1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuc hanh thanh ngu dien co

3 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 99,5 KB

Nội dung

Trường THPT U Minh Thượmg Giáo án Ngữ văn 11 Tuần:6 Tiết:24 Ngày Soạn: 8/09/09 Ngày dạy: 09/09 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Củng cố nâng cao kiến thức thành ngữ, điển cố - Bước đầu biết lĩnh hội sử dụng thành ngữ, điển cố - Phân tích giá trị biểu thành ngữ, điển cố thông dụng - Phương pháp: Kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, cho hs tự giải tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK ngữ văn 11tập 1, SGV ngữ văn 11tập 1, Quyển điển tích điển cố - Học sinh: Đọc kĩ thơ nhà, soạn vào tập soạn III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp, kiểm tra cũ: - Kiểm tra sĩ số học sinh - yêu cầu học sinh nhắc lại thành ngữ điển tích, điển cố tác giả vận dụng thơ học Giới thiệu mới: - Lời vào bài: Trong lời nói hàng ngày tác phẩm văn chương, thường sử dụng tập hợp từ trở nên cố định để diễn đạt ý nghĩa Đó vận dụng thành ngữ, điển cố Bài học hơm nhằm mục đích rèn luyện kĩ sử dụng thành ngữ, điển cố đời sống văn học - Nội dung mới: Hoạt động Thầy - Trò Nội dung truyền đạt Bổ sung I KHÁI NIỆM:  Nhắc lại khái niệm Thành ngữ: a) Khái niệm: Thành ngữ phận câu sẵn mà mà thành ngữ điển cố nhiều người quen dùng tự riêng khơng diễn đạt ý trọn vẹn (Vũ Ngọc Phan) b) Phân biệt tục ngữ thành ngữ: Tục ngữ - Diễn đạt ý trọn vẹn - Đúc kết kinh nghiệm - Tương đương với câu VD: Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng Ao sâu tốt cá xanh vỏ, đỏ lòng Ở hiền gặp lành Vẽ đương hươu chạy Tốt danh lành áo Thành ngữ - Khơng diễn đạt ý trọn vẹn - sẵn, quen dùng - Tương đương với từ VD: Ác giả ác báo Chó cắn áo rách ruột để ngồi da Kết tóc xe tơ treo đầu dê bán thịt chó Một nắng hai sương - “Thành ngữ hoa, tục ngữ quả” Điển cố 典 典 : Bao gồm việc dụng điển lấy chữ - Dụng điển: + Dụng 用 : dùng GV Kha Chí Cơng Trang 73 Trường THPT U Minh Thượmg  Lần lượt làm tập 1, 2, 3, SGK Tr.66 67 Giáo viên cho thảo luận nhóm sau gọi đại diện nhóm lên trình bày thể chia nhóm Học sinh trình bày xong nhóm nhận xét với Sau giáo viên đánh giá chung Cụ thể: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4:  Hướng dẫn sửa chữa GV Kha Chí Cơng Giáo án Ngữ văn 11 + Điển 用 : tình tiết chép sử sách, kinh truyện tác phẩm tiếng thời trước VD: “Khen rằng: “bút pháp tinh, So vào với thiếp Lan Đình thua ” (Truyện Kiều)  Thiếp Lan Đình điển cố đề cập đến nhà thư pháp lỗi lạc Vương Hi Chi (307 – 365), TQ Ông người đời suy tôn bậc thánh thư Một tác phẩm tiếng ông lưu truyền lại đến Lan Đình tập tự Tác phẩm hậu quý trọng , cho đỉnh cao chữ viết đẹp lấy làm mẫu mực để tập viết theo - Lấy chữ: Là mượn lại vài chữ thơ văn cổ để đưa vào câu văn VD: -“Khoé thu ba gợn sóng khuynh thành.” (Cung ốn ngâm khúc) - “Một hai nghiêng nước nghiêng thành.” (Truyện Kiều)  Hai trường hợp lấy chữ “khuynh thành” Lí Diên Niêm: “Nhất cố khuynh nhân thành, tái cố khuynh nhân quốc” (Ngoảnh lại lần làm nghiêng thành, ngoảnh lại lần làm nghiên nước) II THỰC HÀNH: Bài tập 1: - Đoạn thơ sử dụng thành ngữ: “Một duyên hai nợ”, “Năm