Các tác phẩm đạt giải cuộc vận động sáng tác văn học tuổi hai mươi lần v từ góc nhìn phê bình xã hội

173 19 0
Các tác phẩm đạt giải cuộc vận động sáng tác  văn học tuổi hai mươi  lần v từ góc nhìn phê bình xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 CÁC TÁC PHẨM ĐẠT GIẢI CUỘC VẬN ĐỘNG SÁNG TÁC “VĂN HỌC TUỔI HAI MƯƠI” LẦN V TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Trần Thị Thùy Dương, Lớp Văn học khóa học 2014-2018 Thành viên: Lê Trần Ngọc Mỹ, Lớp Ngơn Ngữ khóa học 2014-2018 Phạm Cát Thụy, Lớp Ngơn Ngữ khóa học 2014-2018 Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Phương Thúy Bộ môn Văn học Việt Nam, Khoa Văn học Ngôn ngữ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu triển khai đến nay, báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên năm học 2014 – 2015 với đề tài “Các tác phẩm đoạt giải vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” lần V góc nhìn phê bình xã hội học” đến giai đoạn hoàn thành kết thúc.Đây hội để sinh viên với kinh nghiệm non trẻ chúng tơi, khám phá thân, trau dồi kiến thức mới, đặc biệt kiến thức học thuật, rèn luyện kỹ viết bồi dưỡng thêm cho ngành nghề theo học.Không thế, đề tài nghiên cứu thú vị, gần gũi với người trẻ, giúp chúng tơi nhìn nhận lại phần bối cảnh văn học trẻ cách khoa họcvà đúc kết số kinh nghiệm bổ ích để định hướng cho nghiệp viết sau này, đưa đến gần diễn đàn văn học trẻ thật mà trước cịn xa lạ, màu sắc so với tác phẩm tác giả trẻ thần tượng văn đàn Trong trình nghiên cứu, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Phương Thúy tận tình dẫn truyền đạt kiến thức mới, giải đáp thắc mắc có lời khuyên bổ ích sinh viên năm hai chưa có tảng kiến thức chuyên ngành cách vững Mặc dù cịn có nhiều khó khăn, hạn chế nghiên cứu đề tài cô sẵn sàng hỗ trợ động viên chúng tơi.Bên cạnh đó, nhóm gửi lời cảm ơn đến bạn Nguyễn Ngọc Như Phương với đóng góp bạn, giúp nhóm tham gia nghiên cứu hoàn thành đề tài Một người yêu mến văn chương phải chủ động tiếp cận văn chương phải tiếp cận cách khoa học không nên có nhìn chủ quan Nghiên cứu ví dụ điển hình cho tiếp cận khoa học chúng tơi Trong thực đề tài cịn nhiều mặt hạn chế tài liệu, thời gian lực người nghiên cứu, đó, khơng thể tránh khỏi sai sót, nhóm hy vọng nghe lời nhận xét, góp ý từ hội đồng giám khảo để tích lũy kinh nghiệm nghiên cứu hoàn thiện kỹ khác tương lai Một lần xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: 2.1 Nghiên cứu văn học góc độ Phê bình xã hội học 2.2 Nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm đoạt giải vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” lần V Mục tiêu đề tài: 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 4.3 Tính ứng dụng phê bình xã hội học vào nghiên cứu tác phẩm vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi”lần V .7 Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn: C KẾT LUẬN: 10 CHƢƠNG 11 NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC VÀ CUỘC VẬN ĐỘNG SÁNG TÁC “VĂN HỌC TUỔI HAI MƢƠI” 11 1.1 Dẫn luận phê bình xã hội học .11 1.1.1 Xã hội học văn học qua việc xác định chất xã hội tác phẩm văn học (từ thời cổ đại đến đầu kỷ XIX) 11 1.1.2 Sự hình thành Thuật ngữ “xã hội học văn học” hình thành hệ thống lý thuyết xã hội học qua giai đoạn (từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX ) .13 1.1.3 1.2 Sự hình thành thuật ngữ “Phê bình xã hội học” 17 Hệ thống lý thuyết 18 1.2.1 Lucien Goldmann lý thuyết cấu trúc phát sinh 18 1.2.2 Pierre Bourdieu lý thuyết “trường văn học” 19 1.2.3 Thực trạng nghiên cứu ứng dụng phê bình xã hội học giới nước .20 1.3 Cuộc vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mƣơi” – vai trị đóng góp 21 1.3.1 Những điều kiện thúc đẩy hình thành phát triển vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” 21 1.3.2 Vai trị đóng góp tác phẩm đoạt giải vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” văn học Việt Nam nói riêng xã hội nói chung qua thời kỳ 24 1.4 Cuộc vận động sáng tác “Văn học tuổi 20” lần V .29 1.4.1 Khái quát đề tài sáng tác, thành phần ban giám khảo, giải thưởng đặt bối cảnh xã hội 29 1.4.2 Tình hình chung thành phần tham gia viết bài, số lượng, chất lượng tác phẩm tham gia 32 1.4.3 Các tác giả, tác phẩm đoạt giải 33 TIỂU KẾT 38 CHƢƠNG 40 CÁC TÁC PHẨM ĐOẠT GIẢI TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG SÁNG TÁC 40 “VĂN HỌC TUỔI 20” LẦN V TỪ GĨC NHÌN XÃ HỘI HỌC VỀ CÔNG VIỆC SÁNG TẠO CỦA LUCIEN GOLDMANN 40 2.1 Hệ thống lý thuyết phƣơng pháp cấu trúc phát sinh Lucien Goldmann 40 2.1.1 Quan niệm giới (Vision du monde) 43 2.1.2 Sự gắn kết (La cohérence) 44 2.1.3 Cấu trúc hàm nghĩa 45 2.1.4 Sự tương quan đối ứng 45 2.2 Ngƣời trẻ giới quan ngƣời trẻ qua tác phẩm đoạt giải “Văn học tuổi 20” lần V 46 2.2.1 Người trẻ cảm quan sống 47 2.2.2 Chiến tranh đời hậu chiến qua góc nhìn người trẻ tuổi 68 2.2.2 Người trẻ với bi kịch, mơ ước tình yêu 82 TIỂU KẾT 103 CHƢƠNG 3: CÁC TÁC PHẨM ĐOẠT GIẢI TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG SÁNG TÁC “VĂN HỌC TUỔI 20” LẦN V TỪ GĨC NHÌN “TRƢỜNG VĂN HỌC” CỦA PIERRE BOURDIEU 105 3.1 Xã hội học trƣờng văn học Pierre Bourdieu 105 TIỂU KẾT 158 KẾT LUẬN 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO .163 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: 1.1 Từ hình thành phát triển từ năm 1994 đến nay, Cuộc vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” khẳng định uy tín vai trị văn học Việt Nam đương thời Đứng trước phát triển trào lưu thương mại hóa nhiều thi khác văn đàn, “Văn học tuổi hai mươi”, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, báo Tuổi Trẻ, Nhà xuất Trẻ phối hợp tổ chức, trở thành mái nhà chung cho tâm hồn say mê yêu thích văn chương cách thực thụ Từ đó, vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” nói chung lần V nói riêng động viên, khích lệ, tìm kiếm bút trẻ có tiềm lực cho văn học nước nhà, tạo điều kiện cho bút trẻ có hội khẳng định tên tuổi phát triển nghiệp văn chương tương lai.Giữa nỗi lo thực trạng xuống cấp văn hóa đọc với dòng văn học thần tượng thiếu bứt phá bút trẻ xuất nhận định mâu thuẫn tính khơ khan, khó hiểu văn học tác phẩm giới thiệu vận động sáng tác lần V có giá trị định hướng cho hệ tương lai - người kế tục phát huy truyền thống văn học Việt Nam Song song đó, thi cịn phản ánh chứng minh tính thực tiễn văn học Chính vậy, thực đề tài này, chúng tơi muốn đóng góp nhìn tồn diện sâu sắc tác giả, tác phẩm đoạt giải, tác động biện chứng yếu tố xã hội tác phẩm, nhằm làm rõ vai trò thiết thực “ngơn ngữ biết nói” đời sống cộng đồng Bên cạnh đó, chúng tơi muốn đưa nhận định cá nhân tư tưởng tác giả trẻ, để có nhìn đa chiều khách quan dịng văn học trẻ đại, từ đó, có thêm sở để dự đoán nêu giải pháp cụ thể thúc đẩy phát triển văn học Việt Nam tương lai, đồng thời bước hồn thành “sứ mệnh” giữ gìn phát huy truyền thống văn học tổ tiên ta 1.2 Cùng với hội nhập phát triển chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn khác, đặc biệt phạm trù phê bình văn học, phê bình xã hội học mơn nghiên cứu khoa học sớm xuất Việt Nam chưa quan tâm cách đầy đủ, trọn vẹn Đây loại phân tích văn “xuất phát điểm quan tâm tới chất xã hội văn văn học” Đúng với tên gọi mình, phê bình xã hội học “quan tâm tới mối quan hệ người với xã hội, nghiên cứu văn với tư cách sản phẩm ngôn ngữ, nhằm đến việc thấu hiểu cấu trúc diễn ngôn thông qua môi trường xã hội tạo cách diễn ngơn ấy”1 Tuy loại phê bình văn học chưa ứng dụng nhiều trình tiếp nhận lĩnh hội văn chương có tìm hiểu, khai thác cách đắn, có hệ thống, chúng tơi tin cơng trình nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm đa dạng văn học giai đoạn xã hội hóa nay.Với tác phẩm đoạt giải vận động sáng tác Văn học tuổi