Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
246,61 KB
Nội dung
Vấn đề "tả thực" lý luận sáng tác văn xuôi quốc ngữ miền Bắc giai đoạn 1917-1932 Vấn đề “tả thực” phương diện lý luận Trên Nam Phong tạp chí số 7/ 1918 có đăng Điều lệ thi thơ văn gồm 12 điều, điều thứ quy định thể thức loại tiểu thuyết sau: “Tiểu thuyết phải làm theo lối Âu châu, tự đặt ra, không dịch bắt chước truyện Tàu, truyện Tây Phải dùng phép “tả thực” không bịa đặt việc hoang đường kỳ quái Trọng tả tâm lý người ta tình trạng xã hội” (tr.17 - CTH nhấn mạnh) Qua lời thông báo này, lần khái niệm “tả thực” xuất văn đàn Đó cách viết tiểu thuyết có xuất xứ từ phương Tây “theo lối Âu châu”, theo kiểu truyện Nôm hay tiểu thuyết chương hồi vốn ảnh hưởng từ Trung Quốc phổ biến văn học truyền thống Việt Nam Tiêu chí hư cấu trọng qua yêu cầu người viết phải “tự đặt ra” truyện, không dựa vào cốt truyện Tây Tàu để dịch tác thói quen thường thấy văn học trung đại Đặc biệt yêu cầu thi viết tiểu thuyết định hướng người viết quan tâm đến “tâm lý người ta tình trạng xã hội” - phương diện vốn chưa đặt cách công khai văn học truyền thống Rõ ràng qua lời yêu cầu thể thức viết tiểu thuyết cho thi thơ văn báo Nam Phong thấy lộ nhiều điểm khác biệt với quan niệm truyền thống tiểu thuyết Tiếp giới thiệu tác phẩm Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn Nam Phong tạp chí (số 18/1918), Phạm Quỳnh đề cập tới “một lối văn riêng lấy tả chân làm cốt” Ông nhận thấy cách viết tiểu thuyết Phạm Duy Tốn khác hẳn lối viết truyền thống điểm khác biệt chỗ coi trọng tiêu chí “tả chân”, tức văn Phạm Duy Tốn giống “một ảnh phản chiếu chân tướng hệt”, “tả hết cảnh thực” - cách tiếp cận thực trực tiếp, cụ thể không cần thông qua lịch sử để bày tỏ tâm trạng ưu thời mẫn với thực Năm 1919, bình luận tiểu thuyết Một nhà văn tả thực G Maupassant, Phạm Quỳnh cụ thể đặc điểm lối viết theo kiểu tả thực, là: “Phàm mắt ơng nhìn bút ơng tả khơng sót Lịng ham mê thực ơng thành “tích” làm văn không dám sai thực mảy may, coi thực thần thánh” Tiêu chí phản ánh trạng xã hội thân tồn Phạm Quỳnh đặc biệt ý bút pháp G Maupassant Đây điểm khác biệt với cách viết truyền thống phương Đông vốn coi truyện đời thường phàm tục không đáng quan tâm Đối tượng sáng tác Môpassant đa dạng, nhà văn thực tả “những thói ăn cách vơ số hạng người tầm thường ti tiện, hàng cá hàng rau, làm thuê, làm mướn, lái đò, thuyền thợ, chủ tiệm, chủ sòng, trai gái mê nhau, vợ chồng ruồng rẫy” – đối tượng vốn chưa văn gia Việt Nam truyền thống lưu tâm miêu tả Đặc biệt Phạm Quỳnh phát “thái độ lãnh đạm, mắt “khách quan”(1) tác giả miêu tả việc, không cần phẩm bình, nghị luận để mặc cho người đọc tự suy xét kết luận Năm 1921 viết Bàn tiểu thuyết, Phạm Quỳnh cho tả thực khơng lối viết mà cịn loại