Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
5,1 MB
Nội dung
Thöïc haønh: Bài tập 1 Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thơng thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa: Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công. Một duyên hai nợ: Một duyên hai nợ: một mình phải một mình phải đảm đang công việc gia đình để nuôi đảm đang công việc gia đình để nuôi cả chồng và con. cả chồng và con. Năm nắng mười mưa: vất vả cực vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu nắng mưa. nhọc, chịu đựng dãi dầu nắng mưa. Các thành ngữ kết hợp với “lặn lội thân cò”, “eo sèo mặt nước” đã khắc hoạ rõ nét hình ảnh một người vợvất vả, tần tảo, đảm đang, tháo vát trong công việc gia đình Tính biểu cảm cao Tính biểu cảm cao Hình nh c th , sinh ả ụ ể Hình nh c th , sinh ả ụ ể đñ ngộ đñ ngộ Caáu t o n đñ nhạ ổ ị Caáu t o n đñ nhạ ổ ị Ngắn gọn, cô động, dễ hiểu Ngắn gọn, cô động, dễ hiểu Noäi dung khaùi quaùt Noäi dung khaùi quaùt Bai tap3. Đọc lại chú thích về những điển cố in đậm ở hai câu thơ sau trong bài Khóc Dương Khuê và cho biết thế nào là điển cố. Giường kia treo cũng hững hờ, Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn. (Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê) - Giường kia: về Trần Phồn thời Hậu Hán - Đàn kia: gợi nhớ đến câu chuyện Bá Nha và Chung Tử Kì. =>Điển cố: những sự việc trước đây có trong sử sách, được lồng ghép vào câu văn để chỉ ý nghĩa tương tự. Bài tập số 4 trang 67 SGK ngữ văn 11 Sầu đong càng lắc càng đầy, Ba thu dọn lại một ngày dài ghê. Trong bài có ba điển cố: Ở đây Nguyễn Du sử dụng điển cố ba thu với mục đích gợi cho ngưòi đọc cảm nhận được khi Kim Trọng tương tư Thuý Kiều thì mỗi phút, mỗi ngày không gặp nàng lâu và xa như ba năm. Trong kinh thi xưa có câu: “Nhất nhật bất kiến như tam thu hề” (một ngày không thấy mặt nhau lâu như ba mùa thu). Nhớ ơn chín chữ cao sâu, Một ngày một ngả bóng dâu tà tà Điển cố thứ hai “Chín Chữ” :bao gồm: Sinh:Sinh ra Cúc: nâng đỡ Phủ:vuốt ve Súc: cho bú móm Trưởng: nuôi lớn Dục: dạy dỗ, giáo dục Cố: trông nơm Phục:xem tính nết mà dạy dỗ Phúc:che chở [...]...Nguyễn du sử dụng điển cố này nhằm gợi tả được tâm trạng Thuý Kiều, nàng luôn nghĩ về công lao của cha mẹ ở nơi quê nhà, còn nàng bây giờ phải tha phương nơi đất khách quê người mà chưa báo đáp được ơn gì cho cha mẹ của mình cả Điển cố thứ ba Khi về hỏi liễu Chương Đài, Cành xuân đã bẻ cho ngưòi chuyên tay “Liễu Chương Đài”... Đài xưa xanh xanh, nay có còn không, hay là tay người khác đã vịn bẻ mất rồi’ Ở đây ý nói Kiều suy nghĩ rằng khi mà Kim Trọng trở về không còn gặp Thuý Kiều nữa, nàng đã thuộc về người khác mất rồi Điển cố thứ tư Bấy lâu nghe tiếng má đào, Mắt xanh chẳng để ai vào có không “Mắt xanh” :gợi về chuyện đời Tấn có Nguyễn Tịch quý ai là tiếp bằng mắt xanh( lòng đen của mắt), còn ghét ai thì tiếp bằng mắt . Thöïc haønh: Bài tập 1 Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thơng thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa: Lặn lội thân cò khi quãng. khaùi quaùt Bai tap3. Đọc lại chú thích về những điển cố in đậm ở hai câu thơ sau trong bài Khóc Dương Khuê và cho biết thế nào là điển cố. Giường kia treo cũng hững hờ, Đàn kia gảy cũng. Sầu đong càng lắc càng đầy, Ba thu dọn lại một ngày dài ghê. Trong bài có ba điển cố: Ở đây Nguyễn Du sử dụng điển cố ba thu với mục đích gợi cho ngưòi đọc cảm nhận được khi Kim Trọng tương