hai mươi lần V, vấn đề cần tìm hiểu, nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc Nghiên cứu đề tài này, mong muốn sâu tìm hiểu khía cạnh tác phẩm đoạt giải từ góc nhìn phê bình xã hội học, đặc biệt phản ánh đời sống xã hội tác giả thể tác phẩm tầm ảnh hưởng tác phẩm thực tế Qua đó, chúng tơi muốn bổ sung thêm nguồn tư liệu phê bình xã hội học vào hệ thống cơng trình nghiên cứu khoa học văn học có trước đó, góp phần hồn thiện tính khoa học văn học, có thêm sở để chứng minh tính thực tiễn văn học vốn “lát cắt đời sống xã hội” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: 2.1 Nghiên cứu văn học góc độ Phê bình xã hội học 2.1.1 Ở kỷ trước, văn học nhân loại trở thành nhân tố thiếu đời sống xã hội, dẫn đến việc nghiên cứu tìm kiếm hướng cho văn học điều tất yếu Trải qua nhiều giai đoạn phát triển lịch sử khác nhau, nói có khơng phạm trù nghiên cứu khoa học văn học đời Lúc giờ, có luồng tư tưởng xuất Pháp kỷ XX Đó tương quan Xã hội học Văn học Năm 1992, Lịch sử văn học Pháp kỷ XX Đỗ Đức Hiếu, cụm từ “Xã hội học Văn học” giới thiệu “một phần khoa học văn học” “Phê bình xã hội học khuynh Lộc Phương Thủy, Nguyễn Phương Ngọc, Phùng Ngọc Kiên (2014), Xã hội học Văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội hướng phê bình Mới” Từ hình thành nên quan điểm cá nhân khác nhau, chí đối lập nhà nghiên cứu khắp giới Hàng loạt tác phẩm nhà phê bình văn học đời Đây xem cách mạng cho văn học nhân loại Trải qua thời gian xây dựng phát triển, cách mạng thật đến hồi kết, hình thành nên hệ thống đầy đủ tồn diện phê bình xã hội học Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài này, dựa số sở quan điểm phương pháp phê bình xã hội học, chúng tơi tiến hành tìm hiểu hai nhà khoa học tiêu biểu đại diện: Lucien Goldmann, Xã hội học cơng việc sáng tạo Ơng cho “hiện thực tư tạo nên thống biện chứng, tất liên kết với nhau” Từ đó, cho thấy L.Goldmann quan tâm tới mối quan hệ tác phẩm văn học ý thức nhóm xã hội Nghiên cứu ông mang tính “xã hội học” với phương pháp cấu trúc phát sinh lịch sử văn học Pierre Bourdieu Xã hội học trường văn học Ông áp dụng lý thuyết “trường lực” – khoảng không gian có lực hấp dẫn cực âm cực dương, tác nhân di chuyển từ vị trí thấp đến vị trí cao nhờ có khuynh hướng (dispositions) loại vốn (capital) - để đưa nhìn “xã hội học văn học” Đó phân tích nhiều góc nhìn đồng đại / lịch đại; vĩ mô / vi mô; bên / bên ngồi để tìm hiểu quan hệ cấu trúc “trường lực”; quan hệ qua lại với “trường lực” khác rộng quan hệ với khơng gian xã hội tổng thể; tìm hiểu quy luật, hướng vận động, lịch sử hình thành phát triển trường lực; tìm hiểu tác nhân với đặc điểm họ 2.1.2 Trước dòng chảy lý luận văn học giới có nhiều biến chuyển, Việt Nam giờ, ta chưa bắt gặp Xã hội học Văn học với tư cách phạm trù riêng biệt Trong số từ điển sách dạng thuộc từ điển văn học (kể sách dịch)2, chưa đề cập đến vấn đề Đến năm 1999, hệ thống phê bình xã hội học giới thiệu lần nước ta tác phẩm Mười trường phái lý Lại Nguyễn Ấn (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia; Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997 – 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia; I.P.Ilin, E.A.Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20, NXB Đại học quốc gia luận phê bình văn học phươngTây đương đại Phương Lựu Ông cho xã hội học văn học ba khuynh hướng chiếm ưu tranh chung lý luận phê bình văn học phương Tây đại, mối quan hệ biện chứng yếu tố xã hội với văn học có buổi khởi đầu lý luận văn học Từ đó, văn học Việt Nam có thêm phương hướng phát triển với giới, nhiên, hệ thống chưa cộng đồng quan tâm, ý cách thỏa đáng Trải qua nhiều năm phát triển, tình hình nghiên cứu phê bình xã hội học văn học nước ta hạn chế cơng trình nghiên cứu ứng dụng theo góc độ phê bình xã hội học chưa nhiều Hầu hết nhận định nhỏ cá nhân, nhận xét hay giới