nắng mười mưa” - Các thành ngữ khác với từ ngữ thông thường chỗ thành ngữ ngắn gọn, đọng, cấu tạo ổn định, tính biểu cảm Bài tập 2: - “ Đầu trâu mặt ngựa”: (vật hoá) biểu tính chất bạo, thú vật, vơ tổ chức bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều gia đình nàng bị vu oan - “ Cá chậu chim lồng”: cảnh sống tù túng, chật hẹp, tự - “ Đội trời đạp đất”: lối sống hành động tự do, ngang tàng, khơng chịu bó buộc, khơng chịu khuất phục trước quyền uy Nó nói lên khí phách hảo hán, ngang tàng Từ Hải . Các thành ngữ thể thái độ tác giả Bài tập 3: - “ Giường kia”: Trần Phồn đời Hậu Hán dành riêng cho bạn Tử Trĩ giường bạn đến chơi, bạn treo giường lên - “ Đàn kia”: Chung Tử Kì nghe đàn Bá Nha mà hiểu ý nghĩ bạn Do bạn chết, Bá Nha đập đàn không gảy cho khơng hiểu tiếng đàn => Điển cố thường quan niệm việc hay câu chữ đời sống sách đời trước người đời sau dẫn thơ văn để biểu ý Bài tập 4: - Ba thu: Kinh Thi câu: “Nhất nhật bất kiến tâm thu hề” (Một ngày không gặp lâu ba mùa thu vậy) Trang 74 Trường THPT U Minh Thượmg Giáo án Ngữ văn 11 - Chín chữ: Do chữ Kinh Thi: “Cửu tự cù lao” (chín chữ khó nhọc việc ni con): + Sinh 用 (đẻ ra) + Dục 用 (dạy dỗ) + Cúc 用 (nâng đở) + Cố 用 (trông nom) + Phủ 用 (vuốt ve) + Phục 用 (xem tính tính mà + Súc 用(ni cho bú mớm) dạy bảo) + Trưởng 用 (nuôi cho khôn + Phúc 用 (giữ gìn) lớn) - Liễu Chương Đài: gợi chuyện xưa người làm quan xa, viết thư thăm vợ, câu: “Cây liễu Chương Đìa xưa xanh xanh, khơng, tay khác vin bẻ rồi” - Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn q tiếp mắt xanh (lòng đen mắt), khơng ưa tiếp mắt trắng (lòng trắng mắt) Bài tập 5: - Ma cũ bắt nạt ma = bắt nạp người - Chân ướt chân = vừa đến, lạ lẫm - Gọi h/s tìm từ ( cụm Cưỡi ngựa xem hoa = qua loa từ đồng nghĩa với thành Bài 6: ngữ tương ứng) - Chị mẹ tròn vng chúng tơi vui mừng - Mày trứng khôn vịt - Anh ngày đêm nấu sử sôi kinh - Bọn chúng lòng lang thú - Anh thật phú quý sinh lễ nghĩa, bày đặt nhiều - Gọi h/s đặt câu cho - Nói với nước đổ đầu vịt, chẳng ăn thua thành ngữ - Tớ guốc bụng cậu Bài 7: - Tớ biết rõ gót chân A sin cậu - Gia đình nhà nợ chúa Chổm - Cậu đùng làm theo kiểu đẽo cày gữa đường - Bây thiếu gã Sở Khanh - Gọi h/s đặt câu với Chúng ta tỏ rõ sức trai Phù Đổng vươn đứng điển cố dậy Củng cố: đặc điểm cách sử dụng thành ngữ điển cố Dặn dò: vận dụng thành ngữ, điển cố vào đời sống học tập Chuẩn bị bài: Thực hánh nghĩa từ sử dụng Rút kinh nghiệm: GV Kha Chí Cơng Trang 75 ... Thượmg Giáo án Ngữ văn 11 - Chín chữ: Do chữ Kinh Thi: “Cửu tự cù lao” (chín chữ khó nhọc việc ni con): + Sinh 用 (đẻ ra) + Dục 用 (dạy dỗ) + Cúc 用 (nâng đở) + Cố 用 (trông nom) + Phủ 用 (vuốt ve) +... thăm vợ, có câu: “Cây liễu Chương Đìa xưa xanh xanh, có khơng, tay khác vin bẻ rồi” - Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý tiếp mắt xanh (lòng đen mắt), khơng ưa tiếp mắt trắng (lòng trắng mắt) Bài... cậu - Gia đình nhà nợ chúa Chổm - Cậu đùng có làm theo kiểu đẽo cày gữa đường - Bây thiếu gã Sở Khanh - Gọi h/s đặt câu với Chúng ta tỏ rõ sức trai Phù Đổng vươn đứng điển cố dậy Củng cố: đặc điểm

Ngày đăng: 22/05/2018, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w