tiểu thuyết: Tiểu thuyết tả thực Vị đạo sư văn nghệ buổi giao thời rõ xuất xứ cách viết này: “Ở nước Tàu thời thịnh hành từ đời nhà Nguyên, nước Pháp phôi thai từ kỷ XIII, XIV, định thể ngày kỷ XIX, nghĩa khoảng 100 năm nay”(2) Thể loại tiểu thuyết mà người viết hướng tới loại tiểu thuyết viết theo kiểu chủ nghĩa thực phát triển rầm rộ Pháp nước châu Âu vào kỷ XIX Như tiểu thuyết tả thực hay tiểu thuyết viết theo khuynh hướng tả thực chúng có đặc điểm bản: hướng đến vấn đề sinh hoạt có tính đời thường người đương thời Qua quan niệm Phạm Quỳnh báo Nam Phong “tả thực”, nhận thấy, tả thực hiểu lối viết tiểu thuyết du nhập từ phương Tây tiêu chí quan trọng tả thật, tả đủ hạng người xã hội nhà văn phải có mắt khách quan đánh giá việc Khơng có Phạm Quỳnh báo Nam Phong, Bùi Xuân Học ấn hành Cuộc tang thương (1921) Đặng Trần Phất nhấn mạnh tới tính tả thực tiểu thuyết này: “Quyển sách thực tả đủ hạng người xã hội, câu chuyện ly kỳ mà đọc đến tưởng tượng có trông thấy vậy”(3) Tả thực hiểu phản ánh đối tượng xã hội, việc ly kỳ phải giống thực Trọng Khiêm lời tựa tác phẩm Kim Anh lệ sử cho người Âu châu viết tiểu thuyết khác với người phương Đông chỗ họ tả từ “cái mắt, miệng, tóc, răng, màu da, sắc áo dáng đi, giọng nói, cách đứng ngồi, lối cử cho chí chốn ở, nơi ngồi nữa” Tiểu thuyết Tây “nói chuyện có lý cả, dù có phải chuyện bịa đặt nữa, người đọc sách phải nhận truyện có được”(4) Tác giả ý tới cách quan sát, miêu tả văn gia phương Tây phát yếu tố then chốt tiểu thuyết viết theo kiểu đại là: giống thật, gần với đời thực Cũng theo quan điểm ơng nhấn mạnh tới tính có thực, phản ánh thực đương thời tác phẩm mình: “Kẻ thư sinh học thức kiến văn chưa đủ song 20 năm lưu lạc giang hồ, có trải đơi chút Nay xin đem viết sách có ý hiến ngài đầu kỷ XX câu chuyện đầu kỷ XX vậy”(5) Như tác giả ln ý thức cách viết có xu hướng trọng đến chuyện có thật thường xảy xã hội Qua lời tựa trên, thấy khái niệm tả thực văn gia sử dụng lối viết khác trước Quan niệm tả thực du nhập từ phương Tây theo mơ hình chủ nghĩa thực Pháp Tả thực hay gọi xuất xứ chủ nghĩa thực (realisme) thuật ngữ lần dùng để phương pháp sáng tác văn học văn học Pháp kỷ XIX Từ người ta dùng thuật ngữ để tượng văn học tương tự văn học Pháp kỷ XIX (ví dụ văn học Anh, Nga kỷ XIX chẳng hạn) Theo Trần Đình Hượu, chủ nghĩa thực quan niệm phạm trù mĩ học, “cái đẹp coi gắn bó với thực, phụ thuộc vào thực Nhà văn gắn bó với thực tế, tìm cảm hứng nghệ thuật thực tại, coi sáng tạo nghệ thuật dùng ngịi bút để nói thực Cho nên nghệ thuật ý thức người cầm bút nhận thức, phát phản ánh thực” Và kéo theo biện pháp nghệ thuật tương ứng phải “mô tả tự nhiều cách nhằm tái thực tế”(6) Phương pháp sáng tác thực chủ nghĩa tượng lịch sử Nó đời có điều kiện xã hội lịch sử tương ứng phù hợp Đó thời điểm xã hội người cá nhân khẳng định có nhu cầu khám phá để làm chủ mơi trường sống họ Những người tích luỹ đủ tri thức khoa học để có khả phân tích hay có hứng thú phân tích người xã hội để nhận thức quan hệ bí ẩn, phức tạp Chỉ họ có ý thức điển hình tìm cách phản ánh Tất điều kiện đến xã hội định hình thể chế tư chủ nghĩa Bởi theo Konrat thì: “Nếu tin vào ý nghĩa lịch sử cụ thể thuật ngữ “chủ nghĩa thực” việc áp dụng thuật ngữ cho văn học nước phương Đơng hợp pháp nước phương Đơng tìm thấy đặc điểm tương tự lịch sử dân tộc phương Tây đặc điểm bản, khuynh hướng chủ yếu điều kiện kinh tế xã hội nghĩa xác lập phát triển chủ nghĩa tư chế độ thống trị”(7) Đối với Việt Nam cuối kỷ XIX đầu XX, thực dân Pháp xâm lược áp đặt lên đất nước ta chế độ thực dân nửa thuộc địa nên làm chậm phá sản chế độ phong kiến đồng thời với quan hệ tư chủ nghĩa chậm phát triển, bị hạn chế, chí cịn bị biến dạng Tuy nhiên dù chậm trễ hay bị biến dạng nhiều so với gốc nước phương Tây Việt Nam vào khoảng đầu kỷ XX quan hệ tư xác lập Đây tiền đề lịch sử xã hội thiết yếu cho xuất khuynh hướng tả thực Việt Nam khoảng thập niên hai mươi đầu kỷ XX Và thấy quan niệm xuất qua bình luận, khảo luận thể loại, qua lời tựa thường đặt đầu tác phẩm Tuy nhiên vấn đề cần ý lại văn gia Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX thực nắm bắt sáng tác theo phương pháp chưa? Đi vào sáng tác cụ thể góp phần làm sáng tỏ phần vấn đề “Tả thực” sáng tác Khảo sát sáng tác cụ thể thấy xuất tượng, hầu hết tiểu thuyết truyện ngắn giai đoạn có mơtíp chung phần mở đầu Đó phần lớn truyện bắt đầu lời kể nhân vật người chứng kiến câu chuyện tác giả người nghe chép lại chuyện Tố Tâm(Hồng Ngọc Phách) “câu chuyện riêng” người bạn thân Lê Thanh Vân kể lại “mảnh di tình” cho tác giả nghe tác giả “ký giả” có nhiệm vụ ghi chép lại câu chuyện có thực Cành hoa điểm tuyết (Đặng Trần Phất) câu chuyện cô Bạch Thuỷ chép lại qua lời kể người phu xe Trong đêm mùa đông rét mướt Hà Nội, tác giả người phu xe nhìn thấy tình cảnh thiếu phụ xinh đẹp mà phải sống cảnh đói rách đứa thơ Và từ nhân chứng, vật chứng người phu xe thuật lại toàn đời người đàn bà hồng nhan mà bạc mệnh cho tác giả nghe Cuộc tang thương Đặng Trần Phất câu chuyện mà tác giả nghe từ người bạn - Kim Sinh kể lại “một người thiếu niên chết đây, mà chết nỗi nhân tình thái đảo điên kiêu bạc !” hai người dạo qua chùa hoang “cách tỉnh Phú Thọ độ chừng ba kilomètres”(8) Mồ cô Phượng Tùng Lâm Lê Cương Phụng mở đầu cảnh thăm mộ người xấu số Hồng Hồ Lưu Q Thích hai người có quan hệ tình cảm với người mộ – nàng Vương Thị Phượng Tất điều tạo cho người đọc cảm giác họ tiếp nhận truyện có thật thực tế Hầu hết đoản thiên Nguyễn Bá Học có chung mơtíp mở đầu Câu chuyện tác giả ghi lại qua lời kể nhân vật Bà già bán hoa tươi kể lại Câu chuyện gia tình gia cảnh nhà bà, Câu chuyện nhà sư nhà sư kể Câu chuyện tối người tân hôn người bạn “ở goá sáu bẩy năm, tuổi ngót bốn mươi, tục lấy người gái”(9) thuật lại cho tác giả nghe… Trong Chuyện ông Lí Chắm tác giả cịn quyết: “Câu chuyện chép thực Những người đồng thời với kẻ quan hệ câu chuyện cịn có nhiều, đủ làm chứng thực Đây kể tường tận có người thuật lại cho tơi nghe”(10) Như mơtíp nghe kể lại thật chứng kiến tận mắt thật xuất hầu hết tác phẩm văn xuôi giai đoạn Sử dụng mơtíp tác giả làm tăng tính có thực tác phẩm qua việc ghép cho đứa tinh thần xuất xứ truyện xảy đời thực kể lại Điều tạo cho người đọc cảm giác tiếp xúc với truyện có thật xảy thực tế Có thể nói yếu tố thực, phản ánh truyện đương thời ý Đây coi đặc điểm giai đoạn đầu xuất chủ nghĩa thực văn học Các nhà văn tìm cách chứng tỏ chuyện tác phẩm có thật thực tế Sự phổ biến thủ pháp đơi biến điều thành vấn đề mang tính hình thức Nhà văn phải nhờ cậy đến bề ngồi để thể “tính thực” tác phẩm Tuy nhiên vấn đề lại thân hình tượng nhân vật xây dựng tác phẩm họ Trong văn học trung đại, phần lớn truyện chữ Hán, nhân vật ln có mối liên hệ với lịch sử chặt chẽ Tiểu sử nhân vật thường có xuất xứ từ lịch sử xem xét đối chứng với ghi chép lịch sử Không phải ngẫu nhiên mà xu hướng lịch sử coi ba xu hướng văn xi trung đại, cịn có mối quan hệ khăng khít với xu hướng dân gian tạo nên “một đặc điểm văn xuôi tự Việt Nam trung đại”, là: “truyện lịch sử thường bị dân gian hố để trở thành ly kỳ hấp dẫn; cịn truyện dân gian lại lịch sử hoá để tỏ có “thật”(11) Ở truyện thơ dấu ấn lịch sử mờ nhạt ràng buộc với “truyện xưa tích cũ” cịn lưu lại dấu vết qua việc nhắc đến nguồn gốc câu chuyện kể Truyện Kiều lấy tích từ “… năm Gia Tĩnh triều Minh - Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng” Lục Vân Tiên lại có nguồn gốc từ truyện Tây Minh: “Trước đèn xem truyện Tây Minh Ngẫm cười hai chữ nhân tình éo le” Việc tác giả truyền thống đưa chứng mối quan hệ tác phẩm họ với lịch sử dù lịch sử lờ mờ chưa rõ hình hài, khơng phải để khẳng định quyền - vấn đề xa lạ với tác giả thời trung đại - mà nhằm nhấn mạnh câu chuyện họ kể có sở từ lịch sử khơng phải hoàn toàn hư cấu Phải minh chứng thuyết phục cho quan điểm văn sử triết bất phân - mối quan hệ định hình văn học, lịch sử triết học mật thiết thời trung đại? Như vậy, điểm khác biệt truyện thời trung đại truyện viết theo quan niệm tả thực nguồn gốc xuất xứ câu chuyện Các truyện trung đại ln có mối liên hệ chặt chẽ với lịch sử, lấy tích lịch sử làm chỗ dựa cho câu chuyện mắt độc giả Ngược lại tác giả đầu kỷ XX lại ln đặt tác phẩm họ gắn bó mật thiết với thực tế - thực có trước mắt mà người đọc tiếp xúc, nhìn thấy cảm nhận cách trực tiếp diện trước mắt, vừa xảy khoảng thời gian mà họ kiểm soát Theo điều thể văn học báo chí có mối quan hệ với Bên cạnh tính chất hư cấu khơng thể thiếu nghệ thuật, sáng tác văn xuôi giai đoạn cận đại lại mang đặc tính báo truyền tải tin tức, thông báo kiện tường thuật vấn đề thời Ở giai đoạn đầu hình thành tiểu thuyết, văn phong báo chí tác động chi phối tới cách hành văn tác phẩm nghệ thuật Chúng ta cần lưu tâm tới vị trí tác giả văn xuôi giai đoạn Phần lớn tác giả thường tự xưng nhìn nhận với vai trò “ký giả” - danh xưng thường để người viết báo thời đại Như họ thừa nhận người chép truyện nghệ sĩ sáng tác Khái niệm nhà văn - nhà báo chưa phân định rõ ràng Không đơn giản danh xưng tác giả, chúng tơi nhận thấy vị trí tác giả văn xi giai đoạn có bước đột biến so với giai đoạn trước Nhân vật người kể chuyện (đa số mặc định tác giả) đặt thứ xưng “tôi" văn học trung đại đối tượng không xuất trực tiếp mà thấp thống bóng dáng qua lời bình Việc đặt nhân vật người kể truyện mà lại chủ yếu tác giả thứ phần lớn tác phẩm văn xuôi giai đoạn nhằm tạo cho người đọc cảm giác tiếp xúc với người thực, việc thực Đây dấu hiệu tố cáo mối quan hệ cộng sinh văn xuôi nghệ thuật thể tường thuật văn báo chí buổi đầu hình thành thể loại Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy kèm theo mơtíp kể chuyện có thực tế ln mục đích treo gương giáo dục Lê Cương Phụng viết Mồ Phượng với mục đích: “Mong chị em bọn má hồng mắt phải tinh đời lỡ bước sa chân, hối đầu lại người thiên cổ Vậy chẳng thiệt đời xn xanh lắm”(12) Hồng Ngọc Phách viết Tố Tâmcó ý răn đe kẻ “quá mơ màng chuyện ngồi vịng đời, lỡ lầm vào tình ái, nên việc đời chếch lệch mà thành mây tan, khói toả, rút lại khơng ích gì, cảnh bạn thiếu niên nên lưu ý”(13) Tình cảnh bi đát người “bạc mệnh, chết hai chữ tình” cọc tiêu cảnh báo cho bạn đọc đừng sa chân lỡ bước vào đường yêu đương tự Người phu xe kể cho Đặng Trần Phất nghe câu chuyện Cành hoa điểm tuyết với lời dặn dò: “Câu chuyện nghe bi thương, thầy nên chép làm truyện để ghi tích lại đời sau”(14) Bà già bán hoa sau kể Câu chuyện gia tình khuyên tác giả: “Thầy người có văn chương, nên đem vào nhật trình để làm gương cho thiên hạ”(15) Nhà sư kể chuyện đời có nguyện ước: “Chẳng từ bỏ giới này, nên đem chuyện để làm gương cho thiên hạ Tơi xem thầy người văn sĩ, nên kí lấy nỗi khắt khe đời điều hay khuyên, điều dở răn, vơ ích”(16) Sau nghe người bạn kể chuyện Chiêu Nhì, tác giả “bâng khng có điều nghĩ ngợi, khêu đèn mà chép kĩ càng, để bạn nữ lưu đọc xem, có điều cảnh giới”(17) Tính khách quan - yếu tố quan trọng lối viết tả thực miêu tả việc không tôn trọng ta thấy truyện Nguyễn Bá Học xuất nhân vật, người kể chuyện thấu hết lẽ đời chăm giảng giải đạo lý, ân cần dặn trước nhắc sau học luân lý, bình luận vấn đề đạo đức xảy xã hội thực Nhiều đoản thiên ông hướng xã hội, tả chân song điều thiết yếu tác giả chép nhân vật ngơn ngữ ngồi xã hội mà điều cốt yếu truyện nói lên tư tưởng giáo huấn ông Nhân vật xuất cớ, minh chứng để tác giả dẫn chứng cho chủ thuyết đơi mang tính chất cơng thức, bóng mờ thực, xem cịn xa thật giữ khoảng cách định với thật Đây vấn đề khác chất so với thao tác bút thực chủ nghĩa, qua đại diện, điển hình để nói chung, qua cá biệt nói nét tồn Tuy nhiên phải thừa nhận đoản thiên Nguyễn Bá Học có nét Tác giả biết dựa vào kiện xã hội đương thời để sáng tạo vai truyện khung cảnh có nhiều tính chất thời Truyện ơng bộc lộ cho ta thấy phần mặt xã hội đương thời lúc Đáng ý nhân vật ông chủ yếu xuất thân từ hạng người bình dân, nghèo khổ xã hội (bà già nhà quê, công nhân nhà máy…) Đôi xuất nhân vật tầng lớp bình dân hố Chiêu Nhì thân phận kẻ ăn mày rách rưới, bần tiện Ơng Lý Chắm làm quan mà khơng tn theo lệnh cách công thức, dám đứng phía quyền lợi nhân dân, làm cách mạng bãi bỏ việc tiến chim quý cho vua Đặc biệt ông xây dựng nhân vật thời đại có chí làm giầu, dám phiêu lưu mạo hiểm để lập nghiệp nhân vật người trai Dư sinh lịch hiểm ký, người chồng Có gan làm giầu… Mặc dù thời đại, xuất văn đàn có khác rõ truyện ngắn Nguyễn Bá Học Phạm Duy Tốn Những truyện ngắn Phạm Duy Tốn xây dựng với nghệ thuật mới, chí có phương diện cịn mẻ Nguyễn Tường Tam Người quay tơ Ông vẽ nên tranh xã hội đau thương qua việc xây dựng tính cách tương phản hai thực mỉa mai, xung đột không lời lẽ xót xa hay tiếng kêu than thống thiết Ơng tìm phát chi tiết đắt giá, điển hình thể loại truyện ngắn, đặc biệt sử dụng nghệ thuật phóng đại cực tả Trong Sống chết mặc bay, nghệ thuật châm biếm đạt tới đỉnh cao tác giả xây dựng tình thật bi hài hai đối cảnh: nỗi đam mê bạc đến mức “khát nước” vị cha mẹ dân số phận “ngàn cân treo sợi tóc” lũ dân cảnh bão lụt Truyện ông tố cáo tội ác kẻ táng tận lương tâm gây thúc đẩy sai khiến dục vọng mang đến thảm cảnh khơng cho gia đình (như truyện ngắn Nguyễn Bá Học) mà cho xã hội Sức mạnh phê phán nâng đến trình độ cao không dừng lại việc tố cáo bọn quan lại - đại diện cho máy điều hành xã hội mà sâu vào thiết chế đạo đức, luân lí xã hội để phê phán thói đam mê mang tính cá nhân bắt đầu xuất xã hội Nếu nhà văn cổ điển đòi hỏi người ta phải thuận chiều theo xã hội, theo tập tục, theo giai cấp tôn ti tác giả họ Phạm lại muốn đập vỡ mà ông cho thối nát Phạm Duy Tốn đứng phía người yếu đuối bị bóc lột ta thấy nhân vật ông vai bần tiện, hạng người lam lũ tả cách tỉ mỉ, chi tiết… gợi thương xót cho người đọc Nhưng dù dấu ấn thời đại lưu lại truyện ngắn coi đại thường bắt gặp lời giảng giải tác giả dù ngắn gọn cuối truyện Truyện Con người sở khanh xây dựng tình khách quan xung quanh cú lừa ngoạn mục chàng Ất để cưới Giáp, người đọc tự suy luận nguyên nhân, cuối tác phẩm tác giả lại kể rõ ngành: “Cách hai ba tháng sau, dò la mãi, nhiên biết rõ tin rằng: Cậu Sở đồng mưu với ả giang hồ, để lập kế tàn nhẫn này, mà lấy hại đời người đờn bà đầu xanh tuổi trẻ Xong rồi, hai đứa đem trốn sang đâu Xiêm, Lào, để vui hưởng bất nhân bất nghĩa”(18) Những lời cảm thán, bày tỏ thái độ tác giả xuất phổ biến như: “Than ôi , Mặc , đó… Kể cho xiết… (Sống chết mặc bay) ; “Trời ơi! Sao mà lại có cực khổ dường này, ông trời xanh cao ngất?” (Câu chuyện thương tâm)… Đó sở để Vũ Ngọc Phan nhận định: “Truyện ngắn Phạm Duy Tốn truyện thoát ly hẳn khuôn sáo truyện Tàu, chưa thể coi đoản thiên tiểu thuyết tả chân được”(19) Như vậy, theo xu hướng đại hoá văn học, nhà văn, nỗ lực mình, muốn nắm vững nghệ thuật viết truyện ngắn tiểu thuyết mô tả sống xã hội, lại nhận thức đầy đủ chúng Đối với nhà văn cố gắng hướng ngòi bút phản ánh thực sống dường cách viết theo kiểu phương Tây đạt mức độ đơn giản, dừng lại việc ý đến câu chuyện có thực đời thường, hướng đến nhân vật bình dân mà chưa thực ý đến thao tác khách quan miêu tả việc Yếu tố chủ quan thao túng ngòi bút tác giả đậm Kết luận 3.1 Qua phương diện lý luận sáng tác cụ thể tác giả văn xuôi giai đoạn trước 1932, nhận thấy, phương pháp tả thực sử dụng cấp độ bình luận nhận xét thể loại, thức nhận có ý thức qua lời tựa tác giả Trên thực tế khả áp dụng phương pháp vào sáng tác cụ thể hạn chế Ở giai đoạn tả thực chưa quan niệm phương pháp sáng tác khách quan mà qua lăng kính nhà nho bị biến tướng nhiều mang hình dáng khác Mặc dù lấy thực tế làm đối tượng để phản ánh, lấy thực làm cốt việc lựa chọn tư liệu thực tế lại không tuân thủ tính khách quan mà phụ thuộc chủ yếu vào quan niệm chủ quan tác giả Những tác giả giai đoạn dù có vốn Tây học, dù tân ly khai với Nho học chưa thoát khỏi giới quan Nho giáo Họ lựa chọn chi tiết thực phù hợp với yêu cầu phản ánh họ để miêu tả mà Trong mắt trí thức phương Đơng, dù tân này, xã hội biến chuyển theo nhịp sống đại phương Tây xa lạ nhố nhăng Họ nhận thấy xã hội toàn mặt trái xấu xa, danh lợi làm chủ đạo đức luân lý bị bào mịn, huỷ hoại Do đó, họ phản ánh xã hội khơng phải nhằm mục đích nhận thức, mà chủ yếu để treo gương giáo dục luân lý, chưa đạt đến mức độ xây dựng “nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình” Đơi tác giả cảm nhận, quan sát mô tả vấn đề thực cách trực tiếp họ không giống tác giả chủ nghĩa thực chỗ từ điển hình khái quát tượng thực tế rộng lớn phổ biến xã hội Vì vậy, phương pháp sáng tác, văn xuôi giai đoạn dừng lại giao thoa tả thực theo kiểu phương Tây khuynh hướng giáo dục đạo lý vốn kế thừa từ truyền thống 3.2 Ở giai đoạn đầu chuyển từ trung đại sang đại, văn xi quốc ngữ có giao thoa với văn viết báo Các nhà văn nhận thức vai trị chưa phải với tư cách nghệ sĩ mà nhà báo kiêm nhà đạo đức “tường thuật” lại việc mà họ chứng kiến nghe kể để treo gương giáo huấn đạo lý Khác với văn xuôi trung đại cố gắng tìm chỗ dựa từ nguồn cội lịch sử, văn xi giai đoạn cận đại từ bỏ lối viết “dựa sử” để hướng đến lối viết “tả chân”, lấy tượng có thực đời sống thay cho kiện lịch sử làm chất liệu sáng tác Khi nghiên cứu Tố Tâm, tác giả Cao Thị Như Quỳnh – John C Schafer cho Hoàng Ngọc Phách viết tác phẩm “chịu ảnh hưởng tác phẩm Pháp Trung Quốc, Trà hoa nữ Dumas con, Người đệ tử (Ledisciple) Bourget Tuyết hồng lệ sử Từ Trẩm Á mà tác giả dùng lối dàn dựng giống nhau”(20) Nhưng khảo sát văn xuôi giai đoạn đầu kỷ XX chúng tơi nhận thấy “lối dàn dựng” (tức cách viết theo mơtíp ghi chép lại câu chuyện nghe kể tận mắt chứng kiến) tượng phổ biến văn xuôi quốc ngữ Việt Nam chuyển từ trung đại sang đại Điều khẳng định đặc điểm văn xuôi quốc ngữ Việt Nam giai đoạn đầu tiếp xúc với phương Tây: việc định hình thể loại văn xuôi chịu chi phối chặt chẽ văn báo chí 3.3 Sự xuất “tả thực” giai đoạn ghi dấu ấn quan trọng văn xuôi quốc ngữ Việt Nam Xu hướng đến giai đoạn 1917-1932 xuất miền Bắc nước ta mà có mầm mống từ số sáng tác văn xuôi đầu tiên, đặc biệt rõ Truyện thầy Lazarô Phiền (Nguyễn Trọng Quản) văn xuôi giai đoạn cuối kỷ XIX miền Nam mà chúng tơi có dịp đề cập đến(21) Tuy nhiên điều đáng nói đến giai đoạn trở thành xu hướng chủ đạo văn xuôi quốc ngữ Việt Nam Rõ ràng đầu kỷ XX, phương pháp sáng tác du nhập từ phương Tây tác giả văn xi nước ta có ý thức học theo cố gắng sáng tác theo dầu khả thực thi hạn chế Từ văn chương viết theo khuynh hướng chủ yếu Hướng đến tả thực thay đổi văn học Việt Nam để đưa văn học dân tộc vốn chịu ảnh hưởng văn học Đông Á gia nhập vào xu hướng văn học giới theo mơ hình phương Tây Điều thể rõ thay đổi hệ thống thể loại quan niệm đẹp Đặc biệt biến đổi sâu sắc không ồn thể loại văn xuôi Đây tiếp nối thông thường phát triển thể loại cũ với tiểu thuyết chương hồi, truyện Nơm, ngâm khúc mà đánh dấu giai đoạn văn học Việt Nam với xu hướng vào sống bình thường, có thái độ cụ thể trước thực tế khách quan ... chẽ văn báo chí 3.3 Sự xuất “tả thực” giai đoạn ghi dấu ấn quan trọng văn xuôi quốc ngữ Việt Nam Xu hướng đến giai đoạn 1917-1932 xuất miền Bắc nước ta mà có mầm mống từ số sáng tác văn xuôi. .. chưa thực ý đến thao tác khách quan miêu tả việc Yếu tố chủ quan thao túng ngòi bút tác giả đậm Kết luận 3.1 Qua phương diện lý luận sáng tác cụ thể tác giả văn xuôi giai đoạn trước 1932, nhận... luận, khảo luận thể loại, qua lời tựa thường đặt đầu tác phẩm Tuy nhiên vấn đề cần ý lại văn gia Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX thực nắm bắt sáng tác theo phương pháp chưa? Đi vào sáng tác cụ thể