khám khó thở BN có tăng HA nam điều trị thuốc không BN có phù chi dưới, nhịp tim 110l/p Gan to mấp mé bờ sườn BN chẩn đoán đái tháo đường, dùng thuốc không Bệnh nhân nam 70 tuổi khám thấy có vàng da, vàng mắt, cổ chướng, tuần hoàn bàng hệ tháng BN có tiền sử nghiện rượu 20 nam nay, ngày uống trung bình lít BN có sưng khớp ngón chân (GÚT) Bệnh nhân đau khớp gối, cổ chân nhiều năm làm hạn chế chức vận động đến khámBệnh nhân có thiếu máu nhẹ 29 ============================================= 30 ...Bài Tầm quan trọng việc sử dụng ICD- 10 - Đại cương phân loại bệnh tật Quốc tế ICD- 10 Mục tiêu: Sau giảng, học viên có khả năng: Trình bày tầm quan trọng việc mã hoá ICD- 10 công tác khám chữa bệnh... loại Quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD- 10); Trình bày nguyên tắc sử dụng mã ICD- 10; Thực hành tìm mã ICD- 10 cho số bệnh theo chương I TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÃ HÓA ICD- 10 Định nghĩa mã hoá lâm sàng... hai lần sửa đổi Bảng phân loại ICD -10 phần phân loại ICD thuộc hệ thống phân loại bao gồm: Phân loại phẫu thuật thủ thuật Phân loại quốc tế bệnh ung b ướu (ICD- O) Phân loại Quốc tế khuyết