1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện các quy định về giáo dục cải tạo đối với phạm nhân trong luật thi hành án hình sự việt nam từ góc độ nhân thân của người phạm tội

126 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ ANH NGA HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIÁO DỤC CẢI TẠO ĐỐI VỚI PHẠM NHÂN TRONG LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIÁO DỤC CẢI TẠO ĐỐI VỚI PHẠM NHÂN TRONG LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ GĨC ĐỘ NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ MÃ SỐ: 60380104 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ NGUYÊN THANH Học viên: LÊ THỊ ANH NGA Lớp: Cao học luật, Khóa19 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN “Muốn sang bắc cầu Kiều, muốn hay chữ phải yêu lấy Thầy” Trong trình thực đề tài Luận văn này, tác giả học hỏi đƣợc giúp đỡ nhiệt tình từ Q Thầy Cơ Khoa Luật Hình sự, nhờ gợi ý quan điểm khoa học Quý Thầy Cô mà tác giả xây dựng hồn thiện cơng trình nghiên cứu Với lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cám ơn đến TS Võ Thị Kim Oanh - ngƣời giúp em mở hƣớng nghiên cứu Đề tài, Cô ngƣời động viên, tạo điều kiện giúp em vƣợt qua khó khăn sống cơng tác để thực Luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn vô TS Lê Nguyên Thanh, ngƣời lắng nghe, chia sẻ, định hƣớng chỉnh sửa tận tình với tồn cơng trình nghiên cứu em Sự giúp đỡ đáng quý Thầy có giá trị to lớn không đề tài Luận văn mà hành trang quý báu để em tiếp tục thực cơng trình nghiên cứu khoa học sau Bên cạnh đó, nhờ giúp đỡ tận tình anh Trần Thanh Vũ, Phó Giám thị trại giam Định Thành, tác giả liên hệ với nhiều trại giam cán làm công tác giáo dục trại giam tỉnh miền Tây Nam Bộ để xin số liệu, vấn phát phiếu điều tra Anh Vũ đóng góp nhiều ý kiến cung cấp thơng tin giúp tác giả có nhìn rõ ràng thực tế công tác giáo dục cải tạo phạm nhân sở giam giữ phạm nhân Sau tất cả, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân động viên giúp đỡ mặt tinh thần để tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu Đặc biệt, xin cảm ơn PGS, TS Trần Văn Độ, ngƣời giúp đỡ nhiều trình thu thập tài liệu đƣa quan điểm gợi mở giúp hoàn thiện Luận văn Cuối cùng, lòng biết ơn tác giả xin gửi đến nhiều Thầy, Cô, Bác, Chú… khơng đƣợc nhắc tên có hỗ trợ tác giả thực cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu Luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm tất số liệu kết nghiên cứu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức khác Tác giả Luận văn Lê Thị Anh Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCA : Bộ Công an THAHS : Thi hành án Hình TNB : Tây Nam Bộ CSND : Cảnh sát nhân dân HTTP : Hỗ trợ tƣ pháp DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ 1A: Danh mục trại giam khu vực miền TNB - BCA tính đến ngày 31/12/2016 PHỤ LỤC SỐ 1B: Bảng thống kê số lƣợng phạm nhân theo giới tính trại giam khu vực miền TNB thuộc BCA năm 2012-2016 biểu đồ minh hoạ PHỤ LỤC SỐ 1C: Bảng thống kê số liệu phạm nhân theo số độ tuổi trại giam khu vực miền TNB - BCA tính đến ngày 31/12/2014 biểu đồ minh hoạ PHỤ LỤC SỐ 1D: Bảng Thống kê số liệu phạm nhân theo tội danh trại giam khu vực miền TNB thuộc BCA tính đến tháng 31/12/2016 biểu đồ minh hoạ PHỤ LỤC SỐ 1E: Bảng Thống kê phạm nhân theo mức án trại giam khu vực miền TNB - BCA tính đến 31/12/2016 biểu đồ minh hoạ PHỤ LỤC SỐ 1G: Bảng thống kê phạm nhân theo tiền án, tiền trại giam khu vực miền TNB - BCA (Tính đến ngày 31/12/2016 biểu đồ minh hoạ PHỤ LỤC SỐ 1H: Thống kê loại tội phạm phạm nhân thực năm 2014 trại giam khu vực miền TNB – BCA tính đến ngày 31/12/2014 PHỤ LỤC SỐ 02: Tổng hợp kết khảo sát phạm nhân nội dụng giáo dục cải tạo phạm nhân trại giam tỉnh miền TNB – BCA MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CẢI TẠO PHẠM NHÂN TỪ GÓC ĐỘ NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI 12 1.1 Khái niệm phạm nhân hoạt động giáo dục cải tạo phạm nhân 12 1.1.1 Khái niệm phạm nhân 12 1.1.2 Đặc điểm, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động giáo dục cải tạo phạm nhân hệ thống hoạt động giáo dục cải tạo phạm nhân 15 1.2 Đặc điểm nhân thân phạm nhân nhìn từ góc độ giáo dục cải tạo ảnh hƣởng đặc điểm nhân thân việc xây dựng áp dụng biện pháp giáo dục cải tạo 24 1.2.1 Đặc điểm nhân thân phạm nhân nhìn từ góc độ giáo dục cải tạo 24 1.2.2 Sự ảnh hưởng đặc điểm nhân thân phạm nhân việc xây dựng áp dụng biện pháp giáo dục cải tạo 27 CHƢƠNG HỆ THỐNG CÁC ĐẶC ĐIỂM NHÂN THÂN CỦA PHẠM NHÂN CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CẢI TẠO TRONG LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2010 35 2.1 Đặc điểm nhân thân phạm nhân quy định chế độ giam giữ phạm nhân chế độ gặp, liên lạc với thân nhân 35 2.1.1 Đặc điểm nhân thân phạm nhân quy định chế độ giam giữ phạm nhân 35 2.1.2 Đặc điểm nhân thân phạm nhân quy định chế độ gặp, liên lạc với thân nhân .42 2.2 Đặc điểm nhân thân phạm nhân quy định chế độ học tập 44 2.3 Đặc điểm nhân thân phạm nhân quy định chế độ học nghề chế độ lao động 48 CHƢƠNG THỰC TIỄN GIÁO DỤC CẢI TẠO PHẠM NHÂN NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI, MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP .55 3.1 Thực tiễn giáo dục cải tạo phạm nhân Trại giam miền Tây Nam Bộ thuộc Bộ Công an 55 3.1.1 Thực tiễn thi hành chế độ giam giữ phạm nhân chế độ gặp, liên lạc với thân nhân 55 3.1.2 Thực tiễn thi hành chế độ học tập 57 3.1.3 Thực tiễn thi hành chế độ lao động học nghề 61 3.2 Quan điểm biện pháp hoàn thiện quy định giáo dục cải tạo phạm nhân Luật Thi hành án Hình năm 2010 65 3.2.1 Quan điểm chung hoạt động giáo dục cải tạo phạm nhân 65 3.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện Luật Thi hành án Hình năm 2010 nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục cải tạo phạm nhân 68 KẾT LUẬN .82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đổi công tác thi hành án hình nội dung quan trọng nhiệm vụ cải cách tƣ pháp Đảng Nhà nƣớc ta khởi xƣớng kiên trì thực giai đoạn Trong đó, thi hành án phạt tù nói chung giáo dục cải tạo phạm nhân nói riêng nhiệm vụ trọng tâm thi hành án hình từ lâu đƣợc xem điểm nóng cải cải tƣ pháp Nhiều năm qua, với mục tiêu đề cao hiệu phòng ngừa tính hƣớng thiện việc xử lý ngƣời phạm tội, công tác thi hành án phạt tù có nhiều cải cách phù hợp với chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đƣợc đề Nghị Đảng Tuy nhiên, thực tế chứng minh thi hành án phạt tù chƣa đạt đƣợc hiệu nhƣ mong đợi Tỷ lệ ngƣời chấp hành án phạt tù trở tái hoà nhập với cộng đồng tiếp tục phạm tội chiếm tỷ lệ cao, bình quân khoảng 25%1 Trong khảo sát đƣợc tiến hành với phạm nhân đƣợc tha Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Cần Thơ, Cà Mau có tới 40% ngƣời khơng có việc làm.2 Thách thức từ thực tiễn công tác thi hành án phạt tù đặt nhu cầu cấp thiết phải xây dựng đổi công tác giáo dục cải tạo phạm nhân với mục tiêu giảm tỷ lệ tái phạm, giúp ngƣời phạm tội tái hoà nhập với cộng đồng, trở thành công dân lƣơng thiện Nhiều câu hỏi đƣợc đặt để giải vấn đề nan giải này, nhiều nhà nghiên cứu đặt hƣớng tiếp cận từ khía cạnh khác lĩnh vực thi hành án Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu tiếp cận góc độ nâng cao hiệu giáo dục phạm nhân thông qua hiểu biết nhân thân họ Hay nói cách khác, việc xây dựng hoàn thiện biện pháp giáo dục phạm nhân tiếp cận từ đặc điểm nhân thân phạm nhân Muốn nâng cao hiệu công tác giáo dục cải tạo phạm nhân thơng qua việc hồn thiện biện pháp giáo dục cải tạo thiết phải dựa quy định có giá trị ngang luật Có nhƣ tạo đồng bộ, tâm bắt buộc phải thực cấp, ngành Trong hồn cảnh cơng cải cách tƣ pháp nƣớc ta nay, văn luật có giá trị áp dụng cao hoạt động giáo dục cải tạo phạm nhân bên cạnh Hiến pháp Luật Thi hành án Hình Đây Bộ Công an (2013), Báo cáo tổng k ết công tác điều tra, khảo sát người chấp hành xong án phạt tù cư trú địa phương, giai đoạn 2002 – 2012 theo Kế hoạch số 16/KH-BCA ngày 02/12/2012 BCA, Hà Nội Lƣu Vinh (2009), Những nẻo đường hồn lương, NXB Văn hố thơng tin, tr.29 lý tác giả chọn đề tài Luận văn là: “Hồn thiện quy định giáo dục cải tạo phạm nhân Luật Thi hành án Hình Việt Nam từ góc độ nhân thân người phạm tội” Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi Trên bình diện quốc tế, nhiều cơng trình nghiên cứu viết sách đối xử với phạm nhân, chủ yếu tiếp cận ba khía cạnh: quyền ngƣời, đối xử với phạm nhân phụ nữ trẻ em vấn đề lao động nhà tù Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biêu nhƣ sau: - Sách chuyên khảo “Constitutional Rights of Prisoners” (tạm dịch “Các Quyền Hiến định Phạm nhân”) tác giả TS John W Palmer, tái lần thứ 9, nhà xuất Routledge, Hoa Kỳ, năm 2015 Cuốn sách đƣa bình luận quyền hiến định phạm nhân Hoa Kỳ nhƣ quyền đƣợc thông tin kháng cáo, điều kiện giam giữ lập, tiếp cận với tồ án, quyền đƣợc tạm tha, quyền trợ giúp y tế Đặc biêt, tác giả đƣa lập luận mang tính cấp tiến phân tích số quyền phạm nhân nhƣ quyền sử dụng mạng Internet phạm nhân, quyền sử dụng thƣ điện tử, điện thoại phạm nhân, vấn đề tôn giáo nhà tù Đây tác phẩm đáng đƣợc quan tâm khía cạnh đảm bảo quyền phạm nhân thi hành án phạt tù - Sách chuyên khảo “The Treatment of Prisoners under International Law” (tạm dịch “Đối xử với Phạm nhân theo Luật Quốc tế”) tác giả GS TS Nigel Rodley Matt Pollard, tái lần thứ ba, nhà xuất Đại học Oxford, Vƣơng quốc Anh năm 2009 Cuốn sách cơng trình nghiên cứu có giá trị quyền ngƣời phạm nhân bình diện quốc tế Trong đó, tác giả đƣa hệ thống văn kiện quốc tế liên quan đến bảo vệ quyền ngƣời bị phạt tù, chống tra hành vi đối xử bất công, vô nhân đạo tù nhân Bên cạnh đó, sách đề cập đến phản ứng Liên Hợp Quốc trƣớc thách thức tra tấn, bình luận liên quan đến bảo vệ quyền ngƣời lĩnh vực thi hành án phạt tù - Sách tham khảo “Guidance Notes on Prison Reform” (tạm dịch “Một số định hướng cải cách nhà tù”) sách tác giả Andrew Coyle đƣợc phát hành Trung tâm nghiên cứu quốc tế Trại giam (International Center for Biểu đồ Cơ cấu phạm nhân trại giam miền tây nam thuộc bca tính đến tháng 12/2016 Đơn vị tính: ngƣời CƠ CẤU PHẠM NHÂN Ở CÁC TRẠI GIAM MIỀN TÂY NAM BỘ THUỘC BCA TÍNH ĐẾN THÁNG 12/2016 15% Chƣa tiền án, tìên 30% 55% tiền án, tiền tiền án, tiền trở lên Nguồn: Báo cáo tổng kết nội trại giam khu vực miền TNB qua năm 2012 – 2016 PHỤ LỤC SỐ 1H Thống kê loại tội phạm phạm nhân thực năm 2014 trại giam khu vực miền TNB – BCA (tính đến ngày 31/12/2014) Trại giam Hành vi phạm tội Gây rối trật Giết ngƣời tự công cộng Thạnh Hòa Trốn khỏi nơi giam 10 Cố ý gây thƣơng tích Các tội phạm ma túy Các tội phạm khác Phƣớc Hòa 0 0 Mỹ Phƣớc 0 0 Châu Bình 0 Cao Lãnh 0 Định Thành 2 1 Kênh 13 0 0 Kênh 13 15 0 Cái Tàu 0 0 Cộng 57 49 18 2 Tỷ lệ % 43,5% 37,4% 13,7% 2,3% 1,5% 1,5% Nguồn: Báo cáo tổng kết nội trại giam khu vực miền Tây Nam Bô năm 2014 PHỤ LỤC SỐ 02 Tổng hợp kết khảo sát phạm nhân nội dụng giáo dục cải tạo phạm nhân trại giam tỉnh miền tnb – bca (Cuộc khảo sát thực đến 31/6/2016) BẢNG KHẢO SÁT VỀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CẢI TẠO PHẠM NHÂN Ở TRẠI GIAM Kính chào anh/chị! Hiện nay, trƣờng ĐH Luật Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi thực luận văn cao học với tên đề tài “Hoàn thiện quy định giáo dục, cải tạo phạm nhân luật thi hành án hình việt nam từ góc độ nhân thân ngƣời phạm tội” Để thực đề tài này, cần khảo sát số thông tin cá nhân quý anh/chị Nguồn thơng tin đƣợc cung cấp từ phía q anh/chị tƣ liệu quý báu cần thiết cho cơng trình nghiên cứu chúng tơi Chúng tơi chân thành cảm ơn hỗ trợ quý anh/chị việc thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu luận văn cam kết giữ kín thơng tin cá nhân quý anh/chị có yêu cầu Anh/chị trả lời cách điền thông tin vào phần “…” tô đen vào ô vuông câu hỏi có nhiều phƣơng án chọn lựa Họ tên ngƣời đƣợc khảo sát (có thể khơng điền thông tin mục này): Năm sinh: Giới tính: (Nếu anh/chị thuộc giới tính khác nam/nữ vui lịng điền vào đây, thơng tin anh chị đƣợc giữ kín) Quê quán: Trình độ học vấn anh/chị?     Chƣa biết chữ Lớp 1-5 Lớp 6-9 Lớp 10-12 Hành vi phạm tội trƣớc vào trại? …………………………………………………… Mức án?  Tù chung thân  Trên 15 năm đến 30 năm  Trên năm đến 15 năm  Trên năm đến năm  Đến năm Tình trạng hôn nhân anh/chị?  Độc thân  Đã lập gia đình  Đã ly  Gố Anh/chị có nhu cầu kết thời gian chấp hành án? (nếu thuộc trƣờng hợp độc thân, ly hơn, gố)  Có  Khơng 10 Anh/chị có nhu cầu sinh thời gian chấp hành án? (nếu thuộc trƣờng hợp độc thân, ly hơn, gố)  Có  Khơng 11 Trình độ chun mơn anh/chị trƣớc phạm tội?  Chƣa đƣợc đào tạo nghề  Trung cấp nghề  Cao đẳng nghề  Cử nhân  Sau đại học 12 Nghề nghiệp anh/chị trƣớc phạm tội? …………………………………………… 13 Anh chị có học nghề?  Có  Khơng 14 Anh/chị có cho học nghề phù hợp với anh/chị không? (  Có  Khơng 15 Anh/chị có rèn luyện thể dục hay chơi thể thao không?  Thƣờng xuyên (khoảng 100%)  Khá thƣờng xuyên (khoảng 75%)  Lúc tập lúc khơng (khoảng 50%)  Ít tập (khoảng 25%)  Hồn tồn khơng tập (0%) 16 Anh/chị có theo tơn giáo tín ngƣỡng khơng? ………………………………………………………… 17 Nếu anh chị tín đồ tơn giáo anh/chị có tự sinh hoạt văn hóa khơng?( đọc kinh, cầu nguyện )  Có  Khơng 18 Anh/chị có đọc báo trại không?  Thƣờng xuyên (khoảng 100%)  Khá thƣờng xuyên (khoảng 75%)  Thỉnh thoảng (khoảng 50%)  Ít đọc (khoảng 25%)  Hồn tồn khơng đọc (0%) 19 Anh/chị có hứng thú với giảng lý thuyết giáo dục pháp luật, giáo dục công dân lớp học?  Hứng thú  Không hứng thú  Bình thƣờng 20 Sau bị kết án, anh/chị thuộc trƣờng hợp đây?  Gia đình quan tâm  Gia đình từ mặt/hắt hủi/đổ vỡ hạnh phúc  Gia đình có thái độ nhƣ trƣớc phạm tội 21 Anh/chị có muốn đƣợc nghe giảng giáo lý linh mục hay nhà sƣ khơng?  Có  Khơng 22 Động lực để anh/chị trở tái hồ nhập cộng đồng gì? ………………………………………………………… 23 Anh/chị chấp hành án trại giam nào? ………………………………………………………… Tổng hợp kết đƣợc thực từ câu hỏi số trở Họ tên ngƣời đƣợc khảo sát (có thể khơng điền thơng tin mục này): Năm sinh: Giới tính: (Nếu anh/chị thuộc giới tính khác nam/nữ vui lịng điền vào ô đây, thông tin anh chị giữ kín) Quê quán: Trình độ học vấn? Phƣơng án trả Số phiếu lời Tỷ lệ (%) Chƣa biết chữ 64 12,8 Lớp 1-5 199 39,8 Lớp 6-9 180 36 Lớp 10-12 57 11,4 Tổng 500 100 Hành vi phạm tội trƣớc vào trại? Phƣơng án trả Số phiếu lời Tỷ lệ (%) Giết ngƣời 4,4 22 Cố ý gây 230 thƣơng tích 46 Xâm phạm sở 82 hữu 16,4 Hành vi phạm 166 tội khác 33,2 Tổng 100 500 Mức án anh/chị? Phƣơng án trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%) Tù chung thân 1,2 Trên 15 năm đến 30 năm 17 3,4 Trên năm đến 15 năm 53 10,6 Trên năm đến năm 167 33,4 Đến năm 257 51,4 Tổng 500 100 Phƣơng án trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%) Độc thân 342 68,4 Đã lập gia đình 111 22,2 Đã ly 34 6,8 Gố 13 2,6 Tổng 500 100 Tình trạng nhân? Anh/chị có nhu cầu kết hôn thời gian chấp hành án? (nếu thuộc trƣờng hợp độc thân, ly hơn, gố) Phƣơng án trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%) Có 10 3,9 Khơng 279 96,1 Tổng 289 100 10 Anh/chị có nhu cầu sinh thời gian chấp hành án? (nếu thuộc trƣờng hợp độc thân, ly hơn, gố) 11 Phƣơng án trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%) Có 2,4 Khơng 282 97,6 Tổng 289 100 Trình độ chuyên môn anh/chị trƣớc phạm tội? Phƣơng án trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%) Chƣa đƣợc đào tạo nghề 464 92,8 Trung cấp nghề 27 5,4 Cao đẳng nghề 1,2 Cử nhân 0,4 Sau đại học 0,2 Tổng 500 100 12 13 14 Nghề nghiệp anh/chị trƣớc phạm tội? Phƣơng án trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%) Không nghề nghiệp 105 21 Lao động nông nghiệp 50 10 Công nhân 12 2,3 Cán bộ, công chức, viên 10 chức Các nghề khác 428 66,7 Tổng 500 100 Anh chị có học nghề? Phƣơng án trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%) Có 16 15 Khơng 89 85 Tổng 105 100 Anh/chị có cho học nghề phù hợp với anh/chị không? Phƣơng án trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%) Có 43 15 Khơng 246 85 Tổng 289 100 15 Anh/chị có rèn luyện thể dục hay chơi thể thao không? Phƣơng án trả lời Số phiếu Thƣờng xuyên (khoảng 52 100%) 10,4 Khá thƣờng (khoảng 75%) xuyên 197 39,4 Lúc tập lúc (khoảng 50%) không 211 42,2 Ít tập (khoảng 25%) 16 Tỷ lệ (%) 36 7,2 Hồn tồn khơng tập (0%) 0,8 Tổng 100 500 Anh/chị có theo tơn giáo tín ngƣỡng không? Phƣơng án trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%) Tín ngƣỡng ơng bà 205 41 Tín ngƣỡng phật giáo 105 21 Đạo Thiên chúa giáo 75 15 Đạo Hoà Hảo 100 20 Đạo Cao Đài 12 2,4 Đạo Hiếu Nghĩa 0,4 Đạo Hồi 0,2 Tổng 500 100 17 Nếu anh chị tín đồ tơn giáo anh/chị có tự sinh hoạt văn hóa khơng?( đọc kinh, cầu nguyện ) 18 Phƣơng án trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%) Có 139 73 Khơng 51 27 Tổng 190 100 Anh/chị có đọc báo trại không? Phƣơng án trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%) Thƣờng xuyên (khoảng 32 100%) 6,4 Khá thƣờng (khoảng 75%) xuyên 56 11,2 (khoảng 178 35,6 Thỉnh 50%) thoảng Ít đọc (khoảng 25%) 145 29 Hồn tồn khơng đọc 89 (0%) 17,8 Tổng 100 500 19 Anh/chị có hứng thú với giảng lý thuyết giáo dục pháp luật, giáo dục công dân lớp học? Phƣơng án trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%) Hứng thú 105 21 20 Khơng hứng thú 230 46 Bình thƣờng 165 33 Tổng 500 100 Sau bị kết án, anh/chị có thuộc trƣờng hợp đây? Phƣơng án trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%) Gia đình quan tâm 163 19 Gia đình từ mặt/hắt 213 hủi/đổ vỡ hạnh phúc 34 Gia đình có thái độ 124 nhƣ trƣớc phạm tội 47 Tổng 100 500 21 Anh/chị có muốn đƣợc nghe giảng giáo lý linh mục hay nhà sƣ khơng? Phạm nhân đƣợc gia đình quan tâm Gia đình từ mặt/hắt hủi/đổ vỡ hạnh phúc Gia đình có thái Phƣơng án trả lời Số phiếu Tỷ lệ Có 121 74 Khơng 163 100 Tổng 42 26 Có 87 41 Khơng 126 59 Tổng 213 100 Có 29 23 độ nhƣ trƣớc phạm tội 22 23 Không 95 77 Tổng 124 100 Động lực để anh/chị trở tái hoà nhập cộng đồng gì? Phƣơng án trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%) Gia đình 410 82 Ngƣời yêu (bạn trai/bạn 20 gái) Lý khác (ghi rõ) 70 14 Tổng 500 100 Anh/chị chấp hành án trại giam nào? Phƣơng án trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%) Thạnh Hoà 60 12 Phƣớc Hoà 60 12 Mỹ Phƣớc 30 Châu Bình 30 Cao Lãnh 30 Định Thành 200 40 Kênh 30 Kênh 30 Cái Tàu 15 Long Hoà 15 Tổng 500 100 ... hoạt động giáo dục cải tạo phạm nhân từ góc độ nhân thân ngƣời phạm tội, quy định giáo dục cải tạo phạm nhân Luật Thi hành án Hình Việt Nam (năm 2010) nhìn từ góc độ nhân thân ngƣời phạm tội thực...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒN THI? ??N CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIÁO DỤC CẢI TẠO ĐỐI VỚI PHẠM NHÂN TRONG LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ GĨC ĐỘ NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI... hoạt động giáo dục cải tạo phạm nhân - Phân tích quy định giáo dục cải tạo phạm nhân pháp luật thi hành án hình Việt Nam nhìn từ góc độ nhân thân ngƣời phạm tội Bao gồm: (i) Tìm hiểu nhân thân

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Những nguyên tắc cơ bản trong việc đối xử với tù nhân, 1990 (Basic Principles for the Treatment of Prisoners) đƣợc Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua và công bố theo Nghị quyết 45/111 ngày 14/12/1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên tắc cơ bản trong việc đối xử với tù nhân, 1990
21. Tập hợp các nguyên tắc về bảo vệ tất cả những người bị giam hay bị cầm tù dưới bất kỳ hình thức nào, 1988 (Body of Principles for the Protection of All Persons under Any Form of Detention or Imprisonment) đƣợc Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua bằng Nghị quyết 43/173 ngày 9/12/1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập hợp các nguyên tắc về bảo vệ tất cả những người bị giam hay bị cầm tù dưới bất kỳ hình thức nào, 1988
22. Các quy tắc của Liên Hợp Quốc về bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự do, 1990 (United Nations Rules for the Protection of Juveniles Deprived of their Liberty) đƣợc Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua bằng Nghị quyết 45/113 ngày 14/12/1990) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy tắc của Liên Hợp Quốc về bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự do, 1990
24. Công ước Chống tra tấn và trừng phạt hoặc đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm mất phẩm giá khác (United Nations Convenetion against Torture and other Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước Chống tra tấn và trừng phạt hoặc đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm mất phẩm giá khác
25. Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên) (2012), Bình luận khoa học Luật Thi hành án Hình sự, NXB. Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Luật Thi hành án Hình sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên)
Nhà XB: NXB. Công an nhân dân
Năm: 2012
26. Huỳnh Thị Kim Ánh (2010), Thi hành án phạt tù có thời hạn – giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành án phạt tù có thời hạn ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi hành án phạt tù có thời hạn – giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành án phạt tù có thời hạn ở Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Thị Kim Ánh
Năm: 2010
27. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (khóa IX) (2003), Chỉ thị số 32/CT/TW ngày 09/12/2003 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phố biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 32/CT/TW ngày 09/12/2003 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phố biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân
Tác giả: Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (khóa IX)
Năm: 2003
28. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (khóa XI) (2011), Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 Về kết quả thực hiện chỉ thị số 32/CT/TW ngày 09/12/200 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) (2003) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phố biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 Về kết quả thực hiện chỉ thị số 32/CT/TW ngày 09/12/200 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) (2003) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phố biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016
Tác giả: Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (khóa XI)
Năm: 2011
29. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng khóa VII (1992), Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 của Ban bí thư Trung ương Đảng khóa VII về “Vấn đề QCN và quan điểm, chủ trương của Đảng ta”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 của Ban bí thư Trung ương Đảng khóa VII về “Vấn đề QCN và quan điểm, chủ trương của Đảng ta”
Tác giả: Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng khóa VII
Năm: 1992
30. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI (2016), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI
Năm: 2016
32. Bộ Công an - Tổng cục cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tƣ pháp (2012), Tài liệu tập huấn chuyên sâu luật thi hành án hình sự và các văn bản pháp luật có liên quan, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn chuyên sâu luật thi hành án hình sự và các văn bản pháp luật có liên quan
Tác giả: Bộ Công an - Tổng cục cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tƣ pháp
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2012
34. Bộ Công an – Cục V26 (2007), Hội nghị các cán bộ lãnh đạo quản lí trại giam khu vực châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 27 (APCCA 27), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị các cán bộ lãnh đạo quản lí trại giam khu vực châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 27 (APCCA 27)
Tác giả: Bộ Công an – Cục V26
Năm: 2007
35. Bộ Công an (2009), Quyết định số 4051/QĐ-BCA ngày 11/12/2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 4051/QĐ-BCA ngày 11/12/2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2009
36. Bộ Công an (2010), Quyết định số 35/QĐ-BCA ngày 05/11/2010 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tố chức bộ máy của Cục Giáo dục cải tạo và hòa nhập cộng đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 35/QĐ-BCA ngày 05/11/2010 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tố chức bộ máy của Cục Giáo dục cải tạo và hòa nhập cộng đồng
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2010
37. Bộ Công an (2011), Thông tư số 40/2011/TT-BCA ngày 27/6/2011 Quy định tiêu chuẩn thi đua chấp hành án phạt tù và xếp loại chấp hành án phạt tù, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 40/2011/TT-BCA ngày 27/6/2011 Quy định tiêu chuẩn thi đua chấp hành án phạt tù và xếp loại chấp hành án phạt tù
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2011
38. Bộ Công an (2013), Báo cáo tổng kết công tác điều tra, khảo sát người chấp hành xong án phạt tù về cư trú tại địa phương, giai đoạn 2002 -2012 theo Kế hoạch số 16/KH-BCA ngày 02/12/2012 của Bộ Công an, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác điều tra, khảo sát người chấp hành xong án phạt tù về cư trú tại địa phương, giai đoạn 2002 -2012 theo Kế hoạch số 16/KH-BCA ngày 02/12/2012 của Bộ Công an
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2013
39. Bộ Công an (2013), Công văn số 148/C81-C86 ngày 30/01/2013 Hướng dẫn việc dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục công dân cho phạm nhân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 148/C81-C86 ngày 30/01/2013 Hướng dẫn việc dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục công dân cho phạm nhân
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2013
40. Bộ Công an (2013), Thông tư số 39/2013/TT-BCA ngày 25/9/2013 của Bộ trưởng Bộ Công an Quy định về việc giáo dục và tư vấn cho phạm nhân sắp chấp hành án phạt tù, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 39/2013/TT-BCA ngày 25/9/2013 của Bộ trưởng Bộ Công an Quy định về việc giáo dục và tư vấn cho phạm nhân sắp chấp hành án phạt tù
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2013
41. Bộ Công an- Bộ Quốc phòng- Bộ Tƣ pháp- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BGDVĐT ngày 06/02/2012 Hướng dẫn việc tổ chức dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục công dân, phổ biến thông tin thời sự, chính sách và thực hiện chế độ sinh hoạt, giải trí cho phạm nhân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BGDVĐT ngày 06/02/2012 Hướng dẫn việc tổ chức dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục công dân, phổ biến thông tin thời sự, chính sách và thực hiện chế độ sinh hoạt, giải trí cho phạm nhân
Tác giả: Bộ Công an- Bộ Quốc phòng- Bộ Tƣ pháp- Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
42. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w