Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 218 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
218
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - TH KIM OAN NGƯỜI PHÀM C A PHI IP ROTH ƯỚI G C NH N PH NH PH N HỒI-ĐỘC GI UẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - TH KIM OAN NGƯỜI PHÀM C A PHI IP ROTH ƯỚI G C NH N PH NH PH N HỒI-ĐỘC GI Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60220245 UẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Người hướng n ho học: GS TS Hu nh Như Phư ng Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 ời c m đo n Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Luận văn Lê Th Kim Loan ời cám n Luận văn l i cám n sâu s c muốn g i đến tất th y cô, b n b , ngư i thân đ bên c nh suốt th i gian theo h c chư ng trình cao h c thực đ tài Chân thành cám n GS TS Huỳnh Như Phư ng đ tin tư ng dành cho nh ng l i khuyên qu báu suốt trình làm luận văn Cám n bốn c ng tác đ nhiệt tình c ng tác làm việc c ng bu i ph ng vấn, d ng trả l i câu h i khảo sát Cám n gia đình, b n b , nh ng ngư i không ngừng c v đ ng viên, kh ch lệ vượt qua nh ng kh khăn cu c sống đ hoàn thành luận văn Cuối c ng, xin g i l i cám n đến Khoa Văn h c Ngôn ng , đến qu th y cô, anh ch cán b đ h trợ suốt th i gian qua Tp HCM, ngày 04 tháng 05 năm 2015 Lê Th Kim Loan M C C MỞ ĐẦU 1 L ch n đ tài L ch sử vấn đ 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Mục tiêu nghiên cứu 11 ối tượng ph m vi nghiên cứu 11 Phư ng pháp nghiên cứu 11 ng g p luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 CHƯ NG : VĂN HỌC HẬU HI N ĐẠI PH NH PH N HỒI-ĐỘC GI VÀ TRƯỜNG H P NGƯỜI PHÀM C A PHI IP ROTH 15 1.1 Văn h c hậu đ i Philip Roth 15 1.1.1 Khuynh hướng văn h c hoài nghi h n lo n 15 1.1.2 Nhà văn nh ng tra vấn v sinh 24 1.1.3 ―Ngư i phàm‖ – ti u thuyết v chết thân phận ngư i 32 1.2 Phê bình phản hồi-đ c giả: từ m t hệ hình l thuyết đến m t phư ng pháp giảng d y nghiên cứu văn h c 33 1.2.1 Khái niệm 33 1.2.2 L ch sử hình thành phát tri n 42 1.2.3 Vai tr phê bình phản hồi-đ c giả đ i sống l luận phê bình văn h c phư ng Tây 52 1.2.4 Các phân nhánh ch nh 57 1.3 Hướng áp dụng phê bình phản hồi-đ c giả cho trư ng hợp ―Ngư i phàm‖ 62 1.3.1 M u nghiên cứu trình tự nghiên cứu 63 1.3.2 L thuyết phản hồi v văn 67 1.3.3 L thuyết phản hồi v trải nghiệm 70 Ti u kết 72 CHƯ NG 2: NGƯỜI PHÀM – K T C U V GỌI NGƯỜI ĐỌC 74 2.1 Nghệ thuật k chuyện 76 2.1.1 Ngư i k chuyện m nhìn tr n thuật 77 2.1.2 L i văn nghệ thuật 85 2.1.3 Trật tự nh p điệu tr n thuật 92 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 98 2.2.1 Hình tượng nhân vật vơ danh 99 2.2.2 Hình tượng nhân vật ―ngư i phàm‖ 101 2.2.3 Nhân vật nhìn đa diện 104 2.3 Tái hay giải thiêng 109 2.3.1 Từ v k ch ―Everyman‖ 2.3.2 109 đến ti u thuyết ―Everyman‖ Philip Roth 112 Ti u kết 116 CHƯ NG : NGƯỜI PHÀM – NGHĨA VÀ GI TR TRONG QUAN H VỚI NGƯỜI ĐỌC 118 3.1 Quá trình trải nghiệm ―Ngư i phàm‖ ngư i đ c 118 3.1.1 Ho t đ ng tiếp nhận văn h c quan niệm l thuyết tiếp nhận 118 3.1.2 Năm bước trình tiếp xúc gi a bốn ngư i đ c văn ―Ngư i phàm‖ 122 3.2 Mối quan hệ gi a ―Ngư i phàm‖ ngư i đ c 128 3.2.1 ―Ngư i phàm‖ ngư i đ c quan hệ giao tiếp th m m 128 3.2.2 Văn ―Ngư i phàm‖ – c h i thách thức 133 3.3 Tác ph m ―Ngư i phàm‖ – kết trình giao tiếp th m m 136 3.3.1 V tu i già, bệnh tật chết 136 3.3.2 V sinh lựa ch n cách sống 143 3.3.3 V giá tr tác ph m 151 Ti u kết 158 K T UẬN 159 TÀI I U THAM KH O PH C MỞ ĐẦU ý o chọn đề tài Như đ biết, nh ng năm g n đây, văn h c hậu đ i, chủ nghĩa hậu đ i, cảm quan hậu đ i nh ng khái niệm nh c nh c l i bu i sinh ho t h c thuật v văn h c Nh ng tác giả văn h c hậu đ i giới c ng d ch thuật nghiên cứu nhi u Việt Nam, tiêu bi u c th k nh ng tên Italo Calvino, Orhan Parmuk, Salman Rushdie, Don DeLillo, Umberto Eco, Haruki Murakami khác biệt, làm đ i sống văn h c M i m t tác giả c m t phong cách thi pháp Việt Nam đa d ng h n Trong số đ , Philip Roth nhà văn tiêu bi u cho văn h c hậu đ i đư ng đ i M Sáng tác ông phản ánh tranh tinh th n đ i sống x h i M từ sau chiến tranh giới thứ hai tr Ti u thuyết Philip Roth nh ng tra vấn không ngừng v tồn ngư i, v chết, v nh ng đớn đau nghiệt ng đ i sống Trong nh ng ti u thuyết ông d ch Việt Nam, Người phàm thu c v giai đo n trư ng thành sáng t o nghệ thuật ông Tác ph m c dung lượng m ng, ngôn từ sáng c chất triết l thâm sâu ch nh tác giả ây c ng ti u thuyết n chứa nhi u m l thú, nhi u m phức t p đ ng sau v ngồi dung d n Vì vậy, chúng tơi ch n Người phàm làm đối tượng nghiên cứu n c th vừa gợi m , vừa đánh đố l i vừa gợi lên ngư i đ c hàng lo t nh ng cảm xúc khác Trong v ng chục năm tr l i đây, đ i sống văn h c Việt Nam chứng kiến nh ng thay đ i m nh mẽ phư ng diện l luận phê bình văn h c Việc giới thiệu d ch thuật nhi u cơng trình nghiên cứu nh ng l thuyết, phư ng pháp m g p ph n thúc đ y phát tri n khoa h c văn h c Bên c nh chủ nghĩa n quy n, hậu thực dân, hậu đ i, l thuyết v ngư i đ c c ng bi u cụ th n l thuyết tiếp nhận m h c tiếp nhận m t nh ng nhân tố n i bật, cho thấy nét biến chuy n đ i sống h c thuật Nh ng công trình giới thiệu, d ch thuật, nghiên cứu hay ứng dụng l thuyết tiếp nhận ngư i đ c Việt Nam từ sau năm 1986 xuất m t cách đa d ng, phong phú Ph n lớn số đ v n tập trung vào giải mối quan hệ gi a tác giả - tác ph m – ngư i đ c; làm rõ vai tr ngư i đ c hay xác đ nh t m quan tr ng nh ng cảm thụ cá nhân V mặt ứng dụng, đa số nh ng cơng trình, luận văn, luận án ch n l thuyết tiếp nhận n n tảng vào miêu tả l ch sử tiếp nhận m t tượng văn h c (tác ph m, tác giả, trào lưu, giai đo n văn h c, ) L thuyết tiếp nhận c n áp dụng vào việc đ i phư ng pháp giảng d y văn h c trư ng ph thông, hay xem c s cho nh ng xu hướng, th hiếu văn h c Sự đa d ng phong phú nh ng cơng trình nêu minh chứng cụ th cho phát tri n l thuyết tiếp nhận n i riêng l thuyết v ngư i đ c n i chung Tuy nhiên, ch nh tượng đặt nhà nghiên cứu giảng d y văn h c trước m t nhiệm vụ mới: thay đ i nh ng đ làm với l thuyết tiếp nhận Trong trình tìm hi u v l thuyết ngư i đ c, đ c d p tiếp xúc với m t hệ thống l thuyết khác, v n c n m Việt Nam: phản hồi-đ c giả (reader-response criticism) Là m t nh ng khuynh hướng thu c hệ thống lý thuyết v ngư i đ c, phê bình/l thuyết phản hồi-đ c giả phát tri n nước Âu M đ tr thành n n tảng tr ng tâm cho hình thức giảng d y t chức gi h c văn h c Chia s với l thuyết tiếp nhận nh ng mệnh đ quan tr ng đ cao vai tr ngư i đ c, đ cao cảm thụ cá nhân, khẳng đ nh nghĩa cho văn phụ thu c vào cá nhân ngư i đ c, phê bình phản hồi-đ c giả ch n phân t ch nghiên cứu trình đ c đối tượng trung tâm Nh ng m giống khác gi a phê bình phản hồi-đ c giả với l thuyết tiếp nhận hay m h c tiếp nhận nh ng chư ng sau luận văn Ở muốn nhấn m nh việc c n thiết giới thiệu tìm hi u c ng ứng dụng hệ thống l thuyết này, mà n c n chưa quan tâm mức Việt Nam Như vậy, l đ u tiên thực đ tài c n thiết việc trình bày nh ng luận m c phê bình phản hồi-đ c giả Khi thực đ tài này, thân ngư i viết đ lấy cảm hứng từ ch nh s th ch nhu c u cá nhân Là m t ngư i đ tìm hi u say mê l thuyết tiếp nhận từ bậc i h c, ngư i muốn theo đu i đư ng giảng d y văn h c, ngư i viết muốn bước đ u giới thiệu thử áp dụng phê bình phản hồi-đ c giả với hy v ng r ng, tư ng lai, hệ thống l thuyết c th ảnh hư ng làm thay đ i phư ng pháp d y văn h c văn trư ng h c Việt Nam ịch sử vấn đề Tình hình nghiên cứu nước Trong v ng chục năm tr l i đây, tình hình nghiên cứu văn h c Việt Nam n i chung l luận văn h c n i riêng ngày c nh ng bước tiến đáng k đ c thức h c h i n n l luận nước ngoài, dành quan tâm mức cho vấn đ h c thuật th i Trong đ , từ sau năm 1986 tr đi, việc du nhập l thuyết tiếp nhận phát tri n n Việt Nam m t v dụ n hình Khi c n sinh viên, thân ngư i viết đ thực m t đ tài nghiên cứu khoa h c tìm hi u tình hình nghiên cứu l thuyết tiếp nhận Việt Nam, kết s b cho thấy c h n 80 cơng trình, viết, chuyên luận tìm hi u v l thuyết tiếp nhận, d ch thuật giới thiệu hệ thống l thuyết Qua nh ng giới thiệu t m t t tình hình nghiên cứu, ngư i viết nhận thấy, từ sau năm 1986, l thuyết tiếp nhận m t vấn đ hấp d n, thu hút nhi u nhà nghiên cứu quan tâm tìm hi u viết v n Ta c th m tên tu i nh ng nhà nghiên cứu c uy t n giới h c thuật Việt Nam Phư ng Lựu, Hoàng Trinh, Nguyễn Văn H nh, Tr n ình Sử, Ph m Vĩnh Cư Các nhà nghiên cứu thu c lứa tr h n, v n c n công tác Viện Văn h c trư ng đ i h c Trư ng Lai Thúy, Tr nh Bá ăng Dung, Nguyễn Văn Dân, ĩnh, Huỳnh Vân, L Nguyên, Huỳnh Như Phư ng Ngoài ra, c n xuất m t số tên tu i khác Nguyễn Văn Thuấn, Lê Th Hồng Vân, Thu An, Hồng Phong Tuấn, Nguyễn Duy Bình G n hai mư i tên tu i nhà nghiên cứu giảng d y văn h c xoay quanh m t vấn đ phản ánh nh ng bước tiến b t ch cực khoa h c văn h c Việt Nam Sự đa d ng khuynh hướng nghiên cứu quan niệm nhà nghiên cứu phản ánh t nh đ ng t ch cực giải vấn đ Bên c nh đ , n cho thấy vào đến Việt Nam, l thuyết tiếp nhận đ xem xét m t cách thấu đáo triệt đ Nhìn l i nh ng đ làm từ năm 1986 việc giới thiệu, nghiên cứu l thuyết tiếp nhận, ta c th thấy xuất nhi u cơng trình tiêu bi u, nghiêm túc c giá tr xoay quanh đối tượng C th k Phư ng Lựu với chuyên luận Tiếp nhận văn học1 sâu nghiên cứu v vấn đ tiếp nhận văn h c với nh ng n i dung quan tr ng n m h c tiếp nhận, nghiên cứu tiếp nhận văn h c từ g c đ vĩ mô vi mô Ta c n c Trư ng ăng Dung với Tác phẩm văn học trình2, đ , m h c tiếp nhận n i riêng tiếp nhận văn h c n i chung nhìn nhận m t nhân tố làm thay đ i đ i sống l ch sử tác ph m văn h c Ngoài ra, ta c n c th đến Huỳnh Vân với nh ng viết ngày tập trung giải nh ng khái niệm, nh ng vấn đ cụ th m h c tiếp nhận t m đ n nhận hay l ch sử tiếp nhận văn h c3 Bên c nh đ , Lai Thúy c ng m t tên tu i n i bật Không d ch thuật, giới thiệu m t cách c hệ thống viết nhà m h c tiếp nhận, ch nh thân Lai Thúy c ng c nh ng cơng trình nhìn nhận m t cách hệ thống theo quan m l ch sử tồn b n n phê bình văn h c Việt Nam với cơng trình Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy4 m t số viết xoay quanh khái niệm ngư i đ c khác Người đọc là… Tr nh Bá ĩnh c ng nhìn Phư ng Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà N i Trư ng ăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa h c X h i, Hà N i Các viết Huỳnh Vân gồm có: Vấn đề tầm đón đợi xác định tính nghệ thuật Mỹ học tiếp nhận Hans Robert Jauss, http://vienvanhoc.org.vn/news/tapchi/586/home.aspx Hans Robert Jauss: lịch sử văn học lịch sử tiếp nhận, http://vienvanhoc.org.vn/news/chandungvanhoc/748/hans-robert-jauss-lich-su-van-hoc-la-lich-su-tiepnhan.aspx Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, NXB H i nhà văn, Hà N i cuối m t cách tập trung l i vào văn bản; n không trao cho ngư i đ c quy n h n mà chưa c , l i đặt m t v tr mà đứng phê bình theo chủ nghĩa hình thức – đ m t v trí khơng hồn thiện t v tơn tr ng chân l , trư ng hợp cấu trúc, gi gìn văn h c nghệ thuật Michael Riffaterre chia s với Gibson Prince quan m cho r ng h c tồn t i ngôn từ văn bản, ông l i phản bác ý tư ng nghĩa văn nghĩa tồn t i m t cách đ c lập với mối quan hệ gi a n ngư i đ c Bài phê bình ơng dành cho nh ng phân t ch ―Les Chats‖ Lévi-Strauss-Jakobson dựa luận m cho r ng nghĩa tác ph m hệ từ phản hồi ngư i đ c tác ph m đ n không th mơ tả m t cách xác phản hồi không đến Riffaterre tr ch cách đ c tác ph m th ca chủ nghĩa cấu trúc b i dựa nh ng yếu tố âm v h c ng pháp h c – nh ng yếu tố mà ngư i đ c không th nhận thấy, đ , không th tr thành thành ph n ―chủ đ ng‖ chất th Thay vào đ , ông đ xuất m t cách hi u nh ng yếu tố ngôn ng quan tr ng th ca m t th b ng cách tập trung vào nh ng yếu tố lôi ý ngư i đ c từ đ u đến cuối Nh ng yếu tố chủ quan phản hồi che giấu b ng cách b qua n i dung đặc biệt phản hồi tập trung đến thực tế trình phản hồi đ đưa m t nhận đ nh ―Sự giải thích chủ quan phản hồi phụ thu c vào nh ng yếu tố bên đ ho t đ ng giao tiếp phản hồi tự xác nhận thân n m t mối liên hệ khách quan‖ Trong nh ng phân t ch th Baudelaire mình, Riffaterre tập trung đến ho t đ ng ―siêu ngư i đ c‖ (superreader), m t giả thuyết đ bao gồm nh ng nhà th nhà phê bình ngư i Pháp, ngư i d ch th , sinh viên, ―và nh ng c đ nh mệnh vứt b đư ng tôi‖ B ng cách m l i nh ng ảnh hư ng ngôn ng th ca phư ng diện phản hồi, Riffaterre tin r ng ơng có th tách nh ng yếu tố ngôn ng h c thành m t tín hiệu th ca Cách ơng miêu tả nh ng yếu tố th ca đáng n nhấn m nh ho t đ ng cảm xúc trí óc ngư i đ c đ c th Sonnet từ d ng đến dịng khác Thuật ng ơng, vừa đốn trước l i vừa ngồi dự đốn, dựa m t hình thức đ c đư ng th i vốn xem văn nh ng dự đoán gợi m đ nh vừa th a mãn vừa gây thất v ng Sự thất v ng, tính chất ngồi dự đoán m t đặc ng cho trước, theo ông, đồng nghĩa với tín hiệu th ca Sự ý Riffaterre vào cách mà nghĩa th ca phản ánh ho t đ ng ngư i đ c từ phút sang phút khác d n tới việc b c l m t hình ảnh tiêu bi u n m t cách trình bày nh ng phân tích phong cách h c m khép kín Nh ng phân tích cịn l i, nhiên, kiên xác đ nh tính khách quan văn Trong nh ng n lực tránh thay giá tr giải th ch văn ngư i đ c, xác nhận r ng ý nghĩa m t đặc tính tự thân ngơn ng không thu c v ho t đ ng ngư i đ c Phản hồi ngư i đ c b ng chứng cho diện m o nghĩa th ca t i m t m có s n văn khơng phải c s chủ yếu Thành cơng Riffaterre xác đ nh ngư i đ c đ ng vai tr việc làm rõ nh ng yếu tố quan tr ng ngôn ng th ca.Theo Georges Poulet, đ c ý thức m t cách xác nh ng đặc tính cấu trúc phong cách tác ph m, mà thật đ m chìm vào cách nhìn nhận trải nghiệm giới tác giả Chú đến kinh nghiệm ngư i đ c miêu tả đáng tin cậy v nhiệm vụ trung tâm nh ng nhà phê bình tượng luận Poulet, nh ng ho t đ ng mà h theo dõi khơng giống với nh ng miêu tả b i Riffaterre Poulet không quan niệm r ng nghĩa tác ph m văn h c n m cách phụ thu c vào ngư i đ c, đ ―nhiệm vụ‖ hình thức tồn t i n N ―ch đợi đ đến giải kh i hình thức vật chất bất đ ng‖ Cho đến giây phút ngư i đ c giải thoát sách kh i câm lặng b ng cách m n ra, ngư i đ c l i tất nh ng quy n lực mối quan hệ với văn bản, m t b t đ u đ c, tr thành tù nhân ý thức tác giả Trong khoảng không th i gian đ , tâm tr b chiếm gi b i ý thức v văn m t ngư i đ c khác i m nhấn m nh Poulet tất mối quan hệ thân thiết riêng tư gi a tác giả ngư i đ c nh ng khơng thu c v văn với tất nh ng yếu tố hình thức Ơng cho r ng văn m t thực th khách quan kỳ diệu Nó cho phép chất nhân văn bên m t cá th đ ng vai trò chủ th ph n bên m t ngư i khác, kết thúc viết b ng cách cảnh báo ngược l i m t tin cậy hoàn toàn vào nh ng yếu tố khách quan tác ph m văn h c dấu thích hợp cho chủ quan ngư i sáng tác n ―Trong tác ph m có m t ho t đ ng tinh th n g n bó m t cách sâu s c với nh ng hình thức khách quan; đ , m t mức đ khác, từ b tất nh ng hình thức, m t chủ th tiết l với (và với tơi) hình thức siêu việt tất nh ng phản ánh n Dư ng phư ng pháp phê bình, đ kèm theo tâm trí n lực tr nên đ c lập với nó, c n thủ tiêu, hay nhất th i quên đi, nh ng yếu tố khách quan tác ph m, nâng n lên đ tiếp thu n m t chủ th ‖ Phư ng pháp phê bình ơng đưa hứa hẹn v m t khoảnh kh c mà đ nhà phê bình vượt qua nh ng dấu hiệu vật chất th i đ dựa c s diện m o ―khơng th nói b ng l i‖ tác ph m Phư ng pháp đ đ t tới khoảnh kh c th n kỳ hi u biết thấu suốt kiên phục t ng hệ ý thức tác ph m ―Ý thức hệ vốn có tác ph m chủ đ ng có hiệu lực; diễn cận cảnh; có mối quan hệ rõ ràng với giới ta, tồn t i khách quan với nh ng thu c v ch nh n Ngược l i, thân tơi, dù ý thức r ng có ý thức hay khơng, tơi đ ng m t vai trị khiêm tốn h n nhi u, ghi nhận m t cách b đ ng nh ng diễn tơi‖ Khi Poulet tìm hi u q trình diễn bên trong đ văn chư ng tìm thấy cá nhân ngư i đ c, ơng b công b i chất b đ ng c n thiết vai trò ngư i đ c Ngư i đ c t ch l y kinh nghiệm b ng cách quên, ông đ đ cập trên; chết đi, đ n i, đ văn sống Nh ng Wolfgang Iser tìm thấy ông theo dõi trình l i m t tượng hoàn toàn đối lập: ngư i đ c tham gia tích cực vào q trình t o nghĩa văn Với Iser Poulet, tác ph m văn h c thực hóa thông qua đư ng giao tiếp gi a ngư i đ c văn bản, với Poulet, u có nghĩa n cho phép thức ngư i khác b ý thức ngư i xâm chiếm, với Iser, l i c nghĩa r ng ngư i đ c phải ho t đ ng ngư i đồng sáng t o tác ph m b ng cách lấp đ y nh ng khoảng trống không viết hay không nh c đến Sự ―cụ th h a‖ m t văn trư ng hợp đặc biệt c ng đ i h i tr tư ng tượng ngư i đ c tham dự vào M i ngư i đ c lấp đ y nh ng khoảng trống văn bản, nh ng khoảng tr ng hay nh ng vùng m ―không xác đ nh‖, theo cách riêng Nhưng n i khơng c nghĩa văn bản, m t suy diễn chủ quan ngư i đ c Ph m vi giải th ch m r ng kết ho t đ ng sáng t o tích cực ngư i đ c có th xem b ng chứng cho ―sự vô tận‖ văn Iser cho r ng: ―B ng cách đ c, có th m nh ng khơng bày t ‖ m t tác ph m văn h c nh ng phát tiêu bi u cho đồ văn Ý đồ văn có th nhi u, có th vơ h n, chúng ln ln xuất d ng ti m n tác ph m, b ng hình thức ngụ ý, giới h n, cuối có th truy tìm Trong hoàn toàn ủng h ho t đ ng lý giải tích cực cá nhân ngư i đ c, Iser đ tiến đến kế thừa v trí Riffaterre Nhưng ông không ban cho ngư i đ c quy n tự tr hay đ c lập với ki m chế văn Ho t đ ng ngư i đ c m t lấp đ y nh ng n chứa cấu trúc tác ph m – dù cấu trúc có giới h n ho t đ ng n a Nghiên cứu tượng h c Iser v trình đ c, với vận đ ng từ dự báo đến hồi tư ng, từ thực hình thức đến khơng thực hình thức, c ng giống cách Prince phân biệt ngư i đ c ngư i nghe k chuyện, cung cấp cho nhà nghiên cứu m t cách thực hành công cụ diễn giải mới; từ đ làm sáng rõ m t hệ thực tiễn cho quan sát miêu tả C ng Gibson, Iser khẳng đ nh, phư ng pháp ông đem l i lợi ích cho nh ng ngư i sử dụng n ―Nhu c u giải m cho c h i trình bày rõ ràng ch nh lực giải mã Việc sản sinh nh ng chưa c nghĩa văn văn chư ng không đ i h i phát mà c n đưa đến khả c th trình bày từ đ khám phá nh ng có s n dư ng né tránh nhận thức chúng ta‖ V trí Iser nới r ng ph m vi ho t đ ng phê bình đ bao hàm khơng đối tượng – tượng luận v ho t đ ng đ c – mà m t t m quan tr ng tinh th n Như Gibson, ông nhìn nhận việc ứng dụng nghiên cứu m t cách ch tr , d n đến tri thức đ y đủ h n v chí t o tơi Tới c th thấy xu hướng tập trung vào ngư i đ c làm nảy sinh m t biến đ i tinh th n lĩnh vực phê bình Thừa nhận quan niệm đặc thù v ngư i đ c tiến hành m t lo i hành đ ng đ n – làm m t ph n tử tinh th n nh y cảm tr nên tinh tế h n (Gibson), b sung tri thức nhân văn (Prince), đến g n chân l h n b ng cách quan tâm nh ng chi tiết ngôn ng (Riffaterre), đ t siêu việt th thông qua việc làm m hóa tơi (Poulet), hay xây dựng m t tốt h n thông qua nh ng tr ng i diễn giải (Iser) i m quan tr ng nh ng cơng trình mặt d đ u phủ nhận h n chế khách quan văn văn chư ng, h đ u đ cao trình đ c, tiếp nhận phản hồi 10 Diễn biến tiến trình ngư i đ c tr thành trung tâm nghiên cứu văn h c, thay b xem công cụ đ hi u văn bản, ho t đ ng ngư i đ c cho đồng với văn đ thân tr thành nguồn gốc giá tr văn chư ng Nếu văn h c nh ng diễn đ c, nh ng giá tr phụ thu c vào hiệu trình đ c Stanley Fish, nhà phê bình đ u tiên đ lý thuyết đ c, đặt nh ng lợi ích q trình đ c tư ng tự với ho t đ ng đ c Iser xác đ nh ―quá trình ch nh ngư i sử dụng n ‖ Nh ng ảnh hư ng mà ông miêu tả không d n đến nh ng khám phá m có liên quan, hay có th nói, nhận thức sâu s c h n v trình tinh th n mà đ ngơn ng g n bó với Phư ng pháp ơng giống với Iser, nói r ng h n, n hướng tập trung đến việc tìm hi u v nó; ý này, nhiên, l i thu hẹp rút g n, tập trung vào ho t đ ng từ phút sang phút khác ngư i đ c ngôn từ, hay, viết Fish, tập trung vào ―sự phát tri n trình phản hồi ngư i đ c mối quan hệ với ngôn từ h đ c tiếp tác ph m khác lúc‖ Trong nh ng ghi chép quy mô r ng Iser nâng thái đ ngư i đ c văn – xây dựng tái xây dựng m t tính cách hay tiếp thu n i bật ông m t bối cảnh – Fish l i tập trung ý vào tính liên tục nh ng đ nh, ki m duyệt, dự báo, đảo ngược khôi phục mà ngư i đ c tiến hành vượt qua văn từ câu sang câu khác từ từ sang từ khác ―C nh ng mà phư ng pháp mang l i‖, Fish giải thích, ―là kinh nghiệm đ c m t cách chậm r i đ cho ‗nh ng kiện‘ khơng ý th i gian bình thư ng, diễn ra, mang đến trước ý phân tích N th m t máy quay phim quay chậm với nh ng cảnh hiệu ứng hành đ ng dừng tự đ ng ghi l i nh ng trải nghiệm ngôn từ th chúng đ ta theo dõi‖ Bài viết đôi lúc đưa nh ng bi u tỉ mỉ chi tiết k thuật phê bình, đ bàn luận, nh tồn t i n đ d n đến tư ng cho r ng ho t đ ng đ c c n thiết cho nhận thức trước câu h i văn h c Tuy nhiên, m khác biệt cơng trình Fish so với nh ng ngư i trước ông n ăn khớp nhi u h n với quan niệm cho r ng tác ph m, theo lý thuyết, gi m t vai trò Quan niệm cho r ng ngư i đ c tham gia m t cách tích cực q trình t o nghĩa, với Fish, m t tái đ nh nghĩa nghĩa văn 11 h c thân văn h c Ý nghĩa, theo Fish, đ chiết từ th , nhân m t quả, mà trải nghiệm mà ngư i đ c c từ trình đ c Văn h c, m t hệ quả, không xem m t khách th hoàn chỉnh mà nh ng kiện diễn liên tục diễn tâm tr ngư i đ c Kết là, nh ng thành tựu phê bình văn h c tr thành m t miêu tả trung thực ho t đ ng đ c, ho t đ ng diễn phút m t, phức t p, căng thẳng, không bao gi gi a hai ngư i đ c Sự đ nh nghĩa l i văn h c m t khách th đ c lập mà m t trải nghiệm đ x a b ranh giới truy n thống gi a ngư i đ c văn làm cho phản hồi ngư i đ c tư phê bình h n so với n i dung tác ph m Ngư i đ c Fish, không giống ngư i đ c Iser, khơng có nhiệm vụ lấp đ y nh ng khoảng tr ng tồn t i văn hay suy diễn từ nh ng l i ngụ ; c ng không giống ngư i đ c Riffaterre, không m t bi u tín hiệu th ca văn Thay vào đ , nguồn tất m i tín hiệu ti m tàng b i ―n i mà cảm giác t o thành hay không t o thành ch nh tâm tr ngư i đ c trang giấy in khoảng cách gi a nh ng dòng m t m t quy n sách‖ Quan m mà Fish đ viết không phủ nhận r ng tác ph m c nghĩa, n c ng không r ng phản hồi ngư i đ c khơng b giới h n hồn tồn tự trước chế ngự văn Nh ng lo i trải nghiệm mà văn h c cho phép u chỉnh b i ngôn từ khả văn chư ng cá nhân ngư i đ c ―Nếu nh ng ngư i nói m t thứ ngôn ng chia s với m t hệ thống quy t c cho phép h có th tiếp thu, hi u đồ, m t vài tr ng thái, tr nên giống t c ki m chế việc t o nghĩa Và c ng vậy, nh ng quy chúng c ng h n chế ph m vi, đ nh hướng phản hồi‖ Tác đ ng tr l i ngư i đ c ngôn từ trang giấy theo m t cách đ tốt h n khác b i đ thực hành theo m t hệ quy t c mà tác giả sử dụng đ sáng tác Trải nghiệm ngư i đ c, thế, sáng t o tác giả; làm theo tác giả i m quan tr ng đồ văn h c ho t đ ng đ ngư i đ c trình diễn khơng phải m t vật t o tác n đ nh: ―n từ chối đứng yên m t ch ‖ Bài viết ―Literature in the Reader‖ Fish đ d n đến m t chuy n d ch đ nh phư ng pháp phê bình phản hồi – đ c giả b ng cách lo i b văn kh i v trí trung 12 tâm tư phê bình thay vào đ ho t đ ng nhận thức ngư i đ c Sự thay đ i dứt khoát tr ng tâm m m t lĩnh vực cho nghiên cứu Nếu nghĩa không c n thu c tính văn mà sản ph m ho t đ ng ngư i đ c câu h i đặt khơng phải ― nghĩa th ‖ ―Bài th đ làm nh ng ‖ mà ―Ngư i đ c đ t o nghĩa ‖ Bài viết ―Structuralist Poetics‖ Jonathan Culler đ câu trả l i cho câu h i dựa nh ng luận m trung tâm chủ nghĩa cấu trúc Pháp từ Saussure đến Derrida Luận m c mà Culler đ hình thức mà m t văn th với ngư i đ c xác đ nh b i ch nh văn mà b i hệ thống tín hiệu phức t p mà ngư i đ c sử dụng tiếp xúc với văn chư ng ― đ c m t văn m t tác ph m văn h c làm cho ý thức đ tr thành m t tabula rasa27 tiếp cận mà khơng có đ nh kiến nào; thay vào đ , cách tiếp cận ký hiệu h c đ xuất, th c th hi u m t phát bi u c nghĩa với tôn tr ng m t hệ thống quy ước mà đ ngư i đ c b đồng hóa Nếu nh ng quy ước khác có tác dụng, giới h n nghĩa ti m tàng có th tr nên khác biệt‖ Giống Fish, Culler đặt n n tảng cho quan niệm ông dựa vấn đ làm có th t o ng ― nghĩa cho văn văn h c theo ki u m u ngôn cập đến cấu trúc m t câu c n thiết đ ngụ ý yếu tố ng pháp chủ quan th cấu trúc đ ‖ Tư ng tự vậy, n i đến cấu trúc m t tác ph m văn h c bao hàm yếu tố ―ng pháp‖ chủ quan văn chư ng, hay thuật ng ―khả lực văn h c‖ Culler: thiết lập quy ước giúp ngư i đ c ch n nh ng chi tiết xác thực tác ph m tư ng ứng với quan niệm ph biến cấu thành nên cách giải th ch ―c th chấp nhận được‖ hay ―được đánh giá cao‖ Ý nghĩa tác ph m văn chư ng, đ , kết từ phản hồi ngư i đ c với gợi ý tác giả, Iser đ phát bi u, mà m t vấn đ có t chức, m t tác dụng nh ng quy ước chấp nhận r ng rãi Nh ng quy ước bao gồm ―vai tr nghĩa‖ (quan niệm cho r ng m t th th ―m t ý nghĩa b c l thái đ v m t vài r c rối cách nhìn ngư i và/hay mối quan hệ với v trụ), g n kết hàm n, chủ đ thống Quan niệm Culler, nhiên, 27 Tabula rasa (từ Latin, có nghĩa thẻ gỗ nhẵn bóng hay bảng trắng), thuật ngữ dùng lý thuyết nhận thức luận để việc người sinh chưa biết giới, cịn "trắng" tồn nguồn tri thức xây dựng từ trải nghiệm tri giác giới bên 13 d ng đ xem xét cách thức mà quy ước áp dụng b i nh ng ngư i đ c cụ th với nh ng tác ph m cụ th , mà thay vào đ đ ―xác đ nh rõ ràng hệ thống c s làm cho nh ng ảnh hư ng văn chư ng tr thành có th xảy Câu h i đặt ngư i đ c thực tế đ làm (đây câu h i Fish), mà m t ngư i ngư i đ c l tư ng c n phải biết đ đ c giải thích tác ph m theo nh ng cách mà có th chấp nhận được‖ Culler tập trung vào hệ thống nh ng quy t c bên khiến cho văn chư ng tr nên rõ ràng đ xác đ nh nh ng nguyên t c c đ giải th ch văn bản, ngư i đ c mà cách thức hướng d n ngư i đ c cách đ c Do đ , nhận đ nh ông đ đ y văn ngư i đ c lùi v đ ng sau, dù không lo i b chúng hoàn toàn, đào sâu nh ng khía c nh thay cho lý thuyết v diễn ngôn văn chư ng hàm n tất nh ng ho t đ ng giải th ch văn Tuy nhiên, mặc d rõ ràng c đ nh hướng phản nhân văn, Culler kết thúc chư ng v khả lực văn h c b ng cách t o nên nh ng lo i phát bi u có tinh th n chung cho phư ng pháp ông giống Gibson, Iser Fish đ làm cho phư ng pháp h Ông khám phá m t khẳng đ nh phụ thu c ngư i đ c vào nh ng quy ước đ c trung thực h n so với cu c đấu tranh đ xác đ nh nh ng yếu tố khách quan văn bản, đ đ t kết tự nhận thức thân d n đến m t cơng nhận tính chất thông thư ng ho t đ ng văn h c, đ xuất b ng cách t o nh ng cách thức nhận cách hi u rõ ràng, ngư i đ c ý thức làm văn h c đ i ―thử thách nh ng giới h n mà đ đặt m t phư ng tiện đ tuân thủ làm theo chúng, m t cách đau đớn vui v , đ tán thành m t m r ng thân‖ Khi Culler đ cập đến ―sự đ i văn h c‖, u d n đến trình tự m r ng, văn m t tri thức khách quan thân phản hồi n dư ng đ tr l i lý thuyết ông Quan m ơng, cuối c ng, băn khoăn gi a m t nhà chủ nghĩa cấu trúc lo i b thân m t nguyên t c t chức m t nhà nhân văn chủ nghĩa r ng rãi Nó xác đ nh nh ng thuật ng tinh th n trí tuệ phát tri n v tự nhận thức tự đ i Trong Culler thừa nhận ý thức cá nhân g n m t kết quả, không trực tiếp thừa nhận hệ nh ng ơng đ làm, Norman Holland David Bleich đặt vấn đ cá tính cá nhân tự ý thức thành tr ng tâm lý thuyết phê bình h Nh ng nhà chủ 14 nghĩa cấu trúc tập trung nhấn m nh ý thức cá nhân ủng h hệ thống dễ hi u đ nh hướng thông qua cá nhân m t phản đ hình thức diễn giải phân tâm h c mà nhi u nhà phê bình sử dụng Thành tựu thực tiễn từ cơng trình h đ t nh ng nhận thức v thân, v mối quan hệ gi a với nh ng ngư i khác, với giới, với n n tảng tri thức chung nhân lo i Luận m trung tâm Norman Holland ngư i ta giải văn văn chư ng theo cách thức mà h giải nh ng kinh nghiệm sống M i ngư i phát tri n m t phong cách ứng xử đặc thù – u mà Holland g i nhân d ng chủ đ Yếu tố có ảnh hư ng sâu s c đến cách hành xử m i ngư i, đ c ho t đ ng giải th ch văn Ngư i đ c xâm nhập vào văn b ng nh ng yếu tố thu c v cá tính anh ta, bao gồm phịng vệ, thiết lập tr tư ng tượng, chuy n đ i kinh nghiệm thành m t hình thức xã h i có th chấp nhận được, từ đ sản xuất mà g i diễn giải Sự diễn giải có dựa đ thật tồn t i văn hay không câu h i mà Holland từ chối trả l i trực tiếp, nh ng viết ông liên tục cho thấy ông tin r ng câu trả l i ―c , m t phư ng diện đ ‖ Trong ph n m đ u viết in sách này, ông phát bi u r ng ngư i đ c ―b sung‖ cho văn ―b ng vô nh ng b sung đa d ng từ chủ quan đến khách quan‖ Mệnh đ nhấn m nh r ng nghĩa văn kết hợp gi a nh ng ngư i đ c thiết lập văn nh ng câu ch thật th Sau đ , ông miêu tả nhận thức mình, đối lập với quan m nh nguyên luận Descartes, m t nh ng cách quan niệm kinh nghiệm ―m t tập hợp pha tr n gi a thân ngư i khác‖ Ông viết r ng ngư i đ c ―ph hợp‖ với nh ng mô hình thích ứng với văn h , r ng ngư i đ c ―uốn n n nh ng chất liệu mà tác ph m văn h c cung cấp cho anh ta‖ Phát bi u hàm ý r ng dự liệu văn tồn t i trước đ đ c lập với ho t đ ng giải thích ngư i đ c r ng ngư i đ c hấp thụ chúng theo m t cách đ biến chung tr thành riêng Nhưng b ng cách nh ng yếu tố khách quan văn có th thành hình ngư i đ c từ l n đ u tiên dư ng vấn đ mà Holland có th trả l i hay khơng quan tâm nhi u đến Nh ng ơng ch c ch n ―diễn giải m t chức cá t nh‖ Ơng giải thích r ng tất nh ng lý giải giới, đ c nh ng lý giải khoa h c, đ u diễn giải, tất diễn giải đ u 15 ho t đ ng ngư i, khoa h c nghiên cứu hành vi ngư i (phân tâm h c) phải dựa n n tảng kiến thức toàn nhân lo i, cho phép n m b t nhân d ng chủ đ - u cho thấy th nh ng tri thức v giới Mục đ ch phư ng pháp Holland đ bồi dưỡng ―năng lực vượt qua cảm giác ghét b c ng rào ch n ngăn gi a m i cá nhân với nh ng ngư i khác‖ Nhà nghiên cứu hợp cá tính với cá tính tác giả mà ơng tìm hi u b ng cách tái t o bối cảnh cá tính tác giả dựa vào nh ng yếu tố đặc trưng từ phản hồi ơng Dù Holland cho r ng nghĩa chủ yếu thu c v ngư i đ c h n văn bản, lý thuyết ông v n gi l i xem văn m t ―cái khác‖ Nếu khơng vậy, vượt quan hay khơng cịn khoảng cách đ x a nh a khơng cịn rào cản đ vượt qua phân biệt chủ th - khách th , Holland phải trì u kiện cho phép thuyết nh nguyên hiệu lực Nếu phê bình tr thành ho t đ ng ảnh hư ng đến việc ―chia s ‖ ―tr n l n‖ cá t nh gi a tác giả ngư i đ c, văn việc lý giải phải tồn t i đ c lập với Holland phải trì tính tự tr nghĩa văn đ cung cấp cho phê bình văn h c thành tựu – hợp gi a khác B ng cách phủ nhận tính tự tr ý nghĩa văn kiên đ cao bối cảnh t nh cách cá nhân, David Bleich đ t o cho m t v trí hồn tồn khác Holladn Trong Holland b qua vấn đ khách quan – chủ quan, David Bleich l i đặt tr ng tâm lý thuyết lên b i ơng quan niệm phản hồi văn h c m t vấn đ nhận thức luận c n thiết Gi v ng quan m này, Bleich g i nh ng tri n khai phê bình ―chủ quan‖ Theo Bleich, nh ng cá nhân trư ng thành phân biệt v trụ xung quanh thành ba d ng: vật th , bi u tượng ngư i Tác ph m văn h c, giới h n vấn đ , n m d ng thức bi u tượng – m t hình thức sáng t o tinh th n Văn m t vật th tồn t i hình thức vật l ; nghĩa phụ thu c hồn tồn vào q trình bi u tượng hóa diễn tâm tr ngư i đ c Quá trình ban đ u Bleich g i ―phản hồi‖ Nh ng n lực đ hi u phản hồi, đ g n kết chặt chẽ tr thành tr ng tâm, m t trình giải mã bi u tượng mà ông g i ―diễn giải‖ Cả ―phản hồi‖ ―diễn giải‖ đ u không b h n chế b i ho t đ ng văn bản, theo cách hi u Holland Vấn đ n có b h n chế b i nh ng yếu tố chủ quan diễn giải hay khơng Khi Bleich nói, ví dụ, r ng ―phản hồi có th đ t tới nghĩa hoàn cảnh m t giao tiếp 16 c trước tập trung vào tri thức‖ Trong nh ng nhận đ nh Bleich, ta có th thấy, thật khó đ nói rõ phản hồi tồn t i trước đ đ c lập với nh ng xác đ nh xã h i hay khơng; có cách th thân b ng hệ thống chung dễ hi u hay khơng Trong Phê bình m này; cuối cùng, ông chủ quan (Subjective Criticism), Bleich giới h n mong có th trì quan m r ng m t đ c lập hướng tới khả m t kh i đ u tự Do đ , ông phân biệt phản hồi m t cá nhân, vốn hồn tồn chủ quan, với q trình đ phản hồi tr thành m t m u tri thức Quá trình xác đ nh b ng c ng đồng diễn giải mà ngư i đ c đ thu c v Bleich đ nh nghĩa tri thức sản ph m từ thư ng lượng gi a nh ng thành viên m t c ng đồng diễn giải, sản ph m từ ch n l c nh ng đ nh r ng đáng đ biết, h n đ thật đ c lập mục đ ch ngư i Từ đ , ông suy r ng ―khi tri thức không c n tiếp nhận m t vật th , mục tiêu nh ng hướng d n sư ph m từ nhà tr đến trư ng đ i h c t ng hợp kiến thức h n vượt qua n ‖ Ơng thay mơ hình d y h c b ng mơ hình ―phát tri n tri thức‖, thay quan niệm giáo dục m t ho t đ ng bao gồm hướng d n viên khách hàng (giáo viên ngư i h c) b ng quan niệm giáo dục m t cu c mưu c u công c ng đ m i đảng phái đ u tham gia m t cách bình đẳng việc đ nh giá tr thật Ông muốn tách việc sản sinh tri thức kh i trách nhiệm nh ng nguồn truy n thống từ tác giả - văn bản, giáo viên, hướng d n – thay b ng tất nh ng tìm kiếm tri thức i u khiến Bleich cách xa với nh ng đ i diện phê bình phản hồi – đ c giả n tập quan niệm ông v ảnh hư ng lý thuyết đ c Ông cho r ng n tác đ ng đến cách sinh viên phản hồi văn h c, đến hiệu lớp h c, đến đồ tác giả diễn giải Cụm từ ―diễn giải c ng đồng‖ hay ―c ng đồng diễn giải‖ đ ng m t vai trò quan tr ng nh ng lý thuyết đ c g n tri n khai b i Bleich, Fish, Culler, Walter Michaels ược đ l n đ u b i Fish ―Diễn giải Variorum‖ (Interpreting Variorum), cụm từ th ng n g n quan niệm tất hệ thống ký hiệu nh ng cơng trình xã h i nên m i cá nhân b đồng hóa tự đ ng nhi u h n hay t h n (hay, ch nh xác h n, n chế ngự t o nên nhận thức cá nhân) Quan niệm đánh giá cá nhân th nh ng nhận đ nh chia s b i nhóm xã h i mà thu c v Tuy nhiên, Bleich l i sử dụng thuật ng 17 theo m t cách khác muốn bảo vệ quy n tự cá nhân ban đ u Ông không d ng n đ chia s đ nh hướng tri giác đối tượng th thông qua cá nhân, đ nhận thức q trình u hịa diễn ph m vi n i th a thuận thực dựa thực trao cho hay b giấu Do đ , quan niệm Bleich mang tính chất đối tho i nhi u h n Fish Trong Fish gi l i mơ hình thực khách quan – chủ quan, Bleich triệt tiêu hoàn toàn phân biệt Fish b t đ u b ng cách tóm t t nh ng đ trình bày ―Văn h c ngư i đ c‖ (Literature in the Reader), chu n b lật đ Ơng cho r ng khơng th xác đ nh m t dịng th kh nghĩa b ng cách xem xét cách s p xếp d liệu từ văn tốt h n hai cách đ c hoàn toàn đối lập nhau) Nếu câu th c v m hồ, nghĩa lúc này, lúc l i khác; ý nghĩa khơng phải a hay b mà thực tế ngư i đ c phải tự đ nh ý nghĩa đ Ý nghĩa, n i m t cách khác, xác đ nh dựa kinh nghiệm Nó nh ng xảy với ngư i đ c tự dàn xếp với văn khơng phải thứ đ c s n trước khám phá Khi Fish đưa nhận đ nh vào năm 1970, Ph n I ―Diễn giải Variorum‖ (Interpreting Variorum), trải nghiệm ngư i đ c miêu tả m t phản hồi d đ nh tác giả nhận dựa nh ng yếu tố hình thức văn Mặc nghĩa t chức tâm tr ngư i đ c không n m gi a trang sách, kiện tinh th n t o nên nghĩa văn chư ng thừa nhận có ảnh hư ng đến nh ng đặc trưng c th rõ văn bản, đặc biệt nh ng d ng th cuối Trong Ph n II ―Diễn giải Variorum‖ (Interpreting Variorum), nh ng đặc trưng ―biến mất‖: chúng không c n xem tự tr v n t o nên ho t đ ng phê bình Ở khơng c văn tồn t i trước phản hồi ngư i đ c, c ng không việc ―đ c‖ cách hi u truy n thống Văn viết, đ c, b i ngư i đ c, nh ng yếu tố hình thức văn bản, đồ tác giả thư ng tr thành nh ng hình d ng, đ nh hướng diễn giải ngư i đ c thư ng phụ thu c l n Khi nhà nghiên cứu quan tâm đến kinh nghiệm m t ngư i đ c, mơ hình đ tr thành kết từ m t hệ thống ph m tr tri giác đặc thù, ph m trù không phản ánh giới (hay từ ng trang sách) t o nên Miêu tả nh ng đặc trưng tác 18 ph m văn h c – ví dụ như, n viết b ng th th năm âm tiết iambus hay m nh việc sử dụng đ ng từ chủ đ ng – cách t o nh ng diễn giải v tác ph m Do đ , đặc trưng từ đ c th c h i d n đến phản hồi thân chúng đ u sản ph m từ m t khuôn kh diễn giải đ nh Khuôn kh t o d liệu phản hồi sản sinh tác ph m, hay có th nói, từ n n tảng n công Fish dành cho nghĩa đ c lập văn đ phủ nhận khơng quan m chủ nghĩa hình thức mà cịn ch nh hướng phê bình phản hồi – đ c giả ch nh ông, c ng l thuyết n n tảng ph n lớn nh ng nghiên cứu theo đ nh hướng ngư i đ c khác Câu h i đặt cuối viết ông là: Nếu văn nh ng đặc trưng xác đ nh phản hồi đ c giả gì? Hoặc, ơng đặt ra, diễn giải diễn giải gì? N i dung câu h i, nhiên, b qua nh ng vừa xây dựng b i nh ng phản hồi khác từ đối tượng nó, diễn giải từ nh ng lý giải Như ch nh Fish đ ra, thói quen tri giác tự đ ng mà nh ng d kiện thực tế ph phàng kết từ nh ng nguyên t c diễn giải Văn không biến không tiếp nhận n a nh ng th v n nh ng d ng th cuối nh ng phép lặp âm đ u; v n nh ng d kiện đ lý giải Nhưng nh ng d kiện thân chúng sản ph m diễn giải khơng có tr ng thái khách quan Quan niệm trình bày viết, dù có v đ từ b khả phê bình văn h c b ng cách làm cho văn biến mất, thực tế, v n cho phép phê bình tiếp tục trước theo m t cách khác: thay khẳng đ nh diễn giải ngư i đ c phản hồi cho nh ng tác giả muốn nói, hay cho nh ng xuất trang sách, quan niệm cho r ng phải thừa nhận r ng chúng kết từ đ nh hướng diễn giải ngư i đ c Trong giải thích lý thuyết th ch đáng h n quan niệm chủ nghĩa hình thức, Fish đưa phư ng hướng tư ng tự với nh ng giá tr tinh th n Giống Culler, ơng tin r ng từ b tính chất khách quan (c nghĩa từ b quan niệm mà nghĩa hình thức tin tư ng) trung thực đ khơng phải v tin r ng thật không tồn t i ng sau khuynh hướng m t thái đ khiêm ng (―Tôi khiêm tốn thừa nhận giới h n nh ng phát bi u mình‖) hướng đến tự phát tri n B ng cách công nhận nh ng kinh nghiệm phân t ch văn chư ng ―thêm m t lý giải‖, Fish cho thấy ông 19 s n sàng thay đ i, s n sàng h c h i tù nhân lối tư cứng nh c, bảo thủ Lý thuyết Fish hàm chứa m t cá th đ c lập, tự có khả ch u trách nhiệm cho nh ng lựa ch n Nhưng cá th mà lý thuyết ông thừa nhận t o nên từ nh ng ph m trù lý giải công khai chia s ch nh n Trong trư ng hợp đ , cá th m t thực th đ c lập t ch, theo Culler, ―chức n thực b i m t lo t hệ thống quan hệ gi a cá nhân với nhau‖ Trong l thuyết đ c mình, Fish Culler đ u dứt khoát hướng theo cách hình dung thứ hai v cá th , dù nh ng khẳng đ nh h v giá tr tinh th n có v thu c v hướng thứ Do đ , tuyên bố m nh mẽ mà nh ng nhà nghiên cứu theo đu i đối lập với tính khách quan văn khiến chất diễn giải cá nhân tr thành m t vấn đ c n giải Khi nghĩa ngày xác đ nh m t chức nhận thức ngư i đ c, sức m nh giới h n nhận thức đ tr thành đối tượng phê bình Và ch nh chủ đ viết cuối n tập Trong ―Diễn giải cá th ‖ (The Interpreter‘s Self), Walter Michaels đ xuất r ng thái đ chủ nghĩa hình thức M hậu cấu trúc Pháp hướng tới cá th có m t m chung gặp gỡ không công khai với n n tảng chủ nghĩa thực dụng M Nhận xét v cu c tranh luận g n gi a Hillis Miller Meyer Abrams v vấn đ văn có hay không m t ý nghĩa xác đ nh, Michaels quan sát thấy r ng mong muốn theo đu i tính khách quan văn b t nguồn từ m t quan niệm lâu dài M - ―n i sợ tính chủ quan, sợ nh ng diễn giải mang tính cá nhân cá th ‖ N i sợ xuất phát từ quan m ―nếu không c nghĩa xác đ nh, ngư i diễn giải tự có th t o thứ muốn‖ Ngư i ta ―cảm thấy thoải mái việc đưa nh ng lý giải chủ quan cho cho tất văn bản‖ Sự e ng i cá th vơ phủ, theo Michaels, b phủ nhận bác b b i chủ nghĩa thực dụng M , đặc biệt b i Josiah Royce C.S Peirce Peirce khẳng đ nh r ng cá th không tự nhiên mà c , c ng không cảm nhận trực tiếp, không đ c lập hay tự do; ngược l i, cá th lĩnh h i, nh ng thứ khác, thông qua suy luận Vì, theo Peirce, suy nghĩ ta nh ng ký hiệu nên cách đ hi u cá th xem n m t ký hiệu Chuy n lý thuyết Peirce sang thuật ng giải cấu trúc, Michaels cho r ng với Peirce, ―cá th , tác ph m, 20 m t văn vốn g n li n với bối cảnh, với c ng đồng diễn giải hay hệ thống ký hiệu‖ Theo cách Michaels cho thấy cá th vốn m t diễn giải c ng m t ngư i diễn giải, nên khơng hồn tồn tự do, Abrams đ xuất, đ áp đặt nghĩa riêng lên tất m i văn Trong lật đ mơ hình ngư i đ c tự tr đối lập với văn tự tr , Michaels trình bày cá th m t chức chiến lược diễn giải Theo mô hình này, sai l m mà nhà phê bình có th m c phải tự cho r ng ơng ta có th tự áp đặt sáng t o chủ quan lên văn N i e ng i diễn giải có th h n lo n thiếu m t nghĩa xác đ nh đ b quan niệm Michaels chặn trước Michaels cho r ng m t cá th t o thành b ki m chế b i nh ng chu m mực nhận thức đánh giá Trong l thuyết ông, ý kiến cho r ng cá th chủ đ ng tự xây dựng nghĩa riêng viễn vơng văn hàm chứa nh ng lớp nghĩa đ c lập với thói quen nhận thức ngư i đ c Vì vậy, luận m xuất đ giải ph ng ngư i đ c kh i thống tr văn Bài viết th nh ng v trí lý luận ch nh nhà phê bình đư ng th i áp dụng H nh ng ngư i viết v phản hồi ngư i đ c văn h c Vì l m ch l c sách, đ lo i trừ cơng trình, mặc d quan tr ng, khơng làm rõ đư ng nét ch nh phát tri n l thuyết lĩnh vực Các thư mục đ nh k m sách bù vào khoảng trống mà nguyên t c tuân theo lựa ch n (không th tránh kh i) t o Tuy nhiên, muốn đ cập đến c v thiếu s t quan tr ng đ thừa nhận n ... PH N HỒI-ĐỘC GI VÀ TRƯỜNG H P NGƯỜI PHÀM C A PHILIP ROTH Nhiệm vụ tr ng tâm đặt cho chư ng giới thiệu m t nhìn tồn cảnh bao qt v văn h c hậu đ i, nhà văn Philip Roth phê bình phản hồi- đ c giả. .. quan tâm của phê bình phản hồi- đ c giả bây gi Xác đ nh khác biệt ph m vi đối tượng nghiên cứu, c ng mối quan hệ gi a l thuyết tiếp nhận n i chung với phê bình phản hồi- đ c giả, Phê bình lý thuyết... hướng áp dụng phê bình phản hồi- đ c giả trư ng hợp Người phàm Chư ng 2: Người phàm – ết cấu v y gọi người đọc (43 trang) Trong chư ng này, với hướng áp dụng ch nh l thuyết phản hồi v văn bản,