thiệu sơ lược, chủ yếu số cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu Lộc Phương Thủy, Phương Lựu, Ngày nay, phương hướng nhà nghiên cứu có uy tín đánh giá phương hướng có tính khả thi, tạo nên đột phá cho văn học nước nhà Trong đề tài này, chúng tơi tham khảo cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu kể số công trình khác để phục vụ cho trình nghiên cứu 2.2 Nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm đoạt giải vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” lần V 2.2.1 Trước phát triển vũ bão trào lưu, thi sáng tác văn chương nay, phần lớn thi mang tính tức thời, chủ yếu phản ánh nhu cầu mong muốn sẻ chia, tâm qua cảm nghĩ, tản văn, hồi ký,…như “một liều thuốc” xoa dịu tâm hồn đơn cịn trẻ tuổi, chưa thật quan tâm, trọng khai thác đến tính sáng tạo tính mẻ tác phẩm dự thi.Trong đó, từ phát động đến nay, vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” trải qua năm lần tổ chức, trở thành sân chơi bổ ích dành cho “tín đồ” văn chương, với phương châm trọng đến sáng tạo, mẻ hết bứt phá bút trẻ có lực thật sự, chủ yếu thể loại truyện (bao gồm truyện dài truyện ngắn), địi hỏi tính tư người sáng tác Không thế, vận động cịn mang tính thời đại Từ việc đề cập vấn đề quen thuộc tình yêu quê hương, đất nước, người,…nhưng làm góc nhìn đa dạng tác giả đến vấn đề mang tính thời sự, nhức nhối, bối đơng đảo cộng đồng quan tâm, nói, “Văn học tuổi hai mươi” biến chuyển sôi động theo tình hình xã hội qua giai đoạn Do đó, cơng trình nghiên cứu vận động sáng tác tác phẩm đoạt giải ít, hầu hết nhận định riêng lẻ, chủ yếu nêu lên quan điểm cá nhân thiên tác phẩm đoạt giải cao, công chúng ý hay viết nhỏ mang tính tổng kết vận động nhà báo, nhà phê bình số độc giả diễn đàn văn học, báo điện tử, mạng xã hội…Vì vậy, chưa có cơng trình phản ánh nhìn cách toàn diện, sâu sắc hệ thống đầy đủ tình hình biến độngvà xu hướng phát triển vận động qua thời kỳ nói chung, tác phẩm đoạt giải nói riêng 2.2.2 Cuộc vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” lần V có bước chuyển so với vận động trước, phát bút trẻ cứng cỏi văn đàn Những người trẻ, thật dấn thân vào dòng chảy văn học, bên cạnh bút gạo cội khác làm khuấy động văn chương Vì mang tính “hiện đại hóa của” thời đại nên vận động lần V có địi hỏi cao hơn, nhằm nâng cao tìm tịi, sức sáng tạo khơng giới hạn thí sinh tham gia Những tác phẩm dự thi lần này, phần phản ánh tâm tư, suy nghĩ, tình cảm hệ trẻ đời sống xã hội mà sống, xóa bỏ rào cản thờ vơ tâm, ích kỷ diễn cách đáng báo động người trẻ với cộng đồng Nhận đặc tính xã hội tác phẩm ấy, tiến hành nghiên cứu tác phẩm vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” lần V qua góc nhìn phê bình xã hội học, tạo diện mạo cho dòng văn học trẻ.Tuy nhiên, vận động tác phẩm dự thi mang tầm ảnh hưởng nước nên phạm vi quốc tế khơng có cơng trình nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu, bổ sung thêm nguồn tư liệu tư tưởng chủ đạo xu hướng nghệ thuật văn học Việt Nam đại thông qua tác phẩm đoạt giải vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” lần V từ góc nhìn phê bình xã hội học ... động sáng tác ? ?V? ?n học tuổi hai mươi? ?? lần V với tác phẩm đoạt giải Chương 2: Các tác phẩm đoạt giải v? ??n động sáng tác ? ?V? ?n học tuổi hai mươi? ?? lần V từ góc nhìn xã hội học công việc sáng tạo Lucien... giải v? ??n động sáng tác ? ?V? ?n học tuổi hai mươi? ?? lần V Nhằm đưa nhìn tổng quan đời sống xã hội đại tư tưởng nhà v? ?n tuổi hai mươi Dự đoán nêu giải pháp cho v? ??n động sáng tác ? ?V? ?n học tuổi hai mươi? ??... v? ??n động sáng tác ? ?V? ?n học tuổi hai mươi? ?? lần I; lần II; lần III; lần IV Cuộc v? ??n động sáng tác ? ?V? ?n học tuổi hai mươi? ?? lần V tạo nên thành công vang dội không kém, v? ??i hệ thống tác phẩm đoạt giải:

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan